Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên...

Tài liệu Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên

.PDF
54
54
135

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN (Dành cho sinh viên các ngành Đại học Sư phạm) Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Vân Hoàng Thị Tường Vi Nguyễn Thị Xuân Hương 1 MỤC LỤC Phần 1.............................................................................................................................................. 4 R N LUY N N P V SƢ P M T Ƣ N XUY N 1 ..................................................... 4 1 V TR , V TR , N R N LUY N N P V SƢ P M RLNVSP TRON QUÁ TRÌN ĐÀO T O ÁO V N ........................................................................... 4 1.1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA RLNVSP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN .................... 4 1.2. Ý NGHĨA CỦA RLNVSP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ................................ 4 2 NỘ DUN RLNVSPTX 1 ........................................................................................................ 6 2.1. HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG CHUNG ..................................................... 6 2 1 1 Tìm hiểu vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của trƣờng Đ SP .......................................................... 6 2.1 2 Xây dựng phƣơng pháp học tập, nghiên cứu cho sinh viên .................................................. 7 2 1 3 Rèn luyện phong cách văn hóa- sƣ phạm trong giao tiếp ................................................... 13 2.1 4 Vận dụng kiến thức Tâm lý học và iáo dục học để giải quyết một số tình huống xảy ra trong thực tiễn giáo dục ................................................................................................................ 24 2.2. HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG RIÊNG ...................................................... 29 2 2 1 Phƣơng pháp tổ chức dự giờ ở trƣờng T PT ..................................................................... 29 2 2 2 Tập viết và trình bày bảng.................................................................................................... 29 Phần 2............................................................................................................................................ 30 NỘ DUN R N LUY N N P V SƢ P M T Ƣ N XUY N 2 .............................. 30 1. TẬP VÀ R N RUY N N ỮN K NĂN UN ............................................................ 30 1.1. TÌM HIỂU NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CÓ TÍNH CHẤT CHIẾN LƢỢC VỀ QUAN ĐIỂM, ĐƢỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HOÁ, KHOA HỌC, XÃ HỘI, ĐẶC BIỆT LÀ VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ......................... 30 1.2. TẬP LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ............................................... 37 1.3. TÌM HIỂU NỘI DUNG THỰC TẬP SƢ PHẠM .................................................................... 40 2 Ọ TẬP VÀ R N LUY N N ỮN K NĂN R N ..................................................... 45 2.1. LUYỆN TẬP MỘT SỐ KỸ NĂNG DẠY HỌC ........................................................................ 45 2.2. TẬP XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG XẢY RA TRONG HOẠT ĐỘNG SƢ PHẠM .............. 48 2.3. TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỂ THU THẬP, XỬ Lí SỐ LIỆU LÀM BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC .................................. 49 TÀ L U T M K ẢO............................................................................................................. 53 2 L MỞ ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập học phần: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, tài liệu biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức có bản về trƣờng sƣ phạm; phƣơng pháp học tập, nghiên cứu ở bậc học đại học; rèn luyện phong cách văn hóa - sƣ phạm trong giao tiếp; giải quyết một số tình huống xảy ra trong thực tiễn giáo dục; cập nhật những hiểu biết cơ bản có tính chất định hƣớng chiến lƣợc về những quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc đối với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nói chung, đặc biệt là lĩnh vực GD-ĐT nói riêng, từ đó giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về các yêu cầu của hoạt động giáo dục và hoạt động dạy học, đồng thời củng cố kiến thức về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, các bƣớc lên lớp, công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng phổ thông. Trong quá trình biên soạn tài liệu không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong đồng nghiệp và sinh viên góp ý để tài liệu hoàn thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn! 3 Phần 1 RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN 1 1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM (RLNVSP) TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 1.1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA RLNVSP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN iáo dục là quốc sách hàng đầu, là mục tiêu đầu tiên và cần thiết để phát triển đất nƣớc Một quốc gia chỉ có thể phát triển vững mạnh nếu có một nền giáo dục chất lƣợng, hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế xã hội Để giáo dục thực sự vững mạnh và vững chắc thực sự thì cần có một đội ngũ nhà giáo có trình độ đảm bảo chất lƣợng và biết vận dụng các kiến thức của mình vào việc dạy học iáo dục phổ thông là một bậc học quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng nền giáo dục nƣớc nhà Để giáo dục phổ thông có chất lƣợng cao thì đội ngũ nhà giáo phổ thông phải đảm bảo đƣợc yêu cầu dạy và học ở trƣờng phổ thông Vì vậy, việc rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm ở trƣờng sƣ phạm là một việc làm rất cần thiết để đội ngũ nhà giáo khi ra trƣờng có một tay nghề vững vàng trên bục giảng Trong quá trình đào tạo ở trƣờng sƣ phạm, sinh viên đƣợc tạo điều kiện học tập và tham gia nhiều hoạt động khác nhau để rèn luyện, chuẩn bị tốt về chuyên môn, nghiệp vụ trong đó RLNVSP là hoạt động rất quan trọng, một bộ phận cơ bản, nòng cốt để rèn nghề- đây đƣợc xem là một đặc thù của các trƣờng sƣ phạm, là yếu tố cơ bản để tạo dựng “thƣơng hiệu” của các cơ sở đào tạo giáo viên Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên là quá trình rèn luyện thƣờng xuyên, liên tục có sự hƣớng dẫn, tổ chức một cách khoa học, có hệ thốnggiúp sinh viên củng cố những kiến thức đã học ở các học phần tâm lý học, giáo dục học, rèn luyện các kỹ năng cụ thể của dạy học và giáo dục, kỹ năng tự học, tự bồi dƣỡng, góp phần hình thành trình độ nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên, chuẩn bị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản, cần thiết cho các hoạt động dạy học, giáo dục trong các đợt thực tập sƣ phạm. Trên cơ sở những kiến thức lí luận đã trang bị dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của giảng viên, sinh viên tham gia vào các hoạt động bọc lộ năng lực thực tiễn của mình để từng bƣớc làm phong phú thêm hành trang nghề nghiệp của mình, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo 1.2. Ý NGHĨA CỦA RLNVSP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN RLNVSPTX là cầu nối giữa lí luận và thực tiễn giáo dục phổ thông Yêu cầu về nội dung, phƣơng pháp giáo dục đại học là: 4 “ Đào tạo trình độ đại học phải bảo đảm cho sinh viên có những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyên môn tƣơng đối hoàn chỉnh; có phƣơng pháp làm việc khoa học; có năng lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn” (Khoản 1, Điều 40 Luật GD). “Phƣơng pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dƣỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tƣ duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho ngƣời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” (Khoản 2, Điều 40 Luật GD). Tổ chức và quản lý tốt RLNVSPTX sẽ góp phần hiện thực hóa mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu của chuẩn đầu ra cụ thể đối với từng chuyên ngành đào tạo Nhƣ vậy, cùng với các học phần khác, RLNVSPTX làm cho chƣơng trình đào tạo giáo viên T PT trở nên hoàn chỉnh, toàn diện, thiết thực hơn Nội dung RLNVSPTX đƣợc sắp xếp, bố trí hợp lý, logic kỹ năng chung--> kỹ năng riêng, đơn giản --> phức tạp RLNVSP trang bị cho sinh viên những hiểu biết sâu sắc về quan điểm, đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và nhất là trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo RLNVSP giúp sinh viên nắm vững sự đổi mới về chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giáo dục nói chung; phƣơng pháp tổ chức quá trình dạy học và giáo dục ở phổ thông nói riêng; nắm đƣợc phƣơng pháp và bƣớc đầu rèn luyện kỹ năng xử lý các tình huống có thể xảy ra trong hoạt động sƣ phạm RLNVSP giúp sinh viên có điều kiện thể hiện năng lực thực tiễn của mình Đây chính là cơ hội cho sinh viên rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp trong suốt quá trình học tập ở trƣờng sƣ phạm vì vậy, nếu biết tận dụng cơ hội này, sinh viên sẽ trƣởng thành rõ rệt về năng lực sƣ phạm RLNVSP mang tính chất thực hành sƣ phạm, vì vậy nó đòi hỏi sinh viên phải có ý thức tự giác, chủ động, tích cực rèn luyện để hình thành và phát triển các kĩ năng, kỹ xảo dạy học, giáo dục và biết cách tổ chức các hoạt động trong, ngoài nhà trƣờng Việc RLNVSP là nguồn gốc làm nảy sinh tính tích cực hoạt động nghiệp vụ, đồng thời phát triển nhu cầu, động cơ, hứng thú nghề nghiệp đối với sinh viên Từ đó, sinh viên có mong muốn, khát vọng có them hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho nghề nghiệp tƣơng lai Đó chính là nguồn gốc để hình thành nên phẩm chất nhân cách của ngƣời giáo viên Do vậy, bên cạnh nhu cầu, tinh thần, thái độ học tập và rèn luyện thì SV phải thực sự hứng thú đối với các hoạt động RLNVSP, sắn sàng khắc phục, vƣợt qua mọi khó khăn, trở ngại để đạt mục tiêu đã xác định, biến yêu cầu của quá trình đào tạo thành nhu cầu của bản thân mới tạo đƣợc động lực thúc đẩy quá trình RLNVSP đạt hiệu quả 5 Thảo luận: 1 Thực trạng quá trình RLNVSP của SV hiện nay nhận thức, thái độ, hứng thú, hiệu quả ? 2 Những thuận lợi/khó khăn của SV trong quá trình RLNVSP 3 Tìm hiểu huẩn nghề nghiệp giáo viên T PT 2. NỘI DUNG RLNVSPTX 1 2.1. HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG CHUNG 2.1.1 Tìm hiểu vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của trường ĐHSP a. Vị trí của các trường sư phạm iáo dục đại học là một bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân Trƣờng Đại học nói chung và trƣờng đại học sƣ phạm đào tạo giáo viên là một cơ sở giáo dục đại học, là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ D&ĐT hoặc UBND Tỉnh Điều 78 Luật giáo dục quy định: 1 Trƣờng sƣ phạm do Nhà nƣớc thành lập để đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục 2 Trƣờng sƣ phạm đƣợc ƣu tiên trong việc tuyển dụng nhà giáo, bố trí cán bộ quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, ký túc xá và bảo đảm kinh phí đào tạo 3 Trƣờng sƣ phạm có trƣờng thực hành hoặc cơ sở thực hành Trƣờng sƣ phạm có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục: đào tạo đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục có kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ cho các cấp học, bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong từng giai đoạn ũng chính vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc đã và đang thực hiện chính sách: Không thu học phí và có chế độ học bổng ƣu đãi đối với học sinh, sinh viên ngành sƣ phạm Thu hút học sinh khá, giỏi vào ngành sƣ phạm b. Mục tiêu đào tạo của các trường sư phạm Để thực hiện trọng trách to lớn của mình, trong quá trình hoạt động, các trƣờng đại học nói chung, trƣờng sƣ phạm nói riêng phải luôn quá triệt “Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo ngƣời học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Khoản 1, Điều 39 Luật GD). “Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đƣợc đào tạo” (Khoản 2, Điều 39 Luật GD). ăn cứ vào mục tiêu chung, yêu cầu xã hội và đặc điểm riêng của từng vùng, miền, từng trƣờng để cụ thể hóa mục tiêu chung 6 Về cơ bản, trong xây dựng chƣơng trình giáo dục đại học mục tiêu đào tạo giáo viên các bậc học: iáo dục Mầm non, iáo dục phổ thông Tiểu học, T S, T PT phải hƣớng đến mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể Trong mục tiêu cụ thể có: - Mục tiêu về thái độ - Mục tiêu về kiến thức - Mục tiêu về kỹ năng Liên hệ với Chƣơng trình giáo dục đại học của Bộ GD-ĐT (theo ngành đào tạo, trình độ đào tạo) Sinh viên cần nắm đƣợc mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra để xây dựng, xác định mục tiêu học tập và rèn luyện c. Nhiệm vụ của các trường sư phạm Trƣờng sƣ phạm Đ có các nhiệm vụ cơ bản sau: - Đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, T S và T PT thuộc các trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ khi đƣợc Bộ trƣởng Bộ iáo dục và Đào tạo cho phép nhằm đảm bảo công tác dạy học và giáo dục ở các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông theo chƣơng trình đổi mới đã đặt ra trong hiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020. - Bồi dƣỡng các loại hình giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông đã tốt nghiệp các hệ trƣớc đó lên trình độ cao hơn Tham gia các kỳ bồi dƣỡng thƣờng xuyên, góp phần nần cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý bậc học mầm non và bậc phổ thông - Tổ chức cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học chủ yếu là khoa học giáo dục nhằm phục vụ cho yêu cầu đổi mới chƣơng trình, nội dung, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học và giáo dục ở các bậc học mầm non, phổ thông , đồng thời khuyến khích nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ K KT vào sản xuất và đời sống - Trên cơ sở các nhiệm vụ đƣợc giao, trƣờng sƣ phạm Đ cần phát huy mạnh mẽ vai trò là trung tâm văn hóa, khoa học và nghiệp vụ sƣ phạm ở địa phƣơng Thảo luận: 1 Tìm hiểu mục tiêu chƣơng trình giáo dục đại học theo ngành đào tạo 2 Tìm hiểu Mô hình tổ chức của trƣờng đại học Theo Điều 32- hƣơng 8- Điều lệ trƣờng đại học và liên hệ với cơ cấu tổ chức của trƣờng Đ QB: Đảng ủy; các Khoa, Phòng; các đoàn thể và tổ chức trong trƣờng Đoàn- ội, ông đoàn 2.1.2 Xây dựng phương pháp học tập, nghiên cứu cho sinh viên Để học tập tốt ở bậc đại học đòi hỏi sinh viên phải: a. Xác định mục đích, động cơ học tập, nghiên cứu - Xác định mục đích học tập, nghiên cứu: Muốn đạt đƣợc kết quả học tập, nghiên cứu tốt, điều đầu tiên sinh viên phải làm là xác định đúng đắn mục đích học tập, tức là phải trả lời 7 đƣợc học hỏi học cái gì? ọc để làm gì? ọc bằng cách nào? Xác định đúng mục đích tức là hiểu đƣợc mình phải học tập, nghiên cứu và phấn đấu trở thành ngƣời nhƣ thế nào Thực tế cho thấy trong trƣờng đại học, còn không ít sinh viên vẫn xác định mục đích học tập một cách chung chung, thiếu cụ thể, học với mục đích chỉ mong sao vƣợt qua kỳ thi để có tấm bằng tốt nghiệp hính vì thế nên có nhiều sinh viên chƣa tìm đƣợc phƣơng pháp học tập, nghiên cứu một cách khoa học, đúng đắn, do đó hiệu quả đào tạo chƣa cao, chƣa có nhiều sinh viên trở thành những tấm gƣơng điển hình, tiêu biểu Việc xác định mục đích học tập, nghiên cứu của sinh viên không chỉ diễn ra trong giai đoạn mới vào trƣờng mà phải đƣợc hình thành trong suốt quá trình đào tạo Mỗi giáo sinh phải xác định đƣợc mục đích học tập, nghiên cứu ngày nay là học để biết, học để hành, học để chung sống cùng nhau, học để tồn tại và phát triển - Hình thành động cơ học tập, nghiên cứu: Động cơvừa bao hàm mục đích của hành động, vừa chứa đựng nguyên nhân gây ra hành động Khi động cơ với tƣ cách là nguyên nhân của hành động sẽ trở thành động lực bên trong thôi thúc con ngƣời hành động Mặt khác, động cơ với tƣ cách là mục đích của hành động sẽ quy định chiều hƣớng của hành động, quy định thái độ của con ngƣời đối với hành động Xác định đƣợc động cơ, nhiệm vụ học tập đúng đắn tức là ý thức đƣợc nhiệm vụ học tập của mình Sinh viên muốn học tập, nghiên cứu tốt phải có động cơ mạnh mẽ, động cơ yếu sẽ không đủ dũng cảm để vƣợt qua khó khăn trong học tập Khi xây dựng động cơ học tập cần chú ý đến những đặc điểm tâm sinh lý của bản thân và đặc điểm nghề nghiệp đang theo học Có thể khẳng định giá trị của việc xác định động cơ đúng đắn là ở chỗ nó có tính chất quyết định nội dung, phƣơng hƣớng và phƣơng pháp học tập, nghiên cứu của sinh viên b. Xây dựng thái độ học tập đúng đắn: : ý thức và thái độ là yếu tố hết sức quan trọng trong việc cộng hƣởng với các yếu tố khác để tạo nên sự thành công trong quá trình học tập. - hủ động, tự giác, tích cực, hăng say - thức vƣơn lên mọi khó khăn, trở ngại với ý chí quyết tâm cao chăm chỉ, chịu khó - Tinh thần cầu thị, khiêm tốn trong học tập - Luôn có ý thức tìm tòi, khám phá, sáng tạo - hia sẻ, hợp tác với giảng viên và những ngƣời cùng học tập - Xây dựng phong trào học tập trong nhóm/tổ/lớp/khoa c. Hình thành phương pháp học tập khoa học, phù hợp Không ít sinh viên khi mới vào trƣờng đã gặp phải những khó khăn nhất định trong việc thích ứng với cách học mới, lúng túng trong việc xây dựng cho mình một phƣơng pháp học tập phù hợp, hiệu quả * Học tập, nghiên cứu trên lớp: 8 - Trƣớc khi đến lớp: + huẩn bị tốt bài tập đƣợc giao + Nghiên cứu bài sẽ học, nắm bắt nội dung cốt lõi và mối liên hệ với kiến thức cũ + huẩn bị đầy đủ nguồn tài liệu phục vụ cho quá trình học tập trên lớp - Trong quá trình học trên lớp: + Nghiêm túc, tập trung nghe giảng, kết hợp tốt việc nghe giảng và lựa chọn thông tin để ghi chép + Tích cực hợp tác với giảng viên: Suy nghĩ những vấn đề giảng viên đƣa ra, nêu câu hỏi, tìm cách giải quyết vấn đề, mạnh dạn chia sẻ suy nghĩ, ý kiến của mình trƣớc các vấn đề đó uy động tối đa vốn sống của bản thân + Tích cực hợp tác với bạn cùng học: Sẵn sàng nhận nhiệm vụ trong tổ/nhóm, làm việc tích cực, có trách nhiệm với các nhiệm vụ chung Khả năng lưu giữ thông tin: - Nghe (Lecture) 5% - Đọc Reading 10- 15%% - Nghe nhìn (Audio Visual) 20- 25% - Làm thí nghiệm thực tế (Demostration) 30% - Thảo luận nhóm Dícussion group 50- 55% - Làm bài ở nhà, ghi lại, viết lại Practice by doing 75% - Dạy lại cho ngƣời khác Teach others/immediate use of learning 90% (Tài liệu do trung tâm thực nghiệm về đào tạo quốc gia, đại học Maine - Mỹ công bố) * Học tập, nghiên cứu ở nhà (tự học): - Xây dựng kế hoạch học tập khoa học, cụ thể, chi tiết, phù hợp với bản thân và nghiêm túc thực hiện Việc xây dựng kế hoạch học tập, nghiên cứu có thể phân thành ba bƣớc:  Bƣớc 1: iáo sinh cần điều tra cơ bản về bản thân mình thông qua phƣơng pháp tự quan sát, tự đánh giá, kết hợp với sự nhận xét của thầy giáo, bạn bè, tập thể để xác định tiềm năng của mình; những mặt mạnh, mặt yếu, những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động học tập, nghiên cứu  Bƣớc 2: iáo sinh cần phân tích kĩ các yêu cầu của nhiệm vụ học tập, nghiên cứu đƣợc giao, đối chiếu với khả năng của bản thân, trên cơ sở đó dự kiến các mục tiêu, nội dung của kế hoạch, kèm theo sự lựa chọn các phƣơng pháp, phƣơng tiện thực hiện một cách phù hợp  Bƣớc 3: iáo sinh cần tranh thủ ý kiến đóng góp của thầy giáo, bạn bè trong lớp và chi đoàn, nhất là những cán bộ Đoàn và ội sinh viên hắt lọc những ý kiến bổ ích, phù hợp với các điều kiện khách quan và chu quan của bản thân để hoàn thiện bản kế hoạch của mình và đƣa vào thực hiện một cách phù hợp 9 - Lựa chọn cách ôn tập, củng cố hiệu quả - Tích cực thực hành, vận dụng * Học tập, nghiên cứu tập thể ọc tập nghiên cứu tập thể là rất quan trọng, nhƣng nó chỉ có tác dụng khi đƣợc dựa trên cơ sở sự nỗ lực suy nghĩ của mỗi cá nhân, đồng thời làm tốt những yêu cầu cơ bản sau : - ùng nhau giải quyết những khó khăn trong học tập, nghiên cứu khi những khó khăn đó chƣa cần đến sự giúp đỡ của giảng viên - ùng nhau xoá bỏ đƣợc tính tự kiêu hoặc tự ti và chú ý đến việc nâng cao chất lƣợng của các hình thức học tập, nghiên cứu tập thể - Mạnh dạn trao đổi, thảo luận, phân tích để hiểu rõ vấn đề nêu ra - ó ý thức chuyển dần từ hình thức học tập, nghiên cứu tập thể sang hình thức sinh hoạt khoa học tập thể Với tinh thần học tập, nhiên cứu tập thể, sự tổng hợp tài năng, trí tuệ của nhiều ngƣời tất yếu sẽ tạo ra những điều kiện thuân lợi để đi đến những thành công, sáng tạo to lớn - Việc học tập, nghiên cứu theo nhóm, tổ: Nhóm là một tập thể nhỏ, có từ 2 - 4 ngƣời Nội dung học nhóm là giải đáp cho nhau những vấn đề còn vƣớng mắc, kiểm tra lẫn nhau những điều đã nắm đƣợc sau khi học cá nhân, thảo luận những phần cơ bản, trọng tâm của bài, vạch phƣơng hƣớng giải quyết những bài tập khó Trong tập thể lớp, tỏ đƣợc coi là một đơn vị cơ sở, có số lƣợng từ 10 – 15 tổ viên Tổ có trách nhiệm quản lý việc thực hiện quy chế đào tạo, nội quy của nhà trƣờng đối với các tô viên và cùng nhau rèn luyện, tu dƣỡng, phấn đấu Việc học tập, nghiên cứu tập thể có thể tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau, ví dụ: + iao cho từng cá nhân thực hiện từng chuyên đề, hoặc lập bảng tổng kết học phần, giới thiệu nội dung một cuốn sách mới, sau đó trình bày trƣớc tổ để các thành viên trong tổ góp ý, trao đổi , hoàn thiện + Tổ có thể mời giảng viên xuống đi sâu phân tích, trình bày những vấn đề mà giáo sinh quan tâm, hứng thú tìm hiểu => Điều cần chú ý là khi làm việc nhóm, tổ không thể thay thế đƣợc việc học tập, nghiên cứu cá nhân Kết quả của việc học tập, nghiên cứu nhóm, tổ phụ thuộc vào mỗi cá nhân hỉ khi nào mỗi giáo sinh phát huy cao độ tinh thần độc lập, suy nghĩ về những vấn đề cần đƣa ra học tập, nghiên cứu tập thể thì khi đó việc học nhóm, tổ mơi phát huy đƣợc tác dụng Ở đây cần đề phòng tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ vào ngƣời khác Việc học tập, nghiêm cứu theo nhóm, tổ có những ƣu và nhƣợc điểm sau: - Ƣu điểm: ọc tập trong môi trƣờng nhóm sẽ thúc đẩy sự tích cực học tập của cá nhân, tạo sự gắn kết trong một cộng đồng Trong khi làm việc nhóm, những mâu thuẫn sẽ nảy sinh từ đó sinh 10 viên phải giải quyết “xung đột” Từ đó, họ sẽ có khả năng giải quyết những mâu thuẫn, thuyết phục ngƣời khác trong những hoàn cảnh có thể bắt gặp trong cuộc sống sau này Tinh thần học hỏi và khả năng lắng nghe ngƣời khác cũng sẽ là điều mà sinh viên sẽ học hỏi đƣợc Những kĩ năng này là rất quan trọng khi các bạn bƣớc ra môi trƣờng làm việc và đây sẽ là tiền đề tốt để biết cách làm việc trong một môi trƣờng tập thể Làm việc, thảo luận theo nhóm không chỉ đơn thuần là do yêu cầu của giảng viên đề ra cho sinh viên mà quan trọng hơn nó còn là cách học tập, nghiên cứu của sinh viên ọc tập nhóm sẽ tập hợp đƣợc những ý kiến sáng tạo của từng cá nhân, từ đó sản phẩm học tập sẽ giàu tính sáng tạo Những phƣơng pháp tối ƣu nhất sẽ đƣợc lựa chọn từ những ý kiến đƣợc nêu ra Sản phẩm học tập lúc này cũng sẽ là kết quả của tất cả các thành viên - Nhƣợc điểm: Thứ nhất, một số sinh viên coi bài tập nhóm là công việc của tập thể nên thƣờng có tâm lí “không phải việc của mình”, ai cũng trừ mình ra Và kết quả là “cha chung không ai khóc” Nhiều bạn nghĩ rằng học nhóm sẽ rất thoải mái vì nó là hình thức vừa học vừa chơi, vừa học vừa nói chuyện, "tạt ngang tạt ngửa" bàn chuyện này chuyện khác… Điều ấy thật sai lầm Vì bạn đang tự hao tốn thời gian của mình một cách vô ích Thứ hai, học nhóm đòi hỏi sự tự giác của từng thành viên trong nhóm Sự làm việc này tƣơng tự nhƣ sự hoạt động của một dây chuyền sản xuất Dây chuyền sẽ không thể hoạt động, hoặc hoạt động kém hiệu quả nếu một bộ phận không làm việc hoặc làm việc không đúng chức năng Nếu một thành viên trong nhóm không làm việc nhƣ đã phân công sẽ dẫn đến công việc nhóm sẽ bị ngƣng trệ Nguyên nhân thứ ba, đó là sự phân công công việc không rõ ràng Đôi khi một thành viên trong nhóm phải đảm nhiệm quá nhiều công việc, trong khi có thành viên không có việc gì để làm ông việc của nhóm thƣờng bị dồn quá nhiều cho nhóm trƣởng, thậm chí sản phẩm đôi khi là kết quả của riêng nhóm trƣởng chứ không phải là sản phẩm của cả nhóm Ngƣợc lại, đôi khi ngƣời nhóm trƣởng “ôm” quá nhiều công việc về mình dẫn đến những thành viên khác “tự ái” và kết quả là sự bất hợp tác => Vì vậy muốn việc học nhóm, tổ chỉ đạt đƣợc hiệu suất cao khi nó đƣợc thự hiện trên cơ sở sự chuẩn bị chu đáo về cả mặt nội dung lẫn phƣơng pháp tổ chức của mọi thành viên, nhất là những giáo sinh có trách nhiệm chính với công việc Trong quá trình học tập, nghiên cứu nhóm, tổ, mỗi giáo sinh cần phải thể hiện đƣợc lập trƣờng, quan điểm riêng của mình về các vấn đề đƣợc đặt ra trao đổi Sự tranh luận sôi nổi, thẳng thắn giữa các thành viên trong nhóm, tổ sẽ góp phần quan trọng làm sáng tỏ những nội dung và biện pháp giải quyết đối với các vấn đề đã đƣợc lựa chọn - Học tập, nghiên cứu theo hình thức xêmina: 11 Xêmina là một hình thức học tập, nghiên cứu rất thích hợp với phƣơng pháp học tập, nghiên cứu ở các bậc cao đẳng, đại học vì nó phát huy đƣợc tính tích cực hoạt động của giáo sinh và phƣơng thức đào tạo của nhà trƣờng, có tác dụng phát triển trí tuệ và hình thành phƣơng pháp làm việc khoa học cho giáo sinh. Mục đích của xêmina là làm cho giao sinh có ý thức tự giacstimf tòi, nghiên cứu các giải pháp theo một quan điểm khoa học nhất định đã đƣợc giảng viên phân công, hƣớng dẫn đi sâu đối với một vấn đề nào đó Điều quan trọng là trong quá trình chuẩn bị, giáo sinh phải nhận thức đƣợc sự đúng, sai của các quan điểm khác nhau Để đảm bảo chất lƣợng của hình thức học tập, nghiên cứu xêmina , giáo sinh cần làm tốt một số yêu cầu sau: + Phải làm cho các thành viên tham gia nhận thức đƣợc một cách đầy đủ, rõ ràng mục đich, nội dung, phƣơng pháp tiến hành xêmina + ó kế hoạch phân công cụ thể, chi tiết cho các cá nhân hoặc nhóm, tổ chuẩn bị từng khí cạnh của nội dung + ác thành viên đƣợc giao nhiệm vụ phải chuẩn bị nghiêm túc, chu đáo bằng văn bản các nội dung cần thiết + Mọi thành viên tham gia xêmina phải có ý thức kết hợp chặt chẽ việc tổ chức xêmina với việc rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm: việc nói, diễn đạt, trình bày Trong xêmina giáo sinh có thể trình bày sự phát triển đa dạng và biện chứng một vấn đề nào đó theo quan điểm riêng của mình hoặc nêu ra những biện pháp, quan điểm đã có trong các tài liệu đã công bố để mọi ngƣời tham khảo, cùng nhau thảo luận, bàn bạc lựa chọn phƣơng án tối ƣu Nếu không có sự tranh luận sẽ không co sự phát triển khoa học cả về mặt lý luận lẫn kinh nghiệm thực tiễn Tổ chức học tập, nghiên cứu theo hình thức xêmina theo đúng nghĩa của nó thì không những tạo ra sự hứng thú, say mê nghiên cứu tìm hiểu chân lý mà còn có tác dụng dẫn đến sự sáng tạo những phƣơng pháp, cách làm hay để thực hiện lòng ham muốn, đồng thời qua xêmina giáo sinh có thể xây dựng cho mình một phẩm chất quý giá, đó là sự nhận thức đi từ lí luận đến thực tế Trong lúc tham gia xêmina, nếu giáo sinh không làm thức tỉnh đƣợc trí tuệ và nhạy bén tiếp thu những tri thức mới thì nghĩa là chƣa đạt đƣợc mong muốn đặt ra Phải quyết tâm thông qua xêmina để đẩy lùi cách học giáo điều, sách vở ọc tập, nghiên cứu theo hình thức xêmina sẽ làm cho giáo sinh quen cách cƣ xử bình đẳng với mọi ngƣời, kể cả với thầy giáo và qua đó giáo sinh sẽ nhận ra sức mạnh lớn nhất trong khoa học là bằng chứng và sự kiên nhẫn dẫn đến chân lý ọc tập, nghiên cứu theo hình thức xêmina sẽ làm cho giáo sinh trƣởng thành cả về lập trƣờng khoa học lẫn tinh thần đấu tranh phê và tự phê, ý chí kiên trì, bền bỉ, đức tính thận trọng và khiêm tốn, đặc biệt là phẩm chất trung thực với kết quả và mọi ngƣời 12 * Có phƣơng pháp tìm tòi, tích lũy kiến thức từ các nguồn tài liệu khác (sách, báo, tạp chí chuyên ngành, internet..) - Phải có phƣơng pháp đọc hiệu quả; đọc lƣớt, đọc nghiền ngẫm, đọc có suy nghĩ, trích ghi, highline... - Biết cách search và share tài liệu trên nternet - Biết cách lƣu giữ tài liệu, lập hồ sơ học tập Portfolio Thảo luận: 1 Những thuận lợi và khó khăn của SV khi học tập ở lớp, học nhóm và tự học ở nhà Nêu các kiến nghị/đề xuất nếu có 2 nghĩa của tự học trong quá trình học tập ở trƣờng đại học 3 Làm thế nào để học tập trên lớp đạt hiệu quả ? 4 Trao đổi, chia sẻ về kinh nghiệm tự học Làm thế nào để tốt chức tốt quá trình tự học? Bài tập thực hành: Bài tập 1:Đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Đối với học sinh đại học yêu cầu đào tạo thành con ngƣời, vì vậy đào tạo toàn diện về chính trị, về tƣ tƣởng và chuyên môn; phải bồi dƣỡng kiến thức cơ bản và hiện đại. Nhƣng tôi nghĩ điều chủ yếu nhất là rèn luyện cho học sinh biết dùng cái thông minh, cái trí tuệ của mình, biết phát huy cái sáng tạo của họ. Muốn vậy, phải rèn cho họ phƣơng pháp học tập, phƣơng pháp suy nghĩ, phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp đọc sách, phƣơng pháp trình bày và rèn luyện thành nếp, thành thói quen. Ở đại học chủ yếu là phƣơng pháp học ” Từ ý kiến trên, hãy rút ra những nội dung cơ bản của phƣơng pháp học tập, nghiên cứu ở trƣờng sƣ phạm và phân tích cơ sở khoa học của những nội dung đó Bài tập 2: Muốn đạt hiệu quả cao trong học tập ở trên lớp đòi hỏi giáo sinh viên phải biết phối hợp nhiều giác quan với nhau nh chị hãy giải thích vấn đề trên và lấy một ví dụ minh họa cụ thể Liên hệ thực tế với bản thân Bài tập 3: ọc ở nhà là một khâu quan trọng trong kế hoạch học tập của mỗi sinh viên ở trƣờng sƣ phạm nh chị hãy lập kế hoạch học tập ở nhà trong một tuần học 2.1.3 Rèn luyện phong cách văn hóa- sư phạm trong giao tiếp 2.1.3.1. Khái niệm về giao tiếp sư phạm (GTSP): Là giao tiếp có tính chất nghề nghiệp giữa giáo viên và học sinh nhằm thực hiện các nhiệm vụ của quá trình giảng dạy và giáo dục 2.1.3.2 Đặc điểm của giao tiếp sư phạm + Mục đích của giao tiếp sƣ phạm nhằm hƣớng dẫn đối tƣợng giáo dục lĩnh hội tri thức khoa học cơ bản, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức vào cuộc sống, phát triển trí tuệ và toàn diện nhân cách ở họ Đây là mục tiêu khái quát chung của nhà trƣờng 13 + iao tiếp sƣ phạm là thành phần cấu trúc cơ bản của các phƣơng pháp giảng dạy giáo dục Mọi yêu cầu về cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, giáo dục kéo theo cải tiến quan hệ giao tiếp giữa các chủ thể tham gia vào quá trình giáo dục + iao tiếp sƣ phạm là hệ thống phức tạp và là một quá trình sáng tạo trong việc tổ chức các mối quan hệ giữa các chủ thể, tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau, sử dụng các phƣơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục đào tạo + iao tiếp sƣ phạm thực hiện nguyên tắc, biện pháp, kỹ năng đặc trƣng nhằm phát huy tính tích cực của đối tƣợng giáo dục để họ trở thành chủ thể thực sự của quá trình sƣ phạm, chủ động trong việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo + Nôi dung thông tin trong giao tiếp sƣ phạm không chỉ là tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo tƣơng ứng mà cả nhân cách của nhà giáo dục ành vi ứng xử của nhà giáo dục luôn là tấm gƣơng để đối tƣợng giáo dục noi theo Trong quá trình giao tiếp sƣ phạm đối tƣợng giáo dục không chỉ học tri thức mà còn học cả nghệ thuật giao tiếp, ứng xử 2.1.3.3. Những ngyên tắc cơ bản trong giao tiếp sư phạm Muốn giao tiếp đạt kết quả, ngoài việc hiểu mục đích, nội dung cấu trúc, phƣơng tiện giao tiếp ngƣời ta còn cần phải nắm đƣợc nguyên tắc cơ bản của giao tiếp Nguyên tắc giao tiếp là những yêu cầu mang tính chỉ đạo, định hƣớng cho hành vi, ứng xử, thái độ trong quá trình trao đổi, tiếp xúc của các chủ thể giao tiếp nhằm đảm bảo hiệu quả của quá trình giao tiếp đó Sau đây là các nguyên tắc mà các chủ thể giao tiếp cần đảm bảo trong quá trình thực hiện giao tiếp của mình đƣợc áp dụng cho tất cả mọi cá nhân, tất cả mọi tình huống giao tiếp, tuy nhiên có xem xét đến các khía cạnh, mục đích, nội dung hoàn cảnh a. Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp Tôn trọng nhân cách đối tƣợng giao tiếp là phải coi học sinh là một cá nhân, một con ngƣời và đầy đủ các quyền đƣợc vui chơi, học tập, nhận thức… với những đặc điểm tâm lý riêng, bình đẳng với mọi ngƣời trong các quan hệ xã hội Tôn trọng nhân cách học sinh đƣợc biểu hiện rất phong phú và đa dạng ở các tình huống gao tiếp sƣ phạm khác nhau - Tôn trọng nhân cách học sinh đƣợc thể hiện ở chỗ: Biết lắng nghe học sinh nói chuyện, trình bày ý muốn, nhu cầu, nguyện vọng của mình…; không ngắt lời bằng các cử chỉ, điệu bộ nhƣ phẩy tay, xem đồng hồ hoặc ngoảnh mặt đi chỗ khác với vẻ khó chịu khi học sinh trình bày; thƣờng các em khó nói, khó diễn đạt, nên gợi ý nhẹ nhàng nếu thấy cần thiết hoặc biểu hiện thái độ khích lệ, động viên các em nói đƣợc suy nghĩ, mong muốn của mình - Tôn trọng nhân cách của các em thể hiện rõ nhất qua hành vi, ngôn ngữ Bất luận trong trƣờng hợp nào cũng không nên dùng những câu, từ xúc phạm đến nhân cách của các em, nhất là trƣớc lớp học, nơi đông ngƣời,… 14 - Tôn trọng các em còn thể hiện ở trang phục gọn gàng, sạch sẽ, lịch sử Quần áo lôi thôi, luộm thuộm, không sạch sẽ cũng là biểu hiện thiếu tôn trọng học sinh b. Đảm bảo tính mô phạm trong giao tiếp Đảm bảo tính mô phạm trong giao tiếp có nghĩa là nhân cách của ngƣời giáo viên luôn luôn phải mẫu mực, có sự thống nhất giữa lời nói và hành động Thể hiện: - Ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ, điệu bộ, trang phục của giáo viên thể hiện sự chuẩn mực, làm gƣơng cho học sinh noi theo ở mọi nơi, mọi lúc - Lời nói và hành động luôn thống nhất với nhau Để thể hiện đƣợc tính mô phạm trong giao tiếp, mỗi giáo viên phải ý thức rõ vị trí, trách nhiệm của mình trong nghề nghiệp, tích cực phấn đấu toàn diện về chuyên môn và lối sống, luôn làm chủ đƣợc bản thân mình c. Có thiện ý trong giao tiếp Thiện ý trong giao tiếp sƣ phạm là ý tốt của thầy cô giáo đối với học sinh, thể hiện ở sự yêu thƣơng, tin tƣởng các em, tạo mọi điều kiện thuận lợi, khuyến khích các em tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ trong học tập và trong hoạt động khác ở nhà trƣờng Thiện ý của giáo với với học sinh thể hiện: - Trong giao tiếp, giáo viên luôn đặt quyền lợi của học sinh lên trên hết, chuẩn bị kỹ giáo án, hƣớng dẫn các em tiếp thu tri thức bằng tất cả khả năng và lòng nhiệt tình của mình - Tin tƣởng học sinh, khích lệ, động viên các em Không đƣợc định kiến với học sinh ho dù học sinh có yếu kém thực sự về năng lực hay đạo đức thì cũng luôn nghĩ đó là tính cách chƣa hoàn thiện, đƣợc yêu thƣơng, giúp đỡ, nhất định các em sẽ trở thành ngƣời tốt - Đánh giá, nhận xét bài làm của các em phải thực sự công bằng, khách quan, khích lệ, động viên các em giỏi vƣơn lên, những học sinh trung bình và yếu cố gắng hết sức - Tuỳ tình huống, hoàn cảnh, khả năng của từng em để giao những công việc phù hợp Tuyệt đối không nhạo báng, giễu cợt, chê bai trƣớc những thất bại của các em - Mỗi khi giải quyết mâu thuẫn, sự việc bất thƣờng xảy ra trong lớp thầy cô phải phân xử công minh Mọi hình thức xử phát đều xuất phát từ ý tốt, mong muốn học sinh tiến bộ, sao cho tất cả các em đều hài lòng, đồng tình với cách giải quyết của giáo viên d. Đồng cảm trong giao tiếp Đồng cảm với học sinh trong giao tiếp có nghĩa là giáo viên phải đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu đƣợc những suy nghĩ, tâm tƣ, tình cảm của các em, từ đó mới có những hành ứng xử phù hợp Để đồng cảm với học sinh trong giao tiếp cần chú ý: - Nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh - Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình và đặc điểm tâm lý riêng của từng học sinh, trên cơ sở đó phác thảo chân dung tâm lý của đối tƣợng giao tiếp 15 - Đặt mình vào vị trí của học sinh trong những tình huống giao tiếp cụ thể, biết gợi lên những điều học sinh muốn nói mà không dám nói và tạo điều kiện để thoả mãn nguyện vọng chính đáng của các em Những nguyên tắc giao tiếp sƣ phạm trên đây bao giờ cũng thống nhất với nhau trong quá trình giải quyết tình huống sƣ phạm cụ thể, chúng tác động qua lại biện chứng cho nhau. Vì vậy, đề giao tiếp với học sinh thành công, mỗi giáo viên phải luôn thực hiện triệt đệ các nguyên tắc này 2.1.3.4 Phong cách giao tiếp sư phạm a. Phong cách giao tiếp sƣ phạm là gì ? Phong cách giao tiếp sƣ phạm là toàn bộ hệ thống những phƣơng pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động tƣơng đối ổn định, bền vững của giáo viên trong quá trình giao tiếp sƣ phạm Phong cách gồm 2 phần: - Ổn định bền vững: do thói quen ứng xử, yếu tố sinh vật, di truyền, đặc điểm thần kinh - Linh hoạt cơ động: do hoàn cảnh sống, điều kiện môi trƣờng, do sự tự rèn luyện, đặc điểm nghề nghiệp, lứa tuổi, sức khỏe, tâm trạng b. Các loại phong cách giao tiếp sƣ phạm: * Phong cách dân chủ: Là phong cách giao tiếp mà thầy cô giáo coi trọng những đặc điểm tâm lý cá nhân, vốn sống, kinh nghiệm, trình độ nhận thức, nhu cầu, động cơ, hứng thú và các mức độ tích cực nhận thức của học sinh Biết lắng nghe, tôn trọng và đáp ứng kịp thời nguyện vọng chính đáng của S - Biểu hiện: + Bình đẳng, coi trọng đối tƣợng giao tiếp, lắng nghe, tin vào đối tƣợng giao tiếp, tạo ra các cơ hội để đối tƣợng giao tiếp tự bộc lộ, không dùng các biện pháp mệnh lệnh, áp đặt, gợi lòng hăng hái, tự tin của đối tƣợng + ần gũi, thân mật với học sinh - Ƣu điểm: + Tạo niềm tin yêu, kính trọng của học sinh đối với thầy cô giáo + Tạo ra ở các em học sinh tính độc lập, sáng tạo, sự ham mê hiểu biết, kích thích hoạt động nhận thức ở các em + Tạo cho các em tính tích cực, tự giáo dục, tự rèn luyện để nhân cách càng phát triển và hoàn thiện từng bƣớc theo yêu cầu của xã hội + iúp học sinh nhận biết vai trò, vị trí của mình trong giao tiếp + iáo viên dự đoán khá chính xác phản ứng của học sinh - Hạn chế: + Tính cá nhân trong học sinh dễ nổi lên 16 + Sẽ xảy ra hiện tƣợng dân chủ quá trớn, vô nguyên tắc theo kiểu “cá mè một lứa’ - Khi giáo viên sử dụng phong cách giao tiếp này cũng cần lƣu ý : + Không nên nuông chiều thả mặc học sinh + Không đề cao cá nhân, không theo đuôi những đòi hỏi không xuất phát từ lợi ích chung + Không dân chủ quá trớn, dễ mất đi ranh giới giữa thầy và trò * Phong cách độc đoán: Là phong cách giao tiếp mà giáo viên chỉ chú ý đến nội dung công việc và giới hạn thời gian thực hiện công việc một cách cứng nhắc mà không chú ý đến đặc điểm tâm lý riêng của đối tƣợng - Biểu hiện: + Lấy công việc và sự hoàn thành công việc là mục tiêu duy nhất, không tính đến đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh cụ thể của đối tƣợng, giao tiếp bằng cách cƣỡng chế, mệnh lệnh, có thể đƣợc việc tuy nhiên thƣờng gây ra sự căng thẳng - Ƣu điểm: + iải quyết công việc nhanh, gọn đặc biệt đối với những công việc đòi hỏi thời gian ngắn, nếu không kiên quyết, dứt khoát, cứng rắn thì không hoàn thành đƣợc + Phong cách này phù hợp với những học sinh có khí chất linh hoạt, nóng nảy thƣờng có thói quen dứt điểm nhanh chóng khi thực hiện công việc - Hạn chế: + iáo viên thiếu tế nhị trong giao tiếp + iáo viên độc đoán, lạnh lung, nguyên tắc cứng nhắc + iải quyết công việc mà không cần quan tâm đến cảm xúc của học sinh - Phong cách giao tiếp này có một số điểm cần lƣu ý : + Dễ gây ra sự chống đối “ngầm” của học sinh đối với giáo viên + Thẳng thắn quá, nhiều khi thiếu tế nhị * Phong cách tự do: Là phong cách mà giáo viên linh hoạt thay đổi cách ứng xử theo sự thay đổi của hoàn cảnh giao tiếp - Biểu hiện: Không tôn trọng ngƣời khác, không theo chuẩn mực, dễ thay đổi, linh hoạt mềm dẻo vô nguyên tắc dẫn đến không làm chủ bản thân, coi nhẹ các chuẩn mực, các quy định, dễ bị coi thƣờng - Ƣu điểm: + Mềm dẻo, linh hoạt, dễ dàng thay đổi nội dung, mục đích thậm chí thay đổi cả đối tƣợng giao tiếp + ó thể phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh - Hạn chế: + Phạm vi giao tiếp rộng, hời hợt, không sâu sắc + ọc sinh có thể coi thƣờng giáo viên 17 - Đôi khi không làm chủ đƣợc xúc cảm của mình và thƣờng những ngƣời có phong cách giao tiếp này thƣờng quá dễ dãi, xuề xòa Tóm lại, ba loại phong cách giao tiếp trên đây đều có những ƣu điểm và những hạn chế nhất định Để quá trình giao tiếp đạt hiệu qủa cao, giáo viên cần phải biết phối hợp linh hoạt cả ba loại phong cách giao tiếp trên 2.1.3.5. Kỹ năng giao tiếp sư phạm Kỹ năng nói chung là năng lực vận dụng có hiệu quả những tri thức đã đƣợc lĩnh hộ để thực hiện một nhiệm vụ một hoạt động tƣơng ứng Kỹ năng giao tiếp là năng lực vận dụng có hiệu quả những tri thức, hiểu biết về quá trình giao tiếp, các yếu tố tham gia và ảnh hƣởng tới quá trình giao tiếp cũng nhƣ sử dụng có hiệu quả các phƣơng tiện giao tiếp, phối hợp hài hoà toàn bộ hành vi, ứng xử, cử chỉ để giúp chủ thể đạt đƣợc mục đích nhất định của hoạt động giao tiếp đó Sự sử dụng nhuần nhuyễn các kỹ năng giao tiếp giúp ngƣời ta có đƣợc các kỹ xảo và đạt tới trình độ nghệ thuật trong giao tiếp ũng chính vì vậy khi nói tới giao tiếp ngƣời ta thƣờng nói tới nghệ thuật giao tiếp a. Nhóm các kỹ năng định hƣớng: Kĩ năng định hƣớng là kĩ năng tri giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài hình thức, động tác, cử chỉ, ngôn ngữ… trong thời gian và không gian giao tiếp để xác định đƣợc động cơ, nhu cầu, mục đích, sở thích của đối tƣợng giao tiếp Là khả năng dự đoán đƣợc các diễn biến tâm lý của đối tƣợng để định hƣớng cho mối quan hệ tiếp theo VD: dựa vào những biểu hiện bộc lộ ra bên ngoài lời nói, cử chỉ, điệu bộ, động tác để phán đoán chính xác những đặc điểm tâm lí bên trong chuyển từ sự tri giác bên ngoài để phán đoán bản chất bên trong của đối tƣợng Biểu hiện trên nét mặt: (Nhận xét tâm trạng bên trong của con ngƣời qua bộ ảnh chuẩn của E.Izard ở tài liệu Thực hành tâm lí học của Trần Trọng Thuỷ chủ biên) Ngƣời ta phân thành định hƣớng trƣớc khi tiếp xúc và định hƣớng trong quá trình tiếp xúc kể từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc - Định hƣớng trƣớc khi tiếp xúc là quá trình tìm hiểu đối tƣợng, xây dựng phác thảo mô hình, chân dung tâm lý về đối tƣợng, dự đoán những đặc điểm, hoàn cảnh của đối tƣợng từ đó có những phƣơng án ứng xử phù hợp Để có đƣợc điều này chủ thể giao tiếp cần có thái độ thiện cảm, tỏ ra chân thành, cởi mở và tạo sự tin cậy, an toàn của đối tƣợng 18 Vốn sống, kinh nghiệm và sự rèn luyện sẽ giúp chủ thể giao tiếp có khả năng định hƣớng cao - Định hƣớng trong quá trình tiếp xúc; là khả năng chủ thể giao tiếp hiểu biết đối tƣợng từ đó điều chỉnh hành vi cử chỉ của mình, định hƣớng đối tƣợng theo chủ đề b. Nhóm các kỹ năng định vị: Kĩ năng định vị là khả năng xác định vị trí giao tiếp để từ đó tạo điều kiện cho đối tƣợng chủ động ai đóng vai gì húng ta cần hiểu rõ tầm quan trọng của tình cảm bản thân, tôn trọng tình cảm của ngƣời khác, hiểu đƣợc điều cảm nhận của họ và nguyên nhân của sự cảm nhận đó Khi xác định vị trí của mình cũng nhƣ của đối tƣợng, đặt mình vào vị trí của họ, cùng chia sẻ và tạo điều kiện để họ chia sẻ và hợp tác Đó chính là sự đồng cảm Việc đặt mình vào vị trí của họ sẽ giúp cá nhân đƣa ra mô hình tâm lý của đối tƣợng một cách đúng đắn, chính xác. Kỹ năng định vị bao gồm khả năng hiểu đúng đối tƣợng và hiểu cả chính bản thân mình, khả năng tạo sự đồng cảm từ cả hai phía và xác định đúng thời gian không gian để giao tiếp, chọn đúng thời điểm mở đầu, thời điểm ngừng hay tiếp tục cũng nhƣ kết thúc quá trình giao tiếp đúng lúc c. Nhóm kỹ năng điều khiển các quá trình giao tiếp Kỹ năng điều khiển là khả năng lôi cuốn, thu hút đối tƣợng giao tiếp, biết duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của đối tƣợng khả năng tự kiềm chế cảm xúc, khả năng làm chủ các phƣơng tiện giao tiếp nhƣ ngôn từ và phi ngôn từ Kỹ năng thể hiện ở chỗ cá nhân biết cách thu hút đối tƣợng tham gia vào quá trình giao tiếp, biết cách làm chủ đƣợc cảm xúc của mình và sử dụng các phƣơng tiện giao tiếp hợp lý cũng nhƣ quan sát và lắng nghe đối tƣợng để thu thập thông tin và xử lý thông tin Sự điều chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp bao gồm cả điều khiển, điều chỉnh chính bản thân mình với tƣ cách là một chủ thể giao tiếp + Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh đối tƣợng giao tiếp bao gồm: - Tìm ra đề tài, chủ đề để hình thành và duy trì cuộc tiếp xúc, biết xác định đƣợc nên nói gì, làm gì và khi nào. - Biết kiểm soát tốc độ của quá trình giao tiếp nhƣ tăng tốc độ hay giảm tốc độ giao tiếp, duy trì hay chủ động dừng lại, hoặc chuyển sự chú ý của đối tƣợng sang vấn đề khác - Đƣa ra những câu nói hành vi cử chỉ có khả năng tạo ra những cảm xúc tình cảm ở đối tƣợng - Biết cách khuyến khích, thu hút sự quan tâm của đối tƣợng thông qua việc khơi dậy những nhu cầu hay hứng thú của đối tƣợng + Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh chính bản thân mình: - Biết khống chế, làm chủ tâm trạng, cảm xúc và các diễn biến tâm lý của mình, không để cho tâm trạng của mình ảnh hƣởng không tốt tới đối tƣợng, tới ngƣời khác. 19 - Biết tạo ra những cảm xúc tích cực cho bản thân - Điều chỉnh sự thể hiện tâm trạng, cảm xúc sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp + Kỹ năng sử dụng các phƣơng tiện giao tiếp: Là khả năng sử dụng một cách khéo léo, linh hoạt ngôn ngữ cũng nhƣ các phƣơng tiện phi ngôn ngữ, biết phối hợp chúng một cách hài hoà, tế nhị Kỹ năng này có ảnh hƣởng rất lớn và rõ nét đối với hiệu quả giao tiếp - Tâm lý học khẳng định lời nói tác động vào ý thức, ngữ điệu tác động vào tình cảm, âm điệu ngữ điệu có thể làm tăng hay giảm tính sâu sắc của từ đó, giúp ngƣời ta diễn đạt chính xác tình cảm của ngƣời đó Nhà sƣ phạm Xukhomlinxki viết: "Từ là sự tác động mạnh mẽ nhất đến trái tim một từ thông minh và hiền hoà tạo ra niềm vui, một từ ngu xuẩn hay tàn ác, không suy nghĩ, không lịch sự đem lại tại hoạ, từ đó có thể giết chết hoặc làm suy giảm sự tin tƣởng, sự cổ vũ hoặc dẫn đến làm giảm sức mạnh" Việc sử dụng những lời nói khôn khéo, tế nhị lịch thiệp trong giao tiếp sẽ là một trong những yếu tố thúc đẩy quá trình hợp tác của các bên giúp bạn đi đến mục đích của mình Ngƣời xƣa có câu: "Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" Ngƣợc lại, những lời nói đay nghiến, cạnh khoé, hách dịch sẽ là bạn đồng hành của những "ngòi nổ", "mồi lửa" cho sự giận dữ, tấn công của đối tác và dẫn đến cắt đứt quan hệ giao tiếp - Việc sử dụng các cử chỉ, hành vi, tƣ thế khéo léo sẽ hỗ trợ rất nhiều cho phƣơng tiện ngôn ngữ, góp phần thúc đẩy quá trình giao tiếp diễn ra dễ dàng nhanh chóng và có hiệu quả + Kỹ năng quan sát: là khả năng quan sát các hành vi cử chỉ, nét mặt, điệu bộ của đối tƣợng để nhận biết những diễn biến tâm lý, những suy nghĩ của họ để thu thập thông tin, so sánh những thông tin đó với thông tin qua ngôn ngữ để khẳng định tính xác thực của thông tin và hiểu chính xác đối tƣợng - Biết lắng nghe và lắng nghe là một trong những kỹ năng vô cùng quan trọng không thể thiếu đƣợc đối với một quá trình giao tiếp có hiệu quả - Biết xử lý các thông tin thu đƣợc từ nhiều kênh cũng là một yếu tố giúp cho quá trình giao tiếp có hiệu quả Điều này phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm, vốn sống cũng nhƣ tâm trạng, trạng thái cảm xúc của cá nhân trong lúc giao tiếp - Kỹ năng ứng xử linh hoạt, cơ động để phù hợp với nhu cầu, mong muốn của đối tƣợng, mềm dẻo cả với những thay đổi rất nhỏ của đối tƣợng, cũng nhƣ tình huống giao tiếp giúp cá nhân duy trì đƣợc quá trình đối thoại, trạng thái đối thoại tiếp xúc và hợp tác Lƣu ý: Liên hệ, vận dụng nội dung “Cửa sổ giao tiếp Johari’ (Johari Windows) để rèn kỹ năng giao tiếp sƣ phạm 2.1.3.6. Một số điểm cần lưu ý trong giao tiếp sư phạm + Với HS: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146