Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 4 Skkn tổ chức dạy học phân hóa nhằm nâng cao chất lượng học tập môn toán lớp 4...

Tài liệu Skkn tổ chức dạy học phân hóa nhằm nâng cao chất lượng học tập môn toán lớp 4

.PDF
17
356
118

Mô tả:

Đề tài: Tổ chức da ̣y ho ̣c phân hóa nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng ho ̣c tâ ̣p môn toán lớp 4. Người viết đề tài: Nguyễn Thái Châu TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cần thiết trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học. Trường tiểu học Bình Hòa cũng như các trường học khác cần quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các bộ môn trong đó có môn Toán. Vì các nội dung dạy học môn Toán ở tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng có rất nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, hầu hết học sinh lớp 4 đều học yếu môn Toán. Để hỗ trợ việc dạy học các nội dung này. Nhiều giáo viên tâm huyết cũng đã vận dụng nhiều cách dạy để khắc phục học sinh yếu và nâng cao chất lượng môn toán. Giáo viên đã tăng thời lượng dạy học, tổ chức các hoạt động học tập linh hoạt nhưng vẫn chưa có kết quả. Bỏi vì giáo viên chưa nắm được khả năng học tập của từng em nhất là môn toán nên học sinh không theo kịp chương trình. Giải pháp của tôi là sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo đối tượng học sinh để dạy các bài thuộc nội dung phép chia số tự nhiên trong chương trình toán lớp 4. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 4 trường tiểu học Bình Hòa. Lớp 4A là thực nghiệm và 4C là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài ( 67, 71, 72 và 78 ) môn toán có nội dung phép chia số tự nhiên. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,82; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,04. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo đối tượng học sinh làm nâng cao kết quả học tập các bài học về phép chia số tự nhiên cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Bình Hòa. GIỚI THIỆU Thực hiêṇ đổ i mới nô ̣i dung và phương pháp da ̣y ho ̣c, trong những năm gầ n đây, da ̣y ho ̣c có nhiề u chuyể n biế n rõ rê ̣t. Từ phương pháp da ̣y ho ̣c đế n nô ̣i dung chương trıǹ h, sách giáo khoa. Tuy nhiên có mô ̣t sự thay đổ i lớn đó là nhâ ̣n thức của giáo viên về giáo du ̣c Tiể u ho ̣c. Nế u như trước đây ho ̣c sinh tiể u ho ̣c đế n trường chủ yế u ho ̣c các nô ̣i dung mà giáo viên truyề n thu ̣ theo sách giáo khoa. Không quan tâm đế n người ho ̣c cầ n ho ̣c cái gı,̀ giáo viên cầ n da ̣y cho ho ̣c sinh những nô ̣i dung gı̀ để đáp ứng cho người ho ̣c. Tại trường tiểu học Bı̀nh Hòa, trong nhiề u năm trước đây, giáo viên đã có sử du ̣ng nhiề u phương pháp da ̣y ho ̣c theo hướng tı́ch cực. Song chấ t lươ ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh cũng không đươ ̣c nâng lên. Có phải chăng chúng ta chưa tım ̀ đươ ̣c mô ̣t phương pháp da ̣y ho ̣c phù hơ ̣p cho ho ̣c sinh. Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, chúng tôi thấy giáo viên chı̉ du ̣ng các phương pháp da ̣y ho ̣c đã đươ ̣c tâ ̣p huấ n, thao giảng ở trường, ở cu ̣m trường có nhiề u phương pháp áp du ̣ng không hiêụ quả, bởi vı̀ thiế u cở sở vâ ̣t chấ t, giáo viên sử du ̣ng chưa linh hoa ̣t. Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này tôi đưa ra phương pháp da ̣y ho ̣c phân hóa theo đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh. Giải pháp thay thế: Đưa phương pháp da ̣y ho ̣c phân hóa theo đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh ở tấ t cả các môn ho ̣c ở tiể u ho ̣c thay thế cha mô ̣t số cách thức da ̣y ho ̣c theo chủ nghıã bın ̀ h quân. Với phương pháp da ̣y ho ̣c phân hóa sẽ giúp cho ho ̣c sinh nắ m vững kiế n thức các bài ho ̣c đồ ng thời ta ̣o cho ho ̣c sinh hứng thú trong ho ̣c tâ ̣p. Về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. - Bài Những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng đối với người giáo viên của tác giả Đào Thái Lai, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. - Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp trong dạy học của cô giáo Trần Hồng Vân, trường tiểu học Cát Linh Hà Nội. - Các đề tài : + Ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán của Lê Minh Cương – MS 720. Các đề tài này đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc đổi mới phương pháp vào dạy và học. Nhiều báo cáo kinh nghiệm và đề tài khoa học của các thầy cô giáo trường Cao đẳng sư phạm cũng đã đề cập đến vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. Các đề tài, tài liệu trên chủ yếu bàn về sử dụng các phương pháp như thế nào trong dạy học nói chung mà chưa có tài liệu, đề tài nào đi sâu vào việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa trong dạy học. Tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo đối tượng học sinh với môn Toán lớp 4 qua các bài học về phép chia số tự nhiên. Qua đó giúp cho các đối tượng học sinh ở trong một lớp học đều có hay mê hứng thú trong học tập, học sinh trong lớp được học các nội dung toán phù hợp với năng lực của từng em. Từ đó, truyền cho các em lòng tin vào toán học, say mê tìm hiểu và biết ứng dụng toán học vào trong đời sống. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo đối tượng có nâng cao kết quả học tập môn toán của học sinh lớp 4 không? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo đối tượng sẽ nâng cao kết quả học tập môn toán của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Bình Hòa. PHƯƠNG PHÁP a. Khách thể nghiên cứu Tôi lựa chọn trường tiểu học Bình Hòa vì trường có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng. * Giáo viên: Hai cô giáo giảng dạy hai lớp 4 có tuổi đời và tuổi nghề tương đương nhau và đều là giáo viên giỏi cấp tỉnh trong nhiều năm, có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. 1. Phạm Thị Ngọc Sa – Giáo viên dạy lớp 4A (Lớp thực nghiệm) 2. Vương Thị Huệ – Giáo viên dạy lớp 4C (Lớp đối chứng) * Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về số lương và tỉ lệ giới tính. Cụ thể như sau: Bảng 1. Tổng số và giới tính của HS của 2 lớp 4 trường tiểu học Bình Hòa. Lớp 4A Lớp 4C Tổng số 28 28 Số HS các nhóm Nam 18 14 Nữ 10 14 Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động. Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học. Thiết kế Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 4A là nhóm thực nghiệm và 4C là nhóm đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra khảo sát đầu năm môn Toán làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Kết quả: Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng 5,79 Thực nghiệm 6,0 TBC p= 0,233 p = 0,233 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 2): Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Thực nghiệm O1 Tác động KT sau TĐ Dạy học có sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo đối tượng Đối chứng O2 Dạy học không sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo đối tượng ở thiết kế này, chứng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập O3 O4 c. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên: - Cô Huệ dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo đối tượng, quy trình chuẩn bị bài như bình thường. - Cô Sa: Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo đối tượng dựa vào tài liệu học tập bồi dưỡng thường xuyên MĐTH 32, tham khảo các chuyên đề dạy học phân hóa trên mạng Internet. * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Bảng 4. Thời gian thực nghiệm Thứ ngày Môn/Lớp Ba Toán 4 18/11/2014 Hai Toán 4 24/11/2014 Ba Toán 4 25/11/2014 Tư Toán 4 2/12/2014 d. Đo lường Tiết theo PPCT 67 71 Tên bài dạy Chia cho số có một chữ số. 72 Chia hai số có số tận cùng là chữ số 0. Chia cho số có 2 chữ số. 78 Chia cho số có ba chữ số. Bài kiểm tra trước tác động là bài khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán, do phòng trường Tiểu học Bình Hòa ra đề thi chung cho các lớp. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài có nội dung phép chia số tự nhiên, do 2 giáo viên dạy lớp 4A, 4C và tôi tham gia thiết kế (xem phần phụ lục). Bài kiểm tra sau tác động gồm 8 bài tập trong đó có 4 bài tập trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn, đúng sai, câu ghép nối và 4 bài tập tự luận. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục). Sau đó tôi cùng 2 cô giáo tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm ĐTB 7,04 7,82 Độ lệch chuẩn 1,17 1,06 Giá trị P của T- test Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,0054 0,67 Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,00003, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 7,82  7, 04  0, 67 . Điều đó 1,17 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo đối tượng học sinh có học tập của nhóm thực nghiệm là Trung bình. Giả thuyết của đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo đối tượng học sinh trong giờ học môn Toán làm nâng cao kết quả học tập của học sinh” đã được kiểm chứng. 8 7 6 5 Nhóm đối chứng 4 Nhóm thực nghiệm 3 2 1 0 Trước TĐ Sau TĐ Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng BÀN LUẬN Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 7,82 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 7,04. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,78; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,67. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là trung bình. Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p= 0,0054< 0.005. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. * Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh trong giờ học môn Toán ở tiểu học là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải nắm chắc khả năng học tập của từng học sinh, hiểu được hoàn cảnh cụ thể của từng đối tượng, có kĩ năng thiết kế giáo án hợp lý với từng đối tượng, biết tổ chức các hoạt động học tập phù hợp, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet. KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ * Kết luận: Việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo từng đối tượng học sinh thông qua môn Toán ở lớp 4 đã nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. * Khuyến nghị Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm về việc tổ chức các nội dung chuyên đề có liên quan đến dạy học phân hóa, khuyến khích và động viên giáo viên áp dụng phương pháp dạy học phân hóa trong tất cả các môn ở tiểu học. Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về phương pháp dạy học phân hóa, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học mới. Với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên cấp tiểu học có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học môn Toán ở các lớp để khắc phục tình trạng học sinh học yếu và nâng cao kết quả học tập cho học sinh. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chuyên đề bồi dưỡng thương xuyên MĐ TH 32 Dạy học phân hóa. - Bùi Phương Nga & Lương Việt Thái (2005) Khoa học 4, Tr. 62 – 80. NXB GD - Phần mềm Giáo dục môi trường cấp tiểu học. Viện ITIMS trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2003 – 2004. - Tài liệu hội thảo tập huấn: + Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ngành sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp, tháng 7/2006. + Đổi mới nội dung và phương pháp dạy Công tác Đội, tháng 4/2007. + Đổi mới nội dung và phương pháp dạy ngành sinh học. Chủ đề ứng dụng CNTT 5/2007. - Mạng Internet: http://flash.violet.vn ; thuvientailieu.bachkim.com ; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net ... PHỤ LỤC TIEÁT 78: CHIA CHO SOÁ COÙ BA CHÖÕ SOÁ I.MUÏC TIEÂU: - Bãegt tâö uc âãeän êâeùê câãÛ íégcéù bégn câö õíégcâé íégcéù bÛ câö õíég(câãÛ âegt, câãÛ céù dö ). - GãÛûm bÛø ã tÛäê 1b , 2Û. Kâéâng lÛø m bÛø ã tÛäê (1,2,3) céät Û II. CHUAÅN BÒ: BÛûng êâuu III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : HOAU T ÑOÄNG CUÛA GV 1.Oån ñònh 2.Baøi cuõ: Kãekm tìÛ néäã dung tãegt 32 3.Baøi môùi: a.Giôùi thieäu b. Höôùng daãn HS tröôøng hôïp chia heát 1944 : 162 = ? - ÑÛqt tínâ. -Tìm câö õíégñÛàu tãeân cuûÛ tâö ông. - Tìm câö õíégtâö ù 2 cuûÛ tâö ông - Tìm câö õíégtâö ù 3 cuûÛ tâö ông - Tâö û lÛuã: lÛgy tâö ông nâÛân vôùã íégcâãÛ êâÛûã ñö ôuc íégbx câãÛ. c. Höôùng daãn HS tröôøng hôïp chia coù dö 8469 : 241 = ? -Tãegn âÛø nâ tö ông tö unâö tìeân (tâeé ñuùng 4 bö ôùc: Chia, nhaân, tröø, haï) -Tâö û lÛuã: lÛgy tâö ông nâÛân vôùã íégcâãÛ ìéàã céäng vôùã íégdö êâÛûã ñö ôuc íégbxcâãÛ. Löu yù HS: - Ségdö êâÛûã luéân luéân nâéû âôn íégcâãÛ. - GV cÛàn gãuùê HS tÛäê öôùc löôïng tìm thöông tìéng méãã lÛàn câãÛ. d. Thöïc haønh Baøi taäp 1: -GVù gãuùê HS tÛäê ö ôùc lö ôung. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS -HS ñÛqt tínâ -HS lÛø m nâÛùê tâeé íö uâö ôùng dÛãn cuûÛ GV -HS neâu cÛùcâ tâö û. -HS ñÛqt tínâ -HS lÛø m nâÛùê tâeé íö uâö ôùng dÛãn cuûÛ GV -HS neâu cÛùcâ tâö û. Baøi taäp 2: -HS ñÛqt tínâ ìéàã tínâ Baøi taäp 3: -HS ñéuc yeâu cÛàu vÛølÛø m bÛø ã 4.Cuûng coá - Daën doø: -CâuÛkn bx bÛø ã: Luyeän tÛäê TIEÁT 67: -HS lÛø m bÛø ã -Tö ø ng cÛqê HS íö ûÛ & tâégng nâÛgt kegt quÛû -HS lÛø m bÛø ã -HS íö ûÛ GãÛûã SégngÛø y cö ûÛ âÛø ng Méät bÛùn âegt íégvÛûã : 7128 : 264 = 27 (ngÛø y) SégngÛø y cö ûÛ âÛø ng HÛãbÛùn âegt íégvÛûã : 7128 : 297 = 24 (ngÛø y) Cö ûÛ âÛø ng HÛã bÛùn âegt íégvÛûã íôùm âôn cö ûÛ âÛø ng Méät lÛø : 27 – 24 = 3 (ngÛø y) ÑÛùê íég: 3 ngÛø y CHIA CHO SOÁ COÙ MOÄT CHÖÕ SOÁ I. MUÏC TIEÂU: - Gãuùê HS bãegt cÛùcâ câãÛ câé íégcé méät câö õíég. - Tâö uc âãeän êâeùê câãÛ nÛø y tâÛø nâ tâÛué . - CÛkn tâÛän , câínâ xÛùc kâã tâö uc âãeän cÛùc bÛø ã tÛäê . - BÛø ã tÛäê cÛàn lÛø m: BÛø ã 1 (déø ng 1, 2), bÛø ã 2 (bÛø ã céø n lÛuã kâuyegn kâícâ HS cÛû lôùê lÛø m). II.CHUAÅN BÒ: BÛûng êâuu, êâãegu bÛø ã tÛäê III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU HOAU T ÑOÄNG CUÛA GV 1.Khôûi ñoäng: 2.Baøi cuõ: Méät tékng câãÛ câé méät íég. 3.Baøi môùi: a.Giôùi thieäu: b. Gãôùã tâãeäu cÛùcâ câãÛ . * Tröôøng hôïp chia heát : - Gâã êâeùê câãÛ ôû bÛûng : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 128 472 : 6 = ? - Hö ôùng dÛãn ñÛqt tínâ vÛøtâö uc âãeän êâeùê tínâ ôû bÛûng . - Lö u yù : Tínâ tö øtìÛùã íÛng êâÛûã , méãã lÛàn câãÛ ñeàu tínâ tâeé 3 bö ôùc : câãÛ , nâÛân , tìö ønâÛkm . * Tröôøng hôïp chi coù dö : - Gâã êâeùê câãÛ ôû bÛûng : 230 859 : 5 = ? - Hö ôùng dÛãn ñÛqt tínâ vÛøtâö uc âãeän êâeùê tínâ ôû bÛûng . - Lö u yù : Tìéng êâeùê câãÛ céù dö , íégdö beù âôn íég câãÛ . c. Thöïc haønh Baøi taäp 1: -Yeâu cÛàu HS tâö uc âãeän tìeân bÛûng cén. Baøi taäp 2: -HS ñéuc yeâu cÛàu vÛølÛø m bÛø ã Baøi taäp 3: - Tö ông tö u - HS tâeé déõã -HS nâÛéc lÛuã -HS tâeé déõã -HS tâö uc âãeän tìeân bÛûng cén. GIAÛI Séglít xÛêng ôû méãã beklÛø: 128 610 : 6 = 21 435 (lít) ÑÛùê íég: 21 435 lít - Hö ôùng dÛãn tö ông tö ubÛø ã2. GIAÛI Tâö uc âãeän êâeùê câãÛ tÛ céù : 187 250 : 8 = 23 406 (dö 2) VÛäy : Céù tâekxegê ñö ôuc vÛø é nâãeàu nâÛgt 23 406 âéäê vÛøcéø n tâö ø Û 2 Ûùé . ÑÛùê íég: 23 406 âéäê , tâö ø Û2 Ûùé 4.Cuûng coá - Daën doø: CâuÛkn bxbÛø ã: Luyeän taäp ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG I/ Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm).Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1:Số Ba trăm linh năm triệu một trăm linh sáu nghìn tám trăm ba mươi lăm viết: A. 305 106 835 B. 305 106 385 C. 305 160 835 D.305 106 585 Câu 2:Số thích hợp vào chỗ trống: 15 tấn 6 kg = ……..kg A.1506 B.15006 C. 156 D. 15600 Câu 3: Số thích hợp vào chỗ trống: 7 m2 5dm2 =……. dm2 A.75 B.7050 C. 705 750 D. Câu 4:Kết quả của phép trừ: 789012 – 594378 A.194 633 B.194 634 C. 194 623 194 643 D. Câu 5:Kết quả của phép cộng: 24675 + 45327 A.69902 B.60002 C. 70002 69992 D. Câu 6:Kết quả biểu thức: 3196 : 68  27: A. 1268 B. 1269 1286 D. C. 1267 Câu 7:Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 265m và chiều rộng 205m là: A.900 B.944 C.904 D.940 Câu 8: Trong hình bên có : A. 6 góc vuông B. 5 góc vuông C. 4 góc vuông D. 3 góc vuông Câu 9: Số nào sau đây vừa chia hết cho 2 và 5: A. 126 B. 135 C. 250 D. 148 Câu 10: Diện tích hình chữ nhật có chiều dài 265m chiều rộng 205m là: A.55324 B.55342 C.54325 D.54235 II/ Phần tự luận: ( 5 điểm). Câu 1: Đặt tính rồi tính: 125 428 ……………. …………… …………… ……………. 16195 : 56 ………………. ………………. ……………… ……………… Câu 2: Tuổi của bố và con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Tính tuổi của bố và tuổi của con ? ________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ ___ Câu 3: Lớp 4A có 33 học sinh, lớp 4B có 34 học sinh, lớp 4C có 35 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ ___________ TRƯỜNG TH BÌNH HÒA HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Môn: Toán 4 I/Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm). đúng 1 câu cho 0,5 điểm. Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: B Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: C Câu 10: C II/ Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: Mỗi bài đặt tính và tính đúng cho 0,5 đ 125 428 1000 250 500 53500 16195 56 499 289 515 11 Câu 2: ( 2 điểm ) Tuổi của bố là: ( 58 + 38 ) : 2 = 48 ( tuổi) 0,5đ Tuổi của con là : 48 – 38 = 10 ( tuổi) 0,5đ Đáp số: 0,25đ 0,25đ 48 tuổi 10 tuổi Câu 3: ( 2 điểm) Cách 1: Số học sinh của ba lớp là: 33 + 34 + 35 = 102 ( học sinh) Số học sinh trung bình của mỗi lớp là: 102 : 3 = 34 ( học sinh) Đáp số: 34 học sinh Cách 2: Số học sinh trung bình của mỗi lớp là: 0,5đ (33 + 34 + 35) : 3 = 34 ( học sinh) 1 đ Đáp số: 34 học sinh 0,5đ TT 1 2 3 BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM Họ và tên Điểm kiểm tra trước tác động Nguyễn Thành An 7 Đoàn Thiên Ấn 6 Nguyễn Văn Hoàng Anh 6 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Điểm kiểm tra sau tác động 8 9 8 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TT 1 2 3 Nguyễn Hữu Cảnh Nguyễn Thị Kim Chi Nguyễn Hiếu Chương Phạm Nam Cường Võ Mạnh Cường Nguyễn Quốc Cường Lâm Trọng Doãn Phạm Hoàng Dũng Huỳnh Thị Thùy Dương Đoàn Tấn Dương Trịnh Khánh Đoan Trần Thị Thu Hà Nguyễn Văn Hải Trương Thị Hạnh Phạm Thị Ngọc Hằng Nguyễn Thị Hiền Đặng Quang Hiếu Đỗ Thị Như Hoa Nguyễn Hoàng Nguyễn Duy Huy Hoàng Đặng Huy Trương Văn Khải Kiều Văn Khiêm Đặng Thị Huyền My Nguyễn Đình Văn 5 6 7 8 6 7 7 6 5 6 7 7 7 4 6 6 6 7 7 5 7 5 4 3 5 BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG Họ và tên Điểm kiểm tra trước tác động Ưng Văn Phương 7 Ngô Tấn Tài 6 Bùi Văn Tân 7 8 9 8 9 9 9 9 8 7 8 9 8 9 7 8 7 8 7 8 7 8 7 6 5 6 Điểm kiểm tra sau tác động 8 8 8 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Nguyễn Tấn Thanh Nguyễn Thái Thiên Nguyễn Ngọc Thiệu Lê Tấn Thuận Nguyễn Thị Thu Thùy Bùi Thị Như Thủy Phan Thị Kim Thương Võ Thị Thường Nguyễn Thủy Tiên Nguyễn Văn Tình Phan Lâm Tịnh Nguyễn Văn Trà Đặng Thị Thùy Trang Hà Thị Thùy Trang Phạm Thị Thanh Trâm Bùi Thị Tuệ Trân Võ Tấn Trúc Võ Thị Trường Nguyễn Minh Viễn Đinh Quang Vũ Phan Quốc Vượng Phạm Thị Mai Vy Trương Thị Khánh Vy Nguyễn Thị Như Ý Nguyễn Thị Như Ý 5 7 4 5 7 5 6 6 6 6 5 5 5 7 5 6 6 7 6 5 7 6 7 3 5 6 8 6 7 7 7 7 9 7 6 6 6 6 7 6 8 8 7 8 8 7 9 8 4 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan