Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Kỹ năng hành nghề luật sư. tập ii chuyên đề pháp luật liên quan đến kỹ năng hàn...

Tài liệu Kỹ năng hành nghề luật sư. tập ii chuyên đề pháp luật liên quan đến kỹ năng hành nghề luật sư

.PDF
270
157
103

Mô tả:

TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH T ư PHÁP TS. PHAN HỮU THƯ (c h ủ b iê n ) Hoc Viện Tư Phá PM32235 KỸ NẶNG HÀNH NGHÊ LUẬT sư ■ TẬP II CHUYÊN ĐỂ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN KỶ NẢNG HÀNH NGHỂ l u ậ t s ư THƯVI ỆN \ 5 ĐÀO TẠO C A C C K Ú t OAHH Tư PH ÁP NHÀ XUẨT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN KỸ NĂNG HÀNH NGHỂ LUẬT sư TẬP II CHUYÊN ĐỀ PHẤP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN KỸ NÄNG HÀNH NGHỀ LUẬT sư 34V 22/929-Ç M . CAND - 2002 TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH Tư PHÁP Chủ biên TS. P H A N H Ữ U T H Ư KỸ NÀNG HÀNH NGHỀ LUẬT Sư TẬP II CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ LUẬT sư 'rdrỏri^^ : TẠOr;Ấc CK'Í'J DAMH rp U U iV lỆ N KHÒNrt ••.aíO^-...(Uv. _____ ____ * ____ "_____ - NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN f I Chủ biên TS. PHAN H ũ u THƯ Ban biên soạn TS. PHAN Hũu THƯ ThS. NGUYỄN VẢN HUYÊN TS. ĐỖ NGỌC THỊNH TS. NGUYỄN THÀNH TRÌ LS. NGUYỄN THANH BÌNH TS. PHAN CHÍ HỈẾU ThS. LÊ THU HÀ TS. NGUYỄN HẢI HÀ TẬP THỂ CÁC TÁC GIẢ TS. HÀ HÙNG CƯỜNG Thứ trưởng - Bộ Tư pháp TS. PHAN HỮU THƯ Giám đốc - Trưcmg Đào tạo các chức danh Tư pháp; Luật sư-Đoàn luật sư HN ThS. NGUYỄN CÔNG BÌNH Chủ nhiệm bộ môn tố tụng dân sự Trường Đại học Luật HN; Luật sư-Đoàn luật sư tỉnh Hà Tây LS. NGUYỄN THANH BỈNH Filó Chủ nhiệm khoa Đào tạo - Trường Đào tạo các chức danh Tư pháp, Luật sư E)oàn luật sư tỉnh Hà Tĩnh THÁI VẢN CÁCH Trưởng phòng Tổng hợp - Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam ThS-TP. NGUYỄN VIỆT CƯỜNG Phó chánh Toà lao động - Toà án nhân dân tối cao TS. PHẠM ĐỈNH CHƯỚNG Cục trưởng - Cục sở hữu công nghiệp ThS. ĐỖ KHÁC CHIẾN Phó Cục trưởng * Cục Bản quyền tác giả LS. NGUYỄN VĂN CHIẾN Luật sư - Đoàn iuật sư HN ThS. BÙI KIÊN ĐIỆN Giảng viên - Trường Đại học Luật HN ThS. BÙI THỊ THANH HẰNG Giảng viên - Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia HN NGUYỄN THỊ VÂN HẰNG Luật sư - Đoàn Luật sư HN NGUYỄN MINH HẰNG Giảng viên - Khoa Bổi dưỡng, Trường Đào tạo cảc chức danh Tư pháp TS. NGUYỂN HẢI HÀ Luật sư - Đoàn Luật sư Hà Nội; Giảng viên - Khoa Bổi dưỡng, Trường Đào tạo các chức danh Tư pháp ThS. LÊ THU HÀ Phó chủ nhiệm khoa - Khoa Bổi dưỡng, Trường Đào tạo các chức danh Tư pháp TS. VŨ DUY HÀO Giảng viên - Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học kinh tế quốc dân TS. PHẠM HỔNG HẢl Giám đốc Trung tâm Tội phạm học - Viện Nghiên cứu Nhà nước & pháp luật; Luật sư - Đoàn Luật sư thành phố Hải Phòng TS. TRẨN Đ ỉn h h ả o Trưởng phòng Nghiên cứu pháp luật kinh tế thương mại - Viện Nghiên cứu Nhà nước & pháp luật PGS - TS. LẺ HÓNG HẠNH Phó hiệu trưởng -Trường Đại học Luật HN ThS. VŨ THU HẠNH Giảng viẽn Trường Đại học Luật HN PHẠM THUÝ HỒNG Giảng viên - Khoa Bồi dưỡng, Trường Đào tạo các chức danh Tư pháp ThS. NGÔ THỊ HƯỜNG Giảng viên - Trường Đại học Luật H N TS. ĐINH NGỌC HIỆN Phó Viện trưởng - Viộn Nghiên cứu khoa học hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia TS. PHAN CHÍ HIỂU Phó Chủ nhiệm khoa - Khoa Đào tạo, Trường Đào tạo các chức danh Tư pháp TP. NGUYỄN THỊ TUÝ HOA Thẩm phán - Toà dân sự, TAND thành phố HN ĐẶNG KIM HOA Chuyên viên - Vụ Quản lý luật sư và tư vấn pháp luật, Bộ Tư pháp TS. NGUYỄN VĂN HÒ Phó Viện trưởng - Viện khoa học hình sự, Bộ Công an PGS.- TS.VƯƠNG ĐÌNH HUỆ TS. DƯƠNG ĐÀNG HUỆ Phó Tổng kiểm toán Nhà nước Phó Vụ trưởng - Vụ Pháp luật dân sự kinh tế, Bộ Tư pháp ThS. NGUYỄN VĂN HUYÊN Phó Giám đốc - Trường Đào tạo các chức danh Tư pháp: Luật sư - Đoàn luật sư HN ThS. PHẠM CÔNG LẠC Phó Chủ nhiệm khoa - Khoa Tư pháp, Trường Đại học Luật HN; Luật sư - Đoàn Luật sư tỉnh Lạng Sơn TS. VŨ ĐỨC LONG Phó Vụ trưỏíng - Vụ Quan hệ quốc tế và hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp NGUYỄN THỊ HẰNG n g a Giảng viên - Khoa Đào tạo, Trưòíig Đào tạo các chức danh Tư pháp ThS. ĐẶNG THANH NGA Giảng viên - Trường Đại học Luật HN ThS ■TP. NGÔ MINH NGỌC Phó Chánh toà dân sự - TAND thành phố HN TS. PHẠM DUY NGHĨA Giảng viên - Khoa Luật, Trường Đại học Quộc gia HN ThS - TP. TRẦN THỊ NGHĨA Chánh tpà dân sự - TAND thành phố HN ThS. LƯU BỈNH NHƯỠNG Tổ trưởng Bộ môn luật lao động TTrường Đại học Luật HN; LS-Đoàn LS Thái Bình ThS. ĐỖ THỊ HƯƠNG NHU Giảng yiên - Trường Đào tạo các chức danh Tư pháp TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT Giám đốc Trung tâm luật so sánh - Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật Nhà báo - Đài truyền hình Việt Nam TRƯỜNG PHƯỚC PGS - TS. ĐỖ NGỌC QUANG Phó Viện trưởng - Viện Chiến lược, Bộ Công an ! NGÔ ĐÌNH QUANG Trưởng phòng chính sách - Tổng cục thuế GVC. HỌÀNG SƠN Phó Chủ nhiệm Khoa Tư pháp - Trường Đại học Luật HN NGUYỄN VĂN THẢO Vụ trưởng - Vụ Quản lý luật sư vặ tư vấn pháp luật, Bộ Tư pháp TS. ĐỖ NGỌC THỊNH Phó Qiủ nhiệm khoa - Khoa Bổi dưỡng, Trường Đào tạo các chức dmih Tự pháp TRẦN MINH TIẾN Giảng viện - Khoa Đào tạo, Trường Đào tạo các chức danh Tiư^pháp TS. NGUYỄN VẢN TUÂN Phó Vụ írưởng - Vụ Quản lý luật sư và tư vấn pháp luật, Bộ Tư pháp ThS. PHẠM VẤN.TUẤĨÍ Chụyên viên - Vụ Qụản lý luật sư và tư vấn pháp luật, Bộ Tư pháp TS. PHAN ĐẢNG TUẤT Chủ nhiệm khoa - Khoa Kinh doanh công . nghiệp và xây dựng, T5itòfng E)ạii học kinh '\ PGS. NGUYỄN HỤpU yiỆN tệ' quốc dân Gịảng vỊên - TrưòỊHg Đại học kinh tế quốc dân; Trọng tài viên - Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Việt JSÍam. 8 I. PHƯƠNG HƯỚNG SỬA Đ ổ l, Bổ SUNG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH sự í* t■ 1. NHẬN THỨC CHUNG VỂ BỘ LUẬT T ố TỤNG HÌNH s ự 1.1, Những đóng góp của Bộ luật Tô' tụng hình sự trong cuộc đáu tranh chông tội phạm từ 1989 đến 2000 Bộ luật Tô' tụng hình sự được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 6 năm 1988 và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 nãm 1989. Bộ luật Tố tụng hình sự đã góp phần quan trọng trong cụộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền-và lợi ích hợp pháp của công dân. Những đóng góp quan trọng đó được thể hiện ở những nội dung sau đây: - Bộ luật Tố tụng hình sự đã kế thừa và phát triển pháp luật tố tụng hình sự của Nhà nước ta từ cách mạng tháng Tám cho đến nay. Trên cơ sở đó, Bộ luật Tô' tụng hình sự đã thể chế hoá quan điểm, đưòng lối, chính sách của Đảng^ pháp luật của Nhà nước trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; - Quy định một cách thống nhất các hoạt động tô' tụng của cả quá trình giải quyết vụ án hình sự được bắt đầu từ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật. Chính sự quy định thống nhất này mà tất cả các địa phương trong toàn quốc thực hiện một cách có hiệu quá các giai đoạn tố tụng, đảm bảo sự công bằng trong điều'tra và xử lý người phạm tội; - Quy định một çàch thống nhất về trách nhiêm, quyển, nghĩa vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Việc quy định này đã đưa đến chuyên môn hoá căc hoạt động tố tụng của các điéu tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký phiên toà, khắc phục được những tồn tại so với trước đây về các chủ thể này; - Quy định một cách cụ thể quyển và nghĩa vụ của những loại người tham gia tô' tụng (bị can, bị cáo, người bị hại nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người làm chứng v.v). Trên cơ sở này, những ngưcri tham gia tố tụng nắm được quyển và nghĩa vụ của mình, tạo điều kiện cho họ.thực hiện và bảo vệ chúng trước các cơ Quan tiến hành tố tụng; - Quy định một cách rõ ràng những vấn đề Itèn quan đếh hoạt động 9 bào chữa, quyền và nghĩa vụ, trách nhiộm của người bào chữa, người báo vộ quyền lợi của đương sự, tạo điều kiện cho họ thực hiện nhiệm vụ của mình trong các giai đoạn tố tụng từ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tmớc các cơ quan tiến hành tô' tụng; - Bộ luật Tố tụng hình sự có cấu trúc tương đối hợp lý về các phần, chương, điểu, khoản. Sự diễn đạt các điều luật nói chung là rõ ràng, dễ hiểu, dễ vận dụng vào thực tế giải quyết vụ án hình sự. Đây có thể coi là ưu điểm lớn nhất của Bộ luật Tố tụng hình sự hiện hành; Tóm lại, Bộ luật Tô' tụng hình sự đã góp phần phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khôna để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Bộ luật đã góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và tôn trọng các quy tác của cuộc sống xã hội chủ nghĩa. 1.2. Những hạn ch ế của Bộ luật T ố tụng hình sự hiện hành đặt ra yêu cầu phải được bổ sung, sửa đổi Trong quá trình thực hiện và áp dụng Bộ luật Tố tụng hình sự vào cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm cũng cho thấy, Bộ luật này vẫn có nhiều điểm bất cập, chưa phù hợp với những thay đổi hiện tại của đời sống kinh tế xã hội đất nước và cần thiết phải bổ sung sửa đổi cho phù hợp với tình hình hiện nay. Những hạn chế của Bộ luật Tố tụng hình sự thể hiện; - Bộ luật Tố tụng hình sự được xây dựng trong thời kỳ nền kinh tế tập trung, bao cấp và chịu ảnh hưởng trực tiếp của Hiến pháp 1980, Luật tổ chức Toà án, Luật tổ chức Viện Kiém sát 1980, trong khi đó, năm 1992 Nhà nước đã ban hành Hiến pháp, Luật tổ chức Toà án, Luật tổ chức Viện Kiểm sát. Những văn bán luật này chưa được Bộ luật Tô' tụng hình sự thể chế hoá một cách toàn diện. Cho nên đã gây nên nhiểu bất cập, chưa phản ánh được thực chất toàn bộ những vâh đề liên quan đến việc tôn trọng và bảo vệ những quyển cơ bản của công dân trong hoạt động tô' tụng, đến chú thể tiến hành tỏ tụng v.v... Ví dụ, những vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại vật chất do các cơ quan tiến hành tô' tụng gây nên theo Điẻu 24 Bộ luật Tô' tụng hình sự; hoặc những váh đé liên quan đến người làm chúng, khi họ thực hiện việc làm chứng tại các cơ quan tiến hành tố tụng; - Quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của những người tiến hành tố tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên, TTiẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên toà) chưa được rõ ràng, chưa phát huy được tính sáng tạo của các chủ thể 10 này trong chủ động phát hiện điều tra và xử lý những vụ việc liên quan đến tội phạm. Thiếu những quy định về trách nhiệm cá nhân mà chủ yếu trách nhiệm tố tụng lại được giao cho cơ quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án). Ví dụ, trong nhiểu điều luật quy định: “Viện Kiểm sát cùng cấp phê chuẩn", "Toà án có thể bắt giam ngay bị cáo", “Cơ quan điểu tra phải áp dụng các biộn pháp hợp pháp" v .v.... Quy định như thế đã dẫn đến tình trạng ai cũng có quyén, nhưng không ai có trách nhiệm. Điéu này ảnh hưởng trực tiếp đến những việc làm oan sai thường xảy ra trong các giai đoạn tố tụng, gây thiệt hại cho quyền lợi hợp pháp của cổng dân; - Mạt khác, đã quy định chỉ người tiến hành tố tụng mới được giải quyết vạy án, nhưng thực tế có nhiều ngưòd không được quy định là ngưòi tiến hành tố tụng nhưng vẫn là nguời giải quyết vụ án, thậm chí giữ những vai trò chủ đạo trong việc quyết định những vỂứi để giải quyết vụ án: Thủ trưởng, Hió thủ trưởng cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó Viện tniởng Viện Kiểm sát; Chánh án, Phó chánh án Toà án; - Quy định không thống nhất quyén ngtũa vụ của một số người tham gia tố tụng, nhất là bị can, bị cáo. Mặt khác, quy định như Bộ luật Tố tụng hình sự chưa tạo khả nâng cho bị can, bị cáo thực hiện những quyền liên quan đến tự mình bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình. Trong ứ\ực tế, việc áp dụng những quy định Bộ luật Tố tụng hình sự hiện nay về bào chữa đã và đang phát sinh nhiều vâíi đẻ khó khăn gây nên từ phía những người tiến hành tố tụng, làm cho luật sư chưa thực hiện hết khả năng của mình trong bảo vệ quyẻn lợi của bị can, bị cáo cũng như các đương sự khác trong các giai đoạn tố tụng; - Những quy định vé biộn pháp ngăn chạn lien quan đến bắt người, tạm giữ, tạm giam, câán đi khỏi noi cư trú, bảo lãnh, đặt tiển hoậc tài sản đé đảm bảo còn nhiều điểm chung chung, chưa phát huy hiệu ỉực của các biện pháp này trong thực tế đảm bảo yêu cầu điẻu tra, truy tố, xét xử. Ví dụ, việc quy định bắt nguời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã đang lẫn lộn giữa bắt tố tụng và bắt hành chính; bất người trong tnrỄmg hợp khẩn cấp đang bị lạm quyển, yẽu cẩu tạm giữ chưa phù hợp vói tùĩig hoàn cảnh ở các vùng, miển; trách nhiệm của người bảo lãnh khi thực hiện biện pháp bảo lãnh v .v.... Tất cả những điều này cẩn được nghiên cứu hoàn thiện; - BỐ trf bộ máy các cơ quan tiến hành tố tụng để thực hiộn các giai đoạn tố tụng đang có nhiếu vấh đề làm yếu hiệu lực của các cơ quan này: nhiẻu cơ quan điểu tra đặt ở nhiểu cấp, nhiểu ngành không có sự thống nhất 11 chỉ đạo chung; tiêu chuẩn của điều tra viéiij thủ trựởng, phó thụ trưởng cơ quan điều tra, không thống nhậỊ giữa các ngành; phân định thẩm quyền điéu tra chưa rõ ràng giữa các cơ quan điều.tra trong nỊiiều cấp, nhiéụ ngành; bộ máy của Viện Kiểm sát chưa thực hiện được đầy đủ chức năng kịểm sát; bộ máy Toà án yếu, khồng ổn định, xét xử;í;ỉiựa khách quan, phưa lặm tâm phục, khẩu phục nhũng ngưòfi tham gia tô' tụng.trọpg nỊiiều vụ án hình sự; - Thời gian gịải quyố vụ án kéo dài; nhiều vụ án đáng ra phải giải quyết nhạnh,chóng, thời>hạn ngắn (chỉ 1 tháng), nhưng vẫn phải kéo dậi đến hàng năm, ảnh hưỏfng trực tiếp.đến quyện và lợi ich hợp pháp của công dân; - Việc thi hành bản án; quyết định của Toà án đã. có hiệu lực pháp luật cũng có nhiều vấn đẻ: nhiều bản án Ijdiông được thi hành vì các lý do khác nhau gây bất bình trong nhân dân; các hình thức thi hành án cũng phải nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp với kỳ dân chủ hoá hiện nay, nhất là hình thức thi hành bản án tử hình, tù chung thân, tụ có thòi hạn; Còn có rất nhiều bất cập khác trọng các quy phạm pháp luật của Bộ luật Tố tụng hình sự đòi hỏi phải được nghiên cứu. Ọìính trong Nghi quyết Hội Jighị Trung ựợng 8 khoá VII và trỌịtỉg Nghị quyết Hội nghị trung ựơng 3 khoá VIII đã chỉ ra sự cần thiết phải cải cách .tư phặp là một yêu cầu cấp bách; phải xác định rõ thẩíĩi quyền c,ụạ mỗi cấp Toà ạn và cậc ẹơ quan tư pháp khác, đảm bảp thực hiện nguyện, tắc 2 pấp xét xử; xây dựng cơ chế tuyển chọn, bồi dưỡng cán bộ tư pháp theo chứẹ dạnh; quan tâm giáo dụẹ phẩm chất, đạo đức yà đào tạo ,nghậ nghiệp; kiện, tọàn Toà án chuyên rnôn; kiện toài> Viện Kiểm, sát theo hướng tập trung Ịàm tỐỊ.chi^c năng công tố vặ kiểm .sát hoạt động tự pháp; chấịa chỉnh công tác thi hậph.ặn thẹo, hướng tập trung vào một đầu mối v.v... Tất cả những điều này rạ tyong sựạ,đổi Ị)ổ sung Bộ luật Tố tụng hìph sự, ; . ỉ ‘ • I ,. ’ 2. NHÜNG NÔI DỤNG CHÍNH TRỌNG Bổ SUNG, SỬA ĐỔỊ BỘ LỤẬT Tổ T ỤNGHÌ NHS ự , J J 2.1. Quạn điểm jçhi đạo khi tiến hànỊi bọ.^ụng, sửa đổi P ạ luật T ố tụng hÌỊịh sự hiện hành , , - Sửa đổi Bộ luật Tô' tụng hình sư theo hưóng.phù họp çàc pháp luật khác đảm ^ảo trên cợ sở xây dựng I^àịnựớẹ tạ thực sự là nhà lụrớc cụạ idân, do dân vậ vì dân» láy. liên, minh igiaị cấp .cÔRg dân với gi^ cấp nộag dân và tầng lớp trí thiíc làỊĩi nền ^ g , do Ẹ)ảng Cộng sản y iêt Nam lãnh đạo; - Ị^hạm ỴÌ sửa đổi Bộ luật Tố íung hình sự .nằm trong khuôn khổ Hiến pháp 1992 và nhựng quy định sửa đổi Hiến phẬp 19^2, ríhững .điah hựớng 12 lớn của Đảng trong cải cách bộ máy Nhà nước nói chung và cải cách hành chính các cơ quan tư pháp nói riêng; - Sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự trên cơ sồ «quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ qu$ri nhà nước trcMig viẹc thực hiện ba quyển: lập pháp, hành' pháp và tư pháp. Đồng tìiời cổ họt tập, tham khảo một số nước về quá trình tố tụng hình sự, các chủ thể của quá trình này; . ' - Tăng cường sự lãnh đạo của Đáng; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; xây dựng Nhà nước pháp quyển Việt Nam; quản lý Nhà nước bằng pháp;luật, đồng thời coi trọng giáo dục,'nâng cao đạo đức xã hội chủ nghĩa khögg" chỉ những người tiến hành tô' tụng, những người liên quan đến hoật dộng tô' tụng, mà toàn thê nhân dân trong cá nước nói chung. Z.2. Những hướng chính nghiên cứu, b ổ sung, sửa đổi Bệ luật Tố tụhg hinh sự tùệh hành 2.2.L Chủ thể tô'tụng hình sự ' . ■ . - Phân định một cách cụ thể, rõ ràng theo hướng chuyên mồn hoá các cấp Toà án liên quan đến thẩm quyền xét xử thỉeo sự việc, theo Itnh thổ, theo đối tượng đối với các loại tội phạm của các Toà án (Toà áỉi nhân dân và Toà án quân sự); . - Viện Kiểm sát tập trung thực hiện nhiêm vụ công tô' và kiểm sát các hoạt động tố tụng từ khỏd tố, điéu tra, xốt xử, thi hành bẳhián, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật; - Nghiên cứu tổ chức cơ quan điều tra hợp lý theo hướng tập trung sức mạnh cúa cả hệ thống cơ quan điều tra, có thể thành tàp cơ-quan điểu tra chung, có thể thu gọn đầu mối điều tra hiện nay, nhưpg’ phải đảm bảo sự thống nhất hành động của cả hệ thống cơ quan điềư tra; - Quy định rõ trách nhiệm cúa các cơ quan tiến hành tố tụngmgười tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sựỉ khi có hành vi tố tọng của các chủ thể tiến hành tố tụng làm oan sai trong hoạt động tố tụng thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật; phải bồi thường, thiột hại Vật chất và>phục hồi danh dự cho người bị làm oan, sai; - Cụ thể hoá nhiệm vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tơà án) íheo từng cấp, từng ngành từ trung ương đến địa phưoíng, đảm báo Bộ luật Tố tụng hình sự thể chế hoá Hiến Pháp, các luật tổ chức Chính phủ, Toà án, Viện Kiểm sát; - Xác định rõ những người tiến hành tố tụng mà không bó hẹp như Điều 27 BLTTHS hiện hành. Cụ thế xác định rõ những người sau đây là 13 những người tiến hành tố tiịing: Thủ trưởng, Phó thủ trưòng cơ quan điểu tra, Điều tra viên; Viện trưỏng, Hió viện trưởng Viộn Kiểm sát, Kiểm sát viên; Qiánh án, Rió chánh án T(Â án, Thẩm phán, Hội Ihẩm, thư ký phiên toà; - Quy định rõ hơn quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của từng loại người tham gia tố tụng. Tũỳ theo vai trò của những người tham gia tố tụng mà quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm của họ được ghi rất cụ thể trong Bộ luật Tố tụng hình sự bổ sung, sửa đổi; Ví dụ, bổ sung quyền của người làm chúng (trong BLTTHS hiện hành không quy định) người làm chứng có quyển yêu cầu cơ quan đã triệu tập đảm bảo tính mạng, súc khoẻ, thanh toán tiền tàu xe và các khoản chi phí khác; hoặc xác định vị trí của người bào chữa trong tố tụng hình sự: Người bào chữa là luật sư, người dại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân do người tạm giữi t ị can, bị cáo lựa chọn hoặc luật sư do đoàn luật sư cử và được cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án chấp nhận để họ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bào chữa cho bị can, bị cáo. Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm củâ người bào chữa cũng được quy định cụ thể, chính xác hơn, đảm bảo cho người bào chữa thực hiện nhiệm vụ của mình; - Vấn để phòng ngừa tội phạm được nghiên cứu bổ sung trong Bộ luật Tố tụng hình sự theo hướng khổng chỉ dừiig lại ở nguyên tấc chung chung, mà cụ thể hoá thành tFách nhiệm cụ thể khtog chỉ của tùng chủ thể tiến hành tố tụng (các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng), mà còn các cơ quan, tổ chức và cổng dân .khi tham gia quá tiinh tố tụng; 2.2.2. Những biện pháp ngăn chặn - Việc áp dụng nhũng biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự là hết sức cẩn thiết. Tũy nhiên, việc áp dụng nhũng biện Ị^áp này thường đụng chạm trực tiếp đến quyén cơ bản của công dân được Hiến pháp quy định. Cho nôn, sửa đổi, bổ sung vào Bộ luật Tố tụng hình sự phần những biện pháp ngân chặn theo hướng: quy trách nhiệm cá nhân cụ thể cho nhũng người có thẩm quyền áp dụng; quy định thời hạn ph6 chuẩn của Viện Kiểm sát dối với nhOng quyết định áp dụng của cơ quan diẻu tra đẻ xuất; - Quy định rõ, cụ thể hơn vẻ các trường họp bắt người, tách riêng trường hợp bắt quả tang và bắt theo lệnh truy nã; thủ tục sau khi bắt người theo lệnh truy nã; thồí hạn tạm giam với người bị bắt theo lệnh trúy nã và trách nhiệm của cơ quan đã ra lộnh truy nã; - Sửa đổi quy định bắt bị can, bị cáo để tạm giam cho phù hợp với BLHS 1999 (phân loại tội phạm); quy định rõ hơn những trường hợp gia hạn 14 tạm giam liên quan đến trách nhiộm cùa cơ quan đã ra lệnh tạm giam, trách nhiệm của Viện Kiểm sát trong phê chuẩn lộnh tạm giam của cơ quan điều tra; - Quy định trách nhiệm cúa những người bị áp dụng các biện pháp cấin đi khỏi nơi cư trú; bảo lãnh, đạt tién hoặc tài sản để đảm bảo; quy định người đứng ra bảo lãnh phải đặt một khoản tiẻn hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ đã cam đoan; 2.2.3. Khỏi tố, điều tra vụ án hình sự - Phân định ranh giới giữa thẩm quyển hành chính và thẩm quyền tố tụng frong hoạt động điéu tra liên quan đến cơ quan điều tra (thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng), đảm bảo hoạt động khởi tố, điểu tra theo đúng quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự; - Bổ sung, sửa đổi nhằm nâng cao trách nhiệm khởi tố vụ án hình sự cho các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra: Cảnh sát biển, các cơ quan khác của lực lượng Cảnh sát nhân dân,' An ninh nhãn dân, Quân đội nhân dãn; - Quy định vé thẩm quyén điều tra của từng cơ quan điều tra theo tội danh. Đổng thời phân cấp thẩm quyẻn điều tra củạ tùng cơ quan điẻu tra ở từng cấp từ trung ương đến địa phương; - Phân cấp thẩm quyển điểu tra đối với đợn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, cơ quan Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển; các cơ quan khác trong lực lượng Cảnh sát nhân dãn, An ninh nhăn dân, Quân đội nhân dân; quy định cụ thể từng loại người có thẩm quyển tiến hành một số hoại động điều tra trong các cơ quan này: - Quy định cụ thể thủ tục chuyển vụ án cho cơ quan điẻu tra có thẩm quyển hoặc giải quyết các tranh chấp điều fra trong mối liên hẹ giữa các cơ quan điẻu tra hoặc giữa cơ quan điếu tra với các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt dộng điều tra; - Sửa đổi, bổ sung thời hạn điểu ưa cho phù hợp với quy định vể tạm giam, và đặc biệt phù hợp với quy định của BLHS 1999 liên quan đến phân loại tội phạm; Quy định rõ thời hạn tạm giam để điều tra; áp giải bị can trong trưòng hợp bị can không bị tạm giam, nhưng không có mặt theo giấy triệu tập mà không cổ lý do chính đáng; - Quy định một cách chính xác hơn đối với các biện pháp điều tra, những việc làm cụ thể trong từng biện pháp, các thủ tục tiến hành, trách nhiệm của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điéu tra và Điều tra viên khi tiến hành từng biện pháp điéu tra; các văn bản tố tụng cần thiết trong giai 15 đoạn điểu tra; ttàch nhiệm của Viện Kiểm sát sau khi kết thúc điều fra; trách nhiệm cửa Viện Kiểm sát trohg phê chuẩn các quyết định của-cơ quan điểu tra; 2 .2 .4. Xết xử vụ án hình sự- Quy định lái các hình thức Ằét xử; từng bước tăng thấm quyên xét xư sơ thẩm chb Toà án cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tinh tiến tới giao toàn bộ thẩm quyền xét xử sơ thẩin chò toà án cấp này; Toà án cấpi tỉnh chỉ xét xử phúc thẩm; Toà án tối cao chỉ thực hiện tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng đăíi các toà án cấp đaới thực hiện pháp luật tố tụng hình sự và thực hiện thẩm quyển giáriĩ đốc thẩnĩ, tái thẩm; - Việc righiên cứu tằhg ưmg.buôc' thẩm cỊuyén xét xử cho toà án cấp quận huyện tron¿ tình hình hiện nay có nhiều phương án để phù hợp với thực tế đội ngũ Và ữìrih độ cán bộ toà án ở cấp Itày; có thể vẫn giữ nguyên mô hình toà án thtfo cấp hành chính như hiện nay, nhưng cũng có thể thành lập toà án cấp khu vực. Tuy nhiên vấh đề này liên quan đến cải cách hành chính các cơ quan tư pháp, có nghĩa liên quari» không'chỉ bộ máy tơà án, mà cồn đến cớ quan điểu tra, Viện Kiểm sát'‘cấp-đó cần được tổ chức như thế nào. Đây được coi là víừi đề troñg tâm ữong ấửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự lần này; ,' ’ - Nghiên cứu thaỉìh lâp các toà án chuyên môn': toà 'án xét xử với những ehủ thể đặc biệt, nhất là đối với người ohưa thành niên phạm tội. Thực tế, hghỉên cứu thành lập toà án xét xở riêng'nhữứg trường hợp nguời chưa thành iriên p h ^ tội là bảo vệ sự trưởng thìknh của íigười chưa thành niên;i - Tiến tới loại bỏ hình thức xét xử sơ tílẩĩn đổhg thời íà chuíig thẩm vì không ĩpM hợp tình hìntì hiện nay. Hình Ihức xéí %ò'sơ thẩm đổng thời là chung thiẩrtt chì có thể áp dụng trong chiétftrálh höäc kñi đất nước có những khó lchăn nhâá ỊÍịrih inhư sự đe doạ của kẻ thù. Hiện iiay, đất nước’^đã có nhiều thay đổi, nếu cứ áp dụng-Mính thức xẻt xử này thì có thể dẫn đếri vi phậin những quỹén cơ bán của công dân íróhg’tó tụng hình sự. Ví dụ, quyền ỉdỉăhg cẩó ẽủa bị cáo <ỉối với éản án sd thẩniỸ ■ - Qũy định cụ thể thẼTi gíááSi tĩong gỉai đoạn xét xử sơ thảĩi, xét xử pKúc thẩm cho phù hợp V(W BLHS 1999, đồríg thời khắc phục 4ình trạng quy định không rõ ràng trong Bộ luật Tố túng hình sự.hỉện hành; - NgMên cứtìí'thành lập và qủý định trbng Bộ luật Tố^rụng hình sự về các cơ qtiĩm bổ trợ từ pháp, nhất là liên quart đến lữc lượng cảhh sátitư pháp, đảm bảữ nhiệm Vụ bảo vệ phiên toà, ứiực hiện các iq^úyết định của Tơà án khi tiếh hàrih xér xử như: dẫn giải ngưòfi làm-chứng, áp giải bị cáo đến phiên toà, 16 giữ trậl tự phiên toà v.v... ; - Nghiên cứu hoàn tliiên các vãn bán về luật sư và quy định vai trò cùa luật sư trong các 2Ìai đoạn lố lỊins nói cliLing và trong hoạt động xét xứ nói riêng. Về nhận thức, cán coi luát sư là một nchề nghiệp, có tiêu chuẩn về chuyên môn, dạo đức, được cấp ciấy ciuiìiii chi và eiấy phép hành nahề. Khi có các loại giấy tờ trên mới thưc hiện nhiệm vụ luật sư tại phiên toà. Tương tự như thế. xây dựng và cún” cò' các tố chức giám định tư pháp cho phù hợp với từng chuyên ngành giám định, đồng thời phù hợp với đối mới về thấm quyền xél xử cua Toà án các cấp. Ngoài ra còn có các tố chức khác như vãn phòne tư vấn phiíp Iv, các còns ty luật, cơ quan còns chứng ớ các địa phương v.v... ; - Hoàn thiện các quy định VC liình tự xét xử sơ thẩm tại phiên toà; quy dịnh bố siins thú tục phiên loà phúc tham; bố sLins: nhữnti trườns llợp xét xứ phúc thẩm theo thú lục búl lục c!c có tlic có nhữnii quyốt dịnh nhanh chóng, báo vệ được nhữn« quyổii và lọi ích hơp pháp cúa cỏns dân; - Nghiên cứu xây dựn 2 Irong Bộ luật Tố tụns hình sự sửa đổi thù tục rút gọn quá trình điều tra, iriiy tố. xét xử nhằm giái quyết vụ án hình sự một cách nhanh chóng, kịp thời, nhưn« vẫn đám báo các nguyên tắc cơ bán cúa lố tụnu hình sự; tránh lình Irạng inột vụ án có sự việc xáy ra đơn giản, niiirời phạm lội bị bát quá lang, chứnũ cứ rõ ràn 2 ... mà lại kéo dài thời gian giái quyết vụ án không cần thiết, vừa tiáy phức tạp cho các cơ quan tiến hành tố tụng, vừa ánh hướng đến những qiiyéii lựi chính đúiiỉí ciia công dàn; - Nghiên cứiubổ sune hoìưi thiện nhĩmg quy định vể thú tục giải quyết VỊI án mà bị can, bị cáo là nsười chưa tliìmh niên phạm tội đảm bảo nguyên tắc nhàn dạo, có ý nghĩa quan trọnc giáo dục imười chưa thành niên phạm lội; - Bổ suiií; các quy đinh vé thưc hiẽn thú tục áp dụng quyêì định bắt buộc chữa bệnh đối với bị can, bị cáo bị bệnh tàm thần hoặc bệnh khác có ánh hường trực liếp dên kha nãnu nhận tliức và khá nâng điều khiến hành vi, tránh tính trạns như hiện nay. rất khó khăn để đưa những người này đến các cơ sở y tê'chuyên khoa thực hiện quyết dịnh bát buộc chữa bệnh; - Ván dề thừi hạn tiong tò lụntỉ liình sự cần dược nghiên cứu đe khác phục tình trạng phổ biến hiện nay là vi phnm các thời hạn: thời hạn điều tra, thời hạn ti-uy tố, thời hạn xét xử sơ thẩm, thời hạn xét xử phúc thẩm, thời hạn kháng cáo, kháng n«hi. thời hạn tạm giam, thời hạn tạm giữ trong các giai đoạn này; thời hạn kháim nghị siáin đốc thấm, tái thẩm v.v.... 2.2.5. Thi hành hán án. C Ịtív ế t dinh của Toà án đã có hiêu lưc pháp ,,, luật l --- U í ' í A ''H'",, r Tr { H í i Vĩ i ; N MíjọN..-tUv' ị - — -- - —^^— -------- — 17 - Nghiên cứu bổ suna, sửa đổi các quy định của Bỗ liiât Tố tun« hình sự theo hướng đám báo các bán án, quyếl định (júa Toà án đã có hiệu lực pháp luật phải được đưa. vào thi hành, tránh tình trạng có rất nhiéii bán án hình sự không được đưa vào thi hành như tình hình hiện nay. Tiến tới đưa toàn bộ những cơ quan có trách nhiệm thi hành bản án vể Bộ tư pháp quàn lý để thống nhất thực hiện những quy định về thi hành án; - Sửa đổi một số quy định vé thủ .tục thi hành bản án tử hình; nghiên cứu hình thức thi hành án tử hình thay cho hình thức tử hình bằng cách bắn như hiện nay; nghiên cứu bổ sung những tmờna hợp thân nhân gia đình người bị kết án tử hình muốn mang xác vé làm ma tại nhà; - Nghiên cứu bố sung, sứa đối về những quy định liên quan đến thi hành hình phạt tù tại các trại giam, đảm bảo hệ thống trại giam là nơi không chỉ đofn thuần thi hành hình phạt tù, mà còn là nơi mà người thi hành hình phạt tù có những điều kiện tự giáo dục, cải tạo trở hành những người tốt thực sự, đảm bảo yêu cầu phòng ngừa tội phạm; - Bổ sung các quy định về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù, miễn chấp hành hình phạt tù cho phù hợp với nhứng quy định cúa BLHS 1999. Đồng thời bố sung, sừa đổi những thù tục miỗn, iziáni thời hạn vhâ'f. hàül-! hình phạt tù đảm bảo nhanh chóng, nhừng đúng với quy dinh'cúa pháp luật, đúng người; - Bổ sung .thủ tục thi hành bản án trục xuất cho phù hợp với hình phạt trục xuất được quy định trong BLHS 1999; trách nhiệm cúa từng cơ quan, tổ chức đưa bản án trục xuất vào thi hành, thủ tục thi hành v.v... đảm bảo sự nghiêm túc của pháp ĩuật Việt Nam đối với những trường hợp người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam; - Nghiên cứu để rúi gọn Ihii tục’ xoá án lích chơ nhữiiịỊ Iiguui Aoa dii tích do toà án quyết định; Trên đây là một số nội dung chính trong bổ sung, sửa đổi Bộ luậfT ố tụng hình sự hiện hành. Tuy nhiên quá trình bổ sung,*sứa đổi có thế phát sinh thêm những vấn đề mới. Cho nên, mối.chúng ta cần theo dõi tiếp tịic. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
147