Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Môn toán Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn toán năm 2016 trên cả nước có đáp án-quyể...

Tài liệu Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn toán năm 2016 trên cả nước có đáp án-quyển 4

.PDF
120
131
82

Mô tả:

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 – Quyển 4 STT Sở / Trường Trang Đề số 61 THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội 347 Đề số 62 THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang (L3) 353 Đề số 63 THPT chuyên Hạ Long, Quảng Ninh 360 Đề số 64 THPT chuyên ĐH Vinh (L1) 365 Đề số 65 Nhóm Gia Sư Trực Tuyến 370 Đề số 66 THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh (L2) 376 Đề số 67 THPT chuyên Hùng Vương, Gia Lai 381 Đề số 68 THPT Nguyễn Khuyến, Tp HCM 388 Đề số 69 THPT Hà Huy Tập, Nghệ An 396 Đề số 70 THPT Quảng Xương 4, Thanh Hóa 399 Đề số 71 THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai 405 Đề số 72 THPT Quốc Oai, Hà Nội 410 Đề số 73 THPT Anh Sơn 2, Nghệ An 415 Đề số 74 THPT Trần Quang Khải (L3) 422 Đề số 75 THPT Phú Xuyên B, Hà Nội 429 Đề số 76 THPT chuyên KHTN Hà Nội (L3) 433 Đề số 77 THPT chuyên Ng. Quang Diệu, Đồng Tháp 437 Đề số 78 THPT Trung Giã, Hà Nội (L2) 443 Đề số 79 THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, An Giang 449 Đề số 80 THPT chuyên Lào Cai (L2) 455 Chúc các em thi đạt kết quả cao! TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỆKỲ THI ĐỀNGUYỄN THI THỬ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ NHẤT THPT QUỐC GIA 2016 - ĐỀ SỐ NĂM HỌC 2015 – 2016 Thời gian làm bài 180 phút ĐỀ THI MÔN: TOÁN --------oOo-------Thời gian làm bài: 180 phút 61 2x  1 có đồ thị (C ) . x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Tìm trên đồ thị (C ) điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của (C ) là nhỏ nhất. Câu 2 (1 điểm). 3  1. Tính giá trị của biểu thức P  sin x.cos3x  cos 2 x biết cos2x  , x    ;0  . Câu 1 (2 điểm). Cho hàm số y  5  2  3 2. Giải phương trình: log 8 ( x  1)  log 2 ( x  2)  2 log 4 (3 x  2) . Câu 3 (1 điểm). 1. Tìm hệ số của x5 trong khai triển (2 x  1 x 3 )10 (với x  0 ) 2. Một đoàn tàu có 3 toa chở khách đỗ ở sân ga. Biết rằng mỗi toa có ít nhất 4 chỗ trống. Có 4 vị khách từ sân ga lên tàu, mỗi người độc lập với nhau, chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 trong 3 toa có 3 trong 4 vị khách nói trên. ( x  1)ln x Câu 4 (1 điểm). Tìm nguyên hàm  dx . x Câu 5 (1 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình vuông ABCD có điểm A(4;-1;5) và điểm B(-2;7;5). Tìm tọa độ điểm C, D biết tâm hình vuông thuộc mp(Oxy). Câu 6 (1 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của AD, góc giữa đường thẳng SB và mặt đáy bằng 60 0 . Gọi M là trung điểm của DC. Tính thể tích khối chóp S.ABM và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BM. Câu 7 (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A(-1;2), 3  tâm đường tròn ngoại tiếp I  ;2  , tâm đường tròn nội tiếp K(2,1). Tìm tọa độ đỉnh B biết 2  xB  3. Câu 8 (1 điểm). Giải bất phương trình x 3  x  2  2 3 3x  2 . Câu 9 (1 điểm). Cho x, y, z là các số không âm thỏa mãn x  y  z  3 . Tìm giá trị nhỏ 2 nhất của P  x3  y 3  z 3  x 2 y 2 z 2 . ---------------------HẾT---------------------Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên:…………………………………………………SBD:………………………………… 347 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ NHẤT NĂM HỌC 2015 – 2016 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN Câu 1 (2điểm) Ý 1 Nội dung y 2x  1 . x 1 Điểm TXĐ: R\{-1} 1 y'   0 x  1 ( x  1)2 Hàm số đồng biến trên các khoảng (–∞;-1) và (-1;+∞) 2x 1 2x 1  ; lim    đường tiệm cận đứng của Giới hạn: lim x1 x  1 x1 x  1 đồ thị là x =- 1 2x 1 2x 1  2; lim  2  đường tiệm cận ngang của đồ thị là y = 2 lim x  x  1 x  x  1 bảng biến thiên x -∞ -1 +∞ y’ + + y +∞ 0,25 0,25 2 2 0,25 -∞ y 6 4 0,25 2 O -5 5 x -2 2   Gọi điểm M  a;2  1   thuộc đồ thị (C). a 1 Khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng 1 : x  1 là d  M ; 1   a  1 348 0,25 0,25 Khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang  2 : y  2 là d  M ;  2   Suy ra d  M ; 1   d  M ;  2   a  1  1 a 1 1 2 a 1 0,25 Dấu bằng xảy ra khi a = 0 hoặc a = -2 Vậy tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận nhỏ nhất bằng 2 khi M(0;1) hoặc M(-2;3) 2 (1điểm) 1 2 3 16    Vì cos2x   sin 2 2 x  mà x   ;0   sin 2 x  0 5 25  2  4 Suy ra sin 2 x   5 sin 4 x  sin 2 x cos2x  1 18 P  sin x.cos3x  cos 2 x    2 2 25 0,25 0,25 0,25 Điều kiện: x  1 Phương trình  log 2 ( x  1)  log 2 ( x  2)  log 2 (3 x  2) 0,25  log 2 ( x  1)( x  2)  log 2 (3x  2) 3 (1điểm)  x  0 (l )  ( x  1)( x  2)  (3x  2)  x 2  2 x  0    x  2 (tm) Vậy phương trình có nghiệm là x  2 . 1 khai (2 x  1 x3 10 10 0,25 triển i i 10 10  i )   C (2 x ) i 0 5i 10   1  10 i 10 i i 2   C 2 (  1) x  10  3  x  i 0  2 Hệ số của x là C10 .2  1  11520 5 2 2 8 0,25 0,25 Vì mỗi vị khách có 3 lựa chọn lên một trong ba toa tàu , Suy ra số cách để 4 4 vị khách lên tàu là : 3  81 3 Số cách chọn 3 vị khách trong 4 vị khách ngồi một toa là C4  4 0,25 1 Số cách chọn một toa trong ba toa là C3  3 Vị khách còn lại có 2 cách chọn lên 2 toa còn lại Suy ra có 2.3.4=24 cách để 1 trong 3 toa có 3 trong 4 vị khách . 4 (1điểm) 24 8 P   Vậy xác suất để 1 trong 3 toa có 3 trong 4 vị khách là: 81 27 ( x  1)ln x ln x dx   ln xdx   dx .  x x  ln xdx  x ln x   xd ln x  x ln x   dx  x ln x  x  C 1  ln x 1 dx   ln xd ln x  ln 2 x  C2 x 2 Vậy I  x ln x  x  1 2 ln x  C 2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 349 5 (1điểm) Gọi  M(x;y;0) thuộc mặt phẳng Oxy là tâm hình vuông. MA(4  x; 1  y;5)  MB (2  x;7  y;5) 0,25 Vì ABCD là hình vuông nên tam giác MAB vuông cân tại M   MAMB  0   MA  MB (4  x)(2  x)  (1  y)(7  y )  25  0 x  1    2 2 2 2 (4  x)  (1  y)  25  (2  x)  (7  y)  25  y  3 0,25 0,25 Vậy M(1;3;0) Vì M là trung điểm của AC và BD nên C(-2;7;-5); D(4;-1;-5) 6 (1 điểm) +) Tính thể tích 0,25 S Gọi H là trung điểm của AD. Vì HB là hình chiếu của SB lên đáy nên   600 ( SB;( ABCD))  SBH 0,25 K A B I H E 0 Trong tam giác SBHcó SH  BH tan 60  VSABM D M a 15 2 1 a 3 15 (đvtt)  VSABCD  2 12 C 0,25 +) Tính khoảng cách: Dựng hình bình hành ABME Vì BM//(SAE)  d  SA, BM   d ( M ,( SAE ))  2d ( D,( SAE ))  4d ( H ,( SAE )) Kẻ HI  AE; HK  SI ,( I  AE, K  SI ) Chứng minh HK  ( SAE )  d ( H ,( SAE ))  HK DE. AH a Vì AHI  AED  HI   AE 2 5 1 1 1 304 a 15 Trong tam giác SHI có     HK  2 2 2 2 HK HI SH 15a 4 19 a 15 Vậy d  SA, BM   19 350 0,25 0,25 7 (1 điểm) Gọi D là giao của AK với đường tròn (I). Phương trình đường thẳng AK là: x+3y-5=0 A Ta có K   1 ( ABC   BAC  )  BKD  KBD 2 I B Nên tam giác KBD cân tại D 0,25 C D Gọi D(5-3a,a) thuộc AK. Vì D khác A nên a  2 .Ta có 3 3 ID 2  IA2  (5  3a  )2  (a  2) 2  (1  ) 2  (2  2)2 2 2  a  2(l ) 7 1 Suy ra D  ;   1 a  2 2  2 0,25 Gọi B(x;y) (x>3)ta có hệ 3 25  ( x  ) 2  ( y  2) 2  2 2   IB  IA   x  y  3 x  4 y  0 2 4   2 0,25  2 DB  DK 7 1 5 x  y  7 x  y  10  0 2 2   ( x  )  ( y  )    2 2 2  x  4; y  2(tm)  x2  y 2  3x  4 y  0     x  5 ; y   5 (l ) 4 x  3 y  10  0  8 2  0,25 Vậy B(4;2) 8 (1điểm) x 3  x  2  2 3 3x  2 x 3  3x  2  2 3 3x  2  2x 3 x  3x  2  2 0,25 3x  2  x 3 x 2  x 3 3x  2  3  3x  2  2   2 3  0 (x  3x  2) 1   x 2  x 3 3x  2  3  3x  2 2      2  0 Chứng minh 1  2  x 2  x 3 3x  2  3  3x  2     x  1 3  (x  3x  2)  0   x  2 Suy ra bất phương trình  Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  ; 2   1 351 0,25 0,25 0,25 9 (1điểm) 1 2 3 3 3 2 2 2 Ta có x  y  z  3xyz  ( x  y  z )( x  y  z  xy  yz  zx)  x3  y 3  z 3  3 xyz  ( x  y  z ) ( x  y  z ) 2  3( xy  yz  zx)  Giả sử x =min {x,y,z} suy ra x [0; ]  3xyz  0,25 27 9( xy  yz  zx)  8 2 Ta 27 9  ( xy  yz  zx) 8 2 1 1 13 27 9 215 9 9 13  ( xyz  )2   xyz   ( xy  yz  zx )   ( xy  zx)  yz0,25  x 8 64 4 8 2 64 2 2 4 3 3 3 2 2 2 2 2 2 có P  x  y  z  x y z  x y z  3xyz  Vì 2 1 9 13  9 13   y  z   9 13  x [0; ]   x  0   yz   x        x 2 2 4 2 4   2  2 4  2 215 9 3 1 3   9 13  Suy ra P   x(  x)    x    x  64 2 2 4 2  2 4  0,25 2 215 9 3 1 3   9 13   1 Xét f ( x )   x(  x)    x    x  , x  0;  64 2 2 4 2  2 4   2 1 25  1 Hàm số f(x) nghịch biến trên  0;   f ( x)  f ( )  2 64  2 Vậy GTLN của P bằng 25 1 đạt khi x = y = z = 64 2 Chú ý: Thí sinh làm theo cách khác đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa 352 0,25 SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ———————THI THỬ KỲ THI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) Môn: Toán 12 THPTThời QUỐC GIA 2016 - ĐỀ SỐ 62 gian: 120 phút, không kể thời gian phát đề Thời gian làm bài 180 phút ————————— --------oOo-------- Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = 2x + m x−1 (C) (với m là tham số thực). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) với m = 1. 2) Tìm m để đường thẳng d : y = x + 2 cắt đồ thị hàm số (C) tại hai điểm A, B phân biệt. Câu 2 (1,5 điểm). 1) Giải phương trình: sinx + 2sin3x = −sin5x 2) Giải phương trình: log3 (x − 1)2 + log√3 (2x − 1) = 2 Z Câu 3 (1,0 điểm). Tìm nguyên hàm sau: I = (x+cosx)xdx Câu 4 (1,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm A(1; 1; 3), B(−2; 0; 4), C(2; −3; 5), D(0; 4; −5). Chứng minh rằng 4 điểm đã cho không đồng phẳng và tính thể tích của tứ diện ABCD. √ Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, AD = a 2. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên (ABCD) trùng với trọng tâm của tam giác ABC, đường thẳng SD tạo với mặt đáy ABCD một góc 450 . Tính thể tích của hình chóp S.ABCD và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD theo a. Câu 6 (1,0 điểm). Để chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập của một trường THPT, nhà trường cần lập một đội tình nguyện viên gồm 40 em học sinh thông qua đơn đăng ký. Qua đăng ký có 150 em học sinh muốn tham gia đội tình nguyện viên, biết rằng trong 150 em đó có 60 em có học lực giỏi. Để đảm bảo công bằng nhà trường quyết định chọn ngẫu nhiên 40 học sinh từ 150 học sinh nói trên. Tính xác suất để trong số 40 em học sinh được chọn có đúng 80% học sinh có học lực giỏi. Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC. Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng BD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng CD và BH. Biết điểm A(1; 1), phương trình đường thẳng EF : 3x − y − 10 = 0 và điểm E có tung độ âm. Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D của hình chữ nhật. Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình sau: ( p √ (x + x2 + 1)(y + y 2 + 1) = 1 √ √ 3x2 + y + 3 = 3x + 1 + 4 − 5y , (x, y ∈ R) , Câu 9 (0,5 điểm). Cho các số a, b, c là các số thực dương và thỏa mãn: a + b + c = 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: r 2 abc P = + 3 3 + ab + bc + ca (1 + a)(1 + b)(1 + c) ——— Hết ——— Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ; Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 353 SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 —————– NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán 12 (Đáp án gồm 6 trang) ————– CÂU NỘI DUNG 2x + m Cho hàm số y = ... x−1 ĐIỂM 1,00 (1) 0,25 • Tập xác định: D = R\{1} • Giới hạn: lim− y = −∞, lim+ y = +∞, lim y = 2, lim y = 2. x→1 x→−∞ x→1 x→+∞ • Đồ thị hàm số có TCĐ: x = 1, TCN: y = 2 Câu 1 0,25 • Sự biến thiên: y 0 = −3 ; y 0 < 0, ∀x ∈ D . (x − 1)2 • Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞). - Bảng biến thiên: 0,25 1 Đồ thị: Đồ thị cắt trục Oy tại điểm (0; −1), căt trục Ox tại điểm (− ; 0) 2 0,25 2)Tìm m để... 1,00 2x + m Phương trình hoành độ giao điểm: = x + 2 (Điều kiện: x 6= 1) (2) x − 1 (2) ⇔ x2 − x − 2 − m = 0 (3) 0,5 354 1 Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm A, B phân biệt khi và chỉ khi phương trình (3) có hai nghiệm phân biệtkhác 1.   ∆ > 0 m > − 9 4 ⇔ 1 − 1 − 2 − m 6= 0  m 6= −2 1) Giải phương trình: sinx+2sin3x = −sin5x (1) (1)⇔ 2sin3xcos2x + 2sin3x = 0 ⇔2sin3x(cos2x + 1)= 0 Câu 2 Giải phương trình tích ta tìm được nghiệm π π x = k và x = + lπ , (k, l ∈ Z) 3 2 2) Giải phương trình: log3 (x −2)2 + log√3 (2x − 1) = 2   x − 1 6= 0  x 6= 1 Điều kiện: ⇔ 1 2x − 1 > 0  x > 2 PT ⇔ log3 |x − 1| + log3 (2x − 1) = 1 ⇔ log3 [|x − 1| (2x − 1)] = 1 ⇔ |x − 1| (2x − 1) = 3 • Với 0,5 0,5 0,25 0,25 1,0đ 0,25 0,25 (∗) 0,25 1 < x < 1. PT (*)⇔ (1 − x)(2x − 1) = 3 ⇔ 2x2 + 3x + 4 = 0. PT vô nghiệm 2 0,25 • Với x > 1. PT (*)⇔ (x − 1)(2x − 1) = 3 ⇔ 2x2 − 3x − 2 = 0 1 ⇔ x = − ,x = 2 2 Đối chiếu điều kiện ta được nghiệm x = 2 Tìm nguyên hàm: I = Z (x+cosx)xdx Ta có: I = Z x dx + Z Tính I1 = Z x2 dx = x3 + C1 3 Tính I2 = Z xcosxdx. Bằng cách sử dụng TPTP ta tính được Câu 3 2 xcosxdx = I1 + I2 1,00 0,25 0,25 I2 = xsinx+cosx + C2 x3 Kết luận: I = + xsinx+cosx + C 3 Trong không gian Oxyz , cho 4 điểm A(1; 1; 3), B(−2; 0; 4), C(2; −3; 5), D(0; 4; −5). Chứng minh rằng 4 điểm đã cho không đồng phẳng và tính thể tích của tứ diện ABCD . − − → −→ −−→ Ta có: AB = (−3; −1; 1), AC = (1; −4; 2), AD = (−1; 3; −8) 355 2 0,25 0,25 1,00 0,25 Câu 4 h− h− − → −→i −→ −→i −−→ Tính: AB, AC = (2; 7; 13) =⇒ AB, AC AD = −85 6= 0. 0,5 Suy ra 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng. 85 Suy ra: VABCD = (đvtt) 6 √ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, AD = a 2. Hình 0,25 1,00 chiếu vuông góc của đỉnh S lên (ABCD) trùng với trọng tâm của tam giác ABC , đường thẳng SD tạo với mặt đáy ABCD một góc 450 . Tính thể tích của hình chóp S.ABCD và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD theo a. S K A B D O H C F I E Câu 5 \ = 450 . - Gọi H là trọng tâm của 4ABC ,√nên theo giả thiết: SH ⊥ (ABCD) và SDH 2 2a 3 Suy ra: SH = HD = BD = 3 3 √ -ABCD là hình chữ nhật nên: SABCD = a2 2 √ 1 2a3 6 - Thể tích của khối chóp: V = SH.SABCD = (đvtt). 3 9 - Gọi E là điểm  đối xứng với A qua B , ta có: BD k (SCE) BD k EC ⇒ SC ⊂ (SCE) ⇒ d(BD, SC) = d(BD, (SCE)) = d(H, (SCE)) (1) - Gọi I, K lần lượt  là hình chiếu vuông góc của H lên EC, SI ta có:  EC ⊥ SH HK ⊥ EC ⇒ EC ⊥ HI KH ⊥ SI ⇒ HK ⊥ (SEC) ⇒ d(H, (SEC)) = HK (2) 1 1 1 - Gọi F là hình chiếu của B lên EC , ta có: BF = HI và = + , trong BF 2 BE 2 BC 2 1 1 1 1 1 1 4HSC : = + = + + 2 2 2 2 2 HK HS HI HS BE BC 2 2a ⇒ HK = (3) 3 2a Từ (1), (2), (3) ta suy ra: d(BD, SC) = 3 356 3 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6 Để chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập của một trường THPT, nhà trường cần 1,00 lập một đội tình nguyện viên gồm 40 em học sinh thông qua đơn đăng ký. Qua đăng ký có 150 em học sinh muốn tham gia đội tình nguyện viên, biết rằng trong 150 em đó có 60 em có học lực giỏi. Để đảm bảo công bằng nhà trường quyết định chọn ngẫu nhiên 40 học sinh từ 150 học sinh nói trên. Tính xác suất để trong số 40 em học sinh được chọn có đúng 80% học sinh có học lực giỏi. Gọi A là biến cố ngẫu nhiên: "Chọn được 80% học sinh có học lực giỏi". Chọn ngẫu nhiên 40 em học sinh từ 150 em học sinh có n(Ω) = 0,25 40 C150 Chọn được 80% học sinh có học lực giỏi, tức là chọn được 32 em. Chọn 32 em trong 60 0,5 32 em có học lực giỏi có C60 cách. Câu 7 8 8 32 Chọn 8 em còn lại trong 90 em có C90 cách.Khi đó: n(ΩA ) = C90 C60 8 32 C C Theo công thức tính xác suất, ta tính được: P(A) = 9040 60 ≈ 1, 823.10−9 C150 Trong mặt phẳng Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC . Gọi H là hình chiếu 0,25 1,00 của A lên đường thẳng BD . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng CD và BH . Biết điểm A(1; 1), phương trình đường thẳng EF : 3x − y − 10 = 0 và điểm E có tung độ âm. Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D của hình chữ nhật. G A B F D H E C Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của các đoạn CD, BH, AB . Ta chứng minh: AF ⊥ 0,25 EF. Ta thấy các tứ giác ADEG, ADF G nội tiếp, nên tứ giác ADEF cũng nội tiếp, do đó: AF ⊥ EF . Từ đó ta suy ra: AF : x + 3y − 4 = 0 r 17 1 32 - Tìm tọa độ của F = AF ∩ EF , ta được F ( ; ), suy ra: AF = . 5r 5 5 1 2 - Ta có 4AF E ∼ 4DCB ⇒ EF = AF = 2 . 2 5 17 51 2 8 - Gọi E(a; 3a − 10) ∈ EF ⇒ EF 2 = (a − )2 + (3a − ) = 5 5 5 19 19 7 2 ⇒ 5a − 34a + 57 = 0 ⇒ a = 3 ∨ t = . Hay E(3; −1) hoặc E( ; ) 5 5 5 357 4 0,25 Theo giả thiết ta được E(3; −1), phương trình: AE : x + y − 2 = 0. Gọi D(x; y), 4ADE vuông, cântại D nên:  AD = DE (x − 1)2 + (y − 1)2 = (x − 3)2 + (y + 1)2 ⇔ AD ⊥ DE (x − 1)(x − 3) = (y − 1)(y + 1)    y = x − 2 x = 1 x = 3 ⇔ ⇔ ∨ . y = −1 y = 1 (x − 1)(x − 3) = 0 Từ đó D(1; −1) hoặc D(3; 1) Câu 8 Vì D, F nằm về hai phía so với đường thẳng AE nên D(1; −1). 0,25 Giải hệ: 1,00 Khi đó: C(5; −1), B(1; 5). Vậy B(1; 5), C(5; −1), D(1; −1)  √ (x + x2 + 1)(y + √y 2 + 1) = 1 3x2 + y + 3 = √3x + 1 + √4 − 5y (1) (2)  1  x ≥ − 3 - Điều kiện: 4  y ≤ 5  √ √ (x + x2 + 1)(−x + x2 + 1) = 1 Với ∀x, y ∈ R, ta có: (y + √y 2 + 1)(−y + √y 2 + 1) = 1 , (x, y ∈ R) 0,25 . Kết với phương trình (1) ta được:  hợp √ √ y + y 2 + 1 = −x + x2 + 1 . Cộng hai vế của hệ này ta được x = −y x + √x2 + 1 = −y + √y 2 + 1 Thế x = −y vào phương trình (2) ta được: √ √ 3x2 − x + 3 = 3x + 1 + 5x + 4 (∗) √ √ Ta có: (∗) ⇔ 3x2 − x + 3 − 3x + 1 − 5x + 4 = 0 √ √ ⇔ 3x2 − 3x + (x + 1 − 3x + 1) + (x + 2 − 5x + 4) = 0 x2 − x x2 − x √ √ ⇔ 3(x2 − x) + + =0 x + 1 + 3x + 1 x + 2 + 5x + 4 1 1 √ √ ⇔ (x2 − x)(3 + + )=0 x + 1 + 3x + 1 x + 2 + 5x + 4 1 1 1 √ √ Vì x ≥ − nên 3 + + > 0. 3 x + 1 + 3x + 1 x + 2 + 5x + 4 Do vậy: x2 − x = 0 ⇒ x = 0 ∨ x = 1. Câu 9 0,25 Kết luận hệ có hai nghiệm: (x; y) = (0; 0), (1; −1) Cho các số a, b, c là các số thực dương và thỏa mãn: a + b + c = 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 2 P = + 3 + ab + bc + ca s 358 5 3 abc (1 + a)(1 + b)(1 + c) 0,50 0,25 0,5 √ Ta có: (ab + bc + ca)2 ≥ 3abc(a + b + c) = 9abc > 0 =⇒ ab + bc + ca ≥ 3 abc. √ 3 Chứng minh được: (1 + a)(1 + b)(1 + c) ≥ (1 + abc)3 , ∀a, b, c > 0. Dấu "=" xảy ra khi a = b = c. Khi đó: √ 3 2 abc √ √ P ≤ + = Q. 3(1 + abc) 1 + 3 abc √ a+b+c 3 6 Đặt abc = t. Vì a, b, c > 0 nên 0 < abc ≤ ( ) =1 3 2 2 t 2t(t − 1)(t5 − 1) 0 Xét hàm số: Q = + , t ∈ (0; 1] ⇒ Q (t) = ≥ 0, ∀t ∈ 3(1 + t3 ) 1 + t2 (1 + t3 )2 (1 + t2 )2 (0; 1]. 5 5 Do hàm số đồng biến trên (0; 1] nên P ≤ Q(1) = . Và từ đó ta tìm được MaxP = , 6 6 khi a = b = c = 1 Chú ý: Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa theo từng bài. 359 6 0,25 0,25 ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG KỲ THI THPT QUỐC GIA ĐỀ 2015 SỐ -63 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA2016 LẦN 2-NĂM 2016 Thời gian làm bài 180Môn: phútTOÁN --------oOo-------Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  x  3 . 2x 1 Câu 2 (1,0 điểm). Cho hàm số y   x 3  3 x  2 có đồ thị là (C ). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại các giao điểm của nó với đường thẳng  có phương trình y   x  2. Câu 3 (1,0 điểm). a) Cho số phức z thỏa mãn z  (2  3i ) z  1  9i. Tìm môđun của số phức w  z  2 z  1. b) Giải phương trình 32 x  32  x  82. 1 Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I   x (e x  0 2 )dx. x 1 Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A(1;1;1), B (3;5; 2), C (3;1; 3). Lập phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O , vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và lập phương trình mặt cầu ( S ) ngoại tiếp tứ diện OABC. Câu 6 (1,0 điểm).   3 3 . a) Tính giá trị biểu thức A  sin 2 (  )  cos 2 (  ), biết cos =  và     4 3 5 2 b) Chương trình Táo Quân năm 2016 (Gặp nhau cuối năm) có một trò chơi tên là Vòng quay kỳ diệu dành cho các Táo tương tự như trò chơi truyền hình Chiếc nón kỳ diệu trên kênh VTV3. Chiếc nón có hình tròn được chia đều thành các ô hình quạt, trong đó có 10 ô có tên “Tham nhũng”, 4 ô có tên “Trong sạch” và 2 ô có tên “Phần thưởng”. Có 4 Táo (Kinh tế, Xã hội, Giáo dục và Tinh thần) cùng tham gia trò chơi này, mỗi Táo chỉ được quay ngẫu nhiên một lần. Tính xác suất để cả 4 Táo đều quay vào ô “Trong sạch”. Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAC là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ), đường thẳng SB tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc 600 , M là trung điểm cạnh BC. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM , AC . Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho hình vuông ABCD có A(4; 6). Gọi   450 , M (4;0) và đường M , N lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh BC và CD sao cho MAN thẳng MN có phương trình 11x  2 y  44  0. Tìm tọa độ các điểm B , C , D.  x 1  97 y 2  y 1  97 x 2  97( x 2  y 2 ) Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  ( x, y  ).  27 x  8 y  97 2  abc  Câu 10 (1,0 điểm). Cho a , b, c là các số thực dương thỏa mãn    4abc. Tìm giá trị lớn  2016  nhất của biểu thức P a b c   . a  bc b  ca c  ab ----------Hết---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ................................................................ ; Số báo danh: ...................................... Cảm ơn thầy Tô Việt Hưng chia sẻ đến www.laisac.page.tl 360 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: TOÁN (Đáp án - Thang điểm gồm 04 trang) Câu Đáp án (Trang 01)   Điểm 1 Tập xác định D   \{ }. 2 Sự biến thiên: 5 ; y '  0, x  D. (2 x  1) 2 1 1 Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (; ) và ( ; ). 2 2 1 1 - Giới hạn và tiệm cận: lim y  lim y   ; tiệm cận ngang: y   . x  x  2 2 1 lim  y  ; lim  y  ; tiệm cận đứng: x  . 1 1 2 x   x   - Chiều biến thiên: y '   2 0,25 0,25 2 - Bảng biến thiên: 0,25 1 (1,0đ)  Đồ thị: - Đồ thị cắt trục Oy tại điểm (0; 3), cắt trục Ox tại điểm (3; 0). 1 1 - Đồ thị nhận điểm I ( ;  ) là giao 2 2 của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng. 0,25 Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và  là  x 3  3 x  2   x  2  x 3  4 x  0  x  0, x  2, x  2. Suy ra tọa độ các giao điểm của (C ) và  là A(0; 2), B ( 2; 0) và C(2; 4). 2 (1,0đ) Ta có y '  3x 2  3; Hệ số góc của tiếp tuyến của (C ) tại A, B, C lần lượt là y '(0)  3, y'(2)  9, y '(2)  9. Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại A, B, C lần lượt là y  3 x  2, y  9 x  18, y  9 x  14. 1 361 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu Đáp án (Trang 02) Điểm a) Đặt z  a  bi (a, b   ). Từ giả thiết suy ra a  bi  (2  3i )( a  bi )  1  9i 3 (1,0đ) a  3b  1 a  2   a  3b  (3a  3b)i  1- 9i    . Do đó z  2  i. 3a  3b  9 b  1 0,25 Ta có w  z  2 z  1  2  i  2(2  i )  1  7  i. Suy ra w  72  12  50. 0,25  3x  9 b) Phương trình đã cho tương đương với 9.3  82.3  9  0   x 1 3   9 0,25 x  2  . Do đó nghiệm của phương trình đã cho là x  2; x  2.  x  2 0,25 2x 1 1 Ta có I   xe x dx   0 1 4 (1,0đ)  0 0,25 2x dx. x 1 1 1 1 x 1   e dx  e  e x  1. 0 0 0 x x x  xe dx   xde  xe 0 x 0 0,25 1  1 1 2x 2   0 x  1 dx  0  2  x  1 dx   2 x  2 ln x  1  0  2  2 ln 2. Do đó I  3  2 ln 2.      Ta có AB  (2; 4;1), AC  (2; 0; 4) suy ra [ AB, AC ]  ( 16;10; 8)  0. Do đó mặt phẳng  1   ( ABC ) có một véc tơ pháp tuyến là n   [ AB, AC ]  (8; 5; 4). Do d  ( ABC ) nên d 2  nhận n làm véc tơ chỉ phương.  x  8t   Đường thẳng d đi qua O và nhận n làm véc tơ chỉ phương, nên d :  y  5t .  z  4t  0,25 0,25 0,25 0,25 Gọi I ( a; b; c ) là tâm của mặt cầu ( S ). Vì (S ) đi qua bốn điểm O, A, B, C nên 5 (1,0đ) 11  a   7 a  b  c  (a  1)  (b  1)  (c  1) OI  AI   2 41   2 2 2 2 2 . OI  BI  a  b  c  (a  3)  (b  5)  (c  2)  b  7 OI  CI a 2  b 2  c 2  (a  3)2  (b  1)2  (c  3) 2    39  c   14  2 2 2 2 2 2 1247  11 41 39  . Do đó Suy ra mặt cầu ( S ) có tâm I   ; ;   , bán kính R  OI  28  7 7 14  2 2 2 11   41   39  1247  (S ) :  x     y     z    . 7  7   14  28  2 362 0,25 0,25 Câu Đáp án (Trang 03) a) Với     Điểm 3 9 4 , ta có sin    1  cos 2    1   . 2 25 5 2 0,25 2     59  24 3 Ta có A   sin  cos  cos  sin    cos  cos  sin  sin   . 4 4  3 3 100  0,25 6 (1,0đ) b) Số phần tử của không gian mẫu  là n()  164. 0,25 Gọi A là biến cố “Cả 4 Táo đều quay vào ô Trong sạch”. Ta có n( A)  44. Xác suất cần tính là P ( A)  0,25 n( A) 44 1  4  . n() 16 256 Gọi H là trung điểm AC , theo gia thiết, ta có SH  ( ABC ), góc giữa SB và ( ABCD ) là   600 , SH  BH .tan 600  a 3 . 3  3a . SBH S 2 2 1 1 a 2 3 3a a 3 3 VS . ABC  S ABC .SH  . .  . 3 3 4 2 8 7 (1,0đ) Gọi N là trung điểm AB. Ta có AC  ( SMN ) nên d ( SM , AC )  d ( H , ( SMN )). Gọi D  BH  MN , K là hình chiếu vuông góc của H trên SD. Ta có MN  BH , MN  SH nên MN  HK . Suy ra B HK  ( SMN ). Do đó d ( H , ( SMN ))  HK . K N A D Tam giác SHB vuông tại H , có đường cao HK , nên 1 1 1 52    2 . Từ đó suy ra 2 2 2 HK SH HD 9a M H C 0,25 0,25 0,25 0,25 2 d ( SM , AC )  HK  9a 3a 13  . 52 26 Gọi E  BD  AN , F  BD  AM , I  ME  NF .   NDB   MBD   450 nên hai tứ giác Ta có MAN A D E ADNF , ABNE nội tiếp. Do đó ME  AN , NF  AM . Suy ra AI  MN . Gọi H  AI  MN . Ta có ABME , MNEF là các tứ giác nội tiếp nên  AMB   AEB   AMH . Suy ra 0,25 AMB  AMH . Do đó B là đối xứng của H qua đường thẳng AM . 8 (1,0đ) N I H B M 24 22 ; ). Do B là 5 5 đối xứng của H qua AM , nên tìm được B (0; 2). Từ AH  MN tại H , tìm được H (  F C Tìm được BC : 2 x  4 y  8  0, CD : 2 x  y  18  0 suy ra C (8; 2).   Từ AD  BC ta tìm được D (4;10). 3 363 0,25 0,25 0,25 Câu Đáp án (Trang 04) Điểm  x 1  97 y 2  y 1  97 x 2  97( x 2  y 2 ) (1) 1 Điều kiện: 0  x, y  .  97 (2).  27 x  8 y  97 1 1 1 1 Thay ( x; y) bằng một trong các cặp số (0; 0), (0; ), ( ;0), ( ; ) vào hệ (1),(2), 97 97 97 97 1 ta thấy các cặp này đều không là nghiệm. Do đó 0  x, y  . 97 1 Đặt 97 x  a, 97 y  b. Do 0  x, y  nên 0  a, b  1. Khi đó (1) trở thành 97    0,25  a 1  b2  b 1  a 2  a 2  b2  a a  1  b2  b b  1  a 2  0   a b 1 2 2 2 2  (a 2  b 2  1)     0  a  b  1. Suy ra x  y  . 2 2 97 b  1 a   a  1 b 9 2 2 2 2 (1,0đ) Với các số dương a1 , a2 , b1 , b2 , ta có a1b1  a2b2  a1  a2 . b1  b2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1b2  a2b1. Thậy vậy, a1b1  a2b2  a12  a22 . b12  b22  ( a1b1  a2b2 ) 2  ( a12  a22 )(b12  b22 )  ( a1b2  a2b1 ) 2  0. Do đó 27 x  8 y  97 9 x  4 y  97 97 x 2  y 2  97 (do x 2  y 2  Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4 x  9 y và x 2  y 2  1 ). 97 0,25 1 . 97 9  1 x  2 2 x  y   97 Do đó (2)   . 97   4 x  9 y y  4  97 0,25  9 4  Đối chiếu với điều kiện ta được nghiệm của hệ phương trình đã cho là ( x; y )   ;  .  97 97  Theo bất đẳng thức Cô-si, ta có a b c 1 1 1 1  P    4 4 4 . bc ca  2 a bc 2 b ca 2 c ab 2  ab 0 ,25 0,25 Với các số thực x, y , z , ta có ( x  y )2  ( y  z ) 2  ( z  x)2  0  xy  yz  zx  x 2  y 2  z 2 . 1 1 1 1  1 1 1 1  ab  bc  ca a  b  c Do đó  4 4 4       . Suy ra 10   2  ab bc ca  2  a b c 2 abc 2 abc (1,0đ) abc P . 2 abc Từ giả thiết, ta có a  b  c  4032 abc . Do đó P  2016. 1 Với a  b  c  , ta có P  2016. Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 2016. 13442 ----------Hết---------Cảm ơn thầy Tô Việt Hưng chia sẻ đến www.laisac.page.tl 4 364 0,25 0,25 0,25
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan