Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Ngoại ngữ Tiếng Nhật - Hàn Kinh_ngu_trong_tieng_han...

Tài liệu Kinh_ngu_trong_tieng_han

.DOC
3
216
96

Mô tả:

Kính ngữ trong tiếng Hàn: "저저 저저"? "저 저저"? Không riêng Việt Nam mà "kính ngữ" là một trong những đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ các nước phương Đông. Do ảnh hưởng của Nho giáo, người Hàn Quốc từ lâu đã có truyền thống tôn trọng phép tắc lễ nghĩa, tôn ti trật tự. Tục ngữ Hàn có câu "찬 찬찬 찬 찬찬 찬찬" (Nước lạnh cũng có trên có dưới) để nhấn mạnh ý thức sống phải "biết trên biết dưới" trong xã hội. Kính ngữ với chủ thểKính ngữ trong tiếng Hàn được dùng để thể hiện sự kính trọng với người trên, các đối tượng xã hội hoặc trong các trường hợp trang trọng. Trong tiếng Việt, để dùng "kính ngữ" chỉ cần tuân thủ một số phép tắc đơn giản như: đảm bảo đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ trong câu, thể hiện kính ngữ qua các đại từ nhân xưng, các từ kính ngữ ở đầu (Thưa, Kính thưa) hoặc ở cuối câu (ạ). Ngược lại, kính ngữ trong tiếng Hàn lại được chia làm nhiều cách phức tạp đòi hỏi người dùng phải phán đoán ngữ cảnh, đối tượng, mục đích giao tiếp mà sử dụng cho đúng. Kính ngữ trong tiếng Hàn được chia làm 3 dạng cơ bản là: 1. Kính ngữ với người nghe 2. Kính ngữ trong từ loại Sau đây, chúng ta hãy cũng tìm hiểu cụ thể về 3 dạng kính ngữ trên. 1. Kính ngữ với chủ thể là hình thức thể hiện sự tôn kính với đối tượng đang được nói tới: Ví dụ: 저저저, TV 저 저저저저? Bà ơi, bà đang xem ti vi phải không ạ? 저저저, 저저저저저! Xin mời giám đốc ngồi! Qua hai ví dụ trên ta thấy, để thể hiện sự tôn trọng với đối tượng đang được nói tới trong câu thì người nói chỉ cần thêm vị tố "(으) 으" vào sau động từ: 저저 (Động từ) + 저 (Trường hợp động từ kết thúc là một nguyên tâm) 저저 + (저)저 (Trường hợp động từ kết thúc là 저저- phụ âm) Trên đây là công thức sử dụng "kính ngữ" cơ bản nhất trong tiếng Hàn. Tuy nhiên, trong trường hợp nói về một người thứ 3 mà đối tượng được nói tới có địa vị, vai vế thấp hơn người nghe thì không dùng kính ngữ. Ví dụ: 저저저, 저저저저 저저 저저저저. Bà ơi, mẹ cháu đã về nhà rồi. Hoặc trong công văn, hội nghị hay viết báo, để đảm bảo tính khách quan, người nói cũng không dùng kính ngữ mà dùng thể chung. Ví dụ: 저저저 저저저 저저저 저저저저저저. Tướng quân Kim Yoo Sin đã thống nhất ba nước. 2. Kính ngữ với người nghe được biểu đạt qua các thể kết thúc câu: Tùy vào vai vế giao tiếp mà người nói sẽ lựa chọn các đuôi kết thúc câu cho thích hợp. Dạng kính ngữ này được chia thành hai loại: Thể qui cách (으으으) và Thể ngoài qui cách (으으으으). Thể qui cách lại bao gồm thể cao (으으으), thể trung (으으으) và thể thấp (으 으으). Tuy nhiên, tiếng Hàn khi đàm thoại thông thường sẽ sử dụng cả hai loại có qui cách và ngoài qui cách mà không có sự phân biệt rõ ràng. Người nói phải linh hoạt để lựa chọn cách nói phù hợp theo từng ngữ cảnh (trang trọng hoặc thân tình) để lựa chọn cách kết thúc câu thích hợp nhất. Dưới đây, chúng tôi đưa ra bảng hệ thống các đuôi câu được tổng hợp từ cuốn Ngữ pháp tiếng Hàncủa Nguyễn Huân - Hoàng Long và Ngữ pháp cơ bản tiếng Hàn của Thúy Liễu - Bạch Thủy: ĐUÔI KẾT THÚC CẤP ĐỘ NÓI CÂU TRẦN THUẬT Thể qui cách Thể tôn trọng (으)으으으 Thể trung 으 으 Thể thấp 으/으 으 으 Thể ngoài qui Thể tôn trọng 으/으/으으 cách Thể thấp 3. Kính ngữ với từ loại: CÂU NGHI VẤN CÂU MỆNH LỆNH (으)으으으 (으)으으으 으 으 으/으/으으 으 으/으/으 CÂU ĐỀ NGHỊ CÂU CẢM THÁN (으)으으으 (으)으으 (으)으으 (으)으으 (으)으으 (으)으 Kính ngữ trong tiếng Hàn không chỉ cần biến đổi ở động từ đuôi câu mà còn phải thay đổi các từ loại sao cho phù hợp với toàn thể câu kính ngữ. Sau đây là bảng liệt kê các từ loại kính ngữ tiêu biểu hay dùng trong hội thoại tiếng Hàn: TỪ LOẠI DẠNG THƯỜNG DẠNG KÍNH NGỮ NGHĨA Danh từ Cơm 으 으으 Lời nói 으 으으 Nhà 으 으 Rượu 으 으으 Tên 으으 으으 Tuổi 으으 으으 Bệnh 으 으으 Sinh nhật 으으 으으 Động từ Có, ở 으으 으으으 Cho,đưa 으으 으으으 Ăn 으으 으으으으/으으으 Hỏi 으으/으으으 으으으/으으으 Gặp, xem 으으 으으 Ngủ 으으 으으으으 Chết 으으 으으으으으 Mời, đi theo 으으으 으으으 Nói, báo cho 으으으 으으으 Tỉnh dậy 으으으으 으으으으으/으으으으으 Ốm 으으으 으으으으으 Chỉ thị, yêu cầu 으으으 으으으으으 Gửi cho 으으으 으으으 Tiểu từ 으/으 으으 으 으으 으으으 으/으 Hậu tố Đại từ 으 으으 Ngài, người Người đó 으으으 으 Đặc biệt với đại từ nhân xưng, để thể hiện sự kính trọng tiếng Hàn còn có phép "khiêm nhượng" (으으으), tức người nói tự hạ thấp bản thân để thể hiện sự tôn trọng người nghe. Trong trường hợp này đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất "으" (tôi) được chuyển thành "으", đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều "으으" (chúng tôi) được chuyển thành "으으". Ví dụ: 저저저, 저저 저저 저저 저저저저저! Mời cô giáo đến nhà chúng em chơi! Tuy nhiên, phép khiêm nhượng này chỉ dùng cho các ngữ cảnh, đối tượng mang tính chất nhỏ lẻ, cá nhân và không được dùng cho trường hợp "으으 으 으" (đất nước chúng tôi). Vì "으으" là cách nói nhún nhường, hạ mình trước đối phương nên nếu đặt từ này đứng trước, bổ nghĩa cho "으으" cũng đồng nghĩa với việc hạ thấp vị thế của dân tộc mình trước đối phương. Có rất nhiều người Hàn Quốc thậm chí cả những người nổi tiếng, diễn viên điện ảnh, MC... cũng đã nhầm lẫn do không ý thức được qui tắc trên. Nam diễn viên nổi tiếng Kwon Sang Woo trong một lần trả lời phỏng vấn trước phóng viên Nhật cũng đã phạm phải lỗi này khi phát biểu "으으 으으" thay vì nói "으으 으으". Chỉ vì một từ "으으" mà cả cộng đồng mạng cũng như báo chí, các cơ quan ngôn luận Hàn Quốc đều xôn xao, lên tiếng, phê phán khiến tên tuổi và hình ảnh diễn viên này bị giảm sút một cách đáng kể. Thế mới biết, những nguyên tắc kính ngữ trong tiếng Hàn phức tạp và nhạy cảm đến nỗi có thể ảnh hưởng và đụng chạm tới "tự ái quốc gia" của cả một dân tộc. Một trường hợp khác, khi giới thiệu với mọi người xung quanh về vợ của mình, thỉnh thoảng ta nghe có những người Hàn nói "으 으으" (Vợ tôi). Nhưng thực ra đây là cách nói không phù hợp, bởi "으으" (phu nhân) là từ kính ngữ được dùng khi biểu thị sự tôn trọng với vợ... người khác chứ không phải vợ của bản thân người nói. Với những ông chồng Hàn muốn "nịnh" vợ, có thể dùng biểu hiện này trong những ngữ cảnh riêng tư như: "으으 으 으으으 으으 으" (Hôm nay "phu nhân" của tôi đẹp quá nhỉ!), nhưng trong trường hợp giới thiệu vợ với người khác hoặc nói chuyện trước đám đông thì chỉ cần dùng từ "으으" hoặc "으으으" (wife). Trong giao tiếp xã hội, để truyền tải đúng thông tin và tạo ấn tượng tốt cho người nghe, ta không chỉ cần chú ý tới cách cư xử, cử chỉ, điệu bộ mà ngôn ngữ sử dụng cũng cần có "cảm giác" và "độ nhạy" nhất định. Cảm giác ngôn ngữ không phải là những kiến thức được ghi trong sách vở mà là những kinh nghiệm có được khi chúng ta chịu khó "va vấp", đi sâu tìm hiểu cuộc sống quanh ta.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan