Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Môn toán Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn toán năm 2016 trên cả nước có đáp án-quyể...

Tài liệu Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn toán năm 2016 trên cả nước có đáp án-quyển 2

.PDF
125
145
50

Mô tả:

Bộ đề thi thử thử THPT Quố Quốc gia năm 2016 2016 – Quyể Quyển 2 STT STT Sở/Trườ /Trường ng Trang Trang Đề số 21 THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc 110 Đề số 22 THPT Việt Trì, Phú Thọ 118 Đề số 23 THPT Xuân Trường, Nam Định 124 Đề số 24 THPT Nguyễn Trung Thiên, Hà Tĩnh 131 Đề số 25 THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hóa 136 Đề số 26 THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc 143 Đề số 27 THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu, ĐT 150 Đề số 28 THPT Triệu Sơn, Thanh Hóa 154 Đề số 29 Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc 159 Đề số 30 THPT Thuận Thành 1, Bắc Ninh 166 Đề số 31 THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (L2) 172 Đề số 32 THPT Nguyễn Khuyến, TPHCM 178 Đề số 33 THPT Phù Cừ, Hưng Yên 187 Đề số 34 THPT Kim Liên, Hà Nội 194 Đề số 35 THPT Thanh Chương 1, Nghệ An 199 Đề số 36 THPT Bình Minh, Ninh Bình 204 Đề số 37 THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên 210 Đề số 38 THPT chuyên Vĩnh Phúc (L3) 216 Đề số 39 THPT Nguyễn Văn Trỗi, Hà Tĩnh 222 Đề số 40 THPT số 3 Bảo Thắng, Lào Cai 228  Chúccácemthiđạ Chúccácemthiđạtkế tkếtquả tquảcao! cao! TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA 2016 - ĐỀ SỐ 21 ĐỀ THI KHẢO SÁTThời CHẤT 1 NĂM HỌC 2015 - 2016 gianLƯỢNG làm bài LẦN 180 phút Môn: Toán, Khối: 12 --------oOo-------Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm: 01 trang Câu 1. (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y  x 1 3 x Câu 2. (1,0 điểm) Tìm m để đồ thị hàm số y  x3  3mx2  4m2  2 có hai điểm cực trị A và B sao cho điểm I (1; 0) là trung điểm của đoạn AB. Câu 3. (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x3  3x 2  9 x  3 trên đoạn  2;2 . Câu 4. (1,0 điểm) Giải bất phương trình: x 2  x  1  2 x  1. Câu 5. (1 điểm) Giải phương trình: 1  2cos x  cos x  sin x   cos2x . Câu 6. (1,0 điểm)  2 2 a) Tìm hệ số x trong khai triển  x   x  3 12 ;( x  0 ). b) Cho đa giác đều có 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong 12 đỉnh của đa giác, tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác đều. Câu 7. (1,0 điểm) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Các cạnh AB  BC  2a, AD  a, tam giác SBC đều, mặt phẳng ( SBC ) vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) . Tính theo a thể tích khối chóp S. ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và DC . Câu 8. (1,0 điểm) Giải phương trình: x  4 x 2  1   x  3 5  2 x  0 . Câu 9. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A  1; 1 ; đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình:  x  3   y  2   25 . Viết phương trình đường thẳng 2 2 BC , biết I 1;1 là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Câu 10. (1,0 điểm) Cho a, b là các số thực không âm thỏa mãn: 2(a 2  b2 )  (a  b)  6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:  a 2  1 b2  1  ab  2 P  6 2 .  ( a  b) 2  5  a a b b ____________________ HẾT ___________________ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……….……….….………………………….; Số báo danh:…………………… Cảm ơn thầy Nguyễn Thành Hiển (https://www.facebook.com/HIEN.0905112810) chia sẻ đến 110 www.laisac.page.tl TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Toán, Khối: 12 Hướng dẫn chấm gồm: 07 trang I. LƯU Ý CHUNG. - Đáp án chỉ trình bày một cách giải bao gồm các ý bắt buộc phải có trong bài làm của học sinh. Khi chấm nếu HS bỏ qua bước nào thì không cho điểm bước đó. Nếu HS giải cách khác, giám khảo căn cứ vào các ý trong đáp án để cho điểm. Trong bài làm, nếu ở bước nào đó bị sai thì các phần sau có sử dụng kết quả sai đó không được điểm. HS được sử dụng kết quả phần trước để làm phần sau. Trong lời giải câu 7, nếu HS vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không cho điểm. II. ĐÁP ÁN. Đáp án Câu Điểm Câu 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y  x 1 3 x 1,0 TXĐ : D = R \ {3} Ta có : y '  4 ; y’ > 0 với mọi x ≠ 3 (3  x) 2 0.25 Vậy hàm số luôn đồng biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞) Hàm số không có cực trị Ta có: limy  limy  1  TCN : y  1 x x  lim y    x3  TCĐ: x = 3  lim y    x3 0.25 BBT: x 3 -∞ y’ +∞ + + +∞ y -1 -1 0.25 -∞   1 3 Đồ thị: +) Đồ thị hàm số cắt Ox tại (-1; 0); cắt Oy tại  0;  1/7 111 y f(x)=(x+1)/(3-x) f(x)=-1 9 x(t)=3, y(t)=t 8 7 6 5 4 3 2 1 x -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 0.25 9 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 NX: Đồ thị nhân giao hai đường tiệm cận I(3;-1) làm tâm đối xứng. Câu 2 (1,0 điểm)Tìm m để đồ thị hàm số y  x3  3mx2  4m2  2 có hai điểm cực trị A và B sao cho điểm I (1; 0) là trung điểm của đoạn AB. x  0 Ta có y '  3x 2  6mx. ; y '  0  3x 2  6mx  0    x  2m. 3 Đồ thị hàm số (1) có hai cực trị khi và chỉ khi y '  0 có hai nghiệm phân biệt  m  0. 0.25 Tọa độ các điểm cực trị là A(0;4m2  2), B(2m; 4m3  4m2  2) . 0.25 m  1 Điểm I (1; 0) là trung điểm của đoạn AB khi và chỉ khi  3 2 2m  4m  2  0 0.25 Giải hệ, ta được m  1 . Vậy m  1 là giá trị cần tìm. 0.25 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x3  3x 2  9 x  3 trên đoạn. 1,0  2; 2 Hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2; 2 0.25 Ta có f’(x) = 3x2 + 6x – 9  x  1 [-2;2] f’(x) = 0  3x2 + 6x – 9 = 0    x  3  [-2;2] 0.25 Ta có: f(-2) = 25; f(2) = 5; f(1) = - 2 0.25 Do đó: Max f ( x)  f (2)  25; Min f ( x)  f (1)  2 0.25  2;2 4 Giải bất phương trình:  2;2 x2  x  1  2 x  1 2/7 112 1,0 điểm TXĐ : R. 2x 1  0 2  x  x  1  (2 x  1)  BPT   2 0.25 1   x  2 2  3x  5 x  0 0.25 1  x   2  x  (;0)   5 ;   3   0.25 5  x  KL: Vậy bất phương trình có tập nghiệm là 3 5 Giải phương trình : 1  2cos x  cos x  sin x   cos2 x  Pt đã cho  1  2cos x  cos x  sin x   cos 2 x  sin 2 x 0.25 1,0điểm  0.25   cos x  sin x  sin x  cos x  1  0 0.25    2 sin  x    0  4  sin x  cos x  0       sin x  cos x  1  2 sin  x    1 4   0.25      x  4  k  x  4  k        x    k 2   x   k 2   4 4 2    x    3  k 2  x    k 2 4 4   Vậy phương trình đã cho có 3 họ nghiệm: x 6 5   ;   . 3   4  k , x   2 0.25  k 2 , x    k 2 ,(k  ) .  2 2 a) Tìm hệ số x trong khai triển  x   x  12 0,5 3 12 Theo CT nhị thức NewTon: 12  2 2 k k 24 3k  x     C12 2 x x  k 0 3/7 113 0.25 hệ số x3: 24  3k  3  k  7 7 0.25 7 Vậy hệ số x3 C12 2 =101376 b) Cho đa giác đều có 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong 12 đỉnh của đa 0,5 giác, tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác đều. Số cách chọn 3 đỉnh bất kì C123  220 . 0.25 Để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác đều thì các đỉnh đó phải nằm ở các vị trí 0.25 12 cách đều nhau, nên số cách chọn ra được một tam giác đều là  4. 3 Vậy xác suất cần tính P  7 4   . 220 55 Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Các cạnh AB  BC  2a, AD  a, tam giác SBC đều, mặt phẳng ( SBC ) vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) . Tính theo a thể tích khối chóp S. ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và DC . 1,0 - Gọi E là trung điểm BC , ABC đều  SE  BC (1) 0.25 Giả thiết (SBC )  ( ABCD) (2) Từ (1) và (2) suy ra SE  ( ABCD) - Có: SE  a 3; S ABCD  1 AB( AD  BC )  3a 2 2 1 1  VS . ABCD  SE.S ABCD  .a 3.3a 2  a3 3. (đvtt) 3 3 0.25 - Ta có: EC / / AD, EC  AD  a  AECD là hình bình hành  AE / / DC  DC / / mp(SAE )  d ( DC, AS )  d ( DC,(SAE))  d ( D,(SAE)) 0.25 - Tam giác ADE vuông tại D và AD  a; DE  AB  2a . - Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên AE  DH  AE Lại có SE  DH , từ đó suy ra DH  (SAE )  d ( D,(SAE ))  DH 1 1 1 1 1 5 2a 5       DH  - Có : DH 2 AD 2 DE 2 a 2 4a 2 4a 2 5 4/7 114 0.25 Vậy d ( DC , AS )  DH  8 2a 5 . 5 Giải phương trình: x  4 x 2  1   x  3 5  2 x  0 . Điều kiện: x  5 . 2 1.0 0.25 pt  2 x(4 x 2  1)  2(3  x) 5  2 x      2 x ( 2 x) 2  1  5  2 x ( ( 5  2 x ) 2  1 Đặt u = 2x, v = 0.25 5  2x (v  0). Phương trình (*) trở thành u(u2 + 1) = v(v2 + 1) (2) Xét hàm số f(t) = t(t2 + 1)  f /(t) = 3t2 + 1 > 0,  t. 0.25 Do đó f(t) đồng biến trên R, nên (1)  f(u) = f(v)  u = v Từ đó, PT đã cho  2x =  4x 2  5  2x  x  5  2x   1  21  1  21 (thỏa mãn điều kiện) ;x  4 4 Vậy nghiệm của phương trình là x  9 0.25  1  21  1  21 ;x  4 4 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A  1; 1 ; 1.0 đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình:  x  3   y  2   25 . 2 2 Viết phương trình đường thẳng BC , biết I 1;1 là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . A 0.25 I K B C Đường tròn ngoại tiếp K  3; 2  bán kính là tam giác ABC có tâm R  5 ; AI : x  y  0 A' Gọi A ' là giao điểm thứ hai của AI với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 2 2   x  3   y  2   25  x  y  1  Tọa độ A ' là nghiệm của hệ  x  y  6  x  y  0 A '  A  A '  6;6  Ta có: A ' B  A ' C (*) 5/7 115 0.25 0.25 Mặt khác ta có ABI  IBC  BIA '  ABI  BAI  IBC  A ' BC  IBA '  Tam giác BA ' I cân tại A '  A ' B  A ' I (**) Từ * , ** ta có A ' B  A ' C  A ' I Do đó B, I , C thuộc đường tròn tâm A ' bán kính A ' I  50  x  6   y  6 2 2   x  3   y  2   25 1  2 2   x  6    y  6   50  2  Đường tròn tâm A ' bán kính A ' I có phương trình là :  Tọa độ B, C là nghiệm của hệ 2 2  50 0.25 Lấy 1 trừ  2  ta được 6 x  8 y  34  0  3x  4 y  17  0  3 Tọa độ B, C thỏa mãn  3 nên phương trình đường thẳng BC là 3x  4 y  17  0 . 10 Cho a, b là các số thực không âm thỏa mãn: 2(a 2  b2 )  (a  b)  6 . Tìm giá trị 1,0  a 2  1 b2  1  ab  2  2 ( a  b) 2  5  a a b b nhỏ nhất của biểu thức: P  6  - Theo BĐT Côsi: 2(a 2  b2 )  (a  b)2 . Từ giả thiết, suy ra: (a  b)2  (a  b)  6  0  (a  b  2)(a  b  3)  0 0.25  0  a  b  2 ( Do a, b  0 ) 2(a 2  1)  3  a . (*) - Ta chứng minh: a2  a Thật vậy: (*)  2(a 2  1)  (a 2  a)(3  a)  (a  1)2 (a  2)  0 (luôn đúng) Dấu "  "  a  1 . - Tương tự có: 2(b 2  1)  3  b . Dấu "  "  b  1 . b2  b ab  P  3(6  a  b)  - Khi đó: P  3t  ( a  b)  5 2 t t2  5 f '(t )  3  t 5 2 5 (t  5) 2 3 . Đặt t  a  b  0  t  2 .  18 , t  (0;2] . t - Xét hàm f (t )  3t  0.25 (1)  18, t  (0;2] . 0.25  0, t  (0;2]  f (t ) nghịch biến trên (0;2] . 6/7 116  f (t )  f (2)  38 ; Dấu "  "  t  2 3 Từ (1) và (2), suy ra: P  Vậy Pmin  (2)  ab 38  a  b  1. . Dấu "  "   3 a  b  2 38 khi a  b  1. 3 0.25 _________________________HẾT______________________________ Cảm ơn thầy Nguyễn Thành Hiển (https://www.facebook.com/HIEN.0905112810) chia sẻ đến www.laisac.page.tl 117 7/7 TRƯỜNG VIỆT TRÌ ĐỀ THI THỬQUỐC THPT QUỐC GIA-2015-2016ĐỀ THPT THI THỬ KỲ THI THPT GIA 2016 ĐỀ SỐ 22LẦN 1 Môn: Toán Thời gian làm bài 180 phút Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề --------oOo-------- Câu 1 (2.0 điểm). Cho hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x − 2 (1). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(− 1;1 ) và vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của (C). Câu 2 (1.0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : y = x 4 − 2 x 2 + 3 trên đoạn [0;4] . Câu 3 (1.0 điểm). π 1 2 a) Cho sin α = . Tính giá trị biểu thức P = 2 (1 + cot α ). cos( + α ) . 4 b) Giải phương trình: 34 − 2 x = 95−3 x − x Câu 4 (1.0 điểm). 2 14 2 a)Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển :  x + 2  . x   5 b) Trong bộ môn Toán, thầy giáo có 40 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu hỏi khó, 15 câu hỏi trung bình, 20 câu hỏi dễ. Một ngân hàng đề thi mỗi đề thi có 7 câu hỏi đựơc chọn từ 40 câu hỏi đó. Tính xác suất để chọn được đề thi từ ngân hàng đề nói trên nhất thiết phải có đủ 3 loại câu hỏi (khó, trung bình, dễ) và số câu hỏi dễ không ít hơn 4. Câu 5 (1.0 điểm). Giải bất phương trình: 9 x 2 + 3 + 9 x − 1 ≥ 9 x 2 + 15 Câu 6 (1.0 điểm). Cho lăng trụ đứng ABC . A' B' C ' , có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 3 , mặt bên BCC ' B' là hình vuông, M , N lần lượt là trung điểm của CC ' và B'C ' . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A' B' C ' và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A' B' và MN . Câu 7 (1.0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 3x − 5 y + 6 = 0 . Trực tâm của tam giác ABC là H (2;2 ) và đoạn BC = 5 . Tìm tọa độ các điểm A, B , C biết điểm A có hoành độ dương . Câu 8 (1.0 điểm).  x 3 − y 3 + 5 x 2 − 2 y 2 + 10 x − 3 y + 6 = 0 Giải hệ phương trình :   x + 2 + 4 − y = x 3 + y 2 − 4 x − 2 y Câu 9 (1.0 điểm). Cho ba số thực dương a, b, c và thỏa mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 = 3 .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : S = a3 + b3 b3 + c3 c3 + a3 + + . a + 2b b + 2c c + 2a -----------------Hết----------------Thí sinh không được dùng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:…………………………………………SBD:……….....…. .... 118 1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015-2016- LẦN 1 TRƯỜNG THPT VIỆT TRÌ Môn: Toán Câu Điểm Nội dung Câu 1 (2.0 điểm). Cho hàm số y = x − 6 x + 9 x − 2 a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 3 • TXĐ D= R • 2 (C). 1.0 0.25 x = 1 y = 2 y’= 3x2 -12x+9 , y’=0 <=>  ⇒ x = 3  y = −2 • - Giới hạn tại vô cực: lim y = −∞; 0.25 lim y = +∞ x →−∞ x →+∞ BBT −∞ x 1 + y’ +∞ 3 − 0 + 0 +∞ 2 y 1a 0.25 -2 −∞ KL: Hàm số đồng biến trên khoảng (− ∞;1); (3;+∞ ) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) Hàm số đạt cực đại tại xcđ =1 , y cđ= 2 Hàm số đạt cực tiểu tại xct =3 , y ct =- 2 • Đồ thị 5 y f(x)=x*x*x-6*x*x+ 9*x-2 4 3 2 0.25 1 x -2 -1 1 2 3 4 5 6 -1 -2 -3 b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(− 1;1 ) và vuông góc với 1b đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của (C). Đuờng thẳng đi qua 2 c ực trị A(1;2) và B(3;-2) là y=-2x+4 Ta có pt đt vuông góc với (AB) nên có hệ số góc k= ½ Vậy PT đ ư ờng thẳng cần tìm là y = 1 3 x+ 2 2 119 1.0 0.5 0.25 0.25 2 Câu 2 (1.0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 2 y = x − 2 x + 3 trên đoạn [0;4] . 4 2 y’=4x3-4x =4x(x2-1) y’= 0 <=> x=0, x=1 ∈ [0;4] x= -1 loại Ta có: f(0) =3 , f(1)=2 , f(4)=227 Vậy GTLN y = 227 , trên [0;4] khi x=4 GTNN y= 2 trên trên [0;4] khi x=1 a) 0.25 0.25 0.25 0.25 π 1 2 Cho sin α = . Tính giá trị biểu thức P = 2 (1 + cot α ). cos( + α ) 4 sin α + cos α 1 − 2 sin 2 α (cos α − sin α ) = sin α sin α 1 thay sin α = vào ta tính được P =1 2 P= 3 1.0 0.5 0.25 0.25 b) Giải phương trình: Giải phương trình: 34 – 2x = 95−3 x − x đưa về cùng cơ số 3 khi đó phương trình tđ nghiệm cần tìm là x = 1 hoặc x = -3 2 0.5 với x 2 + 2 x − 3 = 0 0.25 0.25 14 2 a)Tìm hệ số của số hạng chứa x 5 trong khai triển :  x + 2  .  14 ( 2  −2  x + 2  = x + 2x x   4 ) = ∑C 14 k 14 − 3 k 14 x x  .2 k số hạng chứa x5 trong khai triển ứng với k thoả mãn 14 - 3k = 5 => k=3 Hệ số cần tìm là C143 2 3 = 2912 b) Trong môn học Toán, thầy giáo có 40 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu hỏi khó, 15 câu hỏi trung bình, 20 câu hỏi dễ. Một ngân hàng đề thi mỗi đề thi có 7 câu hỏi đựơc chọn từ 40 câu hỏi đó. Tính xác suất để chọn được đề thi từ ngân hàng đề nói trên nhất thiết phải có đủ 3 loại câu hỏi (khó, trung bình, dễ) và số câu hỏi dễ không ít hơn 4. Không gian mẫu của việc tạo đề thi là : Ω = C 407 = 18643560 Gọi A là biến cố chọn đựợc đề thi có đủ 3 loại câu hỏi(khó, trung bình, dễ) và số câu hỏi dễ không ít hơn 4. 0.25 0.25 0.5 0.25 5 Ω A = C 204 .C 52 .C151 + C 204 .C 51 .C152 + C 20 .C 51C151 = 4433175 Xác suất cần tìm là P( A) = ΩA Ω = 915 3848 0.25 9 x 2 + 3 + 9 x − 1 ≥ 9 x 2 + 15 1 Nhận xét : 9 x − 1 ≥ 9 x 2 + 15 − 9 x 2 + 3 ≥ 0 ⇒ x ≥ 9 Giải bất phương trình: 5 bpt ⇔ ⇔ ( 9x 2 0.25 + 3 − 2 + 3(3 x − 1) ≥ 9 x + 15 − 4 9x − 1 2 9x + 3 + 2 2 ) 1.0 + 3(3 x − 1) − 2 9x 2 − 1 9 x + 15 + 4 2 120 ≥0 0.25 3  (3 x − 1) 3x + 1 −  + 3 ≥ 0 9 x 2 + 15 + 4  3x + 1 2  9x + 3 + 2     1 1  + 3 ≥ 0 ⇒ 3 x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ (3 x − 1)(3x + 1) 2 1 − 3 9 x 2 + 15 + 4     9x + 3 + 2 1 kết hợp các Đk suy ra nghiệm của BPT là x ≥ là nghiệm của bpt 3 Cho lăng trụ đứng ABC . A' B' C ' .Có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 3 , mặt bên BCC ' B' là hình vuông, M, N lần lượt là trung điểm của CC’ và B’C’. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A' B' C ' và khoảng cách 0.25 0.25 1.0 giữa hai đường thẳng A’B’ và MN C B A M N 6 H B’ C’ P A’ Ta có BC= BB’=2a 0.25 1 2 . V ABC . A' B 'C ' = BB'.S ∆ABC = 2a. a.a 3 = a 3 3 0.25 gọi P là trung điểm của A’C’ mp(CA’B’) //mp(PMN) nên suy ra khoảng cách d(A’B’;MN)= d(A’B’;(MNP))= d(A’;(MNP))= d(C’;(MNP))= C’H (H là hình chiếu vuông góc của C’ lên mp(MNP) 0.25 Cm được H thuộc cạnh PM áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MPC’ C' H = 7 C ' M .C ' P C' P 2 + C' M 2 = a 21 7 0.25 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 3x − 5 y + 6 = 0 . Trực tâm của tam giác ABC là H (2;2 ) , 121 1.0 4 BC = 5 . 3 5 2 2 Gọi tâm đường tròn (C) là I  ;  và A(x;y) suy ra AH (2 − x;2 − y ) M là trung điểm của BC Học sinh tính được AH = 5 ⇔ x 2 + y 2 − 4 x − 4 y + 3 = 0 kết hợp với A thuộc đường tròn (C) nên ta có hệ phương trình 0.25  x 2 + y 2 − 4 x − 4 y + 3 = 0 Giải hệ ta được (x;y)=(0;3) (loại);Hoặc(x;y)=(1;4) (Nhận)  2  x + y 2 − 3 x − 5 y + 6 = 0 0.25 Suy ra toạ độ của A(1;4) ,chứng minh được AH = 2 IM Từ AH = 2 IM ta tính được M(2;3/2) Do (BC ) vuông góc với IM nên ta viết được phương trình (BC): x-2y+1 =0 <=> x= 2y-1 thay vào phương trình đường tròn (C) 0.25 y =1 x = 1 ⇒  y = 2 x = 3 ta được (2 y − 1)2 + y 2 − 3(2 y − 1) − 5 y + 6 = 0 ⇔ y 2 − 3 y + 2 = 0 ⇔  Suy ra toạ độ của B(1;1) , C(3;2) hoặc B(3;2) , C(1;1) Vậy A( 1;4), B(1;1) , C(3;2) hoặc A( 1;4), B(3;2) , C(1;1)  x 3 − y 3 + 5 x 2 − 2 y 2 + 10 x − 3 y + 6 = 0 (1) Câu 8: Giải hệ   x + 2 + 4 − y = x 3 + y 2 − 4 x − 2 y (2) Điều kiện x ≥ -2; y ≤ 4 (1) ⇔ x 3 + 5 x 2 + 10 x + 6 = y 3 + 2 y 2 + 3 y 1.0 ⇔ ( x + 1) + 2( x + 1) + 3( x + 1) = y 3 + 2 y 2 + 3 y Xét hàm số f (t ) = t 3 + 2t 2 + 3t , f ' (t ) = 3t 2 + 4t + 3 > 0 ∀t ∈ R 3 0.25 2 0.25 Suy ra f(x+1) = f(y) => y= x+1 thay và pt (2) ta đuợc Phương trình : x + 2 + 3 − x = x 3 + x 2 − 4 x − 1 8 ⇔ ⇔ ⇔ ( ) x + 2 + 3 − x − 3 = x3 + x 2 − 4 x − 4 ⇔ ( (x + 2 )(3 − x ) − 2 ) = (x + 1)(x 2 − 4 ) ( x + 2 + 3− x +3 2[( x + 2 )(3 − x ) − 4 ] = ( x + 2 )( x 2 − x − 2 ) x + 2 + 3 − x + 3 ( x + 2 )(3 − x ) + 2 ( 2( − x + x + 2) − (x + 2 ) x 2 − x − 2 = 0 x + 2 + 3 − x + 3 ( x + 2 )(3 − x ) + 2 )( 2  ⇔ x2 − x − 2 x + 2 +  ( 2 ) ( ) )( ) ( )  =0 (x + 2 )(3 − x ) + 2  > 0 ( vi x ≥ − 2 ) 2 x + 2 + 3− x +3 )( 0.25 ) x = 2 ⇔ x −x−2=0⇔   x = −1 0.25 2 Vậy hệ pt có nghiệm (x; y) = (2;3) , (x;y)= (-1; 0) Câu 9 : Cho ba số thực dương a, b, c và thỏa mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 = 3 . 9 a3 + b3 b3 + c3 c3 + a3 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : S = + + . a + 2b b + 2c c + 2a x3 + 1 7 2 5 Trước tiên ta chứng minh BĐT : ≥ x + ( x > 0) (*) x + 2 18 18 122 1.0 0.25 5 (*) ⇔ 18( x3 + 1) ≥ (x + 2)(7 x 2 + 5) luôn đúng với mọi x>0, d ấu “=” sảy ra khi x=1 2 ⇔ ( x − 1) (11x + 8) ≥ 0 a b c ; ; b c a a 3 + b 3 7 a 2 5b 2 b 3 + c 3 7b 2 5c 2 c 3 + a 3 7c 2 5a 2 ≥ + ; ≥ + ; ≥ + ; a + 2b 18 18 b + 2c 18 18 c + 2a 18 18 12 a 2 + b 2 + c 2 Từ các đảng thức trên suy ra S ≥ =2 18 0.25 Áp dụng (*) cho x lần lượt là ( 0.25 ) 0.25 Vậy MinS =2 khi a=b=c=1 123 6 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT THỬ XUÂN TRƯỜNG ĐỀ THI KỲ THI THPT ĐỀ THI THỬ THPTQG- LẦN 1 NĂM 2016 HỌC: 2015-2016 QUỐC GIA - ĐỀ SỐ 23 Môn: TOÁN Thời gian làm bài 180 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề --------oOo-------- Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  x 4  2 x 2  3 Câu 2 (2,0 điểm). 3π 2π   . Tính sin  α  . 2 3   b) Giải phương trình: cos x  sin 4x  cos3x  0 . Câu 3 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  4  x 2 . a) Cho tan α  2 và π  α  1  trên đoạn  2;  . 2  Câu 4 (1,0 điểm). Giải phương trình 2.4 x  6 x  9 x. Câu 5 (1,0 điểm). Trong đợt thi học sinh giỏi của tỉnh Nam Định trường THPT Xuân Trường môn Toán có 5 em đạt giải trong đó có 4 nam và 1 nữ , môn Văn có 5 em đạt giải trong đó có 1 nam và 4 nữ , môn Hóa học có 5 em đạt giải trong đó có 2 nam và 3 nữ , môn Vật lí có 5 em đạt giải trong đó có 3 nam và 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn mỗi môn một em học sinh để đi dự đại hội thi đua ? Tính xác suất để có cả học sinh nam và nữ để đi dự đại hội? Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết SD  2a 3 và góc tạo bởi đường thẳng SC với mặt phẳng (ABCD) bằng 300 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC). Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD.Gọi M là điểm đối xứng của B qua C và N là hình chiếu vuông góc của B trên MD.Tam giác BDM nội tiếp đường tròn (T) có phương trình: ( x  4) 2  ( y  1)2  25 .Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết phương trình đường thẳng CN là: 3 x  4 y  17  0 ; đường thẳng BC đi qua điểm E(7;0) và điểm M có tung độ âm  x  1   x  1 y  2   x  5  2 y  y  2  Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:   x  8  y  1  2   y  2 x  1  3  x  4x  7 Câu 9 (1,0 điểm). Cho x, y, z  0; 2 thỏa mãn x  y  z  3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  P  1 1 1  2  2  xy  yz  zx 2 2 x  y  2 y  z  2 z  x2  2 2 -----------------------HẾT-----------------------Cảm ơn bạn Ngô Quang Trường ([email protected]) chia sẻ đên www.laisac.page.tl 124 HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ THPTQG LẦN I Câu Nội dung Điểm a) (1,0 điểm) 1) Tập xác định : D   2) Sự biến thiên: a, Giới hạn : lim y   ; lim y   x  0,25 x  3 b, Bảng biến thiên: y’ = 4 x  4 x , y’ = 0  x = 0, x  1 x - -1 0 1 y' 0 + 0 0 + -3 + + + 0,25 y Câu 1 (1,0 điểm) -4 -4 Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (- 1; 0) và (1;) , hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (;1) và (0; 1). Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = y(0) = - 3. Hàm số đạt cực tiểu tại x =  1 , yCT = y(  1 ) = - 4. 3) Đồ thị: Đồ thị (C) của hàm số nhận Oy làm trục đối xứng, giao với Ox tại 2 điểm (  3 ; 0). 0,25 y  3 1 O 1 3 x 0,25 3 4 Cho tan α  2 và π  α  Câu 2.1 (1,0 điểm) 2π  3π  . Tính sin  α   ? 2 3   1 1 1 5 2 Cos α     cosα   2 Ta có 1  tan α 1  4 5 5 5 3π  cosα  0 nên cosα   2 5  5 2 5 sin α  cosα. tan α  .2  5 5 Do π  α  125 0,25 0,25 0,25 Vậy 2π  2π 2π  sin  α   cosα.sin   sin α.cos 3  3 3  0,25 2 5 1  5 3 2 5  15  .  .  5 2 5 2 10 Giải phương trình: cos x  sin 4x  cos3x  0 Câu 2.2 (1,0 điểm) cos x  sin 4x  cos3x  0  2 sin 2x.sin x  2sin 2x.cos 2x  0 0,25  2sin 2x(s inx  cos2x)  0  sin 2x(2sin 2 x  sin x  1)  0 0,25 kπ  x  2    x  π  k2π sin 2x  0   2  s inx  1    x   π  k2π  1 6  s inx   2  7π  k2π x  6  0,5 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  4  x 2 . 1  trên đoạn  2;  . 2  Câu 3 (1,0 điểm) x + Ta có f '(x)  1  0,25 4  x2 1 2 0,25 1  15 2 0,25 minf(x)  2 0,25 + f '(x)  0  x  2  [  2; ] 1 2 + Có f (2)  2;f ( )  maxf(x)  1 [-2; ] 2 1  15 ; 2 1 [-2; ] 2 Giải phương trình 2.4 x  6 x  9 x. Phương trình x x 0,25  4  6  2.       1 9 9 2x Câu 4 (1,0 điểm) x 2  2  2.       1  0 3  3 x  2     1  Loai  3   2 x 1    2  3  0,25 0,25 126  x   log 2 2 3 Vậy phương trình có nghiệm x   log 2 2 0,25 3 Câu 5 (1,0 điểm) Trong đợt thi học sinh giỏi của tỉnh Nam Định trường THPT Xuân Trường môn Toán 5 em đạt giải trong đó có 4 nam và 1 nữ , môn Văn có 5 em đạt giải trong đó có 1 nam và 4 nữ , môn Hóa học có 5 em đạt giải trong đó có 2 nam và 3 nữ , môn Vật lí có 5 em đạt giải trong đó có 3 nam và 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn mỗi môn một em học sinh để đi dự đại hội thi đua ? Tính xác suất để có cả học sinh nam và nữ để đi dự đại hội?  n(Ω)  625 Có tất cả 5.5.5.5=625 cách 0,25 Gọi A là biến cố “có cả HS nam và nữ đi dự đại hội” 0,25  A là biến cố “Cả bốn HS nam hoặc cả 4 HS nữ đi dự ĐH”    n(A)  4.1.2.3  1.4.3.2  48  P A  n(A) 48  n(Ω) 625 48 577  625 625 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB đều và nằm Vậy P(A)  1  P  A   1  0,25 0,25 trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết SD  2a 3 và góc tạo bởi đường thẳng SC với mặt phẳng (ABCD) bằng 300 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC). Gọi H là trung điểm của AB. Suy ra SH  ( ABCD )   300 . và SCH S Ta có: K A Câu 6 (1,0 điểm) SHC  SHD  SC  SD  2a 3 . Xét tam giác SHC vuông tại H ta có: D I H 0,25 SH  SC.sin SCH  SC.sin 300  a 3 B C HC  SC.cos SCH  SC.cos 300  3a Vì tam giác SAB đều mà SH  a 3 nên AB  2a . Suy ra BC  HC 2  BH 2  2a 2 . Do đó, S ABCD  AB.BC  4a 2 2 . 0,25 3 1 4a 6 Vậy, VS . ABCD  S ABCD .SH  . 3 3 Vì BA  2 HA nên d  B,  SAC    2d  H ,  SAC   Gọi I là hình chiếu của H lên AC và K là hình chiếu của H lên SI. Ta có: AC  HI và AC  SH nên AC   SHI   AC  HK . Mà, ta lại có: HK  SI . Do đó: HK   SAC  . 127 0,25 Vì hai tam giác SIA và SBC đồng dạng nên Suy ra, HK  HS .HI HS 2  HI 2  HI AH AH .BC a 6 .   HI   BC AC AC 3 a 66 . 11 0,25 2a 66 11 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD.Gọi M là điểm đối xứng của B qua C và N là hình chiếu vuông góc của B trên MD.Tam giác BDM nội tiếp đường tròn (T) có phương trình: ( x  4) 2  ( y  1)2  25 .Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết phương trình đường thẳng CN là: 3 x  4 y  17  0 ; đường thẳng BC đi qua điểm E(7;0) và điểm M có tung độ âm Vậy , d  B,  SAC    2d  H ,  SAC    2 HK  A Câu 7 (1,0 điểm) B +(T) có tâm I(4;1);R=5 + Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BDM và N,C là chân các đường cao nên chứng minh được :IM  CN I C D E 0,25 N M + Lập ptđt IM qua I và IM  CN : 4(x-4)+3(y-1)=0  4x+3y-19=0  M(7; 3) + M là giao điểm (T) với IM :   M(1;5) (loai) +Đường thẳng BC qua M,E có pt : x=7 + C là giao điểm BC và NC => C(7 ;1) + B đối xứng M qua C => B(7 ;5) + Đường thẳng DC qua C và vuông góc BC : y=1  D(9;1) D là giao điểm (T) và DC :   D(1;1) Vì B,D nằm cùng phía với CN nên D(-1 ;1)   +Do BA  CD => A(-1 ;5) * Nếu không loại mà lấy cả 2 điểm D chỉ cho 0,75đ  x  1   x  1 y  2   x  5  2 y  y  2  Giải hệ phương trình:   x  8  y  1  2   y  2 x  1  3  x  4x  7  0,25 0,25 0,25  Điều kiện x  1; y  2 . Đặt x  1  a; y  2  b  a, b  0  , từ (1) ta có: a  ab  a 2  1  5  2  b 2  2   b  a  b  ab  b 2  a 2  b 2  0 Câu 8 (1,0 điểm)   a  b 1  2a  b   0  a  b (do a, b  0  1  2a  b  0 128 0,25
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan