Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo trình kỹ năng xét xử vụ án dân sự. tập i. phần chuyên đề...

Tài liệu Giáo trình kỹ năng xét xử vụ án dân sự. tập i. phần chuyên đề

.PDF
354
281
98

Mô tả:

TRƯÒNGĐẨOTẠO C Á C CHỨC DANH Tư PHÁP GIÁO TRÌNH KỶ NÃNGGIẢI QUYẾT í n Ẩ n VTT Ấ N ĨIẰN STÍ TẬPI Phần ch uyên đ ề m ư v iỆ N 10 TẠO CAC CKŨt: M NN TVPHấP ' ■ ■ NHẢ XUẨT BẢN CÔNG AN NHẰN DẰN \ t . GIÁO TRÌNH KV NăNG GIỂI ỌUVễT các VU • áN DấN Sư • Tập 1: Phần chuyên đ ề *!•> : 16/929 - CXB 34 (V) 4 --------- ---------- ^ CAND - 2001 TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH T ư PHÁP GIÁO TRÌNH KV NĂNG GIẢI ỌUVêT cnc VỤ RN DfìN Sự T ậ p 1: P h ầ n ch u yên đ ề L ' 'V;' )p Ị N H À XUẤT BẢN C Ỏ N G A N N H ÂN DÂN CHỦ BIÊN TS. PHAN HỮU THƯ TẬP THỂ TÁC GIẢ TS. Phan Hữu Thư Chương 6 ThS. Nguyễn Công Bình Chưofng 5 ThS. Nguyễn Văn Cừ Chương 14 ThS. Lê Thu Hà Chương 7, 8, 12 ThS. Phạm Công Lạc Chương 2 ThS. Lê Thị Bích Lan Chương 10 ThS. Ngô Thị Minh Ngọc Chương 9 ThS. Kiểu Thị Thanh Chương 13 TS. Nguyễn Thành Trì Chương 4 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Chương 1, 11 ThS. Phạm Văn Tuyết Chương 3 LỜI NÓI ĐẨU Kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự là môn học được giảng dạy cho các lớp đàọ tạo nguồn Thẩm phán của Trường Đào tạo các chức danh Tư pháp. Sau một thời gian chuẩn bị, nhà trường đã tiến hành biên soạn cuốn Giáo trình “K ỹ n ă n g g iả i q u yết các vụ án d â n s ự ”. Đ ảy là một cố gắng rất lớn của nhà trường củng như của tập th ể tác giả. Giáo trinh “K ỹ n ă n g g iả i q u y ế t cá c vụ á n d â n sư ” bao gồm 2 tập. Tập 1 là P h ầ n ch u y ê n đ ề trình bày những kiến thức chuyên său về m ột s ố chế định cơ bản của pháp luật dân sự và tố tụng dân sự. Với ý nghĩa bổ trỢ, P h ầ n ch u yên đ ê có tính chất mở đường, giúp cho người đọc d ễ dàng đ i sâu tim hiểu nội dung cơ bản của giáo trình. Tập 2 là P h ầ n kỹ n ă n g . Đây là phần cốt lõi của giáo trình. Phần này trình bày những kỹ năng, những thao tác nghề nghiệp căn bản và cần thiết cho Thẩm phán trong toàn bộ hoạt động giải quyết vụ án dân sự. Đây thực sự là những kiến thức bổ ích cho Thẩm phán trong công tác xét xử của mirth. 5 Cuốn giáo trinh được hoàn thành trong thời gian ngắn, hơn nữa, việc đào tạo nghề Thẩm phán ở 'Việt N am còn mới nên kinh nghiệm giảng dạy trong lĩnh vực này rất ít, tài liệu gần như không có. Do vậy cuốn giáo trình khó trậnh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Nhà trường chân thành cám ơn sự đóng góp ý kiến của hạn đọc. Xin trân trọng giới thiệu G iáo tr ìn h “K ỹ n ă n g g ỉả ỉ q u yết c á c vụ á n d â n sự ”! TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁC CHÚC DANH Tư PHÁP Chương 1 NHŨNG NỘI DUNG co BẢN CỦA BỘ DÂN Sự m LUẬT % m VIỆT m NAM 1. NGUYÊN TẮC C ơ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN S ự VIỆT NAM é • Các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự Việt Nam được quy định từ Điều 2 đến Điều 14 Bộ luật Dân sự . Những nguyên tắc này được hỢp thành các rứiốm nguyên tắc cơ bản: - Nhóm nguyên tắc mang tính ph áp chế m hội chu nghĩa (các Điều 2, 3, 5, 6, 8, 10 và 12) Đây là những nguyên tắc có tính chất chỉ đạo xụỵện suốt qụậ trì]nh xây dựng Bộ luật Dân sự cũng như ban hanh các ván bản hướng dẫn áp dụng Bộ luật Dân sự. Khi giải quyết các tranh chấp dân sự, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cầiỊ phải tuyệt đối thực hiện đúng các nguyện tặc đó để bảo vệ lợi ích của Nhà nưốc, eủa xã hội và,ịcác bên tranh chấp. Mặt khác, mọi tổ chức, cá nhân thực hiện quyền dân sự của mình không được vi phạm các nguyên tắc này. - Nhóm nguyên tắc mang tính truyền thống bản sắc văn hoá dãn tộc (Điều 4, Điều 14) Cá nhân, tổ chức khi xác lập, thực hiện quyền dân sự của mình cần phải tôn trọng phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân, giữ gìn bản sắc dân tộc, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau khí gặp khó khăn, hoạn nạn. - Nhóm nguyên tắc mang bản chất của quan hệ dân sự (Điều 7, Điều 9, Điều 11) Khi tham gia vào các quan hệ dân sự, các chủ thể hoàn toàn tự nguyện, không được ép buộc, lừa đảo lẫn nhau để trục lợi cho mình. Các chủ thể đựợc phép tự do thoả thuận trong việc xác lập các quyền và nghĩa vụ dân sự. Trong quan hệ pháp luật dân sự, các bên phải thiện chí, trung thực, hỢp tác với nhau để thực hiện tốt nghĩa vụ dân sự. Trường hỢp có tranh chấp xảy ra, các bên thoả thuận với nhau về phương thức giải quyết tranh chấp đạt hiệu quả tốt nhất. 2. CHỦ THỂ CỦA CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN Sự 2.1. Cá nhân * N ăng lực pháp lụật Cá nhân là công dần Việt Nam không phân biệt tuổi tác, tình trạng sức khoẻ, địa vị xã hội, nghề nghiệp, tôn giáo... đều có các quyền và nghĩa vụ dân sự giốhg nhau, bao gồm: 8 - Quj'ê'n sở hữu tài sản - Quyền thừa kế - Quyền tham gia các qụan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ đó - Quyền nhân thân (gắn liền với tài sản và không gắn liền tài sản) Để thực hiện các quyền và nghĩa vụ trên pháp luật quy định các mức độ năng lực hành vi: - Năng lực hành vi đầy đủ gồm những ngưòi từ đủ 18 tụổi, không mắc bệnh tâm thần và các bệnh khác mà không nhận thức được hành vi của mình, thì được tham gia vào các quan hệ dân sự và tự họ phải chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình. - Năng lực hành vi một phần: + Ngưòi dưới 18 tuổi không có tài sản, khi tham gia vào các quan hệ dân sự phải được sự đồng ý của cha, mẹ ngưòi giám hộ. + Ngưòi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản thì được phép tham gia vào các quan hệ dân sự trong phạm vi tài sản của mình, trừ những quan hệ mà pháp luật quy định phải từ đủ 18 tuổi. - Không có năng lực hành vi: gồm những ngưòi dưới 6 tuổi và ngưòi mắc bệnh tâm thần... Họ không được tham gia vào các quan hệ dân sự. ^ Giám hộ 9 Đê bảo đảm quyền lợi cho những người chưa thành niên mà không còn cha mẹ hoặc cha, mẹ không có khả năng đại diện cho các con, pháp luật quy định những ngưòi sau đây là giám hộ đương nhiên của ngưòi chưa thành niên. - Anh, chị em ruột. - Ông, bà nội, ông bà ngoại (nếu không có anh chị em...) ĐỔI với ngưòi mất nărig lực hành Ỷi dân sự thì ngưòi giám hộ đương nhiên là: - Vợ hoặc chồng (nếu chồng hoặc vỢ mất năng lực hành vi). - Cqn thứ nhâ't đã thành niên (nếu vợ bị tâm thần không còn chồng hoặc chồng không có đủ điều kiện giám hộ). + Quyềĩl và nghĩa vụ của ngưòi giám hộ. - Quản lý, sử dụng tài sản của người đưỢc giám hộ để phục vụ cho nhu cầu của ngưòi được giám hộ. - Đại diện cho ngưòi đưỢc giám hộ trong việc xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự, bảo vệ lợi Ích liợp pháp của ngưòi đ ư ợc giám hộ. 2.2. Pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình 2.2.1. Pháp nhân Pháp nhân l'à một tổ chức điiợc thành lập tuân theo các quy định của pháp luật. Tổ chức này được ,10 hưởng các quyền dân sự và tham gia các quan hệ dân sự vói tư cách là một chủ thể độc lập. Mọi tổ chức có đủ các điềụ kiện sạu đậy sẽ là pháp nliân: ' I • - Được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đáng ký hoặc công nhận. -h Đốì với cờ quan, tổ chức của Nhà nứóc do cơ quan có ihẩm quyền của Nhà nước ra quyết định thành lập để thực hiện nhiệm vụ dò Nhà nước đặt ra. *ß + Đối với các tổ chức chính trị-xã hội, xã hội, nghề nghiệp, các quỹ phải được cơ quan Nhà nướe có thẩm quyền cho phép thành lập.' + Đôi vói các pháp nhân kinh tế, sau khi đã thực hiện đúrig, đầy đủ các quy định của Nhà nựớc về điều kiện, thủ tục tỉlành lập, các pháp hhân liày sẽ được cơ quan có thẩm íỊuyền của Nhà nước công n h ậ n là m ộ t t ổ c h ứ c hỢp p h á p v à có đ ủ tư c á c h pháp nhân. + Các tổ hỢp tác sau khi đã hoạt động một thòi gian có đủ vốh và trình độ sản xuất kinh doanh, tổ hỢp t á c có t h ể đ ă n g k ý tư c á c h p h á p n h â n c ủ a m ìn h tại cơ qlian Niià nước có thẩrti (ịtiỷền. - Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. M ộ t t ổ c h ứ c d o Ị ih iề u ẹá n h â n t h à n l i lậ p h q ặọ có nhiệu cá nhân cíing sinh, hổạt, lao động sản xuất....vì vậy cần phải có cơ cấu tổ ehức chặt chẽ để 11 lãnh đạo tổ chức này thực hiện tôt nhiệm vụ của mình. + Đốỉ với các cơ quan, tô chức của Nhà nước: ngưòi được bổ nhiệm đứng đầu cơ quan, tổ chức đó là người đại diện cho tổ chức. Tuy nhiên, các cớ quan, tô chức của Nhà nước được thành lập trên nguyên tắc tập trung, dân chủ, ngưòi đứng đầu cơ quan, tô chức phải chịu trách nhiệm trực tiếp với cấp trên. Ngoài cơ quan đứng đầu pháp nhân còn các cơ quan khác thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của pháp nhân. Mỗi cơ quan (bộ phận) này sẽ có ngưòi phụ trách và chịu trách nhiệm trực tiếp đối vói thủ trưởng của cơ quan Nhà nước đó. + Các tổ chức chính trị- xã hội, xã hội nghề nghiệp: cơ quạn cao nhất của tô chức này là đại diện toạn thể thành viên hoặc đại hội đại biểu. Đại hộỊ này sẽ bầu ra cơ quan lãnh đạo như Ban chủ nhiệm, Ban chấp hành...cđ quan lãnh đạo các tổ chức này sẽ hoạt động theo Điều lệ của pháp nhân, pháp luật của Nhà nước và theo Nghị quyết của Đại hội. - Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình. Thành viên của pháp nhận gồm nhiều cá nhân, tài sản của mỗi cá nhân đã đóng góp vào để thành lập pháp nhân hoặc cổ phần của mỗi cá nhân tạo thành tài sản của pháp nhân. Pháp nhân dùng tài sản này để sản xuất kinh doanh và chịu trách 12 nhiệm dân sự trong phạm vi tài sản của pháp nhân. ĐỐI với pháp nhân chịu sự quản lý của cơ quan cấp trên, thì tài sản của pháp nhân hoàn toàn độc lập với tài sản của cơ quan quản lý cấp trên đó. Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Pháp nhân đưỢc thành lập do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, những pháp nhân này có cơ quan chủ quản cấp trên khi tham gia vào các quan hệ dân sự, không đưỢc nhân danh cơ quan chủ quản cấp trên hoặc nhân danh cơ quan cấp dưới mình quản lý mà phải nhân danh chính mình. Đốì với các pháp nhân khác đưỢc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, công nhận... cơ quan Nhà nước thực hiện chức nàng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động của pháp nhân, vì vậy giữa cơ quan Nhà nưốc với pháp nhân không có mổì quan hệ trực thuộc. Pháp nhân không được nhân danh các cơ quan này khi tham gia vào quan hệ dân sự. 2.2.2. Tổ hợp tác Tổ hỢp tác đưỢc hình thành trên cơ sỏ hđp đồng hỢp tác có chứng thực của ưỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn... Tổ hỢp tác không có tư cách pháp nhân mà giữa các thành viên lièn kết với nhau để cùng sản xuất kinh doanh. Ngưòi đại diện theo pháp luật của tổ hợp tác là tổ trưởng. Tổ hỢp tác chịu trách nhiệm dân sự tài sản chung của các 13 tổ viêii' đóng góp. Nếu tài sản chung không đủ thì cá c t h à n h v iê n c ủ a hỢp t á c p h ả i c h ịu tr á c h n h iệ m liê n đ ố i t h e o p h ầ n tư d n g ứ n g v ớ í p h ầ n đ ó n g g ó p b ằ n g t à i s ả n r iê n g c ủ a m ìn h . 2.2.3. Hộ gm đinh Những ngưòi có quan hệ hôn nhân, huyết thông có c h u n g h ộ k h ẩ u t r o n g m ộ t g ia 'đ ín h t h ì c h ủ h ộ là n g ư ò i đ ạ i d iệ n c ủ a h ộ g iá đ ìn h t r o n g c á c g ia o d ịc h liê n q u a n đ ế n q u y ề n s ử d ụ n g đ ấ t c ủ a h ộ g ia đ ìn h . Trong cac hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư n g h iệ p , c á c t h à n h v iê n t r o n g h ộ g ia đ ìn h c ù n g la o đ ộ h g , s ả n x u ấ t , k in h d o a n h , c ù n g c h ịu t r á c h n h iệ m dân sự bằng tài sản qhung của hộ gia đình. Trường hỢp t à i s ả n c h u n g k h ô n g đ ủ đ ể t h ự c h i ệ n n g h ĩa y ụ t h ì c á c t h à n h v iê n p h ả i c h ịu t r á c h n h iệ m li ê n đới t h e o p h ầ n b ằ n g t à i s ả n r iê n g c ủ a m ìn h . 3. GIAO DỊGH DÂN s ự * Giao d ịc h d â n s ự b a o g ồ m c á c hỢ p đ ồ n g d â n s ự và h à n h vi p h á p lý đơ n p h ư ơ n g Hành vi pháp lý đơn phương là hành vi của chủ thể nhầm làm pKảt sinh, chấm dứt thay đổi quyền dân sự (hứa thưởng, lập di chúc...) * Các đ i ề u k i ệ n CQ h i ệ u iực c ủ a g ia o d ịc h d â n s ự Ngừòi tham gia giaa dịch có năng lực hành vi phụ thuộc vào các mức độ năng lực hành vi mà cá nhân được phép tham gia các gỉao dịch dân sự phù - 14 hỢp với độ tuổi. Trường hợp vượt quá giới hạn về năng lực hành VI thì giao dịch có thể bị vô hiệụ. - Mục đích và nội dung của giao dịch hdp pháp. Vlục đích của giao dịch là những lợi ích hỢp pháp mà eác bên mong muốh đạt được khi xác lập giao dịch. é Nội dung của giao dịch bao gồm các điều khoản của giao dịch. Những điều khoản này không đưỢc trái với pháp luật, phong tục tập quán của nhân dân. - Người tham gia giao dịch hoàn toạn tự nguyện. Các chủ thể tự mình quyết định việc tham gia hoặc không tham gia vào giao dịch dân sự. Những giao dịch dân sự bị ép buộc lừa dốì, nhầm lẫn thì có thể bị vô hiệu. Hiệu lực của những giao dịch này phụ thuộc vào ý chí của người bị thiệt hại trong giao dịch đó. Nếu họ yêu cầu huỷ bỏ giao dịch thì giao dịch vô hiệu. - Hình thức của giao dịch phù hỢp với quy định của pháp luật. Hình thức của giao dịch có thể bằng miệng, văn b ả n , v ă n b ả n có c h ứ n g th ự c , c h ứ n g n h ậ n c ủ a cơ (Jüan Nhà nước có thẩm quyền. Nếu giao dịch nạặ pỉìảp luật quy định phải có giấy chứng nhận, chứng thực, thì bắt buộc các chủ thể phải tuân theo (mua bán nhà ở...) 16 4. THÒI HẠN, THỜI HIỆU 4.1. Thời hạn Là một khoảng thòi gian được xác định từ thòi điểm này đến thòi điểm khác. Xác định thời hạn có ý nghĩa xác định trách nhiệm dân sự của các bên khi vi phạm thòi hạn. Ngoài ra thòi hạn còn là cơ sở để tính thòi hiệu. Thòi hạn được xác định bằng giò, ngày, tháng, năm phụ thuộc vào sự thoả thuận của các bên hoặc do pháp luật quy định. 4.2. Thời hiệu m Thòi hiệu là thòi hạn do pháp luật quy định khi kết thúc thòi hạn đó các bên được hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ hoặc mất quyền khởi kiện. Thòi hiệu có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của các bên. Mặt khác có ý nghĩa trong việc ổn định các quan hệ dân sự có liên quan với nhau về thòi gian... 5. QUYỂN SỞ HỮU 5.1, K hái qu át chung vê quyền sở hữu Quyền sỏ hữu là tổng hỢp các quy phạm pháp luật xác định phạm vi quyền hạn của chủ sở hữu đối với tài sản của mình và quy định trình tự thực hiện và bảo vệ các quyền của chủ sở hữu khi có hành vi vi phạm. 16 5.2. Nội dung của quyền sở hữu 5.2.1. Quyền chiếm hữu: là quyền kỉểm soát chi phối vật của chủ sở hữu. Chủ sở hữu có thể chuyển cho người khác quyền chiếm hữu của mình. Quyền chiếm hữu được chia thành chiếm hữu có căn eứ pháp luật và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật. - Chiếm hữu có căn cứ là việc chiếm hữu dựa trên các căn cứ do pháp luật quy định (Điều 190 Bộ luật Dân sự). - C h iế m h ữ u k h ô n g có c ă n cứ p h á p l u ậ t đ ư ợ c c h ia thành hai loại: ngay tình hoặc không ngay tình. + Chiếm hữu ngay tình là ngưòi chiếm hữu không biết, không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật (mua tài sản bị trộm cắp mà không biết...). - Chiếm hữu không ngay tình là ngưòi chiếm hữu biết hoặc buộc phải biết việc chiếm hữu của mình là không có căn cứ pháp luật (trộm cắp...)Phân biệt chiếm hữu không có căn cứ ngay tình và không ngay tình có ý nghĩa trong việc xác định thòi hiệu hưởng quyền sở hữu (Điều 255 Bộ lụật Dân sự), xác định trách nhiệm dân sự của ngưòi không ngay tình. 5.2.2. Quyền sử dụng: là quyền khai thác lợỊ ích của tài sản nhằm phục vụ lợi ích của người sử dụng. ------ , ..... ị - r ~ I . . . .I p ' I I I M I B H M I M l l ~ n w ~ 1 ~ ~ r w ~ w iw M » ■ > — ^ : ì ỉ ; ì . r Hi i Ví ỆN ¡17 i ỉ;ò \ í ; m lọ . A / 1 .\ / ,5 .5 ^ 3 .3 Ị L Ngưòi sử dụng tài sản được khai thác công dụng hưởng hoa lại, lợi tức từ tài sản nhưng không được gây thiệt hại cho ngưòi kháCj cho Nhà nưốc và cho xã hội. Nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại. 5.2.3. Quyền định đoạt: là quyền quyết định sô" phận thực tế và sô" phận pháp lý của tài sản. Chủ sở hữu có thể thay đổi hình dáng, kích thước, tính năng, tác dụng của tài sản hoạc quyết, .định bán, cho, tặng, để lại thừa kế, cho thuê, cho mượn tài sảii thuộc quyền sở hữu của minh. Việc định đoạt tài sảĩi phải’ tuân theo các quy định của pháp luật v ề đ iề u k iệ n , t r ìn h t ự t h ụ t ụ c (tr ự ò n g hỢp p h á p l u ậ t có quy định). 5.3. Các kình thức sở hữu 5.3.1. Sở hữu toàn dân Lă sở hữu cua nhân dận Việt Nam đốì. i với các tư • 9 liệu sản xuất chủ yếu được quỵ định tại Điểu 205 Bô Dân sư. *' É luât • • Nhà nước lá ngườỉ đại diện cho nhân dân thực hiện quyền chiếm hữũ, sử dụng, định đoạt tài sản ậể phục vụ cho việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Ñam xã hội chủ nghĩa. Nỉià nước chuyển giao tài sản của toàn dân cho cắc tổ chức, cổ quatì của Nhà nước cho cá nhân hộ g ia ( ô n h v à các,ịdhủ t ặ ể k h á c t r g c 't iê p s ử d ụ n g , k h a i thác các tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Khi cất tài 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146