Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo trình kỹ năng thi hành án dân sự. phần nghiệp vụ...

Tài liệu Giáo trình kỹ năng thi hành án dân sự. phần nghiệp vụ

.PDF
696
1052
155

Mô tả:

I' i'" ! • HỌCVIỆNTƯPHÁP TS.LÊTHUHÀ (Chủ biên) ■i- tfr GIÁO TRÌNH k ÿ n Ang THI HÀNH ÁN DÂHSự (PHẦN NGHIỆP VỤ) tH ) 1 NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP ỉ ị i » •ĩ' ^% 378-2010/CXB/03-92/TP HỌC VIỆN T ư PHÁP GIỮ BẢN QUYỂN H Ọ C V IỆ N T Ư P H Á P TS. LÊ THU HÀ (Chủ biên) GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG THI HÀNH ÁN DÂN Sự (PHẦN NGHIỆP VỤ) ^ V!ÊN TƯPHĂP I THƯ V ỈỆN NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ N Ô I-2010 / I. CHỦ BIÊN; TS. Lê Thu Hà II. TẬP TH Ể TÁC GIẢ: CN. Phạm Quang Dũng ThS. Lê Thị Kim Dung ThS. Lê Thị Hương Giang ThS. Nguyễn Thị Hương Giang CN. Trần V iết Hải CN. Nguyễn Bích Hạnh TS. Bùi Thị Huyền CN. Nguyễn Văn Lạng ThS. Bùi Nguyễn Phương Lê ThS. Lại Thị Bích Ngà ThS. Cao Thị Kim Trinh TS. Trần Thanh Phưong ThS. Nguyễn Thị Phíp ThS. Bùi Công Quang ThS. Lê Anh Tuấn LỜI GIỚI THIỆU Đe phục vụ công tác đào tạo nghiệp vụ thi hành án, năm 2005, Học viện Tư pháp tổ chức biên soạn Giáo trình Kỹ năng thi hành án dân sự trên cơ sở Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004. Mặc dù mới xuất bản lần đầu, nhưng cuốn Giáo trình đã nhận đưỢc những phản hồi tích cực từ học viên các lâp đào tạo nghiệp vụ thi hành án, các giảng viên tham gia giảng dạy và đặc biệt là các chấp hành viên từ các cơ quan thi hành án ở các địa phương và những người làm công tác nghiên cứu. Học viện Tư pháp luôn coi công tác đổi mối giáo trình là một nhiệm vụ quan trọng và thưòng xuyên của Học viện. Với việc ban hành Luật Thi hành án dân sự, Học viện Tư pháp đã tổ chức biên soạn Giáo trình Kỹ năng thi hành án dân sự lần thứ hai. Kinh nghiệm biên soạn cuốn giáo trình lần thứ nhất là một lợi thế, nhưng thòi điểm viết giáo trình lần thứ hai diễn ra khi hệ thông văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Thi hành án dân sự vẫn đang được tiếp tục ban hành và chưa ổn định lại là những khó khăn lớn cho tập thể tác giả. Bởi thế, những ngưòi sử dụng giáo trình vẫn phải tiếp tục cập nhật các văn bản mối, các nội dung mói để tự làm mới kiến thức của mình trong lĩnh vực thi hành án dân sự. Giáo trình Kỹ năng thi hành án dân sự được in làm hai tập. Tập I là phần chung và tập II là phần kỹ năng. Học viện Tư pháp xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Hà Nội, tháng 5 /2 0 1 0 HOC VIÊN T ư PHÁP MỤC LỤC Lời g iớ i thiệu Chương 1 PHÂN TÍCH BẢN ÁN, QUYỂT ĐỊNH CỦA TÒA Á N 17 I. Nhận thức chung về bản án, quyết định được thi hành 17 II. Kỹ năng phân tích bản án, quyết định của Tòa án 26 III. Kết quả của việc phân tích bản án, quyết định của Tòa án \ 32 Chương 2 NHẬN BẢN ÁN, QUYẾT Đ ỊN H , ^ NH ẬN ĐƠN YÊU CẦU THI HÀNH ÁN, RA QUYẾT ĐỊNH THI HÀNH ÁN A • ^ _____ ___________— ^ ^ ^ . _ sr ^ _______ f à 36 I. Kỹ năng nhận bản án, quyễt định, nhận đơn yêu câu - i —u án X« thi hành 36 V II. Kỹ năng ra quyêt định thi hành án 47 Chương 3 u THÔNG BÁO VỂ t H I HÀNH ÁN 65 \ I. Khái niệm và ý nghĩa của thông báo về thi hành án 65 II. Đặc điêm của thông báo về thi hành án 67 III. Thu tục thông báo vê thi hành án 59 IV. Nghĩa vụ, trách nhiệm và vấn đề xử lý vi phạm thông báo về thi hành án V. Chi phí thông báo về thi hành án 96 98 C hương 4 XÁC M INH Đ IỂ U KIỆN THI HÀNH ÁN I. Những vấn đề chung về xác minh trong thi hành án dân sự 101 J Q I II. Kỹ năng chung về xác minh điều kiện thi hành án 113 III. Kỹ năng xác minh trong một số trưòng hỢp cụ thể 119 C hư ơng 5 T ự NGUYỆN VÀ THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN 136 I. Tự nguyện thi hành án 135 II. Thỏa thuận trong thi hành án J45 III. Những yêu cầu đô'i với Chấp hành viên trong việc áp dụng biện pháp tự nguyện thi hành án, thỏa thuận thi hành án C hương 6 CÁC B IỆ N P H Á P BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN I. Một sô vân đề chung về biện pháp bảo đảm II. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án 8 160 160 l oy Chương 7 BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN 183 I. Một sô' vấn đề chung về cưỡng chế thi hành án 183 II. Trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành án 187 C hư ơng 8 GIAO NHẬN, BẢO QUẢN, x ử LÝ VẬT CHỨNG, TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN s ự 206 I. Một sô" vấn đề chung 206 II. Giao nhận vật chứng, tài sản trong thi hành án dân sự 208 III. Bảo quản vật chứng, tài sản trong thi hành án dân sự 213 IV. Xử lý vật chứng, tài sản 222 C hư ơ ng 9 UỶ THÁC THI HÀNH ÁN DÂN s ự 236 I. Nguyên tắc ủy thác thi hành án dân sự 236 II. u ỷ thác trong một sô" trưòng hỢp đặc biệt 241 III. Phân loại uỷ thác thi hành án dân sự 243 rv. Thẩm quyền ra Quyết định uỷ thác thi hành án dân sự 246 V. Trình tự, thủ tục uỷ thác thi hành án dân sự 247 C hư ơng 10 HOÃN, TẠM ĐÌNH CHỈ, ĐÌNH CHỈ, TRẢ ĐƠN YÊU CẨU THI HÀNH ÁN DÂN s ự 255 I. Hoãn thi hành án 255 / X II. Tạm đình chỉ thi h àp h ^ n -> ^ 265 III. Đình chỉ thi hành án 269 IV. Trả lại đơn yêu cầu thi hành án 277 9 Chương 11 SO ẠN THẢO VĂN BẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN s ự 284 I. Một sô' vấn đề chung 284 II. Kỹ năng soạn thảo văn bản thi hành án dân sự 295 Chương 12 KẾT THÚC THI HÀNH ÁN 314 I. Khái niệm, ý nghĩa của kết thúc thi hành án 314 II. Các trường hỢp kết thúc thi hành án 316 III. Thủ tục kết thúc việc thi hành án 323 Chương 13 CƯỠNG CHỂ THI HÀNH NGHĨA v ụ TRẢ TIỂN BẰ N G B IỆ N PH Á P KHẤU TRỪ TIỂN TRO NG TÀI KHOẢN; THU H ồ l, x ử LÝ TIỂN, GIẤY TỜ CÓ GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢI THỊ HÀNH ÁN 330 I. Một số vấn đề chung 330 II. Trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành án 335 III. Một số’lưu ý khi áp dụng biện pháp cưỡng chế 344 Chương 14 CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN b ẰNG b i ệ n p h á p t r ừ v à o t h u n h ậ p CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN I. Điều kiện áp dụng biện pháp cưỡng chê trừ vào thu nhập của người phải thi hành, án 10 347 347 IL Nguyên tắc áp dụng biện pháp trừ vào thu nhập của ngưòi phải thi hành án 348 III. Các loại thu nhập của người phải thi hành án 350 IV. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp trừ vào thu nhập của ngưòi phải thi hành án 353 Chương 15 CƯỠNG CHÊ b ẰNG b i ệ n p h á p k ẻ b i ê n , XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI PHẢl THI HÀNH ÁN, KỂ CẢ TÀI SẢN ĐANG DO NGƯỜI THỨ BA GIỮ 364 Mục 1. KÊ BIÊN 364 I. Một sô" vấn đề chung 365 II. Tài sản kê biên và một sô" quy định về kê biên tài sản của người phải thi hành án 372 III. Thủ tục kê biên tài sản của ngưòi phải thi hành án 387 Mục 2. ĐỊNH GIÁ TÀI SAN KÊ BIÊN 397 I. Các hình thức định giá tài sản kê biên 398 II. Kỹ năng định giá tài sản kê biên 401 III. Định giá lại tài sản kê biên 404 Mục 3. XỬ LÝ TÀĨ SẢN KẼ BIÊN, ĐỊNH GIÁ đ Ể THI HÀNH ÁN 407 I. Hình thức giao tài sản cho ngưòi đưỢc thi hành án để thi hành án ^ 407 II. Hình thức bán đấu giá tài sả n / 408 III. Hình thức bán tài sản không qua thủ tục bán đấu giá 425 IV. Chuyển quýen sỏ hữu, ^'dung.'tài sản thi hành án 426 y ’ ế ' X 11 Chương 16 CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA v ụ BUỘC CHUYÊN GIAO VẬT, CHUYÊN GIAO QUYỂN tài SẢN, g iâ y t ờ I. Cưỡng chê thi hành nghĩa vụ giao trả vật 430 431 II. Cưỡng chê thi hành nghĩa vụ trả nhà, giao nhà 445 III. Cưỡng chế trả giây tò 456 IV. Cưỡng chê thi hành nghĩa vụ chuyển giao quyền sử dụng đất Chương 17 CƯỠNG CHẺ THI HÀNH NGHĨA v ụ BUỘC THựC HIỆN HOẶC KHÔNG ĐỨỢC THựC HIỆN CÔNG VIỆC NHẤT đ ị n h 468 I. Một số’ vấn đề chung 468 II. Trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành án 473 III. Một sô" điểm cần chú ý 483 C hương 18 KỶ NĂNG THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG B IỆ N P H Á P KHẨ n c ấ p tạm th ơ i c ủ a tò a á n 486 I. Một sô vân đề chung về thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án 487 II. Trình tự, thủ tục thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi của Tòa án 492 III. Thu tục thi hành quyêt định thav đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 131 Luật Thi hành án dân sự) 501 12 IV. Thủ tục đình chỉ thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 503 V. Chi phí thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi 505 Chương 19 THI HÀNH ÁN PHÁ SA N 509 I. Một sô" vấn đề chung liên quan đến thi hành các quyết định về phá sản 509 II. Kỹ năng thực hiện các công việc khi tham gia việc phá sản 516 Chương 20 THI HÀNH PHẦN TÀI SẢN TRONG BẢN ÁN, QUYẾT Đ ỊN H HÀNH CHÍNH CỦA TÒA ÁN 536 I. Một sô đặc điểm của thi hành phần tài sản trong bản án, quyết định hành chính 536 II. Kỹ năng thi hành cụ thể 541 Chương 21 THI HÀNH ÁN LAO ĐỘ NG # 550 I. Một sô vấn đề chung về thi hành án lao động 550 II. Kỹ năng thi hành cụ thể 558 Chương 22 THI HÀNH ÁN KINH DOANH, TH ƯƠNG MẠI 571 I. Đặc thù của thi hành án kinh doanh, thương mại 571 II. Kỹ năng thi hành cụ thể 573 13 C hương 23 THI HÀNH ÁN HÔN NH ÂN VÀ GIA ĐÌNH 589 I. Đặc điêm chung của việc thi hành án hôn nhân và gia đình 589 II. Kỹ năng thi hành cụ thể 591 Chương 24 TH I HÀNH ÁN THỪA K Ế 601 I. Những vấn đề chung 601 II. Kỹ năng thi hành cụ thể 612 C hương 25 THI HÀNH ÁN PHẦN TIEN, TÀI SẢN TRONG B Ả N ÁN, QUYẾT đ ị n h h ì n h s ự 622 I. Một số’ vấn đề chung về thi hành án phần tiền, tài sản trong bản án, quyết định hình sự 623 II. Kỹ năng thi hành án phần tiền, tài sản trong bản án, quyết định hình sự 633 Chương 26 THI HÀNH ÁN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN Đ A N G CẨM CỐ, TH Ế CHÂP, BẢO LÃNH 643 I. Trường hỢp bản án, quyết định tuyên việc xử lý tài sản cầm cô, thê châp, bảo lãnh để bảo đảm nghĩa vụ thi hành án 643 II. Trường hỢp trong quá trình thi hành án phát hiện tài sản phải thi hành án đang bị cầm cô", thê chấp, bảo lãnh 14 648 C hư ơ ng 27 TH I HÀNH ÁN L IÊ N QUAN Đ Ế N T M SẢN LÀ QUYỂN SỞ HỬU TRÍ T U Ệ 655 I. Một số vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ trong thi hành án dân sự II. Kỹ năng thi hành cụ thể 658 C hư ơ ng 28 TH I HÀNH BẢN Á N , QUYẾT Đ ỊN H CÓ YÊU TỐ NƯỚC NGOÀI 676 I. Một sô vấn đề chung II. Kỹ năng thi hành cụ thể 678 III. Thực hiện uỷ thác tư pháp về thi hành án 686 IV. Xử lý một số trường hỢp thi hành bản án, quyết định có yếu tô' nưóc ngoài 15 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TAT THA Thi hành án ƯBND ủ y ban nhân dân BTP Bộ Tư pháp MTTQ Mặt trận Tổ quốíc THADS Thi hành án dân sự XHCN Xã hội chủ nghĩa VKS Viện kiểm sát TNHH Trách nhiệm hữu hạn NĐ Nghị định CP Chính phủ BLTTHS Bộ luật Tô" tụng hình sự QĐ Quyết định CMND Chứng minh nhân dân UBTVQH ủ y ban thường vụ Quốc hội J 16 Chương 1 PHÂN TÍCH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH Được THI HÀNH 1. K h á i n iệ m bản án, q u y ế t đ ịn h đưỢ c t h i h à n h Quá trình bảo vệ quyền và lợi ích hỢp pháp về dân sự của các chủ thể được trải qua hai giai đoạn, bao gồm xét xử, giải quyết tranh chấp và thi hành án. Trong giai đoạn xét xử, giải quyết tranh chấp, nhiệm vụ của Tòa án, Trọng tài, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh là xác định sự thật khách quan của vụ việc, khôi phục lại các quyền và lợi ích hỢp pháp của các cá nhân, cơ quan, tô chức. Kết thúc giai đoạn xét xử, giải quyết tranh chấp, Tòa án, Trọng tài, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh mới chỉ đưa ra những phán quyết về nội dung vụ việc, xác định các quyền và nghĩa vụ của các bên. Chỉ khi các phán quyết của Tòa án, Trọng tài, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh được thực thi đầy đủ trong cuộc sông thì quyền và lợi ích hợp phcáp của các chủ thể mới được bảo vệ thực sự. Theo quy định của pháp luật, các bản án, quyêt định của Tòa án, Trọng tài, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có thê được thi hành theo ba thủ tục thi hành án khác nhau. Đó là thi hành án hình sự, thi hành án dân sự và thi hành án hành chính. Theo Điều 1 và Điều 2 Luật Thi hành án dân sự, những bản án, quyết định được thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự bao gồm: Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nhân dân là những bản án, quyêt định của Tòa án được giải quyêt theo thủ tục tô tụng dân sự, bao gồm; _________ — --------- THƯ VIỆ^! 1 C U 'V - : ■ • • • • — Ị - 1 1 1 ^ '- — — ^ 17 Giáo trình kỹ năng thi hành án dân sự - Phần nghiệp vụ + Bản án, quyêt định vê dân sự của Tòa án nhân dân là những bản án, quyêt định do Tòa án tuyên khi giải quyết các tranh chấp dân sự và các yêu cầu dân sự quy định tại Điều 25, Điều 26 Bộ luật Tô^ tụng dân sự; + Bản án, quyêt định về hôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dân là những bản án, quyêt định do Tòa án tuyên khi giải quyết các tranh châp hôn nhân và gia đình, các yêu cầu hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 27, Điều 28 Bộ luật Tô^ tụng dân sự; + Bản án, quyêt định về kinh doanh, thương mại của Tòa án nhân dân là những bản án, quyêt định do Tòa án tuyên khi giải quyêt các tranh châp về kinh doanh, thương mại và các yêu cầu về kinh doanh, thương mại quy định tại Điều 29, Điều 30 Bộ luật Tô' tụng dân sự; + Bản án, quyết định về lao động của Tòa án nhân dân là những bản án, quyết định do Tòa án tuyên khi giải quyết các tranh chấp về lao động và các yêu cầu về lao động quy định tại Điểu 31, Điều 32 Bộ luật Tô" tụng dân sự; - Các quyết định về dân sự, phạt tiền, tịch thu tài sản, xử lý vật chứng, tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí trong bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hình sự; - Các quyết định về tài sản, quyền tài sản trong bản án, quyết định của Tòa án về hành chính. Các quyết đinh đó có thể là quyết định buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép đốỉ với nhà ở, công trình kiên trúc kiên cô, quyêt định tịch thu tài sản, nhận ngưòi lao động trở lại làm việc, trưng dụng, trưng mua tài sản, án phí...; - Quyêt định xử lý vụ việc cạnh tranh là quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh giải quyết các tranh chấp theo Điều 39 Luật Cạnh tranh mà sau 30 ngày kể từ ngày có hiệu lực pháp luật đương sự không tự nguyện thi hành, không khởi kiện tại Tòa án; - Quyêt định của Trọng tài thương mại Việt Nam là quyết định do trọng tài Việt Nam tuyên vê việc giải quyết tranh chấp phát 18 Chương 1. Phân tích bản án, quyết định của Toà án sinh từ các quan hệ pháp luật thương mại. Theo quy định của pháp luật thi hành án Việt Nam, quyết định của trọng tài thương mại Việt Nam được bảo đảm thi hành giống như các bản án, quyết định dân sự khác của Tòa án Việt Nam; - Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nưốc ngoài, quyêt định của trọng tài nước ngoài được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Theo khoản 1 Điều 342 của Bộ luật Tô tụng dân sự Việt Nam, thì: Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài là bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Tòa án nước ngoài và bản án, quyết định khác của Tòa án nước ngoài mà theo pháp luật của Việt N am được coi là bản án, quyết định dân sự. Không phải mọi bản án, quyết định dân sự của Tòa án nưốc ngoài đều có thể được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Tòa án có thẩm quyền của Việt Nam chỉ xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài trong các trường hợp sau: + Bản án, quyết định dân sự của Tòa án của nước mà Việt Nam và nước đó đã ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế trong đó có quy định việc công nhận và cho thi hành bản án, quyêt định dân sự của Tòa án mỗi nước đã ký kêt. Như vậy, hiện nay Tòa án Việt Nam chỉ xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án các nưóc đã ký kết với Việt Nam hiệp định tương trỢ tư pháp về các vấn đề dân sự, hôn nhân và gia đình, hình sự...; + Bản án, quyêt định dân sự của Tòa án nước ngoài đưỢc pháp luật Việt Nam quy định công nhận và cho thi hành. Cho đền nay, Nhà nưốc Việt Nam chưa có văn bản nào quy định cho phép công 19 Giáo trình kỹ nang thi hành án dân sự - Phán nghiệp vụ nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nưốc ngoài mà nước đó và Việt Nam chưa ký kết hoặc tham gia điều ước quôc tê về vấn đề này. Trên thực tế, ngoài việc xét công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án của những nước mà Việt Nam đã ký kết hiệp định tương trỢ tư pháp về vấn để này, thì cho đên nay, Tòa án Việt Nam đã gặp những trở ngại trước các trường hỢp khác, điều đó đã làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hỢp pháp của công dân Việt Nam ở nưốc ngoài. Để khắc phục tình trạng này, khoản 3 Điều 343 Bộ luật Tố tụng dân sự đã bổ sung thêm '‘nguyên tắc có đi có lại”. Theo đó, bản án, quyêt định dân sự của Tòa án nước ngoài cũng có thể được Tòa án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam trên cơ sở có đi có lại mà không đòi hỏi điều kiện Việt Nam và nước đó phải ký kêt hoặc gia nhập điều ước quốc tế về vấn đề đó. Đây chính là cơ sở pháp lý cho việc công nhận bản án, quyết định dân sự của những nước chưa ký kết Hiệp định tương trỢ tư pháp với Việt Nam. Còn quyết định của trọng tài nước ngoài là quyết định được tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam của trọng tài nước ngoài do các bên thoả thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật kinh doanh, thương mại, lao động. Theo khoản 2, 3 Điều 343 Bộ luật Tô" tụng dân sự, thì việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài được thực hiện trên cơ sở các n g u y ê n tắc §au: + Tòa án có thẩm quyền của Việt Nam chỉ xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài, trong trường hỢp quyêt định đó được tuyên tại nước hoặc của trọng tài của nước mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập điều ưóc quốc tê về vấn đề này. Xuất phát từ ý nghĩa của phương thức giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài, ngày 10/6/1958 tại New York, u ỷ ban luật thương mại quôc tê của Liên hỢp quốc đã soạn thảo Công ưốc về công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài (thường gọi tắt là Công ước New York 1958). Công 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146