Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận luật đất đai...

Tài liệu Tiểu luận luật đất đai

.DOCX
10
8685
149

Mô tả:

LỜI MỞ ĐẦU Đất đai có mô ôt vai trò rất quan trọng trong sự nghiê ôp phát triển kinh tế xã hô ôi của đất nước. Để đáp ứng sự nhu cầu công nghiê pô hóa hiê ôn đại hóa của đất nước, nhà nước cần thiết phải tiến hành thu hồi nhiều diê ôn tích đất nhằm xây dựng các công trình kinh tế, quốc phòng… tuy nhiên, đất đai cũng là nơi người dân sinh sống làm viê ôc , gắn bó lâu dài viê ôc thu hồi, bồi thường giải phóng mă ôt bằng không thỏa đáng , minh bạch, công khai sẽ vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của người dân qua sự chống đối, không thi hành giải quyết của cơ quan có thẩm quyền và đă cô biê ôt là qua các đơn khiếu nại, tố cáo. Hiê ôn nay, khi mà hê ô thống pháp luâ ôt của nước ta còn nhiều lỗ hổng, các cán bô ô nhà nước vẫn còn thiếu trách nhiê ôm, thiếu trình đô ô trong giải quyết các vấn đề đất đai, tình trạng khiếu nại của người dân về đất đai đă ôc biê ôt lien quan đến vấn đề bồi thường, giải phóng mă ôt bằng là mô ôt vấn đề khá nóng bỏng và gây nhiều áp lực cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau đây, e xin được đánh giá thực trạng pháp luâ ôt về giải quyết khiếu nại lien quan đến bồi thường, giải phóng mă ôt bằng khi nhà nước thu hồi đất và nêu giải pháp nâng cao hiê uô quả áp dụng pháp luâ ôt về giải quyết khiếu nại liên quan đến bồi thường, giải phóng mă ôt bằng khi nhà nước thu hồi đất NÔÔI DUNG I. Khái quát về giải quyết khiếu nại và pháp luâ Ôt về giải quyết khiếu nại liên quan đến bồi thường giải phóng mă Ôt bằng khi nhà nước thu hồi đất. 1. Khái niê Ôm bồi thường, giải phóng mă Ôt bằng I.1 Khái niê Ôm bồi thường Luật đất đai 2013 ra đời với những điểm mới quan trọng và tiến bộ trong chế định bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất. Trong Luật mới, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất được tách ra rõ ràng thành bồi thường về đất và bồi thường chi phí đầu tư vào đất, bồi thường thiệt hại về tài sản, ngừng sản xuất, kinh doanh. Khoản 12 Điều 3 Luật đất đai 2013 quy định: 1 “ Bồi thường về đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất thu hồi cho người sử dụng đất.” Bên cạnh đó, Khoản 13 Điểu 3 Luật đất đai 2013 cũng quy định: “ Chi phí đầu tư vào đất còn lại bao gồm chi phí san lấp mặt bằng và chi phí khác liên quan trực tiếp có căn cứ chứng minh đã đầu tư vào đất mà đến thời điểm Nhà nước thu hồi đất còn chưa thu hồi được.” Như vậy, khi chủ thể đáp ứng một số điều kiện Luật định, Nhà nước sẽ bồi thường về đất và bồi thường chi phí đầu tư vào đất khi thu hồi. Luật Đất đai 2013 đã tách nguyên tắc bồi thường về đất và nguyên tắc bồi thường thiệt hại về tài sản, ngừng sản xuất kinh doanh khi Nhà nước thu hồi đất thành 02 điều riêng biệt (74 và 88). Trong đó, quy định cụ thể các nguyên tắc bồi thường về đất và các nguyên tắc bồi thường thiệt hại về tài sản gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất để các bộ, nghành, địa phương và người thu hồi đất căn cứ vào đó thống nhất thực hiện. I.2 Khái niê Ôm giải phóng mă Ôt bằng. Giải phóng mă ôt bằng là mô ôt khái niê ôm được sử dụng trong mô tô số văn bản pháp luâ ôt đất đai. Tuy nhiên, luâ ôt đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành lại không đưa ra định nghĩa cụ thể về khái niê ôm này. Căn cứ vào nô ôi dung quy định về giải phóng mă ôt bằng của luâ ôt đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành, Luâ ôt xây dựng 2014, chúng ta có thể hiểu giải phóng mă ôt bằng là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện sự di chuyển người dân đang sinh sống, di chuyển nhà ở, các công trình xây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất…tại những nơi mà đất đai thuộc diện tích thu hồi để phục vụ mục đích quốc phòng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế. Trong đó, vấn đề bồi thường giải phóng mặt bằng chủ yếu bao gồm các vấn đề: Thu hồi đất và vấn đề bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. 2. Khái niê Ôm về khiếu nại. 2.1 Khái niê Ôm khiếu nại Khiếu nại là mô tô trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhâ nô tại điều 30 Hiến Pháp 2013 và được thể chế hóa tại khoản 1 điều 2 luâ ôt 2 khiếu nại 2011, theo đó , khiếu nại là: “là viê ôc công dân, cơ quan , tổ chức hoă ôc cán bô ,ô công chức theo thủ tục do Luâ ôt này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoă ôc quyết định kỉ luâ ôt cán bô ,ô công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoă ôc hành vi đó là trái pháp luâ ôt, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.” Như vâ ôy, có thể hiểu mô tô cách ngắn gọn, khiếu nại là viê ôc đề nghị xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính mà người đề nghị cho rằng nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích chính đáng của mình. 2.2 Khiếu nại liên quan đến bồi thường, giải phóng mă Ôt bằng khi nhà nước thu hồi đất. Khiếu nại liên quan đến bồi thường, giải phóng mă ôt bằng là mô ôt trường hợp cụ thể của khiếu nại. Từ định nghĩ trên , ta có thể hiểu , khiếu nại trong bồi thường, giải phóng mă ôt bằng khi nhà nước thu hồi đất là: viê ôc cơ quan , tổ chức, cá nhân đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến viê ôc bồi thường, giải phóng mă ôt bằng khi nhà nước thu hồi đất có căn cứ cho rằng những quyết định, hành vi đó là trái pháp luâ ôt và xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. 3. Khái niê Ôm về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, giải phóng mă Ôt bằng Luâ ôt khiếu nại 2011: Giải quyết khiếu nại là viê ôc thụ lý, xác minh , kết luâ nô và ra quyết định giải quyết khiếu nại ( Khoản 11 điều 2). Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường giải phóng mă ôt bằng là viê ôc cơ quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, xác minh, kết luâ nô và ra quyết định về tính đúng đắn của quyết định hành chính, hành vi hành chính trong thu hồi đất, bồi thường và giải phóng mă ôt bằng khi có khiếu nại của người sử dụng đất về các quyết định, hành vi đó. II. Thực trạng pháp luâ Ôt về giải quyết khiếu nại liên quan đến bồi 1. thường , giải phóng mă Ôt bằng khi nhà nước thu hồi đất. Nô iÔ dung pháp luâ Ôt về giải quyết khiếu nại liên quan đến bồi thường, 1.1 giải phóng mă Ôt bằng Quy định về bồi thường, giải phóng mă Ôt bằng. 3 a) Bồi thường trong lĩnh vực đất đai. - Đối tượng bồi thường. Theo luâ ôt đất đai 2013 thì : “bồi thường về đất là viê ôc nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diê nô tích đất thu hồi cho người sử dụng đất” như phần trên đã đề câ ôp. Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp Nhà nước thu hồi đất, người bị thu hồi đều được bồi thường về đất. Để được bồi thường, người bị nhà nước thu hồi đất phải đáp ứng các điều kiê ôn do pháp luâ ôt quy định, cụ thể là phải có giấy chứng nhâ ôn quyền sử dụng đất, hoă ôc có mô ôt trong số các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại điều 100,101 Luâ ôt đất đai 2013… người bị thu hồi đất vì các lý do đương nhiên hoă ôc vi phạm pháp luâ ôt đất đai thì không được bồi thường về đất. Đất nông nghiê ôp do công đồng dân cư sử dụng, đất được nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, nhâ ôn chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà khoản tiền đó có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoă ôc đất nông nghiê pô sử dụng vào mục đích công ích của xã , phường, thị trấn thì không được bồi thường về đất khi nhà nước thu hồi. - Cách thức bồi thường Về nguyên tắc, người bị thu hồi loại đất nào thì được bồi thường bằng viê ôc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất thì bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm có quyết định thu hồi. Đối với người bị thu hồi đất ở thì trước khi thu hồi đất, UBND tỉnh, thành phố trực thuô ôc trung ương lâ pô và thực hiê ôn các dự án tái định cư. Khu tái định cư được quy hoạch chung cho nhiều dự án và phải có điều kiê ôn phát triển bằng hoă ôc tốt hơn nơi cũ, trường hợp không có đất thực hiê ôn tái định cư thì người bị thu hồi đất được bồi thường bằng tiền và được ưu tiên mua hoă ôc thuê nhà ở thuô ôc sở hữu nhà nước đối với khu vực đô thị, bồi thường đất ở đối với khu vực nông thôn. 1.2 Quy định về khiếu nại, giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, giải phóng mă Ôt bằng. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại trong bồi thường, giải phóng mă ăt bằng khi nhà nước thu hồi đất. Khiếu nại là mô tô quyền cơ bản của công dân được ghi nhâ nô trong hiến pháp và pháp luâ ôt. Điều 30 Hiến pháp 2013 và đã được thể chế hóa trong Luâ ôt khiếu nại 2011. Trong lĩnh vực thu hồi, giải phóng mă ôt bằng, khiếu nại là mô tô 4 quyền của người sử dụng đất. Khoản 7 điều 166 Luâ ôt đất đai 2013 quy định người sử dụng đất có quyền “khiếu nại, tố cáo, khởi kiê ôn về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và hành vi khách vi phạm pháp luâ ôt về đất đai”. Tiếp đó theo luâ ôt luâ ôt đất đai 2013 và luâ ôt khiếu nại 2011 cũng quy định “ người sử dụng đất có quyền khiếu nại quyết định hành chính hoă ôc hành vi hành chính về quản lý đất đai”. Như vâ ôy, pháp luâ ôt Viê ôt Nam ghi nhâ nô và bảo hô ô quyền khiếu nại của công dân nói chung và của người sử dụng đất nói riêng. Nghiên cứu, tìm hiểu các quy định hiê nô hành cho thấy quyền khiếu nại của người sử dụng đất bao gồm các nô ôi dung cơ bản sau đây : được khiếu nại, được nhâ ôn văn bản trả lời về viê ôc thụ lý giải quyết khiếu nại, nhâ ôn quyết định giải quyết khiếu nại; được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiê ôt hại theo quy định của pháp luâ ôt; được quyền khiếu nại tiếp hoă ôc rút khiếu nại trong bất kì giai đoạn nào của quá trình giải quyết… Bên cạnh đó, người sử dụng đất phải thực hiê nô những nghĩa vụ liên quan đến khiếu nại, bao gồm: khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết; trình bày trung thực sự viê ôc, cung cấp thông tin tài liê ôu cho người giải quyết khiếu nại; chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giả quyết khiếu nại đã có hiê ôu lực pháp luâ ôt. Như vâ ôy,pháp luâ ôt quy định quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại nhằm đảm bảo về mă ôt pháp lý cho viê ôc thực hiê nô nô iô dung này trên thực tế. Khiếu nại về đất đai là quyền vừa là trách nhiê ôm của người sử dụng đất. Chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại. Luâ ôt khiếu nại 2011, Luâ ôt đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã đề câ ôp về chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại về đất đai. Theo đó, thẩm quyền giải quyết khiếu nại về đất đai thuô ôc về Chủ tịch UBND cấp huyê nô và Chủ tịch UBND cấp tỉnh ( Điều 203 Luâ ôt đất đai 2013). Đối với các khiếu nại khác được giải quyết theo quy định của Luâ ôt khiếu nại 2011. 5 Thi hành quyết định giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, giải phóng mă ăt bằng khi nhà nước thu hồi đất. Đây là giai đoạn kết thúc thủ tục giải quyết khiếu nại nếu được tiến hành bình thường khi mà các chủ thể tham gia quan hê ô tuân thủ nghiêm chỉnh yêu cầu pháp luâ ôt. Quyết định giải quyết ban hành hợp pháp, hợp lý và không bị khiếu nại tiếp. Sau khi ban hành , quyết định giả quyết khiếu nại phải được gửi cho người khiếu nại, cá nhân , cơ quan tổ chức hữu quan, cơ quan thanh tra và thủ trưởng cơ quan cấp trên trực tiếp. Để đảm bảo cho quyết định giải quyết khiếu nại được thi hành nghiêm chỉnh thì trong trường hợp quyết định đã có hiê ôu lực pháp luâ ôt mà không được thi hành thì thủ trưởng cơ quan ra quyết định áp dụng biê nô pháp cưỡng chế theo thẩm quyền hoă ôc yêu cầu cơ quan chức năng xử lý theo quy định của pháp luâ ôt : “Trong khi chưa có quyết định giải quyết khiếu nại thì vẫn tiếp tục thực hiê nô quyết định thu hồi đất. Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có kết luâ ôn viê ôc thu hồi đất là trái pháp luâ ôt thì phải dừng thực hiê ôn quyết định thu hồi đất; cơ quan nhà nước đã ban hành quyết định thu hồi đất phải có quyết định hủy bỏ quyết định thu hồi đã ban hành và bồi thường thiê ôt hại do quyết định thu hồi đất gây ra ( nếu có ). Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có kết luâ nô viê ôc thu hồi đất là đúng pháp luâ ôt thì người có đất bị thu hồi phải chấp hành quyết định thu hồi đất.(Theo điều 54 khoản 2 nghị định 84/2007NĐ-CP Quy định bổ sung về viê ôc cấp Giấy chứng nhâ ôn quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiê nô quyền sử dụng đất, trình tự , thủ tục bồi thường hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai). III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LIÊN QUAN ĐẾN BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT. 1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai nói chung và giải quyết khiếu nại liên quan đến bồi thường giải pháp mặt bằng nói riêng. Pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai nói chung và trong lĩnh vực bồi thường, giải phóng mặt bằng nói riêng cần có sự sửa đổi và thống 6 nhất giữa Luật đất đai và Luật khiếu nại và các văn bản liên quan để áp dụng được thống nhất. Cần có hướng dẫn cụ thể chi tiết về áp dụng pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại về đất đai để khắc phục kẽ hở, xung đột, thiếu đồng bộ trong các quy định có liên quan về bồi thường, giải phóng mặt bằng và giải quyết khiếu nại về bồi thường, giải phóng mặt bằng. 2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong quá trình giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, giải phóng mặt bằng. Trước hết cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra nhanh chóng phát hiện ra những sai phạm trong lĩnh vực bồi thường, giải phóng mặt bằng để kịp thời xử lý để hạn chế phần nào tình trạng khiếu kiện của người dân về đất đai. Đồng thời, đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, giám sát họat động giải quyết khiếu nại của người dân. Đảm bảo việc trả lời khiếu nại được tiến hành nhanh chóng, kịp thời, chính xác, công bằng, đảm bảo quyền lợi chính đáng của người dân. Tránh được các trường hợp khiếu kiện vượt cấp hoặc kiện cáo dai dẳng do việc giải quyết khiếu nại không hợp lý, hợp pháp, người dân mất niềm tin vào chính quyền địa phương. 3. Kiện toàn, nâng cao năng lực đội ngũ làm công tác quản lý và giải quyết khiếu kiện. Củng cố lại công tác quản lý và sử dụng đất đai từ trung ương đến địa phương, chú trong hơn đến công tác rèn luyện phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đất đai và giải quyết tranh chấp, khiếu kiện về đất đai. Phần nhiều những khiếu nại, tố cáo về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đều do những cán bộ có thẩm quyền lạm dụng thẩm quyền, vì lợi ích cá nhân, vì lợi ích nhóm mà cố tình thực hiện sai các quy định trong công tác thu hồi đất dẫn đến sự bức xúc của người dân từ đó dẫn đến tình trạng khiếu nại, tố cáo ngày càng nhiều, khiếu kiệo vượt cấp phức tạp. Do vậy, cần phải quan tâm đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn cũng như giáo dục về tư tưởng đạo đức cho đội ngũ cán bộ này. Có thể khẳng định việc giải quyết khiếu kiện về đất đai là một công việc cực kỳ phức tạp. 7 4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân. Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phôt biến pháp luật cho người dân đặc biệt là pháp luật về đất đai và giải quyết khiếu nại để người dân hiểu được quyền, nghĩa vụ của mình cũng như thủ tục cần thiếu khi có những vấn đề khúc mắc cần khiếu nại tố cáo. Hình thức tuyên truyền phải đa dạng, phong phú phù hợp với tùng đối tượng, từng địa phương để đạt hiệu quả thiết thực: như giáo dục pháp luật trên truyền hình, đài phát thanh, các phòng đọc báo, các cuộc thi tìm hiểu pháp luật… KẾT LUẬN Tuy chính sách pháp luật phù hợp nhưng sẽ không phát huy được hiệu quả nếu không được áp dụng trong thực tiễn. Vì vậy vấn đề thực tiễn áp dụng đúng đắn, tuân thủ triệt để pháp luật về bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất trở nên hết sức quan trọng và đóng vai trò chính tác động tích cực đến việc giữ gìn ổn định chính trị xã hội. Vì có như vậy lợi ích của Nhà nước, Chủ doanh nghiệp và lợi ích chính đáng của người bị thu hồi đất mới được bảo đảm tuyệt đối. Khi mà lợi ích các bên được dung hòa và đảm bảo sẽ không thể phát sinh mâu thuẫn từ đó giảm thiểu mâu thuẫn về đất đai trong xã hội, đồng thời tạo quỹ đất để xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ mục đích kinh tế, cũng như góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, ổn định đời sống sản xuất cho người có đất bị thu hồi…những điều này đều sẽ góp phần làm tình hình chính trị-xã hội trong nước ổn định.. Do vậy, các nhà làm luật cần nhanh chóng sửa đổi bổ sung các quy định của pháp luật cho phù hợp với thực trong lĩnh vực đất đai 8 , đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, giữ vững ổn định chính trị. Thu hồi đất là một việc làm thường xuyên của Nhà nước vì mục đích quốc phòng an ninh; lợi ích quốc gia; lợi ích công cộng và cấc mục đích phát triển kinh tế. Nhìn chung, việc làm này là vì lợi ích công. Tuy nhiên, khi thực hiện thu hồi đất lại có sự va chạm với các lợi ích trong xã hội, điển hình là lợi ích của những tổ chức, cá nhân đang sử dụng đất trên thực tế. Để thực hiện việc làm này trước hết cần thực hiện những nguyên tắc trên một cách chặt chẽ, quy củ và cân bằng được giữa hai lợi ích là công và tư. MUC LUC LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1 NÔÔI DUNG.................................................................................................................................. 1 I. Khái quát về giải quyết khiếu nại và pháp luâ Ôt về giải quyết khiếu nại liên quan đến bồi thường giải phóng mă Ôt bằng khi nhà nước thu hồi đất.................................................................1 1. Khái niê Ôm bồi thường, giải phóng mă tÔ bằng......................................................................1 1.1 Khái niê Ôm bồi thường...........................................................................................................1 1.2 Khái niê Ôm giải phóng mă tÔ bằng...........................................................................................2 2. Khái niê Ôm về khiếu nại.........................................................................................................2 2.1 Khái niê Ôm khiếu nại............................................................................................................3 2.2 Khiếu nại liên quan đến bồi thường, giải phóng mă Ôt bằng khi nhà nước thu hồi đất.. .3 3. Khái niê Ôm về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, giải phóng mă Ôt bằng.......3 II. Thực trạng pháp luâ Ôt về giải quyết khiếu nại liên quan đến bồi thường , giải phóng mă tÔ bằng khi nhà nước thu hồi đất.................................................................................................4 1. Nô Ôi dung pháp luâ Ôt về giải quyết khiếu nại liên quan đến bồi thường, giải phóng mă tÔ bằng...............................................................................................................................................4 1.1 Quy định về bồi thường, giải phóng mă tÔ bằng...................................................................4 1.2 Quy định về khiếu nại, giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, giải phóng mă tÔ bằng...............................................................................................................................................5 III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LIÊN QUAN ĐẾN BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT.....................................................................................................................7 1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai nói chung và giải quyết khiếu nại liên quan đến bồi thường giải pháp mặt bằng nói riêng.............7 2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong quá trình giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, giải phóng mặt bằng..........................................................7 3. Kiện toàn, nâng cao năng lực đội ngũ làm công tác quản lý và giải quyết khiếu kiện........7 4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân...............................8 KẾT LUẬN...........................................................................................................................................8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan