Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Môn toán Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn toán năm 2016 trên cả nước có đáp án-quyể...

Tài liệu Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn toán năm 2016 trên cả nước có đáp án-quyển 3

.PDF
114
120
51

Mô tả:

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 – Quyển 3 STT Sở / Trường Trang Đề số 41 THPT Trần Phú, Hà Tĩnh 235 Đề số 42 THPT Nghèn, Hà Tĩnh 240 Đề số 43 THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh (L2) 247 Đề số 44 THPT Phan Thúc Trực, Nghệ An 252 Đề số 45 THPT Marie-Curie, TPHCM 257 Đề số 46 THPT Hùng Vương, Bình Phước (L1) 262 Đề số 47 THPT Hùng Vương, Bình Phước (L2) 268 Đề số 48 THPT Đa Phúc, Hà Nội 274 Đề số 49 THPT Kẻ Sặt, Hải Dương 281 Đề số 50 THPT Trần Nhân Tông, Quảng Ninh 286 Đề số 51 THPT Quỳnh Lưu, Thanh Hóa 293 Đề số 52 THPT Lê Lợi, Thanh Hóa 300 Đề số 53 THPT Nguyễn Viết Xuân, Phú Yên 305 Đề số 54 THPT Đồng Đậu, Vĩnh Phúc (L2) 309 Đề số 55 THPT Lý Tự Trọng, Nam Định 316 Đề số 56 THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh 323 Đề số 57 THPT Lương Tài 2, Bắc Ninh 327 Đề số 58 THPT Như Xuân, Thanh Hóa 332 Đề số 59 THPT Hồng Quang, Hải Dương 336 Đề số 60 THPT Tĩnh Gia 1, Thanh Hóa 342 Chúc các em thi đạt kết quả cao! SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 ĐỀ THPT THITRẦN THỬPHÚ KỲ THI THPT QUỐC 2016 - ĐỀ SỐ 41 TRƯỜNG MônGIA thi : TOÁN Thời gian làm bài 180 phút Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian phát đề --------oOo-------- Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y  x 4  4 x 2  3 (1). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). b) Tìm m để phương trình x 4  4 x 2  m 1  0 có đúng 2 nghiệm. Câu 2 (1,0 điểm). a) Giải phương trình 4 x 1  3.2 x  16  0 . b) Giải phương trình cos 2 x  5sin x  3  0 . Câu 3 (1,0 điểm). a) Cho góc  thỏa mãn cos  3 và     0 . Tính giá trị biểu thức A  sin 2  cos 2 . 5  2y  b) Tìm số hạng trong khai triển nhị thức Niutơn  x 3   x   3n ,  x  0  mà tổng số mũ của x và y trong số hạng đó bằng 15, biết n thỏa mãn 4Cn2  3n  12 . Câu 4 (1,0 điểm). Cho hàm số y  m  x  3 1 x 3 (m hằng số). Tìm m để khoảng cách từ giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số đến đường thẳng d : y  x  2 bằng 2 . Câu 5 (1,0 điểm). a) Giải phương trình log2  x  2  log2  x  4  4 . b) Có 30 tấm thẻ được đánh số thứ tự từ số 1 đến số 30 mỗi tấm một số. Chọn ngẫu nhiên 10 tấm thẻ. Tính xác suất để chọn được 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10. Câu 6 (1,0 điểm). Cho lăng trụ ABC .A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh AB  3a , BC  5a . Hình chiếu vuông góc của điểm B ' trên mặt phẳng  ABC  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Góc giữa hai mặt phẳng  ABB ' A '  và mặt phẳng  ABC  bằng 600 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC .A ' B ' C ' và khoảng cách từ điểm B ' đến mặt phẳng  ACC ' A ' . Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang cân ABCD ( AB / / CD ) có đỉnh A  2; 1 . Giao điểm hai đường chéo AC và BD là điểm I 1; 2  . Đường tròn ngoại tiếp tam giác  27 9  ADI có tâm là E   ;   . Biết đường thẳng BC đi qua điểm M  9; 6  . Tìm tọa độ đỉnh B , D 8  8 biết điểm B có tung độ nhỏ hơn 3.  3  Câu 8 (1,0 điểm). Giải phương trình x 4  x 2  x 2  2 x  1 3  2  4x  2 x2  x4 . Câu 9 (1,0 điểm). Cho các số thực dương x, y , z thỏa mãn 5  4 x 2  y 2  z 2   18  xy  yz  zx  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x 2 .  2 y  z  2 x  y  z 3 2 -------------------HẾT-----------------Cảm ơn thầy Nguyễn Thế Anh ([email protected]) GV THPT Cù Huy Cận , Hà Tỉnh đã chia sẻ đến www.laisac.page.tl 235 SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Môn thi : TOÁN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a)  TXĐ D   0,25 x  0  Sự biến thiên y '  4 x3  8 x ; y '  0  4 x3  8 x  0   x   2 1        Các khoảng đồng biến ;  2 và 0; 2 ; các khoảng nghịch biến  2; 0 và (2,0đ) 2;   0,25 - Cực trị: Hàm đạt cực tiểu tại xCT = 0, yCT = -3; đạt cực đại tại xCĐ   2 , yCĐ = 1 - Giới hạn tại vô cực: lim y  lim y   x  x   Bảng biến thiên x - 2 -∞ + y' 0 1 - 0 +∞ 2 0 + 0 1 - 0,25 y -3 -∞ -∞ y 1 -1 O 0,25 1 - 2 2 x -3 b) Phương trình đã cho tương đương x 4  4 x 2  3  m  4 (1) 0,25 Phương trình (1) có 2 nghiệm khi chỉ khi đường thẳng y  m  4 cắt với đồ thị hàm số y  x 4  4 x 2  3 tại 2 điểm phân biệt. 0,25 m  4  1 m  5  Từ đồ thị trên, ta có phương trình (1) có 2 nghiệm khi chỉ khi:  m  4   3  m  1 Vậy các giá trị thỏa mãn là m  1 và m  5 . 0,25 2 x  16  0 a) Phương trình tương đương 4 x  12.2 x  64  0   x 2  4  0 (1,0đ) 2 0,25 0,25 Do 2 x  16  0 vô nghiệm, nên phương trình tương đương 2 x  4  x  2 . Vậy nghiệm của phương trình là x  2 . 0,25 b) Phương trình tương đương với 2sin2 x  5sin x  2  0   sin x  2 1  2sin x   0 (1) 0,25    x  6  k 2 1 Do sin x  2  0 vô nghiệm nên (1)  sin x    , k Z . 2  x  5  k 2  6  5  k 2 , k  Z . Vậy các nghiệm phương trình là x   k2 và x  6 6 0,25 236 a) Do     0  sin   0 mà sin 2   1  cos2   3 16 4 nên sin   25 5 0,25 24 7 17 ; cos2  2 cos2   1  . Do đó A  25 25 25 0,25 Phương trình 4Cn2  3n  12  2n2  5n  12  0   n  4  2n  3  0  n  4 0,25 (1,0đ) Ta có sin 2  2 sin  .cos  b) Điều kiện n  2, n   12  k k 36  4 k k 2y  Khi đó, ta có số hạng tổng quát của khai triển  x 3  y  là T   2  C12 x x   Số hạng thỏa mãn yêu cầu khi k nghiệm phương trình 36  4 k  k  15  k  7 (nhận) 0,25 7 7 8 7 Do đó số hạng cần tìm là T   2  C12 x y  101376 x 8 y 7 . 4 a) TXĐ D   \ 3 ; lim y   ; lim y    x  3 là tiệm cận đứng   x3 (1,0đ) 0,25 x3 lim y  lim y  m  y  m là tiệm cận ngang. x x 0,25 Giao điểm 2 đường tiệm cận là I  3; m Yêu cầu thỏa mãn khi: d  I; d   m 1 2 0,25  2.  m  1  . Vậy m  1 và m  3 . m  3 Điều kiện x  2 0,25  0,25  Khi đó phương trình tương đương với log2 x2  2x  8  4  x2  2x  24  0 (thỏa mãn) x  4   x  6 (loại) (1,0đ) Vậy nghiệm của phương trình là x  4 5 0,25 0,25 10 b)  Số phần tử của không gian mẫu là n     C30 .  Gọi biến cố A= " chọn 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10 " . 0,25 5 4 Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là n  A   C15 .C31.C12 . Vậy xác suất cần tìm là P  A  B' n  A 99 .  n    667 Gọi H , N lần lượt trung điểm cạnh BC và AB . A' C' Ta có B ' H   ABC  và NH  AB . Suy ra góc giữa hai mặt phẳng  ABB ' A '  và mặt phẳng  ABC  0,25 là  B ' NH  600 . B 6 (1,0đ) Tam giác ABC vuông tại A , có N A H C M AC  BC 2  AB2  4a  NH  2a Tam giác B ' NH vuông tại H , có F B'H  3  B ' H  2a 3 HN Thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' là 3a.4a V  B ' H .SABC  2a 3.  12a3 3 2  tan B ' NH  E 237 0,25 Gọi E  B ' H  CC ' , M trung điểm AC . Gọi F hình chiếu vuông góc của H trên ME  0,25  Ta có AC  MH , AC  B ' H  AC  HF  HF   ACC ' A '   d H ;  ACC ' A '   HF Mặt khác HM  1 3a AB  , HE  B ' H  2a 3 2 2 Trong tam giác vuông MHE tại H , có đường cao HF , nên 0,25 6a 19     HF  2 2 2 2 19 HF HM HE 36a 1 1  1  19   Vì B ' E  2 HE nên d B ';  ACC ' A '  2d H ;  ACC ' A '   2 HF    Vậy d B ';  ACC ' A '   A 7 12a 19 . 19 Gọi H trung điểm DI và K giao điểm của EI và BC   DAC  (Tính chất thang cân) Ta có EH  DI , góc DBC   IEH  (góc ở tâm), suy ra DBC   IEH  mà và DAC B I 12a 19 19 K E 0,25   BIK  (đối đỉnh). Do đó BKI   900  EK  BC EIH (1,0đ) H D M C   35 25  Ta có EI  ;  , đường thẳng BC có phương trình là 7 x  5 y  33  0  8 8   Ta có AI   1;3 , đường thẳng AC có phương trình là 3x  y  5  0 0,25 7 x  5 y  33  0  x  1 Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình    C  1;8  3x  y  5  0 y  8  33  5b  ; b  , b  3 . Ta có IA  IB  10 Điểm B  BC  B   7  2 b  1 2  33  5b  2  10    1    b  2   37b  228b  191  0   191 b  7   37  Suy ra B  4;1 (nhận) 0,25 (loại)   1  xD  6  x  5  D Ta có IC  ID  2 10  DI  2 IB   . Suy ra D  5; 4   2  yD  2  yD  4 0,25 Điều kiện x    3    3 Phương trình tương đương x 2  2 x  1  2 x 2  2 x  1  x 2  x 4  2 x 2  x 4 8 (1,0đ) (1) 0,25 (2) 0,25 Xét hàm số f  t   t 3  2t , t   Ta có f '  t   3t 2  2  0 t   suy ra hàm số f  t  đồng biến trên    3 3 Phương trình (1) có dạng f x 2  2 x  1  f  x 2  x 4   x 2  2 x  1  x 2  x 4   238 Nếu x  0 thay vào (2) không thỏa mãn Nếu x  0 thì phương trình (2)  x  1 1  2  3  x . Đặt x x 3 1  x  t , ta có phương trình x 0,25 2  1 7 t 3  t  2  0   t  1 t 2  t  2  0  t  1 ( Vì t 2  t  2   t     0 )  2 4  Với t  1  3  1 1 1  5  x  1   x  1   x2  x  1  0  x  . x x 2 0,25 1  5 1  5 Đối chiếu điều kiện x  , x thỏa mãn 2 2 1  5 1  5 Vậy nghiệm của phương trình là x  và x  2 2 2 2 2 Ta có 5  4 x  y  z   18  xy  yz  zx  2  5  2 x  y  z   18  xy  yz  zx   10  2 xy  yz  2 zx  2  5  2 x  y  z   38 x  y  z   28 yz  38 x  y  z   7  y  z  9 2 0,25 2  2x  38 x x  5  1  7   1  x  y  z (Do y  z  0 ). (1,0đ) yz yz  yz  1 2 2 Mặt khác ta có  y  z   2  y 2  z 2   y 2  z 2   y  z  2 Đặt t  y  z  0 . yz 2 2 2 2 2      Khi đó P  3 3 3 1 2  y  z   2  y  z   y  z  y  z 27  y  z  t 27t 2 2 2 2 2 Xét hàm số f  t    3 với t  0 . Ta có f '  t   2  4 . t 9t t 27t 1 Với t  0 , f '  t   0  9t 2  1  0  t  . 3 Bảng biến thiên t 0 f'(t) + 1 3 0 0,25 0,25 +∞ - 4 f(t) -∞ 0 1 1 Ta có x  , y  z  thỏa mãn điều kiện bài toán và khi đó P  4 . 3 6 Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 4. Cảm ơn thầy Nguyễn Thế Anh ([email protected]) GV THPT Cù Huy Cận , Hà Tỉnh đã chia sẻ đến www.laisac.page.tl 239 0,25 ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA 2016 - ĐỀ SỐ 42 SỞ GDĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT NGHÈN (Đề chính thức) THPT QUỐC GIA 2016 - LẦN 1 Thời gianKỲ làmTHI bàiTHỬ 180 phút MÔN THI: TOÁN --------oOo-------Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y  x 1 x2 Câu 2 (1,0 điểm). Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số: y  x3  3 x 2  2 Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình a) 2.9 x  7.3 x  3  0 b) log 3 x  2  log 1  2  x   log 3 3 x  0 . 3 2 Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I  2 x 1  ln x  dx  1 Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 2 điểm A  2; 0;1 , B 1;1; 2  và mặt phẳng  P : x  y  z  0 . a) Lập phương trình mặt cầu  S  tâm A , tiếp xúc với  P  . b) Tìm tọa độ điểm M thuộc  P  sao cho BM vuông góc với AB và BM  2 . Câu 6 (1,0 điểm). a) Giải phương trình 3  5sin x  cos2 x b) Trong đợt tham quan thực tế khu di tích Nguyễn Du, Đoàn trường THPT Nghèn cử 30 đoàn viên xuất sắc của 3 khối tham gia. Khối 12 có 6 nam và 4 nữ, khối 11 có 5 nam và 5 nữ, khối 10 có 4 nam và 6 nữ. Chọn mỗi khối 1 đoàn viên làm nhóm trưởng, tính xác suất để trong 3 em làm nhóm trưởng có cả nam và nữ. Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy, góc tạo bởi SB và mặt đáy bằng 600 , I là trung điểm cạnh BC , H là hình chiếu của A lên SI . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đến mặt phẳng  ABH  . Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm I  0;5 . Đường thẳng AI cắt đường tròn tại M  5; 0  ( M khác A ). Đường cao qua C cắt đường tròn tại  17 6  N ;  , ( N khác C ). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết hoành độ điểm B lớn hơn 0.  5 5  1  4  x  y  1 2 3  1  2  x  y  1 Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  2  x  y  2   2  9 y  2  3 7 x  2 y  5  2 y  3 Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c là 3 số thực không âm thỏa mãn a 2  b 2  c 2  2 . Tìm giá trị lớn nhất của: P a2 bc 1  bc   2 a  bc  a  1 a  b  c  1 9 Cảm ơn thầy Trần Văn Công ([email protected]) chia sẻ đên www.laisac.page.tl 240 SỞ GDĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT NGHÈN Câu 1 KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 - LẦN 1 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM MÔN TOÁN Nội dung x 1 Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số y  . x2 TXĐ: D  R \{2} Các giới hạn lim y  1; lim y  1; lim y  ; lim y   x  x  x 2 x 2 Điểm 1,00 0,25 Suy ra x  2 là tiệm cận đứng, y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị. 1  0, x  2 ( x  2)2 Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; 2) và (2;  ) Hàm số không có cực trị Bảng biến thiên x 2   y’   1  y 1  Sự biến thiên: y '   0,25 0,25  1 Đồ thị: Giao với trục Ox tại 1; 0  , giao với trục Oy tại  0;  , đồ thị có tâm đối xứng là  2 điểm I (2;1) 0,25 2 Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3 x 2  2 y '  3x 2  6 x x  0  y  2 y'  0    x  2  y  2 Suy ra đồ thị có 2 điểm cực trị A(0;2), B(2;-2) Đường thẳng qua 2 điểm cực trị có phương trình: 2x+y-2=0 3a 1,00 0,25 0,25 0,5 Giải phương trình. 2.9 x  7.3x  3  0 0,5 t  3  t / m  Đặt t  3 , t  0 . PT trở thành: 2t  7t  3  0   1 t   t / m   2 0,25 x 2 241 1 1 1  3x   x  log 3 2 2 2 1 Vậy phương trình có nghiệm x  1, x  log 3 2 t  3  3x  3  x  1 t  3b Giải phương trình log 0,25 x  2  log 1  2  x   log3 3 x  0 . 3 0,5 3 4 Đk: 0  x  2 , pt  log 3  x  2   log 3  2  x   log 3 3x 0,25  x  1 t / m  , vậy pt có nghiệm x  1   x  2  2  x   3x  x 2  3x  4  0    x  4  l  0,25 2 Tính tích phân I  2 x 1  ln x  dx  1.0 1 2 2 2 I   2 xdx   2 x ln xdx  x 2  I1  3  I1 0,5 1 1 1 2 Tính I1 : đặt dx 1 u  ln x, dv  2 xdx  du  , v  x 2 , I1  ( x 2 ln x) 2   xdx x 1 0,25 2 x2 1 3 I1  4ln 2   4ln 2  2  , I  4 ln 2  2 1 2 2 0,25 Mặt cầu, mặt phẳng: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 2 điểm A  2; 0;1 , 5a B 1;1; 2  và mặt phẳng  P  : x  y  z  0 . 0,5 a) Lập phương trình mặt cầu  S  tâm A , tiếp xúc với  P  . d  A,  P    1 3 R 0,25 1 3 b) Tìm tọa độ điểm M thuộc  P  sao cho BM vuông góc với AB và BM  2 . 2 2 PT  S  :  x  2   y 2   z  1  5b   M  a; b; c    P  . BM   a  1; b  1; c  2  , BA  1; 1; 1 . Ta có hệ M   P      BM .BA  0   BM  2 a  b  c  0 a  c  1    a  2, b  1, c  3   a  b  c  2  0  b  1  a  0, b  1, c  1   2 2 2 2  a  1   b  1   c  2   2  2  c  2   2 0,25 0,5 0,25 0,25 Vậy có 2 điểm M  2;1;3 ; M  0;1;1 6a Giải phương trình 3  5sin x  cos2 x 0,5 sin x  2  vn  Pt  3  5 sin x  1  2 sin x  2 sin x  5sin x  2  0   sin x  1  2 0,25 2 2 242 s inx  6b 1  5  x   k 2 , x   k 2 ,  k    2 6 6 Tính xác suất: Trong đợt tham quan thực tế khu di tích Nguyễn Du, Đoàn trường THPT Nghèn cử 30 đoàn viên xuất sắc của 3 khối tham gia. Khối 12 có 6 nam và 4 nữ, khối 11 có 5 nam và 5 nữ, khối 10 có 4 nam và 6 nữ. Chọn mỗi khối 1 đoàn viên làm nhóm trưởng, tính xác suất để trong 3 em làm nhóm trưởng có cả nam và nữ. Số phần tử của không gian mẫu là: C101 .C101 .C101  1000 _ 0,25 0,5 0,25 Gọi A là biến cố đã cho thì A ” Số học sinh được chọn chỉ có nam hoặc nữ” _ Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là C61 .C51 .C41  C41 .C51.C61  240 _ 240 6 Xác suất của biến cố A là P      0, 24 1000 25  A 0,25   Xác suất cần tìm là P A  1  0, 24  0, 76 7 Tính thể tích, khoảng cách: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy, góc tạo bởi SB và mặt đáy bằng 600 , I là trung điểm cạnh BC , H là hình chiếu của A lên SI . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng 1,00 cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đến mặt phẳng  ABH  .     SB,  ABC     SB, AB   SBA  60 0 , SA  AB.tan 600  a 3 0,25 Thể tích khối chóp S.ABC là 0,25 1 1 1 1 3 a3 VS . ABC  SA.S ABC  SA. . AB. AC.sin 600  a 3.a 2 .  3 3 2 6 2 4 Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. d  G,  ABH   GA 2 IG   ABH   A    d  I ,  ABH   IA 3 2 d  I ,  ABH   .Ta có 3 AH   SBC  , kẻ IK  HB tại  d  G ,  ABH    0,25 K  IK   ABH  , d  I ,  ABH    IK SAI  tại A  IH .IS  IA2  3a 2 2 IA a 15 4 IH    IS 10 3a 2 3a 2  4 BHI  tại I, có KI là đường cao IH .IB a 6  IK   8 IH 2  IB 2 8 0,25 2 a 6 a 6 Vậy d  G,  ABH    .  3 8 12 Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC 1,00 cân tại A nội tiếp đường tròn tâm I  0;5 . Đường thẳng AI cắt đường tròn tại M  5; 0  243  17 6  ;  , ( N khác C ). Tìm tọa ( M khác A ). Đường cao qua C cắt đường tròn tại N   5 5  độ các đỉnh của tam giác ABC biết hoành độ điểm B lớn hơn 0. I trung điểm AM  A  5;10  . 0,25 . ABC cân tại A  AM là trung trực của BC  MB  MC . H là trực tâm  BH  MC (cùng vuông góc với AC), CH  MB (cùng  AB )  tứ giác BMCH là hình bình hành, do  HM  BC  BMCH là hình thoi  BC là phân giác của NCM  BN  BM  BMN cân tại B . Gọi K là trung điểm MN  BK  MN 1 . Mặt khác tam giác IMN có IM  IN  R  IMN cân tại I  IK  MN  2  . Từ 1 ,  2   B, K , I thẳng hàng  BI  MN qua I  0;5     42 6    pt BI : 7 x  y  5  0  MN   5 ; 5   BI     MN    B  BI  B  b;5  7b   IB  b; 7b  . IM  5; 5 . 2 2 2 2 Ta có IB  IM  b  49b  50  b  1  B 1; 2  qua B 1; 2  BC   pt BC : x  y  3  0  IM C  BC  C  c; c  3 , IC 2  IM 2  0,25 0,25 0,25 C 1; 2   B  l  c  1 2 c 2   c  8   50    c  7 C  7;4  Vậy A  5;10  , B 1; 2  , C  7; 4  9 1  4  x  y  12 3  1  1 2  x  y  1 Giải hệ phương trình  2  x  y  2   2  9 y  2  3 7 x  2 y  5  2 y  3  2  x  y  2  0 a2  2  Đk:  * Đặt a  2  x  y  2  , a  0 , a 2  2  x  y  2   x  y  1  2 2  y  9 244 1,00 0,25 1 trở thành 2  a2  2  2 1 4  1   a2  2 a2  1 3  2   1   a a a2  2  a2  2  2   2  3 0,25   a  2   a  2  a  a  f  a  2   f  a  , với 2 2 3 2 f  t   t 3  t , f '  t   3t 2  1  0t    f  t  đồng biến trên  .  a  1  l  Vậy a 2  2  a   , a  2 x y2 2 x  y  a  2  t / m  thế vào pt  2  , ta có  2    9 y  2  3 7 y2  2 y  5  2 y  3  y  2  9 y  2  y 1  3 7 y2  2 y  5  0  1 y 1  2   y  5 y  6   2 y  2  9 y  2  y  1   y  1 3 7 y 2  2 y  5  3 7 y 2  2 y  5 2    y  2  x . Vậy hệ có 2 nghiệm  2; 2  ,  3;3  y2  5 y  6  0   y  3  x   0  0,25 0,25 Chứng minh bất đẳng thức Cho a, b, c là 3 số thực không âm thõa mãn a 2  b 2  c 2  2 . Tìm giá trị lớn nhất của: 10 P a2 bc 1  bc   2 a  bc  a  1 a  b  c  1 9 Ta có a  b  c   a  b  c 2 2 a2  b  c  2 2  1,00 a 2  b 2  c 2  2bc  1  bc 2 2  a  b  c 2  2bc  2a  b  c   2 1  bc   2a  b  c  2   a  b  c   2 1  bc   2 1  bc  a  b  c  1  bc  4 a  b  c   1  bc  2 do đó  a  b  c 1  bc   4 245 2 0,25 a  b  c Vậy P  P  a2 bc   2 a  a  a b  c  a  b  c 1 4 9 a  b  c a2 bc   2 a  a  a b  c  a  b  c  1 36 a  b  c a bc   a  b  c 1 a  b  c 1 36 a  b  c a bc   a  b  c 1 36 2 2 0,25 2 2 Đặt t  a  b  c, 0  t  3  a2  b2  c 2   6 f t   t t2 1 t 2  , f ' t    , f '  t   0  t  t  1  18  t  2   0; 6  2 t  1 36  t  1 18 t ' f t  f t  0 - 2 0 6 + 0,25 5 9 5 5  MaxP  9 9 a  b  c  2  a  b  1, c  0  Dấu bằng xảy ra khi  a 2  b 2  c 2  2    a  c  1, b  0 a  b  c  Như vậy P  ( Nếu các cách giải khác đúng, cho điểm tối đa) ----------------***Hết***---------------Cảm ơn thầy Trần Văn Công ([email protected]) chia sẻ đên www.laisac.page.tl 246 0,25 ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA 2016 - ĐỀ SỐ 43 Thời gian làm bài 180 phút --------oOo-------- 247 248 249 250 251 ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA 2016 - ĐỀ SỐ 44 Thời gian làm bài 180 phút --------oOo-------- 252 253
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan