Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 4 Skkn nâng cao kĩ năng sống cho học sinh bằng biện pháp giáo dục lồng ghép kĩ năn...

Tài liệu Skkn nâng cao kĩ năng sống cho học sinh bằng biện pháp giáo dục lồng ghép kĩ năng sống qua môn tiếng việt lớp 4

.DOCX
31
96
97

Mô tả:

Nâng cao kĩ năng sống cho học sinh bằng biện pháp giáo dục lồng ghép kĩ năng sống qua môn tiếng Việt lớp 4 I/ TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Chương trình dạy kĩ năng sống đươc tích hợp trong các môn học và hoạt động ngoại khoá ở trường. Việc làm này được nhiều người ủng hộ và kì vọng. Song, thực tế cho thấy, đây không phải là vịệc muốn là làm được và không hẳn có kết quả ngay mà phải có sự kết hợp của gia đình, nhà trường và xã hội. Cấp Tiểu học, đọc là một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học. Đọc giúp các em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp, học tập, tạo ra hứng thú và động cơ học tập. Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Đọc là khả năng không thể thiếu được của con người trong thời đại văn minh. Vì lẽ đó, ở trường Tiểu học giáo viên có nhiệm vụ dạy cho học sinh một cách có hệ thống các phương pháp để hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh. Tập đọc là một phân môn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ quan trọng nhất là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Qua bài tập đọc học sinh được làm quen với ngôn ngữ văn học, các nhân vật trong các bài tập đọc, các thông điệp mà nội dung bài học cần thông báo ...Tập đọc giúp các em phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng cho các em cảm nhận được những rung cảm thẩm mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn ngữ qua bài đọc, từ đó giáo dục cho các em những tình cảm trong sáng tốt đẹp. Theo nghiên cứu mới được ngành giáo dục công bố, có 37% sinh viên ra trường không tìm được việc làm do thiếu kĩ năng thực hành xã hội( khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, giao tiếp…) 83% sinh viên ra trường bị các nhà tuyển dụng dánh giá là thiếu kĩ năng sống. Nhiều em học sinh giỏi, nhưng ngoài điểm số cao, khả năng tự chủ và khả năng giao tiếp lại rất kém, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kĩ năng sống. Các em chưa bao giờ được dạy cách đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống như cha mẹ li hôn, bạo lực gia đình, gia đình phá sản, kết quả học tập kém,… Các em không được dạy để hiểu về giá trị cuộc sống. Trong năm học vừa qua, nhiều trường cũng chú trọng rèn kĩ năng sống cho học sinh, nhưng vì chưa có giáo trình chuẩn nên mỗi trường dạy một kiểu. Nói như ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó trưởng Ban thanh niên trường học: “ Học kĩ năng sống cũng giống như học bơi, muốn biết bơi thì phải xuống nước tập bơi chứ không thể đứng trên bờ nhìn mà biết được.”. Thực hiện Chỉ thị số 40/CT-BGD ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về phát động phong trào thi đua và Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo về kế hoạch triển khai “Xây dựng trường học thân thiện Học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. Các trường phổ thông trên toàn quốc đã triển khai kế hoạch hành động cụ thể để thực hiện cuộc vận động này. Tuy nhiên, để thực hiện có hiệu quả cuộc vận động chúng ta cần xác định rõ nội dung của cuộc vận động. Từ đó, đưa ra những giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương. Kĩ năng sống sẽ hình thành một cách tự nhiên và hiệu quả trong những môi trường hoạt động cụ thể chứ không từ những bài giảng trên lớp. Chỉ từ những bài giảng, các em không thể tự hình thành kĩ năng sống cho mình mà chỉ có thể hình dung về nó một cách chung chung. Hơn nữa, việc giáo dục kĩ năng sống không phải tự áp đặt. Giáo viên giảng dạy phải có kiến thức tâm lí, kĩ năng sống, chứ không nên kiêm nhiệm hay dạy theo ngẫu hứng. Và quan trọng hơn hết là cần có sự phối hợp gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội. Ông Phùng Khắc Bình, Vụ trưởng Vụ công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD& ĐT) thừa nhận: Bộ đã chọn phương án lồng ghép vào chương trình học, các môn học, các hoạt động trong nhà trường. Đây là lồng ghép chứ không tạo thành môn học riêng. Kĩ năng sống muốn có được trước hết phải có kiến thức, được rèn luyện thành khả năng luôn luôn sẵn có trong mình để ứng xử chứ không phải gặp tình huống đó lại mang sách ra đọc . Qua một thời gian thực hiện bản thân tôi nhận thấy: - Theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo thì có quá nhiều kĩ năng, một học sinh tiểu học rất khó xác định mình vừa tiếp cận kĩ năng nào và đã có được kĩ năng nào? - Kĩ năng sống (KNS) là cái có sau những trải nghiệm thực tế nên việc lồng ghép này không dừng lại ở mức giảng dạy lí thuyết mà sẽ cụ thể hoá thành từng trường hợp, hoàn cảnh và yêu cầu học sinh xử lí. Ở tại từng địa phương khác nhau, yêu cầu về KNS không giống nhau. - Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cũng đã chỉ đạo: “ Tuỳ tình hình cụ thể, từng địa phương có thể chủ động khai thác các KNS trọng yếu cho học sinh của địa phương mình”. - Khó khăn lớn nhất khi giảng dạy kĩ năng sống cho học sinh là phần lớn giáo viên đều chưa quen việc. Trong các buổi sinh hoạt, tổ trưởng chuyên môn thường phải nhắc nhở thì giáo viên mới nhớ. Nhiều giáo viên còn hiểu nhầm “ môn đạo đức mới là môn có trách nhiệm giảng dạy kĩ năng sống”. Việc phối hợp với phụ huynh là cực kì quan trọng, không nên phụ thuộc quá nhiều vào giáo viên vì giáo dục kĩ năng sống không phải chỉ trong ngày một ngày hai mà là một quá trình lâu dài, liên tục. Môn Tiếng Việt có nhiều thuận lợi hơn cả vì bản thân nội dung bài học đã buộc học sinh phải vận dụng rất nhiều kĩ năng ( tư duy sáng tạo, xúc cảm, trình bày suy nghĩ, vấn đáp, giải quyết vấn đề,…) Tôi đã thử nghiệm chọn một số kĩ năng cần thiết nhất để giáo dục cho học sinh lớp tôi. Tôi đã kiểm chứng qua việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt lớp 4 và kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tôi nhận thấy kĩ năng của học sinh tốt lên một cách rõ rệt. Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. - Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao. Chính vì thế tôi chọn đề tài này để cùng trao đổi một kinh nghiệm nhỏ cùng các đồng nghệp với mong ước việc giáo dục, hướng dẫn và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh nhất là học sinh tiểu học đạt nhiều kêt quả tốt. Trong quá trình triển khai tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của bộ phận chuyên môn, sự hợp tác nhiệt tình của tập thể học sinh khối 4 Trường tiểu học Qảng Lập. Tuy thời gian triển khai đề tài chưa nhiều nhưng cũng đã đem lại một số kết quả đáng kể. - Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm ; nâng cao tính tự lực tự quản của các em. - Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. Chấm dứt việc nô đùa nguy hiểm. - Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. Chấm dứt các vi phạm tụ tập đánh nhau . II. GIỚI THIỆU 1.Tìm hiểu thực trạng: Thực hiện Quyết định số 2994/QĐ-BGĐT ngày 20 tháng 7 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai giáo dục kĩ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở các cấp; dựa trên cơ sở những định hướng của việc tăng cường giáo dục kĩ năng sống trong các môn học của Bộ cho các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thông. Ở Việt Nam, để thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập Quốc tế và nhu cầu phát triển của người học. Giáo dục phổ thông đã và đang từng bước đổi mới theo hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với từng lớp học, tăng cuờng khả năng làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh. Nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông nói chung, học tiểu học nói riêng. Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học nhằm đạt mục tiêu trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp; tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh sử dụng quyền và bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học được được tập trung chủ yếu ở 4 môn học: Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học và Tự nhiên xã hội. Bộ GD - ĐT đưa nội dung giáo dục kĩ năng sống (KNS) lồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên, để giáo dục KNS cho học sinh(HS) đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ không chỉ từ các bài giảng. Học để tự tin, tự lập. 2. Giải pháp: Giáo dục KNS cho HS là một nội dung được đông đảo phụ huynh và dư luận quan tâm, bởi đây là một chương trình giáo dục hết sức cần thiết đối với HS. Nhiều ý kiến cho rằng, các trường học hiện nay đã quá nặng về dạy kiến thức, ít quan tâm đến giáo dục KNS cho HS dẫn đến có một bộ phận HS trong các trường thiếu hụt hiểu biết về môi trường xung quanh, ứng xử cần thiết trong cuộc sống. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến những bất cập trong hành vi, lối sống đạo đức của nhiều học sinh. 2.1/ Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn: - Thực hiện xây dựng trường đảm bảo trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát, lớp đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp. Các nhà vệ sinh, khu vực vệ sinh được giữ gìn sạch sẽ. Giáo dục ý thức học sinh về bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể như : chăm sóc bồn hoa, cây cảnh hàng ngày, chăm sóc cây xanh ở góc tự nhiên của lớp, ban vệ sinh phân công trực lớp hàng ngày và kiểm tra vệ sinh trước khi vào lớp …. - Tổ chức cho học sinh tham gia các chiến dịch tuyên truyền về an toàn giao thông, y tế, sức khỏe. Tham gia vệ sinh môi trường , làm sạch xóm làng, khu vực trường đóng. - Đoàn - đội tổ chức phong trào thi đua “ Giữ gìn trường lớp em xanh, sạch, đẹp”, có kiểm tra, đánh giá và khen thưởng từng đợt, từng năm. 2.2/ Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với lứa tuổi học sinh: -Thầy , cô giáo tích cực đổi mới phương pháp dạy học, Cần lựa chọn lồng ghép nội dung bài để giới thiệu các lễ hội, di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng, danh nhân lịch sử, danh nhân cách mạng ở địa phương, giáo dục môi trường. - Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp như : xây mâm ngũ quả, hoạt động ngoại khóa theo chủ đề, văn nghệ chào mừng 20/11….. - Trong dạy học chú ý phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, khả năng tìm tòi, khám phá. - Phát động phong trào giữ vở sạch rèn chữ đẹp . 2.3/ Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh: Dạy học theo mô hình trường học mới VNEN giúp học sinh có kỹ năng ứng xử văn hoá, giải quyết các tình huống trong cuộc sống; kỹ năng làm việc và học tập theo nhóm biết giúp bạn cùng tiến bộ, có ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống các tiêu cực trong xã hội; 2.4/ Tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi, lành mạnh: - Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động văn nghệ thể thao, các trò chơi dân gian … - Tổ chức thi vẽ “ Vì một môi trường thân thiện”. - Tổ chức các hoạt động giúp bạn vượt khó…; hoạt động NGLL gắn với nội dung các môn học. 2.5/Xác định giới thiệu, thực hiện các di tích lịch sử văn hóa: -Tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá cách mạng ở địa phương. -Hằng năm vào ngày 23/11 “ ngày di sản văn hóa Việt Nam” được chọn là ngày để tổ chức các hoạt động của Đoàn TNCSHCM và Đội TNTPHCM như tuyên truyền giới thiệu tổ chức chăm sóc, tổ chức tham quan học tập… cho học sinh của trường với di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng. Chính sự cần thiết ấy, bản thân tôi đã cố gắng thử nghiệm nhiều biện pháp song theo bản thân tôi nhận thấy việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh được thể hiện rõ nét nhất trong môn Tiếng Việt. Vì thế tôi đã chọn đề tài này. III. Phương pháp: Giúp HS ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội; giúp HS hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi; thói quen ứng xử có văn hoá, hiếu biết và chấp hành pháp luật… Giúp học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết công việc. 1/ Khách thể nghiên cứu: a/ Đối tượng nghiên cứu: Đề tài hướng vào nghiên cứu đặc điểm các bài dạy có nội dung lồng ghép giáo dục kĩ năng sống trong môn Tiếng Việt lớp 4 và thực tế dạy học môn Tiếng Việt lớp 4. b/ Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của kĩ năng sống được hình thành qua việc học tập môn Tiếng Việt tại lớp 4B, 4C Trường tiểu học quảng Lập, xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng. Bảng 1: Giới tính, lực học, hạnh kiểm của học sinh 2 lớp 4B và 4C của trường Tiểu học Quảng Lập như sau: Số học sinh nhóm A Tổng số 13 Số học sinh nhóm B Nam Nữ 07 06 Tổng số 13 Nam Nữ 08 05 Về ý thức học tập, học lực tương đương nhau. Tôi dùng điểm của làm bài tập đọc tuần 10 làm bài kiểm tra trước tác động, kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác biệt nhau, do đó Tôi dùng phép kiểm chứng t-test điểm kiểm chứng sự chênh lệch giữa 2 nhóm trước khi tác động . Kết quả : b- Thiết kế : Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương . Nhóm đối chứng (B) TBC 7.4 P= 0.89206016 Nhóm thực nghiệm (A) 7.5 P= 0.890206016 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm là không có ý nghĩa , hai nhóm được coi là tương đương * Bảng điểm trước tác động . HS nhóm B Điể m KT A HS nhóm A Điể m KT 6 A1 5 B 5 B1 6 C 7 C1 6 E 6 D1 5 F 4 F1 7 G 5 G1 6 H 6 H1 5 I 2 I1 3 J 7 J1 4 K 5 K1 8 L 7 L1 7 M 7 M1 7 N 7 N1 6 Tổn 74 75 ĐT 5.7 5.8 P= 0.89206016 ghi rõ tên HS g điểm B Bảng 3: Nhóm Thiết Kiểm kế tra nghiên Tác động trước TĐ Thực nghiệm KT sau tác động 01 Sử phiếu dụng viết từ 03 cứu khó ở nhà Đối chứng 02 X 04 Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập 2.Thiết kế nghiên cứu: -Tìm hiểu về hình thức giáo dục hình thành kĩ năng sống cho học sinh thông qua lồng ghép nội GDKNS cho học sinh trong môn Tiếng Việt. - Khảo sát thực trạng việc tổ chức dạy lồng ghép GDKNS cho học sinh của giáo viên và học sinh khối 4 qua phân môn Tiếng Việt. - Qua kết quả nghiên cứu, đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng tới quá trình hình thành KNS cho HS . - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả GDKNS qua việc lồng ghép trong giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung và năng cao hiệu quả của việc giáo dục và rèn luyện KNS cho học sinh tiếu học Trường tiểu học Quảng Lập nói riêng. 3/ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra ( học sinh trả lời trắc nghiệm) - Phương pháp thống kê - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp phân tích tổng hợp ( Phân tích nguyên nhân, tổng hợp kết - Phương pháp so sánh( So sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài) - Phương pháp thực hành: giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua các hoạt quả) động, để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua các hành vi và từ đó hình thành các kĩ năng; thực hiện sự phối hợp trong và ngoài nhà trường, làm tốt công tác xã hội hoá trong việc giáo dục kĩ năng sống. 4/ Giả thuyết khoa học: Nếu đề tài này được đem vào sử dụng trong giảng dạy thì chất lượng và hiệu quả giáo dục sẽ được nâng cao. Phần B: Phần nội dung CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1/Khái niệm liên quan: Kĩ năng sống: Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lí - xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại….Kĩ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết đẻ có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phải đảm bảo các yếu tố: giúp học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội; giúp HS hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân của mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hoá, hiểu biết và chấp hành Pháp luật ….Tuy nhiên, GDKNS để đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ không chỉ từ các bài giảng. KNS là cái có sau những trải nghiệm thực tế nên việc lồng ghép này sẽ không ngừng lại ở mức giảng dạy lí thuyết mà sẽ cụ thể hoá thành từng trường hợp, hoàn cảnh và yêu cầu học sinh xử lí. Trong chương trình dạy kĩ năng sống, không có khái niệm “ vâng lời” chỉ có khái niệm “lắng nghe”, “ đồng cảm”, “ chia sẻ”. Mục tiêu của GDKNS là rèn luyện cách tư duy tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua các hoạt động và bài tập trải nghiệm, chứ không đặt mục đích “ rèn nếp” hay “ nghe lời”. Công dân toàn cầu là người biết suy nghĩ bằng cái đầu của mình, biết phân tích đúng sai, quyết định có làm điều này hay điều khác và chịu trách nhiệm về điều đó, chứ không tạo ra lớp công dân chỉ biết “ biết nghe lời”. Đây là sự khác biệt cơ bản của việc giáo dục kĩ năng sống với các môn học truyền thống như Đạo đức và Giáo dục công dân. Chương trình GDKNS cho học sinh tiểu học dược Bộ GD - ĐT triển khai vào năm học 2010 – 2011. Đây là môn học mở, tuỳ điều kiện từng trường để áp dụng linh hoạt, vì không quy định tiết học, giờ học cụ thể nên tuỳ thuộc vào điều kiện, năng lực của giáo viên. Đây là kĩ năng sống phụ thuộc vào cái tâm của giáo viên. Ngay cả những giáo viên lớn tuổi, nếu thật sự có tâm cũng không ngần ngại, nhất là khi tham gia các hoạt động ngoại khoá. Không ít giáo viên than khổ vì phải thêm việc do từ trước đến naychỉ chú trọng việc dạy kiến thức, hết giờ ở lớp thì về, còn việc dạy đạo đức, kĩ năng sống được xem là môn học khác. Cũng có người quan niệm dạy KNS là phải dã ngoại, đi xa nên nếu trường hoặc phụ huynh có kinh phí tổ chức thì đi, không thì thôi. Nội dung các bài học vốn đã nhiều, thời lượng lại ít nên khó lồng ghép GDKNS vào. Ngoài ra, đội ngũ giáo viên cũng chưa được đào tạo cơ bản để dạy về KNS trong từng môn học, từng bài giảng. Thêm vào đó, chính các em học sinh cũng chưa có nhận thức đầy đủ và ý thức trau dồi KNS, chưa tích cực chủ động tham gia các hoạt động trải nghiệm để tạo lập, rèn luyện KNS. 2/ Cơ sở lí luận: 2.1/ Vị trí, nhiệm vụ Giáo dụckĩ năng sống trong môn Tiếng Việt lớp 4: Kĩ năng sống thúc đẩy phát triển cá nhân và xã hội, có thể nói KNS chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh, Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cáp thiết đối với thế hệ trẻ. Giáo dục kĩ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới. Môn Tiếng Việt ở tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết ) để học tập và giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi. Kĩ năng đặc thù, thể hiện ưu thế của Tiếng Việt là kĩ năng giao tiếp, sau đó là kĩ năng nhận thức, bao gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định…. 3/ Cơ sở tâm lí và cơ sở lí luận: Kĩ năng sống có thể hình thành tự nhiên, học được từ những trải nghiệm của cuộc sống và do giáo dục mà có. Không phải đợi đến lúc được học kĩ năng sống một con người mới có kĩ năng sống đầu tiên. Chính cuộc đời, những trải nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp con người có được bài học quý giá về kĩ năng sống. Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, con người sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành công hơn. Kĩ năng sống cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ sung, nâng cấp để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biển rộng. Người trưởng thành vẫn cần học kĩ năng sống. * Ở lứa tuổi lớp 4 học sinh đang phát triển về hệ xương, hệ thần kinh, học sinh có những nhận biết nhất định về xung quanh, biết đánh giá nhận xét việc xảy ra quanh mình. * Các em đã có sự phát triển về trí tuệ, tâm hồn, các em thích quan sát mọi vật xung quanh. Khả năng tư duy cụ thể nhiều hơn khả năng khái quát hoá, về tình cảm các em rất nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. Các em dễ xúc động và bắt đầu biết mơ ước có trí tưởng tượng phong phú. Thích nghi các vấn đề mà mình đã quan sát đượcvà có thể có khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. 4/ Nội dung GDKNS và tài liệu Tiếng Việt: TUẦN MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐẠT 1 Tập đọc Dế mèn bệnh vực kẻ yếu -Thể - hiện Xác thông định giá cảm trị - Tự nhận thức về bản thân Tập đọc Mẹ ốm - Thể - hiện Xác thông định giá cảm trị - Tự nhận thức về bản thân 2 Tập đọc Dế mèn bệnh vực kẻ yếu (tt) Thể - hiện Xác thông định giá cảm trị - Tự nhận thức về bản thân Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân - Tìm kiếm và xử lí thông tin vật trong bài văn kể - Tư duy sáng tạo chuyện 3 Tập đọc Thư thăm bạn - Giao tiếp ứng xử lịch trong giao tiếp - Thể Xác hiện sự định cảm giá thông trị - Tư duy sáng tạo Tập làm văn Viết thư - Giao tiếp ứng xử lịch trong giao tiếp - Tìm kiếm và xử lí thông tin - Tư duy sáng tạo Tập đọc Người ăn xin - Giao tiếp ứng xử lịch trong giao tiếp - Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị 4 Tập đọc Một người chính trực - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Tư duy phê phán 5 Tập đọc Những hạt thóc giống - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Tư duy phê phán 6 Tập đọc Nỗi dằn vặt của An –đrây - Ứng xử lịch sự trong giao tiếp -ca - Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị Tập đọc Chị em tôi - Ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Thể - Xác hiện sự cảm định thông giá trị giá trị -Lắng nghe tích cực 7 Tập đọc Trung thu độc lập - Xác định - Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) Tập làm văn LT phát triển câu chuyện - Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán - Thể hiện sự tự tin - Hợp tác 8 Tập làm văn LT phát triển câu chuyện - Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán - Thể hiện sự tự tin - Xác định gía trị 9 Tập đọc Thưa chuyện với mẹ -Lắng nghe - tích cực Giao tiếp - Thương lượng Kể chuyện KC được chứng kiến hoặc tham gia Thể -Lắng hiện sự - nghe Đặt tự tích tin cực mục tiêu - Kiên định Tập làm văn LT trao đổi ý kiến với người thân Thể hiện -Lắng nghe - Thương sự tự tích tin cực lượng - Đặt mục tiêu, kiên định 11 Tập đọc Có chí thì nên - Xác định gía trị - Tự nhận thức về bản thân -Lắng nghe tích cực Tập làm văn LT trao đổi ý kiến với người thân Thể -Lắng hiện nghe - sự tự tích tin cực Giao tiếp - Thể hiện sự cảm thông 12 Tập đọc Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi Xác định gía trị - Tự nhận thức về bản thân - Đặt mục tiêu 13 Tập đọc Văn hay chữ tốt - Xác định gía trị - Tự nhận thức về bản thân - Đặt mục tiêu - Kiên định Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Thể Tư hiện duy sự tự sáng tin tạo -Lắng nghe tích cực 14 Tập đọc Chú Đất nung - Xác định gía trị - Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự tự tin Tập đọc Chú Đất nung (TT) - Xác định gía trị - Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự tự tin LTVC Dùng câu hỏi vào mục - Thể hiện thái độ lịch sự trong dích khác giao tiếp -Lắng nghe tích cực 15 LTVC Giữ phép lịch sự khi đặt - Thể hiện thái độ lịch sự trong câu hỏi giao tiếp -Lắng nghe tích cực 16 Tập làm văn LT giới thiệu địa phương - Tìm kiếm và xử lí thông tin - Thể hiện sự tự tin - Giao tiếp 19 Tập đọc Bốn anh tài - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm 20 Tập đọc Bốn anh tài (TT) - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm Tập làm văn LT giới thiệu địa phương - Thu thập, xử lí thông tin( về địa phương cần giới - hiện sự Thể thiêu) tự tin - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( về bài giới thiệu) 21 Tập đọc Anh hùng Trần Đại Nghĩa - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân - Tư duy sáng tạo Kể chuyện KC được chứng kiến hoặc tham gia Giao - Thể - tiếp hiện Ra sự tự quyết tin định - Tư duy sáng tạo 23 Tập đọc Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ Giao tiếp - Đảm nhận trách nhiệmphù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe tích cực 24 Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân - Tư duy sáng tạo - Đảm nhận trách nhiệm Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Giao - Thể - hiện Ra tiếp sự quyết tự tin định - Tư duy sáng tạo Tập làm văn Tóm tắt tin tức - Tìm kiếm vad xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu - Đảm nhận trách nhiệm 25 Tập đọc Khuất phục tên cướp biển - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân - Ra Ứng quyết phó, thương định lượng -Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích Tập làm văn LT tóm tắt tin tức - Tìm kiếm vad xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn - đảm nhận trách nhiệm 26 Tập đọc Thắng biển - Giao tiếp: thể hiếnự cảm thông - Ra quyết định. ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm 27 Tập đọc Ga-vrốt ngoài chiến luỹ - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân - Đảm nhận trách nhiệm - Ra quyết định Kể chuyện Kể chuyện được chứng - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý kiến hoặc tham gia tưởng - Tự nhận thức, đánh giá - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm 29 Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức - Tìm và xử lí thông tin, phân tích, dối chiếu -Đảm nhận trách nhiệm Luyện từ và Giữ phép lịch sự khi yêu - Giao tiếp: ứng phó, thể hiện sự câu cầu đề nghị cảm thông -Thương lượng -Đặt mục tiêu 30 Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng - Tự nhận thức, xác định giá trị bản quanh trái đất thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn - Thu thập, xử lí thông tin - Đảm nhận trách nhiệm công dân 31 Kể chuyện Kể chuyện được chứng - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý kiến hoặc thamgia tưởng - Tự nhận thức, đánh giá - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn -Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm 32 Kể chuyện Khát vọng sống - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân - Tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm 34 Tập đọc Tiếng cuời là liều thuốc bổ Kiểm soát - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn - Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận IV/ Cơ sở thực tiễn: - Quan điểm học sinh: Kĩ năng sống là một cái gì mơ hồ, không thiết thực, chưa có ý thức trau dồi KNS. - Quan điểm giáo viên: GDKNS cho học sinh là ở phân môn đạo đức, là công việc của người khác, giáo viên chỉ lo trang bị kiến thức cho học sinh. - Quan điểm của phụ huynh: Nhiều phụ huynh cho rằng việc giáo dục con em chủ yếu là ở nhà trường, nhà trường dạy như thế nào thì các em sẽ như thế đó phụ huynh không nhất thiết phải quan tâm nhiều. Thế nhưng GDKNS trong trường học là một việc làm cần thiết, không thể thiếu, bên cạnh đó việc khắc sâu và tạo thành kĩ năng thuần thục cho học sinh là việ làm thường xuyên không ai hết chính là những người gần gũi học sinh nhất đó là giáo viên và phụ huynh học sinh. CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I/ Nguyên nhân: - Những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế - xã hội đã và đang tác động mạnh mẽ đến đời sống của con người. nếu như trong xã hội truyền thống, các giá trị xã hội được coi trọng và được các cá nhân tuân thủ một cách nghiêm túc thì nay đang dần bị mờ nhạt và thay vào đó là những giá trị mới được hình thành trên cơ sở giao thoa giữa các nền văn hoá, văn minh khác nhau. Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó, đặc biệt là các địa phương có tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh chóng. Những thay đổi nói trên còn ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục con cái của gia đình cũng có những biến đổi nhất định. Cha mẹ ít có thời gian quan tâm đến con cái hơn là một thực tế không thể phủ nhận, thay vào đó là các hoạt động kinh tế, tìm kiếm thu nhập. Trong nhà trường, hiện tượng quá tải với các môn học cũng đang gây nhiều áp lựcđối với người học. Cùng với đó là những tác động nhiều chiều của các nguồn thông tin khác nhau từ xã hội khiến cho giới trẻ đặc biệt là học sinh và sinh viên đang đứng trước nhiều thách thức khi hoà nhập xã hội. Các kĩ năng sống đã xem nhẹ trong một thời gian dài. - Sự hướng dẫn của thầy cô giáo, nhà trường về kĩ năng sống cho học sinh chưa thật cụ thể, chưa dễ hiểu. - Giáo viên chưa chuẩn bị chu đáo, hướng dẫn học sinh thực hành rèn kĩ năng sống chưa kĩ. - Học sinh thiếu sự quan tâm, ít trau dồi về kĩ năng sống. Những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không ít đến quá trình hình thành kĩ năng sống cho học sinh. II/ Thực trạng việc rèn kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học: Học tập là một nhu cầu thường trực của con người trong mọi thời đại. Học tập không chỉ dừng lại ở các trí thức khoa học thuần tuý mà còn được hiểu là mọi tri thức
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan