Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Kỹ năng giải quyết các tranh chấp lao động...

Tài liệu Kỹ năng giải quyết các tranh chấp lao động

.PDF
198
83
128

Mô tả:

\- -í^ ----- HocViệnTưPháP •^¿S'. —■■' ■ Ĩ rtr.Ji .... &ĩỗỉ-"- l l l i l l l PM24171 r m ‘^_ i' ^1' '.ir. ■•• .■■'•: i L ^ i '. 'f Î . . • V . ' --îi ,r .\ . •••. '•;_: iw y ' .. H Ư VI Ệ N li ••' -r-'. • P C V IỆ N U rP H Á P X'j ■ 'a'i c ;' '■ ■' • w■ h íiQrv«« r ■ ' • 1^ 1 ' ',• "•'.' ■'■. ■• ■' ■' fi® ' r^FiiV ’i : r > 'V ,: .'. ■r . •. •• • .-.i.-,- ;.!■.•>• : Í ’ I''^r^ ''.r i : r- HỌC Tư PHÁP m VIỆN m K ỹ N ÍN G G IẲ IQ O Y Ế T úc TUMI CÚPUI Bện I r' JT-» NHÀ X UẤT BẢN THỐNG KÊ Hà Nội, tháng 4-2004 Chủ biên: TS. PH A N HỬU TH Ư Ban biên soạn: TS. ĐÀO THỊ HẰNG T h .s. NGUYỂN VIỆT CƯỜNG T h .s. NGUYỄN KIM PHỤNG T h .s. TRẦN MINH TIẾN Tập thê tác giả: PGS.TS. PHẠM CÔNG TRỨ Chương 7 TS. ĐÀO THỊ HẰNG Chương 5, 9 T h .s. NGUYỂN VIỆT CƯỜNG Chương 4 , 8 , 1 0 , 1 1 T h .s. NGUYỄN KIM PHỤNG Chương 2, 3, 6, 10 T h .s. TRẦN MINH TIẾN TRẦN HỒNG NHÂN PHẠM CÔNG BẢY 33-335 61-357/2004 TK 2004 Chương 1, 4 Chương 9 Chương 5, 12 LỜI NÓI ĐẦU •7 /^ i’ÙY 2 ihcuĩịị 4 nãm 2002, Quốc hội nước C ộng hoíi .xã hội chú ^ * n\ịlùa Việt Nam Khoá X k \ hop thứ I I đ ã thõn^ qua Luật sứa dối, hô sitno lììộì sô' (íiềii cùa Bộ luật Lao động, đánh dấu bước p h á t triển m ới irons’ viẹc hoàn thiên CCÌC quy dịnlĩ pluíp luật lao độn^, đcip ứng với sự phát trien cùa ììềiì kinh tế thi tnrờní> của Việt Nam. Song cũng vì th ế mà ccìc ívGììh chấp lao d()ìĩỊ> plìát sinh nhiều hơn. tính chất cúa tranh chấp cũng phứ c tạp hơn. Bên cạnh dó. côn^ cuộc cái c úclì lu'plĩáp d(')i hỏi việc giái quyết các traiih chấp lao cÌộníỊ lại Toil cm phái Iiluinlĩ clum\>, chính xác, đúng pháp luật. M uốn vậy, Tháriì plìán â in phái có kỹ ìũm ^ Iií’lié níỊhiệp thcmh thục, kiến thức sâu rộn^ vé pháp liiậl lao dộniị. Nlìâni náììi> cao năiiíỊ lực xét x ử các tranh chấp lao cíộníị của Tliâht Ị)lián, ổáp íúii> nhu cấu học tập, giảng dạy của học viên Vil í>iáni> viêiì, Học viện Tư pháp hiên soạn và xuất hán cuốn giáo trình “KỸ NẪNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG ” G iáo trìiilì '^ỐIII 3 phân: P hần 1 - Phấn chuyên đé: iỊÌỚi thiệu một s ố nội dun^ cơ hán cùa pháp liiàl lao tíộiìiị liên í/iiaiì trực íiếp tới hoạt độn^ xét \ ừ của l'()ù án dôi vói c ác tranlì chấp lao dộníị. P hấn 2 - Phấn kỹ năng: Đi sâu phân tích các quy định cơ hán vúa pháp luật tô' tiiinỊ lao cỉộnsị vci trang hị cho người T hẩm phún nlìíúii’ kỹ IUU1Ị> riịịhé niỉlìiệp cần thiết đ ế việc giái qu\'ết các vụ án lao cIộiiỊ^ được (ỈÚIIÍ’ plìáp luật, kịp thời, háo vệ lợi ích của Nhí) niMc. quyển và lợi ích hựjĩ p h á p của n^ười lao độiìiỊ, lập the nm àfi lao dộng và .sứ dụng lao động. Phân 3 - Kỹ năng giải quyết một sô' vụ việc cụ thế: giới thiệu kỹ năng lỊÌdi quYêì mộl sô' loại tranh chấp lao động p h ố hiến tronịị thưc tiễn xét x ứ của Toil án. Giáo trình được tập th ế tác ;^ici là Tlìấni plĩáiì, uKÌn;^ VICIÌ. cán hó nghiên cứu p h á p luật hiên soạn tren cơ S(f vận Linns’ CCIC (/ỉiy (lịnlì CIK1 pháp luật hiện hành và kinh nghiệm đúc rút (ỈKỢC lừ thực tiền \ứl .\ử. Là giáo trình p h ụ c vụ cho hình thức đào tạo ni^lic có nlìién lìặí ¡hù ớ Việt Nam, với nội dung liên quan dến các vein đ ể phức ĩạp của pháp htậí lao động và tô ' tụng lao động, do đó giáo trình kliônị> tránh khỏi ììliữiìỊ’ tlìiừìi SÓI Rất m ong nlĩận được s ự góp V cãa hạn đọc đ ể chất iKơn^ cuốn sách níỊÙy cànẹ tốt hơn. HOC VIÊN TI PI1U‘ P Ũ Q ầ E I, PHẨN CHUYỀN ĐỀ Chương 1 HỢP ■ DỐNG LAO DỘNG ■ 1.1- Khái quát chung về hợp đống lao động 1.1.1-Khái niệm Thị trườn« lao độim là mót bộ phận cấu thành cúa nền kinh tế thị trường, Tron» thị trườne này, hoại động mua bán hàng hoá “sức lao động” diễn ra rất SÔI đỏng tìiữa bên mua là nmrời sử dụng lao động và bên bán là người lao độne. Tuy nhiên, sức luo động với tư cách là đối tượng của việc mua bán liú hoàn toàn khác so với những tài sán được đem ra trao đối, mua bán trên ihị trường hàng hoá. Sức lao dộng là hàng hoá không thế nhìn thấy được, không thế định lượng được và cũng không thể định tính được. Nó gắn liền với cơ thế cúa người lao động. Sức lao động một khi đã được đem vào sử dụng thì không những tạo ra một giá irị bằng nó mà còn lớn hơn giá trị đích thực cứa nỏ. Song, đê có thô duy trì và lái tạo sức lao động cúa người lao động, người sứ dụns lao độna không thê’ thoái rnái và tự do sứ dụng sức lao động đc phục vụ cho hoạt độniỉ sán xuất kinh doanh cúa mình mà phái tuân theo những quy định pháp luật nhat dịnh. Đê’ xác nhận sự trao đối, mua bán hàng hoá sức lao động giống như những hàng hoá bình thưòíng, đồng thời có những giới hạn rànti buòc trách nhièin cúa các bên trong việc sứ dụng sức lao dộng, hình thức pháp lý được pháp kiậl lao động ghi nhận là hợp đồng lao đônu. "Hợp CÍỒIÌÍ> lao dộng lí) sự thoa thuận iỊÌữa người lao dộng và người sử clụiìi’ lao (ÍỘIIỊ^ ve việc làm có trá cóniị, diéu kiện lao động, quyền và nghĩa vụ n ia m ỗi hén iroiiíỊ quan hệ lao d ộ n ^". Như vậy, hợp đồng lao độnc cũní> giống như những loại hợp đồng khác, đều là sự Ihoả thuận giữa các bên tham gia quan hệ giao kết: người sứ dụng lao động và người lao động. Tuy nhiên, sự thoá thuận này phái là những thoá thuận về việc làm, tiền lương, điổu kiện lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghi ngơi, báo hiếm xã hội, tiền thướng... Những điều khoán này, trong nhiều irirừna hợp bị giới hạn bới những quy định chặt chẽ cúa pháp luật. Vì vậy, khi nahiên cứu hợp đồng lao động. Thấm phán không thế không quan 7 tâm đến những văn bán pháp luật dicu chinh hop done lao động. Cụ thê là một số vãn bán pháp luật sau dây: - Bộ luật Lao dộnq năm 1994; - Luật sứa đổi, h ổ sung một sốííiềii của Bộ ¡¡lật Lao C ÍỘ IH Ị nãni 2002, - Ní^hị định s ố 44120031NĐ-CP Iii’c)v 9 llìáììỊ^ 5 năiii 200J Cỉìci Chinh p h ủ quy định chi tiết và hướìií^ dẫn ílìi ìĩành m ột sô' (íicit của Bô liiậi L lk) độn^ đ ã được sứa đổi, h ổ sunẹ về hợp dồnẹ lao đóiiẹ; - NíỊhị định s ố 39/2003/N Đ -C P níỊÙỵ 18 tìúinọ, 4 năm 2003 cúu Clìiiilì phủ quy định chi tiết và ìiiiứnq dơn thi hành nìộl sô' diềii ciìa Bộ liiú! Lao độn^ vê việc làm; - Nghị định s ố 105/2003/NĐ-CP HỊỉày ỉ 7/9/2003 của Chính phu quy định chi tiết và hướng dẫn thi hcinh một s ố đièii của Bỏ luật Liio CÌỘÌH> tuyến dụng và quán lý ¡ao độníỊ nước níỊoài Icim việc tại Việt Nam; - Nghị định s ố 8Ỉ/2003/N Đ -C P ngày ] 7/7/2003 của Chính phú quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao độníỊ vé nmtòi lao CỈỘHÍ’ Việt Nam làm việc ớ nước ngoài; - Thông t ư sô'2112003/TT-BLĐTBXH nqàỵ 22 thcinịị 9 năm 2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi lìànli một .sô'diều l úa Ní^liị định s ố 44/20031N Đ -C P ìiỊịíiy 9 íhcin^ 5 năm 2003 d iu Chính phú VC lìưp đồng lao động. Với những văn bản pháp luật trên và thông qua khái niệm hợp đông lao động, chúng ta có thể thấy hợp đồng lao động có một số đặc điếm đặc trưng sau đây: i) Đối tượng của hỢỊĩ đổiỉỉỉ lao dộiìịỉ là việc lủiìi, có Irú lưưni> Có thể nói đây là một trong những dặc điếm đặc trimg cúa hợp đồnu lao động. Không thể hình thành nên hợp đồng lao động nếu như đối tượpị; hợp đồng không phái là việc làm - công việc. Trong nhữntỉ quan hệ dân sự có liên quan đến việc làm thì đối tượng mà các bên quan tâm là sức lao độiiii đã được kết tinh vào hàng hoá tức là lao động cụ thể. Ngược lại, trong quan hệ lao động, đối tượng mà người sử dụng lao động quan tâm không phái là lao động cụ thể kết tinh vào sản phẩm mà là lao động trừu tượng, là khá nãng làm việc, trình độ, kinh nghiệm, Ihái độ làm việc cúa người lao độns. Bên cạnh đó, cái mà người lao động quan tâm không phái là khoản tiền mà neưừi sứ dụim lao động Irá cho họ Irong lừiig sán phám mà là giá Irị sức lao đông cúa mình. ii) Có qitan hệ p h ụ ihiiục plìáp lý 'ịiỮLi s ứ d u iìí’ lao ííộiiiỊ và Iiiịitời lao cíộn ÍỊ Nếu như việc làm là đặc đicm đè xác định có hay không có hợp đồng lao động thì sự phụ thuộc pháp lý của người lao động vào người sứ dụng lao động là đặc điếm đặc tm ne để phân biệt họp đồng lao động với nhĩma hợp đồng dân sự có tính chất tươns lự như hợp đổng dịch vụ... Trong mỗi quan hệ này, người lao động luôn đứiig ờ vị trí phụ thuộc bới vì quan hệ lao động là quan hệ xã hội mariR tính tố chức, quán lý cao. Đ ế điều hành sán xuất, kinh doanh, người sử dụng lao dôn» có vai trò cúa nhà quản lý điéii hành, Vì thế, họ có quyền đặt ra những quy định nội quy, ký luật của đơn vị mà VỚI những quy định đó, naười lao độns phái có nahĩa vụ luân thú ký luậl lao động. Như vậy, nuười sứ dụiiíi kio độne sẽ giữ vai trò là bồn tố chức còn người lao độnti giữ vai trò là bên thực hiện. Đối với những hợp đồng lao động mà các bên giao kc't bầim văn bán, chúng ta rất dễ nhận thấy đãc dicm đặc trưng này bới vì nó dirực thế hiện trong các điều khoán cúa hợp đồng (người lao động sẽ chịu sự điều hành, quán lý của ai, ớ đàu, như thế nào..,). Song đối với nhữní> hợp đồna mà các bên giao kết bằng miêng thì sẽ rất khổ cho Thám phán trong việc xác định có hay không có hợp đồiiỉỉ lao độntỉ. Vì thế, khi giái quyếl tranh chấp, Thám phán cần làm rõ có yêu lô phu thuộc pháp lý cúa ntỉười lao động vào người sứ dụng lao động hay khône. Chắn« hạn. người lao đôiií; có pliái tuàn ihco thời giờ làm viêc dã dược quy định không, có chịu sự diổu hành giám sát cúa ai hay không, có phái tuân thú VC quy trình lao động đưực xác định Irong nội quy lao động không... iii) H(Xị ->cíổnỊ' lao dònị’ niaiij) tính clicít đích danh Đặc điểm này xLiâì phái lừ dối iưựim của hợp đồng lao động là việc làm, là cồng việc cụ thê. Vì thế, khi dã 2iao kết hơp đồrm lao động ihì ngưừi lao động không thê chuyến oiao cho nmròi khác thực hiện thay mình được mà phải đích thân do người lao dộng thực hiện việc làm, bởi vì đã là việc làm thì không phải ai cũim có khá nãng làm vièc đó. Còn đối với người sứ dung lao động thì tính đích danh được Ihế hiện ớ việc người sứ dụng lao động phái tự mình chịu trách nhiệm đối với ngưòi lao động, đối với công V1ÇC của người lao động, đối với việc thanh toán tiồn lưoìig cho người lao độiiíí. 1.1.2- Đối tượng và phạm vỉ áp dụng hợp đống lao động Hợp đổng lao động là hình ihức tuycii dụim lao dộng được sử tliiiii: rõnu rãi trong nền kinh tế thị trường. Thông qua hợp đổiiii lao động, mợi lò chúc, cá nhân khi có nhu cầu sử dụng lao đ ộ n c đều dLrực qiivén giao kết hợp đổntỉ lao động. Pháp luật lao độim khôii» hạn chế nhữna chủ thô được giao kếl hợp đổng lao động. Mọi tổ chức, cá nhân khôna phân biệt thành phần kinh tế, không phân biệt tính chất hoạt động đều được quyển giao kct ho'p dổniỉ lao động. Tuy nhiên, pháp luật lao đôna lại hạn chế ớ phạm VI áp tÌỊine hơp đồng lao động đối với người lao độiiiỉ. Theo Điều 2 cúa Nghị dịnh sô 44/2003/NĐ-CP thì các trường hơp sau khôna áp cliins hop đồim lao độne: a) C ôn^ chức, viên chức làm viéc trono C(ÍC cơ quan luìiìli cliíiilì sự nghiệp nhà nước (tức là nhữììịị ììiịiàn thuộc dổi tưựìĩỊị diều chinh của Pháp lệnh Cán hộ, côníỊ chức); h) Đ ại hiếu Q uốc hội. dai hiên H ội cíổììíị ììlián (lán cái' cấp cìììiYỪn trách, người giữ các chức vụ troìiịị cơ quan của Quốc hội. Chính phú. ủy han nhân dán các cấp, Tocì chì nhân dán và Viện Kiểiìi sá! nluhì dìm dược Quốc hội hoặc H ội đồn(ị nhân dân cúc cấp háu hoặc cử ra theo nliiệni kỳ: c) NiỊiỉời được cư quan có llìám qnyén hô nhiệm \ịiữ chức vu Tốii}^ (jiáni đốc, P hó Tốnỉị íỊÌám dốc, Giáiìỉ dóc. Phó Giám ííấc. K ế tocìiì tnf()'n!ị troiì^ doanh nghiệp nhà nước; d) Thànlĩ viên Hội đồníị cịiicin trị doanh ní^liiệp; đ) N hững ìĩí>ười thuộc lô chức chính trị, tố chức chính iri - .MĨ hội hoạt động theo Quy c h ế của tổ chức đó; e) Ccin hộ chuyên (ràclì có//t; lấc (ỉanỊ>, CÓIÌ(> (lí)àiì, thanh lìicn íroiì<^ các doanh nghiệp nluúi^ klìôniỊ lìKỞììỊ’ liíơníỉ của doanh ììịịhiệp: g) Xã viên Hợp tác x ã íheo Luật Hợp ỉác xã klìôni’ lìiiứiiiỊ ÚCÌÌ liù)'ní>, tiền công; h) S ĩ quan, hạ s ĩ quan, chiến sĩ, quán nhân chuyên nghiệp V('i yiéii chức trong lực lượng quán đội nhân dán, công an nhân dân. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng những trường hợp không áp dụng hợp đồng lao động thì không có nghĩa là những người thuộc phạm vi điều chính của Điều 2 Nghị định 44 không được quyền giao kết hợp đồng lao độn». Họ 10 vẫn có quyền eiao kếl hợp đồng lao động với những chú sử dụng lao động khác ngoài tư cách được quy định trong Điểu 2 nêu trên. 1.1.3- Phân loại hợp đống lao động Mục đích cúa việc phân loại hợp đồng lao động là nhằm giúp cho các Thấm phán xác định được chính xác các loại hợp đổng lao động, từ đó khi giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng sẽ vận dụng đúng các quy định của pháp luật lao động để báo vệ quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ hợp đồng lao động. Dựa vào các tiêu chí khác nhau mà người ta có thế phân hợp đồng lao độrm thành các loại khác nhau. - Theo íiêii chí hình thức Hợp đổng lao động gồm 2 loại: Hợp đồng lao động giao kết bằng miệng và hợp đổng lao động giao kết bằng vãn bản. Theo Điều 28 Bộ luật Lao động và Điều 3 Nshị định số 44 thì hợp đồng lao động giao kết bằng miệng được áp dụng đối với những công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới 3 tháng hoặc những công việc giúp việc gia đình. Ngoài 2 trường hợp này, việc giao kết hợp đồng phái được tiến hành bằng văn bán. - Theo tiêu chí thời hạn Hợp đổng lao độne được phân thành 3 loại; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đù 12 tháng đến 36 tháng và hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng. + Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực cúa hợp đồng. H(jp đồng này được áp dụng cho những công viộc không xác định được thời điếm kết thúc hoặc những công việc có thời hạn trên 36 tháng. + Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đú 12 tháng đến 36 tháng là họfp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, Ihời điếm chấm dứt hiệu lực cúa hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. + Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc Iheo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng được áp dụng cho những công việc có thô' hoàn thành 11 trong khoáng thời gian dưói 12 Ihánii hoặc đế lạm Ihời Ihay thè imưò'1 lao động bị kỷ luật chuyển làm cònti \ iệc khác có thời han, imười lao dộne lạm hoãn thực hiện hợp đồn« liKi dône, nizưò'i lao dõnu imhi viêc vì lý do khác và hợp đổng với người nghi hưu. Như vậy, tiêu chí đê xác dịnh các loại hợp đồniỉ lao độnỵ theo thời hạn là tính chất cône việc và pháp luật laơ độn2 dã quy địnli rất rõ rihữns Irường hợp được áp dụng đối với lừna loại hợp đồne. Tuy nhiên, thực liễn giái quyết các tranh chấp lao động lại oãp rấl nhiểu trường hơp hợp đồne lao động đưực các bên ký sai thời hạn theo quy định cúa pháp luật, hũặc những hợp dồn» bằng miệng mà khi giái quyết iranh chấp các bẽn có sự mâu ihuẫn vé Ihừi hạn cúa hợp đồng... Vì thế, nêu lỉãp những trườno hợp này, Thấm phán cán phái lưu ý xem các bên có thoa thuận về thời han của hợp đồns không, nếu thoá thuận thì thoá thuận như ihế nào, côna việc của người lao động phái đám nhiệm ra sao. Trên cơ s ớ đó, đối chiếu VỚI nhữnu quy dịnh của pliáp luật để tìm ra loại hợp đổng lao dộng phù hợp. 1.2- Giao kết hợp đống lao động 1.2.1-Nguyên tắc giao kết i) Níịuyên tắc tự do, tự nỵiiyện \’í'i hình dẩniị Đây là nguyên tắc chung cúa mọi loại hợp dồng. Nếu khỏne có sự lự do, tự nguyện và bình đắng thì các hơp đồng lao động khi được giao kếl đều trớ nên vô hiệu. Nguyên tắc này báo dám cho người lao động được quyén tự do lựa chọn việc làm và cho phép người sử dụng lao động được tự do thuê mướn lao động. Yếu tố tự do còn phán ánh sự cho phép cúa Nhà nưức đế người lao động có quyền lựá chọii việc làm, nưi làm viẹc, bền dối tát'... dê giao kết hợp đồng lao động. Còn người sứ dụng lao động có quyền lựa chọn lao động về số lượng, chất lượns, thời điểm tuyến dụng... Sự tự nguyện Ihế hiện ý chí của các bên khi siao kết và thực hiện hợp đồng lao động. Mỏi nội dung được đề cập đến trong họp đồng lao động phải được bên kia chấp nhận, không có sự lừa dối, ép buộc. Yếu tố bình đắng thể hiện địa vỊ pháp lý cúa các bên ngang bằng nhau khi giao kết hợp đổng lao động. Mỗi bên đéu có quyền đưa ra đề nghị, chấp nhận hay không chấp nhận đề nghị cùa bên kia. Các thoá thuận trong họrp đổng đcu phái bảo đảm quyền và lợi ích cho cá hai bên trong quan hệ hợp đồng. Như vậy, đây là ba yếu tố khác nhau làm Ihành nguyên tắc thống nhất. 12 ii) tập th ế Ní;nyên tắc không trái p h á p luật lao dộng và tlioá ước lao ăộng Đây là nguyên tác chi phối tới nội dung hợp đồng lao động. Khi các bôn thoá thuận các quyền và nghĩa vụ trong hợp đổng lao động phải căn cứ vào các quy định cúa pháp luật, của thoá ước lao động tập thể đane áp dụng trong doanh nghiệp. Các thoá thuận trong hợp đồng lao động phái cụ thể hơn nhưng không được trái với các quy định chung theo hướng bất lợi hơn cho người lao động. Nếu các quyền và nghĩa vụ cúa người lao độna theo thoá thuận trong hợp đồng lao động thấp hơn inức được quy định trong pháp luật và thoá ước lao động tập thế đang áp dụng trong doanh nghiệp hoặc hạn chế các quyền khác cúa người lao động thì các điều khoán đó phái được sửa đối, bổ sung. Nếu không sửa đối, bố sung thì cơ quan thanh tra có quyền huý bó. 1.2.2- Chủ thể giao kết Hợp đồng lao động được giao kết trên cơ sở tự do, tự nguyện cứa các bcn. Song điểu đó không có nghĩa là mọi chú thể đều được quyền tự do giao kết hợp đồng lao động. Người lao động muốn giao kết hợp đồng lao động phái đám báo đú lừ 15 tuối trớ lên, phát triển bình thường, có nãng lực pháp luật và năng lực hành vi lao động. Người lao động dưới 15 tuối trong những trường hợp nhất định cũng được quyển giao kết họp đồng lao động đối với một sô' công việc nhất định nhưng phải có sự đồng ý bằng văn bán của cha, mẹ hoạc người giám hộ. Nhưng, cũng cần phân biệt điều kiện chú thế và điều kiện tuyển dụng bới vì không phải mọi chú thê’ thoá mãn những điều kiện luật định là đã có đú khả năng giao kết hợp đồng lao động mà còn phái tuỳ thuộc vào điéii kiện tủ a nhà tuyển dụng (như về độ tuổi, giới tính, yêu cầu trình độ. ngoại ngữ...) mà người lao động mới có thể được xem xét nhằm giao kết hợp đổng lao động. Thông thưòìig người lao động trực tiếp tiến hành giao kết hợp đổng lao động, song cũng có ngoại lệ. Trong những trường hợp nhất định, người lao động có thể thông qua người uỷ quyển thay mặt cho nhóm người lao động để giao kết (áp dụng cho những trường hợp hợp đồng lao động theo m ùa vụ hoặc theo công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng hoặc hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng). Tuy nhiên, khi giao kết trong trường hợp này, người được uỷ quyền phái có danh sách nhóm người lao động kèm theo tên tuối, địa chí thường trú, nghề nghiệp và chữ ký cúa từng người. 13 Ngoài những trường hợp nêu trên, Thấm phán cũng cán chú ý rãnii. nếu người lao động là người nước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp Việt Nam thì phái có giấy phép lao động do cơ quan lao động có thấm quyền câp. Giày phép lao động này chỉ được cấp nếu người lao động nước ngoài làm vièc trên 3 tháng. Thời hạn cấp giấy phép bằng thời hạn của hợp đồng lao độniz hoặc theo quyết định cúa phía nước ngoài cứ người lao động nước ngoài san - Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
147