Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài diện tích hình thang toán 5 (7)...

Tài liệu Bài giảng bài diện tích hình thang toán 5 (7)

.PDF
14
183
112

Mô tả:

TOÁN Câu 1:CHƠI Trong chương toán Tiểu học TRÒ : NÓItrình NHANH, NÓI các em đã được học cách tính diện tích những ĐÚNG hình nào? Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác. TOÁN Câu 2: ở lớp 5, các em đã được học về cách tính diện tích hình tam giác. Vậy muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào? Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2 TOÁN Câu 3: Nêu đặc điểm của hình thang? Hình thang là hình có một cặp cạnh đối diện song song. TOÁN DiÖn tÝch h×nh thang 1. Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD (như hình vẽ) ta được hình tam giác ADK. TOÁN BÀI MỚI DiÖn tÝch h×nh thang 1. Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD (như hình vẽ) ta được hình tam giác ADK. A  B .M H D H C 5 ngày tháng 11 năm Thứ tư Thứ ngày 1420 tháng 1 2008 năm 2009 TOÁN DiÖn tÝch h×nh thang 1. Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cát hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD (như hình vẽ) ta được hình tam giác ADK. A B A .M D C D B .M C Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2009 TOÁN A B DiÖn tÝch h×nh thang A .M .M K C C D H D H (A) (B) DK x AH Diện tích tam giác ADK là: (DC +thế AB) xtam AHgiác So sánh tíchtích hình thang và2diện tích hình (DC+ CK) xgiác AHADK Muốn DKtính xdiện AH diện hành tamABCD ta làm nào? = = 2 ADK. 2 2 (DC + AB) x AH SoDiện sánh tích độ dài giữa DK với DC và CK. hình thang ABCD là: 2 Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? DiÖn tÝch h×nh thang Quy tắc : Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2. S= (a + b) X h 2 S là diện tích ; a,b là độ dài các cạnh đáy ; h là chiều cao. DiÖn tÝch h×nh thang THỰC HÀNH Bài 1: Tính diện tích hình thang, biết: a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12 cm và 8 cm; chiều cao là 5cm. Bài làm a) S = ( 12 + 8 ) x 5 : 2 = 50 ( cm2 ) b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4 m và 6,6 m ; chiều cao là 10,5 m. Bài làm b) S = ( 9,4 + 6,6 ) x 10,5 : 2 = 84 ( m2 ) TOÁN S= (a + b) X h 2 S là diện tích ; a,b là độ dài các cạnh đáy ; h là chiều cao. Bài 2: a) Tính diện tích mỗi hình thang sau : 3 cm 4 cm b) 5 cm 4cm Bài giải : 7cm 9 cm a) Diện tích hình thang là : ( 4 + 9 ) x 5 : 2 = 32,5 ( cm2 ) b) Diện tích hình thang là : ( 3 + 7 ) x 4 : 2 = 20 ( cm2 ) Đáp số : 32,5 cm2 ; 20 cm2. TOÁN S= (a + b) X h 2 S là diện tích ; a,b là độ dài các cạnh đáy ; h là chiều cao. Bài 3 : Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m.Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy.Tính diện tích thửa ruộng đó ? Bài giải : Chiều cao của thửa ruộng hình thang là : ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m ) Diện tích của thửa ruộng hình thang là : ( 110 + 90,2 ) x 100,1 : 2 = 10020,01 ( m2 ) Đáp số : 10020,01 m2 DiÖn tÝch h×nh thang Khi tính diện tích một hình ta có thể lấy trung bình cộng của 2 đáy rồi nhân với chiều cao. Đó là cách tính diện tích của hình nào sau đây: A. Hình thoi C. Hình bình hành B. H×nh thang B. Hình thang D. hình tam giác DiÖn tÝch h×nh thang Quy tắc : Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2. S= (a + b) X h 2 S là diện tích ; a,b là độ dài các cạnh đáy ; h là chiều cao. Bài thơ : Muốn tính diện tích hình thang Đáy lớn , đáy nhỏ ta mang cộng vào Rồi đem nhân với chiều cao Chia đôi lấy nữa thế nào cũng ra.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan