Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Ví dụ tính toán kết cấu thép hoàng văn quang (chủ biên), hàn ngọc đức, nguyễn q...

Tài liệu Ví dụ tính toán kết cấu thép hoàng văn quang (chủ biên), hàn ngọc đức, nguyễn quốc cường

.PDF
206
4731
65

Mô tả:

Hoàng Văn Quang (Chủ biên) Hàn Ngọc Đức Nguyễn Quốc Cường ThS. Hoàng Văn Quang (Chủ biên) ThS.Hàn Ngọc Đức-ThS. Nguyễn Quốc cường / / / VI DỤ TINH TOAN NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ N Ộ I-2013 LỜI NÓI ĐẦU Trong những nămgần đây,của kinh tế nước ta nóichung và cấu thép càng phát triểnrộng học Kết cấu Thép lù mộttrong các môn học chuy sinh viên nghànhxâydựng, nó trang cho thức cơ bản vê việc thiếtk ế kết cấu Năm 2005 "TCXDVN 338:2005 Kết cấu thépđược han hành thay thế cho tiêu chuẩn nên Bộ môn Công trình thép -gỗ đã cho kiện cơ bản". Đ ể giúp cho tính toán kết cấu thép" Cấu trúc sách gồm hai -Phần cúc câu dụ tínhtoán -Phần Sách dùng Kiến trúc thuật xây dựng. sinh viênhọc tốt phần: một: trìnhhùy hảng kiện cơ bản như minh họa. hai: tắt lý liênkết, dầm, cộ cáchảng phụ trìnhhùy làm cũng cấu dụ đượchiên soạn theo tài như tủi liệu học tập cho n liệu tham khảo cho kỹ Chúng tôi xin cám ơn sự góp ỷ ThS. Mạnh mong nhận được nhiềuỷ kiếnđóng góp phê bình Mọi ỷ kiến xin gửi vêđịa Trường đại học Xây dựng,số55 Dường Giải Phóng Hà Nội. Các tác giả 3 Chương 1 VẬT LIỆU CỦA KẾT CÂU VÀ LIÊN KÊT 1.1. VẬT LIỆU THÉP DÙNG TRONG KÊT CÂU Vật liệu thép dùng trong kết cấu phải được lựa chọn thích hợp tùy theo tính chất quan trọng của công trình, điều kiện làm việc của kết cấu, đặc trưng của tải trọng và phương pháp liên kết, v.v... Thép dùng làm kết cấu chịu lực cần chọn loại thép lò Mactanh hoặc lò quay thổi ôxy, rót sôi hoặc nửa tĩnh và tĩnh, có mác tương đương với các mác thép CCT34, CCT38 (hay CCT38Mn), CCT42, theo TCVN 1765 : 1975 và các mác tương ứng của TCVN 5709 : 1993, các mác thép hợp kim thấp theo TCVN 3104 : 1979. Thép phải được đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn nêu trên về tính năng cơ học và cả về thành phần hoá học. Không dùng thép sôi cho các kết cấu hàn làm việc trong điểu kiện nặng hoặc trực tiếp chịu tải trọng động lực như dầm cầu trục chế độ nặng, dầm sàn đặt máy, kết cấu hành lang băng tải, cột vượt của đường dây tải điện cao trên 60 mét, v.v... Cường độ tính toán của vật liệu thép cán và thép ống đối với các trạng thái ứng suất khác nhau được tính theo các công thức của bảng 1.1. Bảng 1.1. Cường độ tính toán của thép cán và thép ống Ký hiệu Cường độ tính toán Kéo, nén, uốn f f=fy/y M Trượt fv fv= 0,58 fy/yM Ép mặt lên đầu mút (khi tì sát) f. fc = f„ /yM Ép mặt trong khớp trụ khi tiếp xúc chặt fcc f« = 0.5 fu/yM Ép mặt theo đường kính của con lăn fcd fcd= 0,025 fu/yM Trạng thái làm việc 5 Trong bảng này, fy và fu là ứng suất chảy và ứng suất bền kéo đứt của thép, được đảm bảo bởi tiêu chuẩn sản xuất thép và được lấy là cường dộ tiêu chuẩn của thép; yMlà hệ số độ tin cậy về vật liệu, lấy bằng 1,05 cho mọi mác thép. Cường đô tiêu chuẩn fy, fu và cường độ tính toán f của thép cácbon và thép hợp kim thấp cho trong bảng 1.2 và bảng 1.3 (với cầc giá trị lấy tròn tới 5 N/mni2). Bảng 1.2.Cường độ tiêu chuẩn fy, fuvà cường độ tính toán f của thép các bon (TCVN 5709 :1993) Đơn vị tính : N/mm2 Mác thép Cường độ tiêu chuẩn fy và cường độ tính toán f của thép với độ dày t (mm) t < 20 f t CCT34 CCT38 CCT42 20 < t < 40 t 210 230 245 220 240 260 210 230 250 f Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn fu không phu thuộc bề dày t (mm) 190 210 230 340 380 420 4 0 < t< 100 f ty 200 220 240 200 220 240 Bảng 1.3. Cường độ tiêu chuẩn fy, fuvà cường độ tính toán f của thép hợp kim thấp Đơn vị tính : N/mm2 Độ dày, ram Mác thép fu ty f fu ty 30 < t s 60 f fu ty f 09Mn2 450 310 295 450 300 285 - - - 14Mn2 460 340 325 460 330 315 - - - 16MnSi 490 320 305 480 300 285 470 290 275 09Mn2Si 480 330 315 470 310 295 460 290 275 10Mn2Si 1 510 360 345 500 350 335 480 340 325 lOCrSiNiCu 540 400 * 360 540 400* 360 520 400* 360 Ghi 6 20 < t < 30 t < 20 chú:* Hệ sốyMđối với trường hợp này là 1,1 ; bề dày tối đa là 40 mm. 1.2. VẬT LIỆU THÉP DÙNG TRONG LIÊN KÊT a) Liên kết hùn Kim loại hàn dùng cho kết cấu thép phải phù hợp với các yêu cầu sau: - Que hàn khi hàn tay lấy theo TCVN 3223 : 1994. Kim loại que hàn phải có cường đô kéo đứt tức thời không nhỏ hơn trị số tương ứng của thép được hàn. - Dây hàn và thuốc hàn dùng trong hàn tự động và bán tự động phải phù hợp với mác thép được hàn. Trong mọi trường hợp, cường độ của mối hàn không được thấp hơn cường độ của que hàn tương ứng. Cường độ tính toán của mối hàn trong các dạng liên kết và trạng thái làm việc khác nhau được tính theo các công thức trong bảng 1.4. Cường độ tính toán của mối hàn góc của một số loại que hàn cho trong bảng 1.5. Bảng 1.4. Công thức cường độ tính toán của mối hàn Hàn đối đầu Ký hiệu Cường độ tính toán Theo giới hạn chảy f* <4-1 II ù Dạng liên kết Theo sức bền kéo đứt fwu fwu=f» Kéo và uốn Awt fwl= 0,85 f Trượt (chịu cắt) fwv f*wv= fAv fwf 0,55 fwun/yM Trạng thái làm việc Nén, kéo và uốn khi kiểm tra chất lượng đường hàn bằng các phương pháp vật lý Theo kim loại mối hàn Hàn góc Ghi Cắt (quy ước) Theo kim loại ở biên nóng chảy fws = 0,45 f„ chú: 1. f và fv là cường độ tính toán chịu kéo và cắt của thép được hàn; fu và fwun là. ứng suất kéo đứt tức thời theo tiêu chuẩn sản phẩm (cường độ kéo đứt tiêu chuẩn) của thép được hàn và của kim loại hàn. 2. Hệ số đô tin cậy về cường độ của mối hàn yMlấy bằng 1,25 khi fwun < 490 N/mm2 và bằng 1,35 khi fwun > 590 N/mm2. 7 Bảng 1.5. Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn fwun và cường độ tính toán fwf của kim loại hàn trong mối hàn góc Đơn vị tính : N/mm 2 Loại que hàn theo TCVN 3223 : 1994 Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn fwun Cường độ tính toán fwf N42, N42 - 6B 410 180 N46, N46 - 6B 450 200 N50, N50 - 6B 490 215 b) Liên kết bu lông Bulông phổ thông dùng cho kết cấu thép phải phù hợp với các yêu cầu của TCVN 1916 : 1995. Cấp độ bền của bulông chịu lực phải từ 4.6 trở lên. Bulông cường độ cao phải tuân theo các quy định riêng tương ứng. Cường độ tính toán của liên kết một bulông được xác định theo các công thức ở bảng 1.6. Bảng 1.6. Công thức cường độ tính toán của liên kết một bulông Trạng thái làm việc Ký hiệu Cường độ chịu cắt và kéo của bulông ứng với cấp độ bền 4.6; 5.6; 6.6 4.8; 5.8 8.8; 10.9 cắt fvb fvb = 0,38 fvb = 0,4 fub fvb = 0,4 fub f„b Kéo f,b f,b = 0,42 ftb= 0,4 fub f.b = 0,5 fub fub Ép măt: a. Bulông tinh - - - - - - Cường độ chịu ép mặt của cấu kiện thép CÓgiới hạn chảy dưới 440 N/mm2 - - fcb= ío,6 + 410^ ì f u 'v E fcb b. Bulông thô và bulông thường fcb= ío,6 + 3 4 o ị V V ty Trị số cường độ tính toán chịu cắt và kéo của bulông theo cấp độ bền của bulông cho trong bảng 1.7. Cường độ tính toán chịu ép mặt của thép trong liên kết bulông cho trong bảng 1.8. 8 Bảng 1.7. Cường độ tính toán chịu cát và kéo của bulông Đon vị tính: N/mm Trạng thái làm việc Ký hiệu Cắt Kéo 2 Cấp độ bền 4.6 4.8 5.6 5.8 6.6 8.8 10.9 fvb 150 160 190 200 230 320 400 4 170 160 210 200 250 400 500 Bảng 1.8. Cường độ tính toán chịu ép mặt của bulông fcb Đon vị tính: N/mm2 Giá trị fcb Giới hạn bền kéo đứt của thép cấu kiện được liên kết Bulông tinh Bulông thô và thường 340 435 395 380 515 465 400 560 505 420 600 540 440 650 585 450 675 605 480 745 670 500 795 710 520 850 760 540 905 805 Đặc trưng cơ học của bulông cường độ cao cho ở bảng 1.9. Cường độ tính toán chịu kếo của bulông cường độ cao trong liên kết truyền lực bằng ma sát được xác định theo công thức fhb= 0 ,7 fub. Cường độ tính toán chịu kéo của bulông neo fba được xác định theo công thức fba = 0,4 fub. Trị số cường độ tính toán chịu kéo của bulông neo cho trong bảng 1. 10. 9 Bảng 1.9. Đặc trưng cơ học của bulông cường độ cao Đường kính danh nghĩa của ren, mm Mác thép Độ bền kéo nhỏ nhất fub, N/mm2 40Cr 1100 38CrSi; 40CrVA 1350 Đường kính danh nghĩa của ren, mm 36 Từ 16 đến 27 Mác thép Độ bền kéo nhỏ nhất fub, N/mm2 40Cr 750 30Cr3Mo V 1100 40Cr 650 30Cr3Mo V 1000 40Cr 600 30Cr3Mo V 900 30Cr3MoV 1350 42 30Cr2NiMoVA 30 40Cr 950 30Cr3MoV; 35Cr2AV 1200 48 Bảng 1.10. Cường độ tính toán chịu kéo của bulông neo Đơn vị tính : N/mm2 16MnSi 09Mn2Si 124-32 150 190 334-60 614-80 150 192 190 150 185 150 185 o CT38 00 10 Làm từ thép mác Đường kính bulông, mm 185 180 165 Chương 2 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT 2.1. LIÊN KẾT HÀN 2.1.1. Hàn đôi đầu Khi hàn hai bản thép có chiều dày lớn hon 8mm, mép bản thép tại chỗ hàn phải được gia công theo quy định ở tiêu chuẩn TCVN 1961 :1975 - Mối hàn hồ quang điện bằng tay. a) đúng Liên kết hàn đối tâm đẩu haibản thépthước với lựcdọc N Cône thức tính toán: - ^VVtYc ( h o ặ c f w c-Yc) (2.1) Trong đó: t - chiều dày nhỏ nhất của các cấu kiện được liên kết; /w - chiều dài tính toán của đường hàn, bằng chiều dài thực (chiều dài hình học) trừ đi 2 t; fwt, fwc - cường độ tính toán chịu kéo và nén của đường hàn; Yc - hê số điều kiện làm việc. Khi khỏng thỏa mãn công thức (2.1), để liên kết hai bản thép bằng đường hàn đối dầu, ta phải dùng đường hàn xiên góc một góc a . Kiểm tra ứng suất pháp và ứng suất tiếp: ứng suất pháp trong đường hàn: N .s in a ơw - tl w — (\VfYc’ ( 2 . 2) 11 ch ứng suất tiếp trong đường hàn: Tvv N .co sa (2.3) Trong đó: /w = - 7—-----2t s in a b) Liên kết hànđôi đầu chịu túc dụng của M Công thức kiểm tra: (2.4) với Ww = —— - mômen chống uốn của tiết diện đường hàn. 6 c) Liên kết pháp vật lý, và lực cắt) hàn đối đầu không được tra lượng hắng chịutác dụng đồng thời của ứng suất và tiếp (do mômen Công thức kiểm tra bền: (2.5) Trong đó: Hệ số 1,15 kể đến sự phát triển của biến dạng dẻo trong đường hàn; /„, (lần lượt là các ứng suất pháp, ứng suất tiếp trong đường hàn và cường độ tính toán chiu kéo của đường hàn đối đầu): crw, Tw và ơ w - tính theo (2.4); V ( 2.6) 2.1.2. Liên kết hàn góc Kích thước và hình dạng của đường hàn góc được quy định như sau: - Chiều cao của đường hàn góc hf không được lớn hơn 1,2 dày nhỏ nhất của các cấu kiện được liên kết). chiều - Chiều cao của đường hàn góc hj lấy theo tính toán, nhưng không được nhỏ hơn các giá trị cho trong bảng 2. 1. 12 o 00 > /03 ƠN t5 ầ Bảng 2.1 - Chiều cao nhỏ nhất của đường hàn góc hf o\ '«3u 2o 2J*í 0'ơ % rò /03 t5 c /03 cọ <3 «u 2 (N 2 0 0 *3b /p Tf 2 > > H ạp 60 '<2 2c * c * o '0 ob l j o LT /0 3 D 'O ' I > '5 > 0X) -C op C-M c 51 ễ ^ c I " 00 5 e 2* VI c cL o 00 sV > <0 cc p* ọp c *Ơ <5*0 ~ M. c £H 0 sc$ 2 'O p rõ VI cọ ^ cr 4ồ u o5 A *5 >1 2 ^C3 (J p rọ CL 'C O 0 to p ro to ro Tf VI *£5 - ỉ>> v§ ^ 'g c « ^ NO >% lễ ^ u D .( c VẠ?> f^ 2w NO /03 >> £ H 0 'O V '5 J,S 2 í>2 Iọp ^ọ . ố | 1 *0 'O lặ o -i 3 ~ * /3 ~ c 2E 2 c 3 o 03 0 0 <03 '55 3 s o 'èắ ® ?§ 2o ể I 0 0 00 SI 13 Vì cánh thép hình (thép góc, chữ c, chữ I) có độ lượn vát nên khi hàn góc dọc theo mép bản cánh của thép hình, chiều cao đường hàn nên lấy không lớn hơn giá trị sau: Với thép góc Chiều dày bản cánh tf (mm) hf (mm) <6 7-16 >16 < t- 1 18 Pf 1,1 0,7 Ps 1,15 1,0 pf 1,1 0,9 0,7 Ps 1,15 1,05 1,0 pf 0,9 Ps 1,05 Pr 0,9 Ps 1,05 0,7 0,8 1,0 0,8 0,7 1,0 Trong máng, pf 0,7 ngang, đứng, ngược Ps 1,0 Ghi chú: Giá trị của các hệ số ứng với chế độ hàn tiêu chuẩn. Trong thiết kế cần chỉ rõ: phương pháp hàn, loại que hàn hoặc dây hàn, vị trí và thứ tự hàn của các mối hàn. a) Liên được kiểm kếthàn dùng đường tra hên(cắt quy ước) theo hàngóc, dụng củ ha -Theo kim loại đường hàn (tiết diện 1-1): N /(P ,h f / J < f wfíe (2.7) - Theo kim loại ở biên nóng chảy (tiết diện 2-2): N / (PsVw) - f\vsYc (2.8) 15 Trong đó: /w - chiều dài tính toán của đường hàn, bằng chiều dài thực của I1Ó trừ đi 10 mm; hf - chiều cao của đường hàn góc; pf và Ps - các hệ số lấy như sau: khi các cấu kiện được hàn là thép có giới hạn chảy fy < 530 N/mm2, lấy theo bảng 2.2; khi fy > 530 N/mm2 không phụ thuộc vào phương pháp hàn, vị trí đường hàn và đường kính que hàn lấy pf = 0,7 và Ps = 1. b. Liên kết hàn dùng đường hàngóc chịu Khi mômen tác dụng nằm trong mặt phẳng vuông góc với mạt phẳng bố trí đường hàn, độ bền của đường hàn được tính theo công thức: - Theo kim loại đường hàn: M w.w f (2.9) ^ f wf Yc - Theo kim loại ở biên nóng chảy: M w,vvs < *ws f YI c ( 2 . 10) Trong đó: VKwf, VKWS - môđun chống uốn của tiết diện tính toán theo kim loại đường hàn và theo biên nóng chảy của thép cơ bản: y li Ww f= p f h f ^ ; 0 c.Khi mômen tác của đường hànđược Y /2 Wws= P sh f ^ 6 dụng nằm trong mặt tínhtheo đường công Theo kim loại đường hàn: M ^xw Ặ 2 + y 2 < fwf.yc ( 2 . 11) ^yw Theo kim loại ở biên nóng chảy: M ^xs ^ -^ys 16 y/x2 + y 2 < f vvs.Ỵ( (2 . 12) Trong đó: yVJ/ X / Y. Ixw, I vw - các mômen quán tính của tiết diện tính toán theo kim loại đường Y "7 hàn đối với các trục chính x-x, y-y của nó; Ixs, Iys - cũng y / / r như trên nhưng M theo kim loại ở biên nóng chảy của thép cơ bản; X, y - các toạ độ của những điểm xa nhất so với gốc tọa độ trọng tâm theo các trục chính x-x, y-y (hình 2. 1). d) được Đường kiểm Hình 2.1:Đường mômen trong đường hùn góc trabền theo góc m ặphẳng chịuđồng thời tác dụng các công thức: ”^wf—f\vfYc ^ ^ws — f\vsYc (2.13) Trong đó: Twf và Tws - các ứng suất trong tiết diện tính toán theo kim loại đường hàn và kim loại ở biên nóng chảy, bằng tổng hình học các ứng suất gây bởi lực dọc, lực cắt và mômen. Ví dụ 2.1 Tính liên kết hai bản thép b X t = 250 X 12mm, chịu lực kéo N = 690 kN, dùng đường hàn đối đầu (hình 2.2). Vật liệu thép các bon CCT38. Hàn tay hoặc hàn bán tự động trong môi trường khí co,, que hàn N42, kiểm tra bằng phương pháp thông thường. CNJ Hình 2.2: Liênkết dùng đường hàn đối đầu thẳng gốc 17 cắt Lời giải: Từ chiều dày bản thép t = 12mm < 20 mm, tra bảng 1.2 được cường độ tiêu chuẩn fy của thép: fy = 24kN/cm2 và cường độ tính toán f = 23 kN/cm2 nên cường độ tính toán chịu cắt fv của thép: „ _n ly _ 0,58.24 , NT/ 2 fv = 0.58 = ------ -— = 13,25 kN/cm ; Ym 1,05 do đó cưòfng độ tính toán chịu kéo fwl và cắt fwv của mối hàn: fwt = 0,85.f = 0,85.23 = 19,55 kN/crn2 fwv = fv = 13,25 kN/cm2 ứng suất kéo trong đường hàn: N 690 ơ u, — t/,vv Do ơw > đường hàn không đủ chịu lực. ................. fwt nên đối đầu khả năng > Để liên kết hai bản thép ta phải dùng đường hàn xiên góc (hình 2.3). Chọn góc a = 40° JC _ , ^ N ¿ r \ a . Hình 2.3: Liên kết dù ứng suất pháp trong đường hàn: N .s in a ơw = t/,vv 690.0,643 25 1, 2. 0,643 = 10,13 kN/cm2 < f wt.yc 2. 1,2 ứng suất tiếp trong đường hàn: N .cosa *vv = t/w 690.0,766 .. 2 -----1~!—------ r- = 12,07kN/cm <13,25.1kN/cm 25 Y 1, 2. — — 2. 1,2 0,643 Vậy đường hàn đủ khả năng chịu lực. 18 o CM Ví dụ 2.2: Kiểm tra liên kết hàn đối đầu hai bản thép bxt = 300 X lOmm chịu tác dụng đồng thời của lực kéo N = 250 kN, mômen M = 500 kNcm và lực cắt V = 150 kN (hình 2.4). Thép CCT38, hàn tay, que hấn N42. Hình 2.4: Liên kếthàn đốiđần dồng Lời giải Tương tự ví dụ 2.1, cường độ tính toán chịu kéo và chịu cắt của mối hàn: fwt = 19,55 kN/cm2 ; fwv = 13,25 kN/cm2 . Úng suất pháp trong đường hàn do lực dọc và mômen gây ra: N M _ 250 6.500 ơ w _ A w + Ww ~ 1(30-2.1) + 1 ( 3 0 - 2 .1)2 = 12,76 kN/cm2< 19,55.1 kN/cm2 Úng suất tiếp trong đường hàn do lực cắt gây ra: V tw = - — Aw 150 . = T ^ T V õ r r = 5’36 (3 0 -2 .1 ).1 .... k N /c m 2 < f wv7c Kiểm tra ứng suất tương đương: ơ w.d = Vơ u + 3 -xw < U 5 f wt.yc ơ wtđ= V l2 ,7 6 2 + 3.5,362 = 15,78 kN/cm2 < 22,5 kN/cm2 Đường hàn đủ khả năng chịu lực. 19 M Ví dụ 2.3: Thiết kế mối nối hai bản thép b X t = 180 X 12mm chịu lực dọc N = 420kN dùng đường hàn góc và bản ghép. Thép CCT38, hàn tay, que hàn N42. Lời giải: Phương án 1:D ùng hai bản ghép và hình thức liên kết như hình 2.5 Khoảng cách giữa 2 đường hàn yêu cầu lớn hơn 5t; chọn chiều dài ban ghép /g = 180mm. Bề rộng bản ghép lấy bằng bề rộng thép cơ bản: 18cm. Chiều dày bản ghép tg chọn 0,6cm, thoả mãn điều kiện ^ A g > A cb Hình 2.5:Hình vẽ phương án 1 - Ví dụ 2.3 Theo bảng 2.2 có ßf = 0,7 và ßs = 1 Tính cường độ tính toán của mối nối hàn góc - Theo kim loại mối hàn fwf = 18 kN/cm2 - Theo kim loại ở biên nóng chảy fws = 0,45.fu = 0,45.38 = 17,1 kN/cm2 (thép CCT38 có cường độ kéo đứt tiêu chuẩn fu = 38 kN/cm2). ßffwf = 0 ,7 .1 8 = 12,6 kN/cm2 ßsfws= 1.17,1 = 17,1 kN/cm2 Vì ßffwf < ßsfws nên đường hàn bị phá hoại theo kim loại mối hàn, do đó ta chỉ cần kiểm tra ở tiết diện này (tiết diện 1). Chiều cao đường hàn cần thiết: 1 N _ 420 r ~ßr - f wf. I / w ~ 12,6.2.(18-1) 20 = 0,98 cm Vì hf lớn hơn l,2tmịn = 1,2.0,6 = 0,72 cm nên muốn sử dụng phương án này cần phải dùng bản ghép có chiều dày là lOmm và chiều cao đường hàn thực tế là lOmm hoặc sử dụng phương án 2: đường hàn vây quanh. Phương án 2: Bề rộng bản ghép được chọn nhỏ hơn bể rộng thép cơ bản: bg = 150mm nên chiều dày bản ghép yêu cầu: N _ 420 = 0,61 cm g ~ 2.bg,f ~ 2.15.23 Hình 2.6: Hìnhphương án 2 - 2.3 ở đây cường độ tính toán của thép CCT38 f = 23 kN/cm2 Chọn tg = 8mm. Chọn chiều cao đường hàn hf = 6mm (thoả mãn yêu cầu cấu tạo). Tổng chiều dài đường hàn tính toán ở một bản ghép của nửa liên kết: V / _ N ^ 2h fßffwf 420 2 .0, 6. 12,6 0Q Cấu tạo mối nối như hình vẽ sẽ có tổng chiều dài đường hàn thực tế là 3 lcm. Ví dụ 2.4: Thiết kế mối nối bản ghép b X t = 200 X 10mm vào bản mã dày 12mm bằng cách ghép chồng (hình 2.7), theo điều kiện đồng cường độ. Thép CCT38, hàn tay, que hàn N42. 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146