Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khái quát các khái niệm về xã hội chủ nghiã...

Tài liệu Khái quát các khái niệm về xã hội chủ nghiã

.DOCX
5
615
61

Mô tả:

1.Xã hô ôi chủ nghĩa là gì? Xã hô ôi chủ nghĩa là tính từ thuô ôc chủ nghĩa xã hô iô , có tính chất chủ nghĩa xã hô ôi. Ví dụ: nhà nước xa hô ôi chủ nghĩa, xã hô ôi xã hô ôi chủ nghĩa, cách mạng xã hô ôi chủ nghĩa,.... Cách mạng xã hô ôi chủ nghĩa là mô ôt cuô ôc cách mạng nhằm thay thế chế đô ô tư bản bằng chế đô ô xã hô ôi chủ nghĩa, trong đó giai cấp công nhân đóng vai trò lãnh đạo cùng với nhân dân lao đô nô g đứng lên xây dựng mô ôt xã hô ôi mới công bằng, dân chủ, văn minh. Cách mạng XHCN được hiểu theo 2 nghĩa: + Nghĩa hẹp: Cách mạng XHCN là mô tô cuô ôc Cách mạng chính trị. Cuô ôc Cách mạng này kết thúc khi giai cấp công nhân cùng nhân dân lao đô nô g giành được chính quyền, thiết lâ ôp nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao đô nô g. +Nghĩa rô ông: Cách mạng XHCN là quá trình cải biến Cách mạng toàn diê nô trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hô ôi. Nó bắt đầu bằng mô tô cuô ôc Cách mạng chính trị nhằm giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao đô ông và kết thúc khi đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hô ôi. 2. Lý luâ ôn về thời kì quá đô ô lên chủ nghĩa xã hô ôi: Tính tất yếu của CNXH: -CNXH và CNTB khác nhau về bản chất. -Để xây dựng cơ sở vật chất,kỹ thuật của CNXH. -Để xâydựng các qhe CNXH, vì chúng không tự nảy sinh từ CNTB. -Công cuộc xây dựng CNXH là mới mẻ, khó khăn, phức tạp, Đă ôc điểm nổi bâ ôt của thời kì quá đô ô từ TBCN lên XHCN là sự tồn tại những yếu tố của xã hô ôi cũ và mới của CNXH trong mối quan hê ô vừa thống nhất vừa đấu tranh nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hô ôi. Nội dung: Trên lĩnh vực kinh tê, phát triễncác lực lượng sản xuất hiê nô có của xã hô ôi, cải tạo quan hê ô sản xuất cũ, xây dựng quan hê ô sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế. Với những nước chưa qua CNTB, nhiệm vụ trọng tâm là tiến hành CNH, HĐH. Trên lĩnh vực chính tri, xây dựng nhà nước XHCN, nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, đấu tranh chống phá các thế lực thù địch. Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa, trong thời kì quá đô ô lên CNXH còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng văn hóa khác nhau. Bên cạnh tư tưởng XHCN còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông... Trên lĩnh vực văn hóa cũng tồn tại các yếu tố văn hóa cũ và mới thường xuyên đấu tranh nhau. Trong lĩnh vực văn hóa xã hô ôi : xây dựng nền văn hóa CNXH, thực hiện bình đẳng xã hội, chống các tệ nạn xã hội. => Thực chất của thời kì quá đô ô từ CNTN lên CNXH là thời kì diễn ra cuô ôc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại không còn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phá CNXH với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao đô ông. Cuô ôc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiê nô mới là giai cấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả lĩnh vực đời sống xã hô ôi. Cuô ôc đấu tranh giai cấp với những nô ôi dung, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn hoá, bằng tuyên truyền vâ ôn đô nô g là chủ yếu và bằng hành chính pháp luâ ôt. 3.Tính hính CM ờ VN: Bối cảnh quốc tế: Với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác-Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới - thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin. Thực dân Pháp biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến, tổn hại tới kinh tế chính trị xã hội của đất nước. Sự thất bại các các phong trào yêu nước đòi hỏi VN cần một đường lối lãnh đạo đúng đắn. => Đảng CSVN ra đời. Khi hòa bình được lập lại ở miền Bắc (năm 1954), Đảng ta đã lựa chọn con đường xã hô ôi chủ nghĩa. Như vậy, từ năm 1954, miền Bắc nước ta đã từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang cách mạng xã hô ôi chủ nghĩa và cũng có nghĩa là bắt đầu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hô ôi, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩ. Xây dựng CNXH ở miền Bắc và tiép tục chiến dịch giái phóng mien Nam thống nhất đất nước. Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt là đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; nắm vững quy luật khách quan, lấy dân làm gốc…, đạt được nhiều thành tựu. 4. Tại sao Vn bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa: Ở nước ta lựa chọn con đường quá độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN đó là con đường hợp lý, đúng đắn đối với nước ta. Do những lý do sau đây: - Sự lựa chọn này phù hợp với xu thế của thời đại, phù hợp với nguyện vọng của cộng đồng của đông đảo quần chúng nhân dân lao động của nước ta, phù hợp với nhu cầu vươn lên làm chủ xã hội. Vì chỉ có CNXH mới thực sự có một chế độ dân chủ công bằng, tiên bộ xã hội. - Trên thế giới đã có nhiều nước phát triển theo con đường TBCN nhưng kết quả chỉ có một số ít nước có nền kinh tế phát triển thì Châu Phi đói, Châu Á nghèo, Châu Mĩ La Tinh nợ nần chồng chất. Nước ta có khả năng tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN vì chúng ta có được những điều kiện khách quan và chủ quan của con đường quá độ tiến thẳng lên CNXH mà bỏ qua chế độ TBCN mà Lênin đã đưa ra. Điều kiện khách quan: -Dù chưa phát triển nhưng đã có cơ sở kinh tế-kỹ thuật của chế độ cũ để lại và một phần do xây dựng mới. -Giao lưu, liên kết kinh tế, đón đầu, đuổi kịp các nước các nước tiên tiến về khoa học công nghệ và kinh tế. -Đảng CSVN lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa và tiếp tục lãnh đạo là một tất yếu lịch sử. -Tiếm năng kinh tế và con người dồi dào có thể khơi dậy nhiều mặt. Điều kiện chủ quan: -Đảng CSVN với đường lối đúng đắn đuoc nhân dận tin cậy. -Nhà nước XHCN là nhân tố để nhân dân thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trên mọi mặt. -Phải xây dựng được khối đoàn kết liên minh công-nông vững chắc. -Cà hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết phát huy những thành tựu và sửa chữa sai sót để đổi mới. Q: Nhảy như vậy liệu có quá sức hay không? Có nên tiếp tục đinh hướng hay không? Không vì: =>Với Việt Nam, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hô ôi, không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là một tất yếu. Không qua chê độ tư bản chủ nghĩa, bởi đó là một chê độ áp bức, bóc lột và nô dich con người. Song, không qua tư bản chủ nghĩa không có nghĩa là vứt bỏ, là phủ đinh sạch trơn mọi thành tựu của văn hóa và văn minh, mọi tiên bộ khoa học - kỹ thuật mà loài người đã đạt được trong tư bản chủ nghĩa. Việt Nam ở điểm xuất phát thấp, từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến đi lên càng phải chú trọng khai thác, vận dụng những tri thức, những thành tựu đó trong thực tiễn xây dựng chế độ mới. “Tiến thẳng” lên chủ nghĩa xã hô iô chỉ với nghĩa là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Với hoàn cảnh, điều kiện và trình độ của Việt Nam, “tiến thẳng” lên chủ nghĩa xã hô ôi đòi hỏi phải tiến dần, từ từ, từng bước một, cố gắng đi nhanh cho kịp với thế giới, nhưng phải đúng quy luật, không thể chủ quan, duy ý chí, không thể đốt cháy giai đoạn, làm bừa, làm ẩu. 5. Liên Xô sụp đổ không đồng nghĩa CNXH ở VN sụp đổ: không nhất thiết là tư bản tốt. Sự sụp đổ của LX là sự sụp đổ của một mô hình cũ lạc hậu,là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực được xây dựng ở Nga và sau đó là ở Liên bang Xô viết, chứ không phải là sự sụp đổ của học thuyết Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội, Tương lai của xã hội loài người vẫn là CHXH.đó là quy luật khách quan của sự phát triển xã hội loài người. Các nuoc XHCN còn lại tiến hành cải cách, đổi mới và đạt được những thành tựu ngày càng to lớn. Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hô ôi trên phạm vi toàn thế giới, rõ ràng cần nghiên cứu sâu sắc một loạt vấn đề, những mâu thuẫn xã hội gay gắt không thể dung hòa của chủ nghĩa tư bản vẫn sẽ là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy và quyết định xu hướng phát triển tất yếu của thời đại ngày nay - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hô ôi trên phạm vi toàn thế giới. Đồng thời, cần hiểu rằng sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hô iô hiê ôn thực ở cuối thế kỷ XX chỉ là sự thoái trào tạm thời của phong trào xã hô iô chủ nghĩa, là bước lùi biê ôn chứng, tất nhiên trên con đường phát triển, không mang ý nghĩa quyết định đến xu hướng phát triển tất yếu của thời đại ngày nay. Từ đó đến nay, Đảng ta luôn trung thành với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, kiên định con đường xã hô ôi chủ nghĩa đã lựa chọn. 6.KHÔNG QUÁ SỨC VÌ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU QUAN TRỌNG: Từ đó đến nay, nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, thực hành dân chủ, phát huy sức sáng tạo của nhân dân, được quán triệt trong nhiệm vụ xây dựng một nhà nước pháp quyền XHCN thực sự của dân, do dân, vì dân. Quốc hội từ khâu bầu cử đại biểu đến hoàn thiện cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động, làm tốt hơn chức năng lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, tăng cường và lắng nghe ý kiến cử tri. Hệ thống chính trị được củng cố, phân định rõ hơn trách nhiệm và quyền hạn, đảm nhiệm ngày càng toàn diện hơn việc lãnh đạo, quản lý sự phát triển đất nước. Từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, chịu hậu quả nặng nề của nhiều năm chiến tranh, lại bị bao vây cấm vận, Việt Nam đã vượt lên, phát triển kinh tế khá nhanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế. Mức tăng trưởng GDP bình quân 6-7%/năm, thu nhập bình quân đầu người trên 1.000 đô la, vượt qua ngưỡng nước nghèo chậm phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình. GDP năm 2015 ước tăng 6,68% so với năm 2014, cao nhất 5 năm qua. Cũng cần lưu ý rằng, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chê độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là sự quá độ chưa từng có nước nào trải qua. Đó là sự quá độ từ nước thuộc đia nửa phong kiên đi lên chủ nghĩa xã hội. Đặc thù này quy đinh quá trình xây dựng xã hội mới phải đặc biệt chú trọng việc nghiên cứu, tổng kêt, góp phần tạo lập cơ sở khoa học của việc xây dựng đường lối cho những bước phát triển tiêp theo. Phòng khi hỏi so sánh xhcn bên Trung Quốc: Ba giai đoạn của quá trình cách mạng Việt Nam: (1) Giai đoạn tiêu diệt đế quốc xâm lược, giải phóng dân tộc, củng cố Nhà nước dân chủ nhân dân; (2) Giai đoạn xóa bỏ những di tích phong tiến và nửa phong kiến, triệt để thực hiện “người cày có ruộng”, hoàn thành chế độ dân chủ nhân dân; (3) Giai đoạn làm xong nhiệm vụ dân chủ nhân dân, xây dựng đầy đủ điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hô ôi. Ông cho rằng, ở hai giai đoạn đầu, hình thức chính quyền nhà nước là dân chủ chuyên chính, thực chất là công nông chuyên chính. Đến giai đoạn thứ ba, dân chủ chuyên chính sẽ biến thành vô sản chuyên chính. Hình thức nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân vẫn có thể tồn tại khi nội dung của nó đổi thành chuyên chính vô sản. Nhưng nội dung phát triển và hoàn thiện tới một mức nào đó thì chê độ dân chủ nhân dân sẽ trở thành chê độ dân chủ xã hô ôi chủ nghĩa.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan