Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Sổ tay đào tạo. tập 2 hướng dẫn giảng dạy và học tập các môn học của khoa học đà...

Tài liệu Sổ tay đào tạo. tập 2 hướng dẫn giảng dạy và học tập các môn học của khoa học đào tạo luật sư

.PDF
306
167
71

Mô tả:

HOCVIENTl/PHAP r S6 TAY DAO TAO (TAP 2) HiriTNG DAN GIANG DAY VA HOC TAP CAC MON HOC CUA KHOA DAO TAO LUAT SV LA KETQUA HOPTACGIOA H O C V IE N T a P H A P V A DU AN HO TRO CAICACH HE THONG PHAP LUAT VA TlT PHAP D aO C TAITR O B6l CO OUAN HOP TAG QUOC TE NHAT BAN (JICA) Japan International Cooperation Agency bl i t:! fj 1• 'Vi-. y. I .1^ sổ TAY ĐÀO TẠO (T Ậ P 2) HưỚNG DẪN GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC MÔN HOC CỦA KHOA ĐÀO TAO LUAT sư 208-2011/CXB/33-56/TP HỌC VIỆN TƯPHÁP sổ TAY ĐÀO TẠO (TẬP 2) HirỚNG DẪN GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC MÔN HOC CỦA KHOA ĐÀO TAO LUAT sư LÀKỂTQUẢHỘPTÁCGIỮA HỌCVIỆNTƯPHÁPVÀ DỰÁNHỖTRỢ CẢI CÁCH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ TƯPHÁP ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI C ơ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BÀN (JICA) .aT\ JICA'^ Japan International Cooperation Agency NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI-2 0 11 CHỦ BIÊN TS. Phan Chí Hiếu TẬP THỂ TÁC GIẢ P h ầ n th ứ n h ấ t: M ô n h o c L u ậ t s ư v à h à n h n g h ề l u â t s ư Tác giả: ThS. Nguyễn Hữu ước P h ầ n th ứ h ai: M ôn h ọ c K ỹ n ă n g th a m g i a g i ả i q u y ế t c á c vụ# á n h ìn h s ự« Các tác giả: TS. Đỗ Thị Ngọc Tuyết TS. Nguyễn Văn Điệp ThS. Ngô Thị Ngọc Vân P h ầ n th ứ ba: M ôn h o c K ỹ n ă n g c ủ a l u ậ t s ư tr o n g c á c vu, v iệ c d ã n s ự Các tác giả: TS. Phan Chí Hiếu TS. Nguyễn Văn Dũng TS. Lê Thu Hà TS. Nguyễn Minh Hằng TS. Hà Hữu Dụng LS. Nguyễn Thị Hằng Nga LS. Nguyễn Thị Kim Thanh ThS. Nguyễn Thị Hằng Nga ThS. Vũ Thị Thu Hiền ThS. Nguyễn Thị An Na P h ầ n th ứ tư ; M ôn h o c K ỹ n ă n g g i ả i q u y ế t c á c vụ v iệ c h à n h c h ín h Tác giả: TS. Lê Thu Hằng P h ầ n th ứ năm : M ô n h ọ c K ỹ n ă n g tư v ấ n p h á p l u ậ t v à đ ạ i d iệ n n g o à i t ố tụ n g Các tác giả: TS. Ngô Hoàng Oanh ThS. Nguyễn Thị Hằng Nga ThS. Nguyễn Thị Minh Huệ ThS. Đào Ngọc Chuyền ThS. Vũ Thi Thu Hiền MỤC LỤC • ■ Lời g iới th iệu P h ầ n th ứ nhất. 11 M Ỏ N HỌC LU ẬT s ư VÀ NGHE L U Ậ• T S ư 13 B à i 1. Tổng quan về nghề lu ật sư B à i 2. P h á p lu ậ t về lu ậ t sư và hành nghề lu ật sư 21 B à i 3. Giới thiệu Bộ Q uy tắc đạo đức nghề nghiệp lu ậ t sư và các quy tắc chung về đạo đức và ứng xử của lu ậ t sư 24 B à i 4. Q uỵ tắc đ ạ o đức và ứng xử của lu ậ t sư trong qu an hệ với khách h àng và cơ quan, tô chức khác 28 B à i 5. L u ậ t sư thực hiện trỢ giú p p h á p lý 31 B à i 6. K ỹ n ăn g nghe, đọc, hỏi của lu ậ t 33 sư B ài 7. K ỹ n ăn g nói của lu ậ t sư 38 B à i 8. K ỹ n ăn g lậ p luận và tranh luận của lu ật sư 42 B ài 9. K ỹ n ăn g viết của lu ậ t sư 47 B ài 10. K ỹ năng t ổ chức quản lý văn phòng, công ty lu ậ t 51 B ài 11. H ướng d ẫ n diễn án (Phiên toà g iả định) 53 P h ầ n th ứ h a i. MÔN HỌC KỶ NĂNG THAM GIA GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH s ự 55 B à i 1. K ỹ n ăn g thu thập, nghiên cứu, đán h g iá và sử dụ n g chứng cứ 57 B à i 2. Phương p h á p đ ịn h tội danh 67 B ài 3. K ỹ năng của lu ật sư trong g ia i đoạn khởi tô', điều tra, truy t ố B ài 4. K ỹ năng nghiên cứu hồ sơ B ài 5. K ỹ năng tiếp xúc với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại. K ỹ năng trao đổi với cơ quan t ố tụng B ài 6. K ỹ năng chuẩn bị bài bào chữa, bảo vệ 74 81 87 92 B ài 7. K ỹ năng th am g ia p h iên toà sơ th ẩm và th am gia tron g g ia i đoạn ph úc thẩm , g iá m đốc thẩm , tái thẩm 97 B ài 8. K ỹ năng của lu ậ t sư trong vụ án về người chưa th ành niên 105 Bài 9. K ỹ năng của luật sư trong vụ án về các tội xâm phạm tính ĩnạng, sức khoẻ, nhân phẩm , danh dự của con người 108 B ài 10. K ỹ năng của lu ậ t sư trong vụ án th am nhũng 111 B ài 11. K ỹ năng của lu ậ t sư trong g ia i đoạn thi hành án hình sự 114 P hần thứ ba. M Ô N H Ọ C K Ỷ TRONG CÁC VỤ• VIỆC DAN s ự• • 125 » NĂNG CỦA LU ẬT s ư B ài 1. K ỹ năng trao đổi, tiếp xúc với khách hàng và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện B ài 2. K ỹ năng nghiên cứu hồ sơ B ài 3. K ỹ năng thu thập, nghiên cứu, đán h giá và sử d ụ n g chứng cứ B ài 4. K ỹ năng hoà g iả i vu án d ân sự ^ 127 140 147 152 B ài 5. K ỹ năng chuẩn bị bản luận cứ bảo vệ quyền, lợi ích hỢp ph á p của khách hàng tạ i ph iên toà 162 B ài 6. K ỹ năng của lu ật sư tạ i ph iên toà dân sự sơ th ẩm 166 B ài 7. K ỹ năng của lu ậ t sư kh i tham g ia g ia i đoạn p h ú c th ẩ m , g iá m đốc thẩm , tái thẩm 174 8 B à i 8. K ỹ n ăng th am g ia thủ tục g iả i qu yết việc dân sự 179 B à i 9. K ỹ n ăng của lu ậ t sư trong thi hành án dân sự 187 B ài 10. K ỹ n ăng tư vấn các vụ việc dâ n sự 198 B à i 11. K ỹ n ăng đ ạ i diện trong các vụ việc dân sự 202 T ài liệu th a m khảo p h ầ n th ứ ha 204 P h ầ n th ứ tư . MÒN HỌC KỸ NĂNG G lẢ l QUYẾT C Á C V Ụ V IỆ C HÀNH C H ÍN H B à i 1. K ỹ n ăng đ ạ i diện ngoài t ố tụng trong các vụ việc hành chính B à i 2. K ỹ n ăng tư vấn khiếu nại hành chính 215 217 220 B ài 3. K ỹ n ăng trao đổi, tiếp xúc với khách hàng, đánh g iá điều kiện khởi kiện và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện 227 B ài 4. K ỹ n ăn g thu thập, nghiên cứu, đán h g iá và sử d ụ n g chứng cứ trong vụ án hành chính 234 B ài 5. K ỹ n ăn g của lu ậ t sư trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính, lập k ế hoạch hỏi 238 B à i 6. K ỹ n ăng soạn thảo bài luận cứ bảo vệ 242 B ài 7. K ỹ n ăn g th am g ia ph iên toà hành chính sơ th ẩm 246 B ài 8. K ỹ n ăn g th a m g ia g ia i đoạn phúc thẩm , g iá m đốc thẩm , tá i th ẩ m vụ án hành chính 250 Phụ lục các tà i liệu th am khảo môn hành chính 253 P h ầ n th ứ n ă m . MÒN HỌC KỶ NĂNG T ư VAN P H Á P L U Ậ• T V À Đ Ạ• I D I Ệ• N N G O À I T ố T Ụ• N G B ài 1. M ột s ố vấn đ ề về tư vấn p h á p lu ậ t B ài 2. K ỹ n ăn g tiếp xúc khách hàng, nhận định, đánh g iá bước đ ầ u về yêu cầu của khách hàng, thoả thuận hỢp đồng dịch vụ p h á p lý 257 259 263 B ài 3. K ỹ năng nghiên cứu hồ sơ, ph ân tích vụ việc, xác định vấn đ ề tư vấn B ài 4. K ỹ năng viết th ư tư vấn, ý kiến p h á p lý 267 270 B ài 5. K ỹ năng tư vấn thành lập, tổ chức lại, g iả i thể, p h á sản doanh nghiệp 273 B ài 6. K ỹ năng tư vấn quản lý nội bộ doanh nghiệp 276 B ài 7. K ỹ năng tư vấn đầu tư trực tiếp nước ngoài 280 B ài 8. Thực hành tổ chức họp đ ạ i hội đồng cổ đông 283 B ài 9 . Tư vấn sử dụng lao động trong doanh nghiệp 287 B ài 10 . K ỹ năng tư vấn vốn, tài chính doanh nghiệp 290 B ài 11. K ỹ năng tư vấn đ à m p h án , ký kết hỢp đồng 292 B ài 12. K ỹ năng soạn thảo hỢp đồng 297 B ài 13. K ỹ năng thương lượng, hoà g iả i và g iả i quyết tranh chấp hợp đồng 10 300 LỜI GIỚI THIỆU • Học viện Tư pháp là Trung tâm lớn đào tạo cán bộ Tư pháp, là cơ sở nghiên cứu khoa học phục vụ chiến lược cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nưóc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Với sự chú trọng đặc biệt đến chất lượng giảng dạy và học tập; trong đó có phương pháp đào tạo đặc thù, tiếp sau cuổh “Sổ tay đào tạo tập 1” đã đưỢc biên soạn và xuất bản, Học viện Tư pháp trân trọng giới thiệu cuốh sách sổ tay đào tạo tập 2 - ''Hướng dẫn giảng dạy và học tập các môn học của Khoa Đào tạo Luật s ứ ’ - cuốn sách cẩm nang dành cho giảng viên và học viên đào tạo nguồn luật sư. Sổ tay đào tạo tập 2 được xây dựng dựa trên cơ cấu chương trình và các bài giảng trong chương trình đào tạo nguồn Luật sư hiện hành. Nội dung cuốn sách không hưóng tối những vấn đề lý thuyết, mà chú trọng giói thiệu cơ câu chương trình, phương pháp đào tạo, phương pháp giảng dạy và học tập các môn của Khoa Đào tạo Luật sư. Đây là biện pháp hỗ trỢ râ't lớn cho việc thốhg nhất phương pháp giảng dạy học tập, giúp cho việc tiếp thu bài giảng của học viên đưỢc tôt nhất. Sổ tay đào tạo tập 2 do các tác giả là những giảng viên giàu kinh nghiệm biên soạn, mặc dù đã rất cố gắng nhưng do những lý do khách quan, cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót. Học viện Tư pháp xin cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu từ bạn đọc. Học viện Tư pháp cũng xin bày tỏ lòng biết dn sâu sắc tới Cơ quan HỢp tác quôc tế N hật Bản (JICA) đã hỗ trỢ Học viện về chuyên môn cũng như về tài chính để Học viện hoàn thành cuôn Sổ tay này. Xin trâ n trọng giới thiệu cùng bạn đọc. H O C V IÊ N T ư P H Á P 11 Phần thứ nhất MÔN HỌC LUẬT sư VÀ NGHÊ LUẬT sư 13 Phần thứ nhất. Môn học luật sư và nghê luật sư Môn học Luật sư và Nghề luật sư nằm trong Chương trình đào tạo nghề luật sư của Học viện Tư pháp, được xây dựng trên cơ sở Chương trình khung đã đưỢc Bộ Tư pháp phê duyệt. Môn học nhằm hướng tới ba mục tiêu cơ bản: Thứ nhất, cung cấp kiến thức chung và tầm nhìn khái quát về nghề nghiệp luật sư ở Việt Nam và một số’nưốc trên th ế giới, cũng như kiến thức pháp luật hiện hành vê' luật sư và nghề luật sư ở Việt Nam. Thứ hai, giúp học viên có nhận thức đúng đắn về vai trò, tác dụng, ý nghĩa tích cực của đạo đức nghề nghiệp luật sư; nhận biết các chuẩn mực mang tính bắt buộc phải có mà Nhà nước và xã hội đặt ra cho luật sư, xác định đưỢc trách nhiệm xã hội của luật sư và khả năng áp dụng quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp vào các tình huông cụ thể trong các môi quan hệ khi hành nghề. Thứ ba, trang bị một số’ kỹ năng cơ bản cho học viên để phục vụ cho việc nghiên cứu các kỹ năng cụ thể trong chương trình khóa học và bổ trỢ trong quá trình hành nghề luật sư sau này. Các kỹ năng cụ thể bao gồm: nghe, đọc, hỏi; nói, viết, lập luận và tranh luận; tổ chức, quản lý tổ chức hành nghề hoặc quản lý công việc hành nghề của luật sư hành nghề vói tư cách cá nhân; có kỹ năng chung để tham gia phiên tòa giả định cũng như phiên tòa trên thực tê thông qua hướng dẫn diễn án. Để thực hiện ba mục tiêu nói trên, ba nhóm chuyên đề của Môn học được thiết kế là: P h ầ n I. K iến th ứ c c h u n g về n g h ề lu ậ t sư gồm 2 c h u y ên đề, tư ơ n g ứ n g với 2 B ài học: - Tổng quan về nghề luật sư; - Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư. P h ầ n II. Q uy tắ c đ ạo đứ c v à ứ n g x ử n g h ề n g h iệ p lu ậ t sư gồm 3 c h u y ê n đề, tư ơ n g ứ n g với 3 B ài học: - Giới thiệu về Bộ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp và các nguyên 15 s ổ tay đào tạo (tập 2) - H ư ớ n g dẩn g iả n g dạy VÀ học tậ p các m ôn h ọ c... tắc chung về đạo đức và ứng xử của luật sư; - Quy tắc đạo đức và ứng xử của luật sư trong quan hệ với khách hàng, đồng nghiệp và các cd quan, tổ chúc khác; - Luật sư thực hiện trỢ giúp pháp lý. P h ầ n III. Kỹ n ă n g c h u n g gồm 6 c h u y ê n đ ể, tư ơ n g ừ n g với 6 B ài học (bao gồm c á c B ài h ọ c lý th u y ế t kỹ n ă n g c h ư n g v à B ài học th ự c h à n h ): - Kỹ năng đọc, nghe, hỏi; - Kỹ năng nói; - Kỹ năng lập luận và tra n h luận; - Kỹ năng viết; - Tổ chức và quản lý văn phòng, công ty luật; - Hướng dẫn diễn án (phiên tòa giả định). 16 Phần thứ nhất. Môn học luật sư và nghê luật sư Bài 1 TỔNG QUAN VỂ NGHỂ LUẬT sư ■ (Thời gian: 5 tiết) 1. Mục đích • Trang bị kiến thức cơ bản về nghề nghiệp luật sư, cár yếu tố câu thành nghề lu ật sư, vị trí, vai trò, trách nhiệm của luật sư trong xã hội, lịch sử nghề luật sư ở nước ta, giối thiệu về lịch sử nghề luật sư của các nước trên th ế giới. Cách thức vào nghề và hành nghề lu ật sư ở Việt Nam. 2. Yêu cẩu - Nắm được bản chất nghề nghiệp lu ậ t sư, khái niệm nghề luật sví, các yếu tô' câu thành nghề nghiệp lu ậ t sư; các đặc trưng nghề luật sư so với các nghề luật khác và các nghê khác. - Nắm đưỢc khái niệm luật sư và các đặc điểm của luật sư so với các chức danh tư pháp khác như th ẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, chấp hành viên... • • • • - Nắm được vỊ trí, vai trò, trách nhiệm của luật sư trong xã hội theo yêu cầu cải cách tư pháp và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hội nhập về tư pháp quô"c tế. - Có hiểu biết sâu sắc về lịch sử, truyền thông nghề nghiệp luật sư nước nhà từ khi dựng nước đến nay. Nắm được lịch sử nghề luật sư ở một số’nước trên th ế giới. - N ắm vững cách thức vào nghề và h àn h nghề lu ậ t sư ở Việt Nam. 3. Hướng dẫn thực hiện bài giảng Sử dụng phương pháp thuyết trìn h có tưđng tác vối học viên. 17 • s ổ tay đào tạo (tập 2) - Hướng dẩn giảng dạy và học tập các môn học... - Giối thiệu khái quát về mục đích, yêu cầu của bài học, thời gian và phạm vi, đối tưỢng nghiên cứu; - Đặt câu hỏi để gỢi mở: Nghề luật sư đưỢc cấu thành bởi các yếu tổ’ nào? Có quan điểm cho rằng nghề luật sư là nghề tự do, là đúng hay sai? Nghề luật sư khác với nghề luật khác như th ế nào? Khác với nghề nghiệp khác như th ế nào? Đặc điểm bản chất nào phân biệt nghề luật sư? - Giới thiệu một số' quan điểm về nghề nghiệp, nghề liiật và nghề luật sư; đưa ra các tiêu chí về chủ thê nghề: khách hàng, luật sư, đối tượng nghề: dịch vụ pháp lý; tính châ't xã hội - nghề nghiệp; đặc điểm nghề nghiệp luật sư; - Đặt câu hỏi: Luật sư khác với các chức danh tư pháp và các chức danh hành chính - tư pháp, chức danh bổ trỢ tư pháp khác ở những điểm nào? - Giới thiệu khái niệm về luật sư, phân tích các đặc điểm luật sư. Trong quá trình thực hiện bài giảng, giảng viên có thể đặt một sô" câu hỏi đế học viên thảo luận, ví dụ như: - Khách hàng của luật sư là gì? Đặc điểm chung và riêng của từng nhóm khách hàng? (cá nhân, cơ quan, tổ chức trong nước và ^ nước ngoài). BỊ can, bị cáo do cơ quan tiến hành tô" tụng đề nghị, Đoàn luật sư phân công luật sư bào chữa, bảo vệ có được coi là khách hàng hay không? Tại sao? - Trong nghề luật sư giữa khách hàng và pháp chế, luật sư bảo vệ pháp chế, công lý hay trước hết bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng? Hay quyền lợi của khách hàng? MÔ1 quan hệ của các yếu tô" nói trên? Qua ý kiến thảo luận của học viên, giảng viên trả lòi các câu hỏi bổ sung, hoàn thiện để học viên xác định đúng đắn vỊ trí, vai trò, trách nhiệm xã hội, nghề nghiệp của luật sư. - Dịch vụ pháp lý là gì? Các yếu tô" cấu thành dịch vụ pháp lý? Phân biệt dịch vụ pháp lý với các dịch vụ thương mại khác? Qua việc trả lòi câu hỏi của học viên, giảng viên sẽ giới thiệu khái niệm 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
147