Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo trình kỹ năng xét xử vụ án dân sự. tập ii. phần kỹ năng...

Tài liệu Giáo trình kỹ năng xét xử vụ án dân sự. tập ii. phần kỹ năng

.PDF
292
320
118

Mô tả:

TRƯÒNGĐÀOTẠO CÁC CHỨC DANH Tư PHÁP GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾt CÁC VỤ ÁN DÂN Sự TẬP II Phẩn kỹ nàng NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN 34(V)4 17/929-CXB CAND - 2001 TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH T ư PHÁP GIÁO TRÌNH KV NĂNG GIẢi ọ u v ấ cnc VỤ ÁN DÂN Sự T ậ p 2: P h ầ n k ỹ n ă n g í ?!■ v i r v ■■i/O . íl 0-, y\j\ịj I^oI NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÃN ẩ Chủ b iên TS. PHAN HỮU THƯ TẬP THỂ TÁC GIẢ TS. PHAN HỮU THƯ TP. NGUYỄN XỤÂN THANH TP. ThS. NGUYỄN THỊ NGHĨA ThS. LẺ THU HÀ TP. ĐÀM VĂN ĐẠO TP. NGUYỄN TÚY HOA TP. ThS. LÊ THỊ BÍCH LAN ThS. NGUYỄN CÔNG BÌNH Chương Chương Chương Chưđng Chương Chương Chương Chương 5, 3 1, 1, 5, 7, 4 3, 6, 7 2, 7, 10 2, 8, 9, 10 6 9 4 Chương I KỸ NĂNG THỤ LÝ vụ ÁN DÂN sự • • • 1. LÝ THUYẾT 1.1. Khái niêm thu lý vu án dân sư « • v • • Thụ lý vụ án là một trong những hoạt động thuộc giai đoạn đầu tiên của thủ tục giải quyết vụ án dân sự: giai đoạn khỏi kiện, khởi tố vụ án dân sự. Hoạt động này được tiến hành ngay sau khi có đơn khởi kiện hay quyết định khởi tố của những chủ thể mà pháp luật quy định. Trong đó, Toà án sẽ phải thực hiện tấ t cả những công việc để từ yêu cầu khởi kiện, khởi tô", xác định xem vụ án dân sự có phát sinh hay không, tức là có phát sinh trách nhiệm của Toà án trong việc giải quyết các yêu cầu khỏi kiện hoặc khởi tô" đó hay không. Bản chất của hoạt động này là việc Toà án xác định tất cả các điều kiện khỏi kiện, khởi tô" có được bảo đảm hay không, từ đó tiến hành vào sổ thụ lý vụ án theo quy định của pháp luật. Như vậy, thụ lý vụ án là tổng hỢp các hành vi tố^ tụng, theo đó Toà án nhân dân tiến hành kiểm tra 5 điều kiện khởi kiện, khởi tô" và vào sô thụ lý vụ án theo quy định của pháp luật. 1.2. Những công việc phải tiến hành khi thụ lý vụ án 1.2.1. kiện N hãn đơn và xét các điều kiên khởi Ngay sau khi nhận được đơn kiện của đương sự, Toà án cần tiến hành việc xem xét các vấn đê' sau đây; Thứ n h ấ t Về hình thức, đơn khỏi kiện có bảo đảm những yêu cầu được quy định tại Điều 34 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự hay không, cụ thể có ghi đầy đủ họ, tên, tuổi và chỗ ở của nguyên đơn, bị đơn hay không; trường hợp nếu có người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thì ngưòi khỏi kiện đã ghi rõ tên và chỗ ở của người đó chưa? Thứ hài'. Về nội dung, đơn kiện sẽ được kiểm tra theo các yêu cầu sau đây: i) Người khởi kiện có quyền khởi kiện hay không? Để xác định được điều đó, Thẩm phán cần xác định rõ: - Yêu cầu của ngưòi khởi kiện là gì? Đây là khâu đầu tiên hết sức quan trọng bởi chỉ có thể tiến hành việc giải quyết vụ án khi biết rõ là đương sự yêu cầu gì và Toà án phải giải quyết gì theo yêu cầu của họ. Vê' góc độ pháp lý thì những 6 yêu cầu mà đưđng sự đê xuất chính là những quan hệ pháp luật mà Toà án sẽ giái quyết, do vậy việc xác định rõ các yêu cầu của đương sự là rất cần thiết. Thông thường, ngưòi khởi kiện phải nói rõ yêu cầu của mình trong đơn kiện, nhưng điểu đó không phải lúc nào cũng đúng trong mọi truồng hỢp. Ví dụ việc ly hôn do một bên yêu cầu hay thuận tình ly hôn không phải lúc nào cũng được thể hiện rõ trong đơn xin ly hôn. Trong khi đó thì thủ tục giải quyết việc ly hôn do một bên yêu cầu có nhiều điểm khác cơ bản so với thủ tục giải quyết việc thuận tình ly hôn. Hoặc trong tran h chấp liên quan đến nhà ở, các đương sự không phải lúc nào cũng xác định đưỢc đây là tranh chấp liên quan đến hợp đồng (ví dụ hỢp đồng mua bán) hay là tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu. Trong khi đó thì tranh chấp về hợp đồng đưỢc giải quyết hoàn toàn khác vối tranh chấp về quyền sở hữu. Tất nhiên, khi đi kiện, trách nhiệm của ngưòi khởi kiện là phải tự xác định được yêu cầu của mình, nếu không thì phải có sự trỢ giúp của Luật sư. Nhưng ỏ nước ta, việc mòi Luật sư tham gia tô' tụng mới chỉ được quy định là quyền chứ không phải là nghĩa vụ bắt buộc cho đương sự. Do vậy, thực tiễn xét xử cho thấy, Toà án vẫn phải làm việc xác định lại đúng yêu cầu. Thực ra đây không những chỉ là việc hướng dẫn giúp đỡ các đương sự thực hiện cốc quỳền vầ iìghĩa vụ của họ mà chính Toà án sẽ thuận tiện hơn trong việc giải 7 quyết vụ án sau này. - Căn cứ cho các yêu cầu đó Từ việc xác định yêu cầu của ngưòi khởi kiện, Thẩm phán cần làm rõ xem ngưòi khởi kiện có quyền khởi kiện không. Cụ thể là ngưòi khỏi kiện có quyền lợi bị xâm hại hoặc tranh chấp trong những quan hệ mà họ đề xuất giải quyết hay không. Điều này thường được thể hiện bằng những chứng cứ và tài liệu mà ngưòi khởi kiện xuất trình kèm theo đơn khởi kiện. Vì vậy khi nhận đơn khởi kiện, Thẩm phán phải yêu cầu người khỏi kiện gửi luôn các giấy tò tài liệu làm cơ sở cho yêu cầu của họ. Thẩm phán phải kiểm tra kỹ những tài liệu mà đương sự đã cung cấp. Trường hỢp cần thiết, Toà án có thể yêu cầu người khởi kiện phải cung cấp thêm. Nói chung, đây là một yêu cầu khó đối với đương sự, nhưng trong nhiều trưòng hdp, nếu đương sự không thực hiện được yêu cầu này thì chưa đủ điều kiện để Toà án thụ lý vụ án và Toà án sẽ phải trả lại đơn khởi kiện theo quy định tại Điều 36, khoản 1 của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Tuy nhiên như vậy không có nghĩa là Toà án để mặc đương sự mà trong chừng mực nhất định nên giúp đỡ để đương sự có thể thực hiện đưỢc nghĩa vụ cung cấp chứng cứ này. Vấn đề là ở chỗ, cần phải xác định những giấy tò phải nộp trong từng loại vụ án là những giấy tờ gì. Hơn nữa, đây cũng chỉ là việc xem xét điều kiện để th ụ lý vụ án, 8 chứ chưa đặt vấn đề là có chảp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của đương sự. Do vậy, Thẩm phán phải hết sức thận trọng khi xem xét điều kiện này. - Xác định tư cách chủ thể của ngưòi đi kiện Một ngưòi có quyền lợi bị xâm hại muốn khỏi kiện thì phải có đủ năng lực hành vi tổ’tụng dân sự. Theo quy định tại Điều 21 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, đương sự là cá nhân đưỢc coi là có đủ năng lực hành vi tô" tụng dân sự nếu ngưồi đó từ đủ 18 tuổi, không có nhưỢc điểm về thể chất hay tinh thần. Việc kiểm tra năng lực chủ thể không phải là việc khó đôi với Thẩm phán th ụ lý vụ án. Nhưng Thẩm phán có thể gặp trường hỢp người đi kiện bị bệnh tâm thần (tình trạng phân liệt, lúc tỉnh lúc không). Cách xử lý trong trường hỢp này là không thể không thụ lý vụ án mà Thẩm phán phải có yêu cầu cho cha mẹ hoặc giám hộ của đương sự đó tham gia tô' tụng vối tư cách ngưòi đại diện đương nhiên của đương sự. Một khả năng khác mà Thẩm phán phải kiểm tra là vấn đề họ tên của ngưòi khởi kiện và những người liên quan khác. Đã có trường hợp là ngưòi đi kiện ghi họ tên khai sinh (họ tên theo lý lịch), nhưng lại ký một tên khác (tên thường gọi). Sau đó trong quá trình tô' tụng lại dùng một tên thưòng gọi khác khi ký các biên bản lấy lòi khai. Đây là trường hỢp ít gặp nhưng đã xảy ra và hiện đang có nhiều 9 ý kiến khác nhau về việc xử lý tình huống đó vì thủ tục tô" tụng của vụ án gần như đã hoàn tất. Như vậy bằng việc kiểm tra kỹ điều kiện thứ nhất của việc khỏi kiện, Thẩm phán đã giúp nguyên đơn có một hồ sơ đi kiện tương đốĩ đầy đủ. Điều này rõ ràng sẽ là điều kiện thuận lợi để Toà án giải quyết vụ án sau này. ii) Xác định thẩm quyền của Toà án Sau khi đã xác định rõ quyền khởi kiện của ngưòi khởi kiện, Thẩm phán phải kiểm tra thẩm quyền giải quyết vụ án, bao gồm cả thẩm quyền chung, thẩm quyền xét xử của Toà án các cấp và thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ. Mục đích là để xác định vụ án có thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án mình không. Vê' thẩm quyền chung, Thẩm phán cần căn cứ vào Điều 10 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Khi xem xét, cần chú ý xác định loại việc mà đương sự yêu cầu có thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân hay thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan Nhà nưóc khác. Trong thực tiễn thì việc phân biệt thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất là một loại việc khó mà ngưòi Thẩm phán thường hay gặp. Về vấn đê' này, đã có Thông tư liên, ngành sô" 02/TTLN ngày 28/7/1997 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng cục địa 10 chính hướng dẫn. Tuy nhiên mọi vấn đề không phải đã được tháo gỡ. Do vậv hiện nay Toà án nhân dân tốì cao vẫn tiếp tục có nhiều văn bản hướng dẫn. Có thể xem trong Báo cáo tổng kết hoạt động xét xử của ngành Toà án năm 1998; Công văn sô" 16/KHXX ngày 1/2/1999 của Toà án nhân dân tốỉ cao giải đáp một số vấn đê về hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính và tô" tụng. Ngoài ra, với sự thành lập các Toà chuyên trách khác trong hệ thống Toà án nhân dân, việc phân biệt thẩm quyền giải quyết vụ án theo thủ tục tô" tụng dân sự, tô" tụng kinh tế, tô" tụng lao động, tô" tụng hành chính cũng hết sức cần thiết. Sau khi đã xác định được loại vụ việc thuộc thẩm quyển giải quyết của Toà án nhân dân, Thẩm phán thụ lý tiếp tục xác định vụ việc đó sẽ thuộc thẩm quyển của cấp xét xử nào, của Toà án nhân dân cấp huyện hay của Toà án nhân dân cấp tỉnh. Vấn đề này sẽ căn cứ vào Điều 11 khoản 2 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Riêng về quyền tác giả, Toà án nhân dân tốì cao đã có văn bản hướng dẫn thêm. Đó là Công văn số 97/KHXX ngày 21/8/1997, theo đó loại việc này sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân cấp tỉnh vì tính phức tạp của loại vụ án. Hoặc thẩm quyền giải quyết loại án ly hôn liên quan đến một đương sự đang sốhg ở nưóc ngoài cũng có hhữhg chú ý nhất định: nêu đương sự xin ly hôn với ngưòi đang sốhg ở nước 11 ngoài hoặc đương sự ở nước ngoài muôn xin ly hôn với người đang sống ở trong nước thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân cấp tỉnh. Nhưng nếu đương sự lại chỉ làm thủ tục xin xác nhận ngưòi mất tích hoặc đã chết thì loại việc này lại thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp huyện. Sau khi Toà án cấp huyện đã ra được bản án xác nhận công dân mất tích thì theo yêu cầu của đương sự, Toà án cũng có thể tuyên cho đương sự được ly hôn với ngưòi mất tích trong cùng bản án này theo hưống dẫn của Nghị quyết sô" 03/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một sô" quy định của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Thẩm qu 3'ền xét xử theo lãnh thổ của Toà án nhân dân là vấn đề cuối cùng của Thẩm phán khi xem xét vấn đề thẩm quyền. Cụ thể, Thẩm phán cần phải xác định loại việc này có thuộc thẩm quyền của Toà án mình hay thuộc thẩm quyền của một Toà án khác cùng cấp. Theo Điều 13 của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, thẩm quyền theo lãnh thổ thường được xác định theo nơi cư trú của bị đơn. Trường hỢp nếu có những quan điểm khác nhau về vấn đề nơi cư trú của bị đơn thì cần căn cứ vào quy định này trong Bộ lu ật Dân sự để giải quyết. Ui) Xác định thời hiệu giải quyết của vụ án Thòi hiệu khởi kiện là thòi hạn mà trong đó 12 ngưòi khởi kiện có quyền yêu cầu Toà án giải quyết vụ án. Hết thời hạn này, họ không còn quyền khởi kiện nữa. Thực tiễn xét xử cho thấy có một sô tranh chấp hiện đang có những khó khăn nhất định về vấn đề thòi hiệu giải quyết, như loại tranh chấp về nỢ, hụi. Do vậy Toà án nhân dân tối cao đã có nhiều ván bản hướng dẫn: Công văn sô" 49/KHXX ngày 20/5/1997; Công văn sô 120/KHXX ngày 27/10/1997; Công văn sô 19/KHXX ngày 13/3/1998. Tinh thần chung của các Công văn này là đốỉ với những tranh chấp về nỢ, hụi, họ nếu xảy ra trước ngày 1/7/1996 sẽ đưỢc giải quyết theo Thông tư liên ngành sô" 04/TTLN ngày 8/8/1992. Đốì với những tranh chấp về nỢ, hụi phát sinh từ ngày 1/7/1996 thì Toà án chưa thụ lý để giải quyết. Nếu đã thụ lý thì Toà án phải ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án để chờ hướng dẫn mới (hiện nay, Toà án nhân dân tôl cao, Viện kiểm sát nhân dân tốì cao đang soạn thảo văn bản hướng dẫn). iv) Vụ án phải chưa được Toà án giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực Về nguyên tắc, nếu vụ án đã được Toà án giải quyết bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật thì Toà án không thụ lý, trừ một số trường hỢp mà pháp luật có quy định khác. Các ngoại lệ này thường được xem xét với những vụ án về hôn nhân và gia đình. Thông thường, Toà án sẽ thụ lý và giải quyết lại vụ án trong lĩnh vực này sau khi bản án, 13 hoặc quyết định giải quvết cúa Toà án đã^có hiệu lực pháp luật được một năm. ư) Vụ án có cẩn phải được giải quyết tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác trước hay không? 1.2.2. vụ án Thu tam ứng án p h í và vào sô thụ lý • Sau khi đã xác định tấ t cả những điều kiện khởi kiện, nếu thấy đã bảo đảm theo quy định, Thẩm phán sẽ báo cho đương sự phải nộp tạm ứng án phí đê vào sô thụ lý vụ án. i) Xác định mức tạm ứng án phí Tạm ứng án phí là khoản tiền mà đương sự phải nộp để Toà án thụ lý và giải quyết vụ án. Nếu đương sự không nộp được khoản tiền này thì Toà án không thụ lý và không giải quyết vụ án (Điều 37 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự). Để có thể xác định được mức tạm ứng mà đương sự phải nộp, Thẩm phán phải bắt đầu từ việc xác định đây là loại án có giá ngạch hay là không có giá ngạch. Đốì với loại không có giá ngạch thì mức tạm ứng mà đương sự phải nộp là năm mươi nghìn đồng. Đôi vói vụ án có giá ngạch mà giá trị tranh chấp từ trên một triệu đồng thì mức tạm ứng bằng 50% mức án phí cuả vụ án đó. Do vậy, đối với vụ án có giá ngạch, để xác định được mức án phí thì phải xác định được sơ bộ giá trị của tài sản tranh chấp. Do vậy ngay khi nhận đơn khỏi kiện liên quan đến 14 tài sản nói riêng và có giá ngạch nói chung, Thẩm phán ỵêu cầu đương sự tự xác định giá trị của tài sản tranh chấp. Nếu bản thân đương sự không tự đánh giá đưỢc thì Thẩm phán có ý kiến và lưu ý đương sự đây chỉ là việc xác định đê tính mức tạm ứng án phí. Sau khi đã xác định được mức tạm ứng mà đương sự phải nộp, theo thông lệ, Thẩm phán sẽ ghi mức tiền này trên đơn khởi kiện và hướng dẫn đương sự nộp khoản tiền này tại cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp với Toà án đang thụ lý vụ án. Đồng thòi yêu cầu rõ, khi nộp tiền đương sự phải đề nghị cho được nhận hai biên lai thu tiền tạm ứng án phí, trong đó một biên lai sẽ nộp lại cho Toà án để Toà án vào sổ thụ lý vụ án. Một điểm nữa là người phải nộp tạm ứng án phí là ai cũng phải được Thẩm phán xác định thận trọng chính xác và đầy đủ. ii) Vào sổ thụ lý vụ án Việc vào sổ thụ lý vụ án là hành vi xác định một cách chính thức trách nhiệm giải quyết vụ án. Đặc biệt thời điểm này còn có ý nghĩa quan trọng về mặt tô" tụng: thòi hạn chuẩn bị xét xử vụ án dân sự đưỢc xác định chính từ thòi điểm này. Do vậy, thời điểm thụ lý vụ án cần phải hết sức chính xác. - Đôl với vụ án do chính nguyên đơn khởi kiện, . thòi điểm thụ lý vụ án là thời điểm nguyên đơn 15 khởi kiện xuất trình đưỢc biên lai thu tạm ứng án phí. - Đối vói những vụ án mà đương sự là người có hoàn cảnh kinh tê khó khàn được Uỷ ban nhân dân xã, phường, cơ quan N hà nước hoặc tổ chức xã hội xác nhận thì Toà án có thể xem xét để họ được miễn nộp một phần hoặc toàn bộ sô" tiền tạm ứng án phí. Do vậy thòi điểm th ụ lý vụ án này là khi Toà án chấp nhận cho nguyên đơn miễn nộp một phần hoặc toàn bộ tiền tạm ứng án phí. - Đối với vụ án do tổ chức xã hội khởi kiện hoặc Viện kiểm sát khởi tô" thì thòi điểm thụ lý vụ án là khi Toà án đã xem xét xong các điều kiện của việc khởi kiện hoặc khỏi tố. v ề cơ bản những điều kiện khởi kiện, khởi tô" của các chủ thê này cũng phải được xem xét giông như đối vói điều kiện của ngưòi khởi kiện là đương sự. Do những chủ thể này không phải nộp tạm ứng án phí (Điểu 32 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự), nên thòi điểm thụ lý vụ án là khi Toà án chấp nhận đơn khởi kiện hoặc quyết định khởi tô" đó. 1.3. Trả lai đơn k h ỏi k iên cho đương sư. Cũng trong hoạt động th ụ lý vụ án có một vấn đê m ậ Toà án cần chú ý. Đó là việc trả lại đơn cho đương sự đã khởi kiện (xem Điều 36 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự). Đốì với đơn kiện của tổ chức xã hội hoặc quyết 16 định khởi tô" của Viện kiểm sát nhân dân, Toà án cũng trả lại đơn khởi kiện hoặc quyết định khỏi tô" cho các chủ thể này vâi điều kiện và cách thức giống như đối với nguyên đơn đã khỏi kiện. 2. KỲ NẢNG Thụ lý là giai đoạn khởi đầu cả quá trình giải quyết một vụ án dân sự. Qua đơn khởi kiện và các chứng cứ ban đầu do đương sự xuất trình, cán bộ làm công tác thụ lý phải nghiên cứu, nếu đã đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì đề xuất thụ lý vụ kiện. Thực tê cho thấy, nếu th ụ lý vụ kiện làm không chặt chẽ, sẽ thụ lý cả những vụ không thuộc thẩm quyền hoặc hết thòi hiệu khởi kiện làm cho Toà án mất nhiều công sức trong việc điều tra chứng minh, giải quyết hậu quả mà thực chất không giải quyết đưỢc vấn để. Ngược lại cũng có không ít trường hỢp do không nắm vững pháp luật mà yêu cầu khởi kiện chính đáng của công dân không được Toà án thụ lý làm cho đương sự phải khiếu kiện ở nhiều nơi nhiều cấp gây phức tạp không đáng có. Vì vậy cần có những hiểu biết cần thiết đốỉ với cán bộ thụ lý vụ án. 2.1. N ghiên cứu đơn khởi k iện Khi nghiên cứu đơn kiện, ngưòi th ụ lý phải nắm vững những thông tin cơ bản sau đây: - Họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp của người khởi - Họ tên, địa chỉ của người bị kiện (bị đơn) và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; - Nội dung việc tranh chấp; - Yêu cầu của ngưòi khởi kiện. Khi thấy đơn khởi kiện đã đầy đủ và rõ ràng những thông tin như trên (theo Điều 34 khoản 3 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự) thì cán bộ thụ lý mới xem đến tài liệu chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của đương sự. Nếu qua nghiên cứu đơn thấy chưa rõ về địa chỉ, chúa rõ nội dung hoặc chưa rõ yêu cầu của đương sự thì phải mòi đương sự là ngưòi khởi kiện đến Toà án, yêu cầu bổ sung hoặc làm rõ nội dung đơn khởi kiện. Trưòng hỢp đương sự là ngưòi có trình độ hạn chế, có thê hướng dẫn họ làm rõ yéu cầu. 2.2. Xem xét những tài liệu, những chứng cứ do đương sự xuất trình Đương sự khởi kiện phải tự chứng minh cho yêu cầu của mình. Thông thường tại trụ sở Toà án có bảng hướng dẫn thủ tục làm đơn khỏi kiện các loại án. Vì thê đường sự nộp đơn khởi kiện kèm theo những tài liệu, chứng cứ để chứng minh. Nếu có đương sự không biết thì phải hưóng dẫn để đương sự tự chứng minh cho yêu cầu của mình. Tuỳ theo yêu cầu khởi kiện của đương sự mà cán bộ thụ lý kiểm tra chứng cứ tài liệu liên quan đến 18 yêu cầu kiện tụng. Ví dụ đương sự xin ly hôn thì phải nộp đăng ký kết hôn, giấy khai sinh của các con. Đương sự kiện về hỢp đồng mua bán nhà đất thì phải xuất trình hỢp đồng mua bán nhà đất, giấy tờ chứng minh về căn nhà đang có tranh chấp... việc kiểm tra này mang tính chất sơ bộ, chưa phải là đánh giá chứng cứ của vụ kiện, mà chỉ nhằm kiểm tra xem đương sự khởi kiện có cơ sở hay không để thụ lý. 2.3. Những trường hỢp trả lại đơn kiện Khi nghiên cứu đơn khởi kiện và các tài liệu chứng cứ do đương sự xuất trình, cán bộ thụ lý phải đốỉ chiếu với các quy định của pháp luật xem đơn kiện có rơi vào những trường hỢp quy định tại Điều 36 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Cụ thể phải trả lại đơn kiện khi: - Người nộp đơn không có quyển khởi kiện: Đó là những trưòng hỢp người khởi kiện không có liên quan gì đến nội dung đang tranh chấp, ví dụ như một ngưòi khởi kiện đòi nhà đối với người khác, nhưng người đó không phải là chủ sở hữu, cũng không được chủ sở hữu nhà uỷ quyền khởi kiện; hoặc quan hệ tranh chấp trong đơn khởi kiện là quan hệ có nội dung trái pháp luật, không được pháp luật bảo vệ, ví dụ như đòi tiền nỢ do thua bạc. - Thòi hiệu khởi kiện đã hết Những căn cứ để xem xét thòi hiệu khởi kiện là 19 quy định oúa Bộ luật Dân sự từ Điều 163 đến Điều 171: Điều 6 Nghị quyết Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 8 ngày 28 tháng 10 năm 1985 về việc thi hành Bộ luật Dân sự; Mục III Thông tư liên ngành sô 03/TTLN ngày 10 tháng 08 nàm 1996 của Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tôi cao hướng dẫn áp dụng pháp luật theo Nghị quyết của Quôc hội về việc thi hành Bộ luật Dân sự. Theo những căn cứ trên đây, có một sô" thòi hiệu cần lưu ý khi thụ lý vụ án dân sự: + Tranh chấp liên quan đến quyển sử dụng đất xác lập ti-ưóc ngày 15 tháng 10 năm 1993 (Ngày ban hành Luật Đất đai) thì thụ lý giải quyết đến ngày 15 tháng 10 nàm 1996. Hết ngày 15 tháng 10 năm 1996 các đương sự không có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết các tranh chấp phát sinh trước 15 tháng 10 năm 1996. + Đôi vói các hỢp đồng dân sự xác lập trưốc ngày 01 tháng 07 năm 1996 (Trước khi có Bộ luật Dân sự), nếu có vi phạm hỢp đồng thì bên khởi kiện có thòi hạn 3 năm tính từ thời điểm xảy ra vi phạm hỢp đồng đê khởi kiện. Quá thời hạn này bên bị vi phạm mất quyền khởi kiện. Thòi hiệu này không áp dụng đốì với các hỢp đồng dân sự xác lập sau ngày 01 tháng 07 năm 1996. + Thời hạn yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do ngưòi chưa thành niên, ngưòi m ất năng lực hành vi dân sự, ngưòi bị hạn chê 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146