Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo trình kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự...

Tài liệu Giáo trình kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự

.PDF
767
386
100

Mô tả:

T O & GIÁO TRÌNH / / K ỸN AN GGlAịQ UYỆ IVỤVIỆCD ANSự (DÙNG CHUNG CHO ĐÀO TẠO THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT sư) (GIÁO TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH i VỚI S ự TÀI TRỢ CỦA JICA) ĨH NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP / \1Ã SỐ: TPC/K -11-114 1333-2011 / c x B/04-594/TP HỌC VIỆN Tư PHÁP GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN Sự • • • (DJNG CHUNG CHO ĐÀO TẠO THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIỂN, LUẬT sư) (GIÁO TRÌNH Đươc HOÀN THÀNH VỚI s ư TÀI TRỢ CỦA JICA) NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP HỌC VIỆN Tư PHÁP T Ạ O N Ê N S ự K H Á C B IỆ T BỞI N G U Y Ê N L Ý V À CÔNG NGHỆ Đ ÀO TẠO C Ủ A R I Ê N G M ÌN H Học viện Tư pháp giữ bản quyển Ch น biên PCS. I S. Phan llữu Thu TS. Lc Thu Hà G I Á O T R I M ] D Ư Ợ C T H Á M ĐỊN1I BỞI: Cltủ tich hôi (lồng • • o PGS.TS. Dinh Vãn Thanh Phó I liệu trưứne Trư ờniỉ Cán bộ Tòa án Phá tì biện l TP. Tưởng Duy Lưọng Chánh Tòa Dân sự - Tòa án nhân dân tôi cao Phán biện 2 TP. Nguyễn Việt Cưòng Chánh Tỏa I .ao độne - l òa án nhân dân tối cao r \ 5 T Ậ P T H E T Á C G IẢ PGS.TS. Phan Hữu Thu Học viện Tư pháp TS. Lê Thu Hà Học viện Tư pháp TS. Phan Chí Hiếu Bộ Tư pháp ThS. Vũ Thị Thu Hiền Học viện Tư pháp ThS. Phạm Thị Thúy Hồng Học viện Tư pháp ThS. Nguyễn Thị Vân Anh Học viện Tư pháp ThS. Nguyễn Minh Hằng Học viện Tư pháp ThS.Trần Minh Tiến Học viện Tư pháp ThS. Nguyễn Thị Hầng Nga Học viện Tư pháp ThS. Nguyễn Thị Minh Huệ Học viện Tư pháp TS. Nguyễn Hũu Chí Trường Đại học Luật ỉ là N ội TS. Nguyễn Thị Kim Phụng Trường Đại học Luật Hà N ội TP. Nguyễn Việt Cưòng Chánh Tòa Lao dộng Tòa án nhân dân toi cao T T V . Đặng Thị Bích Nga Tòa án nhân dân huyện G ia Lâm TS. TP. Nguyễn Văn Du Tòa án nhân dàn tinh Bấc Ninh TP. Dưong Bá Thành Tòa án nhàn dân thành phố I ỉà N ội T T V . Phạm Công Bảy Tòa án nhân dân tối cao LS. Nguyễn Thị Vân Hầng Đoàn Luật sư thành phố Hà N ội KSV. Nguyễn Thị Quỳnh Chi V iện kiểm sát nhãn dân tối cao KSV. Vũ Thị Hồng Vân V iện kicm sát nhân dàn tối cao 6 LỜ I NÓI Đ À U Phục vụ Chiến lược cài cách pháp luật và cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 48/NỌ -Tพ và Nghị quyết số 49/NQ-TW , nhàm nâng cao một cách đồng dều chất lượnR đội ngũ chức danh tư pháp, Học viện Tư pháp xây dune chương trình đào tạo chung ba chức danh Thâm phán. Kicm sát vicn và Luật sư. Bắt đầu từ năm 2007, Học viện Tư pháp thực hiện chương trình đào tạo chunu giữa hai chức danh Thẩm phán và Kiểm sát vicn. Cuốn “ G iáo trình kỹ' năng g ia i quyết các vụ việc dùn sự" (xuất bán quý IV năm 2010) dùng cho chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử. nghiệp vụ kiếm sát và nghiệp vụ luật sư. Nội dung cuốn Giáo trình gom các nghiệp vụ cùa Thẩm phán. Kiềm sát viên. Luật sư trong quá trình giai quyết vụ việc về dàn sự, vụ việc về kinh doanh, thương mại và vụ việc về lao động. Những màng, những lĩnh vực khác nhau cùa cuốn giáo trình dối hỏi một tập thê lớn các tác già là các Thâm phán trong các lĩnh vực dân sự, lĩnh vực kinh doanh, thương mại, lĩnh vực lao dộng; các Luật sư, các Kiêm sát vicn và các giảng viên cua Học viện Tư pháp. Cuòn Giáo trình kỹ năng giãi quyết vụ việc dân sự kế thừa một số cuốn giáo trình dã sứ dụng trước dây cùa Học viện Tư pháp. 1 lọc viện Tư pháp trân trọng cảm ơn Tổ chức JIC A - Nhật Bản đã tài trợ cuốn giáo trinh. X in cảm (m các ý kiến dóng góp về chuyên môn cùa các chuyên uia thuộc tổ chức này. I lọc viện Tư pháp cũng xin dược tràn trọng cám ơn tới các Thẩm phán Tòa án nhân dân thành phố ỉ là Nội. Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, các nhà khoa học dã tham gia viết cuốn Giáo trình. Trước yêu cầu cùa độc già, Học viện Tư pháp cho nối bản cuốn Giáo trình kỹ nãng giải quyết vụ việc dân sự. Việc sửa đổi, bổ sung cuốn Giáo trình này sẽ dược thực hiện vào lần tái bán sau. Học viện T u pháp mong nhận dược ý kiến dóntí góp cùa các dộc già tronu quá trình sử dụng cuốn eiáo trình. H Ọ C V IỆN T Ư PH Á P c • 7 DANH M Ụ C T Ừ V IẾT T Ấ T • STT Tù Viết tắt 1 Bộ luật Dân sự BÍ.DS 2 Bộ luật I.ao dộng BI.I.I) 3 Bộ luật Tố tụna dân sự nãm 2004 BI 1 ID S 4 I lội đồng xét xử HĐXX 5 ỉ ỉợp đồng lao dộnc 111)1.1) 6 Người lao động N LD 7 Người sừ dụnc lao dộng N SD I.D 8 Pháp lệnh Thù tục giải quyết các tranh chấp P I/ỈT G Q C [ C l .ỉ) lao dộng 9 Pháp lệnh Thú tục giải quyết các vụ án dàn PI I T G Q C V A D S sự 10 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh P L T T G Ọ C V A K T té 11 Tòa án nhân dân tối cao 1AN1) IC' 12 Ưy ban nhân dân UBND 13 Viên kiêm sát nhân dàn tòi cao VKSNDTC 8 MỤC LỤC T ra n g LỜI NÓI ĐÀU 7 DANH M U C TÙ V IÉ T T Ắ T 8 • Chương I KHỞI KIÊN V À T H U L Ý v u ÁN DÂN รบ 17 1. K Ỹ N ĂN G TH Ụ L Ý v ụ ÁN C Ủ A T H Ấ M PHÁN 17 1.1. K ỹ nãne ch u n íi về thụ lý vụ án dân sự 17 1.2. K ỹ nãne đặc thù trone thụ lý vụ án dân sự 47 • • • • 1.3. K ỷ nănc dặc thù tronu thụ lý vụ án kinh doanh, thưưnu m ại 64 ] .4. K ỹ năníi đặc thù trone việc thụ lý vụ án lao độnc 74 2. K Ỹ N ÂN G C Ủ A L U Ậ T SƯ T R O N G GIAI ĐOẠN C H U Á N BI K IIỞ 1 K I Ê N v u Á N D Â N ร น ' 82 2.1. K ỹ nãnc chunu 83 • • • • 2.2. N h ữ n e đặc thù trong khởi kiện một số vụ án dân sự cụ thổ 104 2.3. K ỳ nâng đặc thù tronc khở i kiện tranh chấp kinh doanh, thương m ại 108 2.4. K ỹ nãnu dặc thù trone khởi kiện vụ án lao dộne 117 Chưong II TH U TH ẬP CHỬ N G c ứ 135 1. KỸ NĂNG THƯ TH ẬP CHỨNG c ử C Ủ A T H Ả M PHÁN 135 9 135 1.1. K ỹ năng chung 1.2. K ỹ năng đặc thù trong việc thu thập chứne cứ trone 158 một số vụ án dân SỊ’ 1.3. K ỹ năng thu thập chứne cử trone một số vụ án kinh doanh thươne mại 176 1.4. K ỹ năng thu thập chứna cử troim một số vụ án lao 179 động 2. K Ỹ NĂNG C Ủ A L U Ậ T รบ TR O N G V IỆC GIÚP ĐƯƠNG Sự TH U TH ẬP CH Ứ N G c ứ 184 2.1. K ỹ nãne chung 184 2.2. K ỹ năne đặc thù trone thu thập chứna cứ trone một 194 số vụ án dân sự 2.3. K ỹ nãne. đặc thù trong thu thập chứng cứ đối với các vụ án kinh doanh thương mại 222 2.4. K ỹ năng đặc thù tronR thu thập chứne cứ đối với vụ án lao động 225 Chương III NGHIÊN CỬU HÒ Sơ v ụ ÁN • 239 1. K Ỹ NĂNG NGHIÊN c ứ u HÒ s ơ v ụ ÁN CỦA T H Ẩ M PHÁN 239 1.1. K ỹ năng chung về nahiên cứu hồ sơ vụ án 239 1.2. K ỹ năng đặc thù khi nehiên cứu hồ sơ một số loại vụ án dân sự 250 1.3. K ỹ năng đặc thù trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án k in h tế 257 1.4. K ỹ nâng đặc thù trong việc nehiên cứu hồ sơ vụ án lao động 260 2. K Ỹ NĂNG NGHIÊN c ứ u HÒ s ơ v ụ ÁN DÂN s ự C Ủ A L U Ậ T SƯ 10 286 2... K ỹ năng chung 286 2.2 K ỷ nãng rmhiên cửu hồ sơ vụ án dàn sự 293 2.3. K ỹ nãne k h i iìgh iên cứu hồ sơ vụ án k in h doanh, th iơ n a m ại 293 2.4. K ỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án lao dộne 298 Chương IV KỶ NÂNG HÒA GIẢI v ụ ÁN DÂN s ự 305 1. K Ỹ N ĂNG C Ủ A T H Á M PHÁN T R O N G H Ò A GIẢI VỤ ÁN DÂN S ự 305 1.1. K ỷ năne chung về hòa eiài 305 1.2. K ỳ nâng hoà g iả i đối v ớ i một số loại vụ án dân sự 328 1.3. K ỹ năng hòa g iả i các vụ án kinh tế 336 1.4. K ỹ năng hòa g iả i các vụ án lao dộna 337 2. K Ỹ NÃNG C Ủ A L U Ậ T SƯ TRONG QUÁ TRÌNH HÒA GIẢI 345 2.1. N hừ ne kỳ nâng chung 345 2.2. N hững dặc thù tronc hòa giải vụ án dân sự 352 2.3. N hữ ng dặc thù trong hòa giải vụ án kin h doanh, thươne mại 352 2.4. N hữ ng đặc thù trong vụ án lao động 355 ChưoTig V CHUÁN BỊ T H A M GIA PHIÊN TÒA 1. 361 KỸ NẢNG RA CÁC QUYẾT ĐỊNH TRƯỚC K H I ĐƯA VỤ ÁN RA X É T x ử CỦA TH Á M PHÁN 361 1.1. C ác kỹ nãng chuna 361 1.2. Đặc thù trong quyết định giải quyết một số vụ án dân sự 387 1.3. Đặc thù trong quyết định giải quyết vụ án kinh tế 390 1.4. Đặc thù trong quyêt định iiiai quvèt vụ án lao dộim 393 2. K Ỹ NĂNG C Ủ A L U Ậ T รบ TR O N G GIAI ĐOẠN CH U ẨN BỊ C H O PHIÊN T Ò A s ơ T H A M 393 2.1. K ỳ nãne chune 393 2.2. Đặc thù chuân bị tham RÌa phiên tòa dàn sự 414 2.3. Đặc thù chuẩn bị tham gia phiên tỏa kinh doanh. thương mại 417 2.4. Đặc thù chuẩn bị tham eia phièn tòa lao độne 419 3. K Ỷ NÂNG CHUẨN BỊ T H A M GIA PHIÊN T Ò A s ơ T H Ấ M C Ủ A VIỆN KI ÉM SÁT 425 3.1. X á c dịnh các trường hợp V iệ n kiêm sát phải tham aia phiên toà sơ thâm 426 3.2. Phương thức để V iệ n kiêm sát nam đirực tình hình dươns sự khiếu nại về việc thu thập chứng cứ của Tòa án 429 3.3. Phàn cỏnc K iể m sát viên tham eia phiên tòa SƯ thấm 431 3.4. Chuẩn bị cùa K iể m sát viên trước khi m ớ phiên tòa 432 Chương VI T H A M GIA PHIÊN T Ò A s ơ T H Ẩ M 437 1. K Ỹ NĂNG CỦA T H Á M PHÁN T Ạ I PHIKN TÒ A s o THẨM 437 1.1. N h ữ n c kỹ năns chunc 437 1.2. M ộ t số kỹ năns đặc thù cùa Thẩm phán kh i tiến hành phiên Tòa dân sự 495 1.3. Dặc thù trona phiên tòa kinh tế 510 1.4. Đặc thù trona phicn tòa lao dộne 519 2. KỶ NĂNG CỦA LU ẬT รบ TRONG PHIÊN TÒ A s o THẨM 12 547 2.1 K ỹ năne chune 547 2.2 I)ậc thù khi tranh tụnu tại phiên tòa dân sự 563 2.3 D ặc thù khi tranh tụnc tại phiên Tòa sư thâm kinh doanh, thươne mại 563 2.4 Dặc thù khi tranh tụng tại phiên Tỏa sơ thâm lao dộne, 569 3. 577 KỸ NÃNG KI ÉM SÁT TẠI PHIÊN TÒ A s ơ T H Á M 3.1 K iể m tra tư cách pháp lý cùa nhĩrnu nmrời tiến hành tổ ụne 577 3.2 K iê m tra tư cách pháp lý cua những neưừi tham eia tố Un a 578 3.3 K iể m sát việc chấp hành thù tục tố tụnu tạiphiên tòa 579 3.4 T h e o dõi và ghi chép đầy dù 579 3.5 K iê m sát viên tham gia hỏi 580 3.6 K iể m sát viên phát biểu ý kiến của V iệ n kiểm sát về việ: e ià i quyết vụ án 581 3.7 K iể m sát viên kiểm sát việc tuyên án 581 3.K I loạt dộng cùa K iê m sát viên sau phiên tòa sơ thâm 582 Chương VII ló n ă n g p h ú c t h á m d â n sụ 583 1. <Ỹ NĂNCỈ PH Ú C T H Ẩ M C ỦA T H Ả M PHÁN 583 1.]. K ỳ năng chung 583 1 K ỳ nâng đậc thù trong phúc thâm vụ án dân sự 606 1 K ỹ nãne đặc thù trong phúc thấm vụ án kinh te 607 1 >. K ỹ năna dặc thù trons phúc thâm vụ án lao dộng 607 2. <Ỹ NÂNG T H A M GIA PHÚC T H Ả M CỦA LU Ậ T SƯ 613 2. 613 . K ỳ nãne chune 2.1. N h ừ n a đặc thù khi tham uia phúc thâm vụ án dân sự 620 2.3. N hữ na dặc thù khi tham eia phúc thẩm vại án kinh tế 620 2.4. NhữnR đặc thù khi tham gia phúc thẩm vụ án lao dộníì 620 3. 621 K Ỹ N ĂN G K IÈM SÁT PH Ú C T H Ẩ M 3.1. K Ỹ năne kháne nghị phúc thẩm 621 3.2. K ỹ năne tham gia phiên toà phúc thâm 628 3.3. H oạt độne của K iể m sát viên sau phiên tòa xét xử phúc thẳm 634 Chưong VIII K Ỹ NĂNG GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI TÍIẨM v ụ ÁN DÂN SỤ 639 1. K Ỷ NĂNG CỦ A T H Á M PHÁN 639 1.1. K ỳ năne chunc, 639 1.2. Đ ặc thù khi giám đốc thẩm vụ án dân sự 652 1.3. Đặc thù giám dốc thâm vụ án kinh te 654 1.4. D ặc thù giám đốc thẩm vụ án lao động 654 2. VAI TR Ò CỦ A LU Ậ T SƯ TR O N G TH Ủ TỤ C GIÁM Đ Õ C T H Ẩ M , TÁI T H Ắ M 665 2.1. K ỹ năng chung 665 2.2. Đ ặc thù trone vụ án dân sự 668 2.3. Đ ặc thù tronu vụ án kinh tế 668 2.4. D ặc thù trong vụ án lao động 668 3. K Ỷ NĂNG KI ÉM SÁT VIỆC GIẢI QUYÉT CÁ C v ụ ÁN DÂN Sự THEO THỦ TỤC GĨÁM ĐÓC THẨM VÀ TÁI T H Á M 668 3.1. K ỹ nãne kháng ทฟนุ่ theo thủ tục eiám đốc thẩm, tái thẩm 668 3.2. K ỹ nãng tham gia phiên toà giám 676 dốc thẩm,tái thảm 3.3. H oạt độnR cùa K iể m sát viên sau phicn tòa giám đốc thảm, tái thẩm 14 681 Chrơng IX K \ NÂNG GIẢI Q U Y É T VIỆC DÂN s ụ 683 1. KỸ NÂNG GIẢI QUYÉT V IỆ C DÂN sụ CỦA THẢM P IÚ N 683 1.1 K ỹ năne, chung 683 1.2 D ặc thù tronu thù tục giải quyết yêu cầu về dân sự; hôn nhàn và g ia dinh 694 1.3 Dặc thù trone thù tục giải quyết yêu cầu về kinh doanh thuơnc mại 722 1.4. K ỹ năng g iả i quyết yêu cầu về lao động 726 2. KỸ NÂNG T H A M GIA VIỆC DÂN s ự C Ủ A LU Ậ T s ư 726 2.1. T ư vấn uiúp dữ khách hàng xác dịnh v iệc dàn sự 726 2.2. Thù tục yêu câu giải quyết việc dàn sự 733 2.3. Chuẩn bị tham cia phiên họp giải quyết việc dân sự 736 2.4. Tham eia phiên họp giải quyết v iệc dàn sự 738 2.5. Tham gia phúc thẩm quyết định aiài quyết việc dàn sự 738 3. KỶ NĂNG KIẾM SÁT VIỆC DÂN sụ ' 739 • • • 3.1. X á c dịnh nhữnc v iệ c dàn sự mà V iệ n kiểm sát phài tham eia tố tụng 739 3.2. C ác hình thức tham gia tố tụng việc dân sự 742 15 CHƯƠNG I KHỞ I K IỆ N V À TH Ụ L Ý v ụ ÁN DÂN ร บ • • • • 1. KỸ NÀNG THU L Ý v ụ ÁN CỦA THẲM PHÁN 1.1. Kỹ năng chung về thụ lý vụ án dân sự T hụ lý vụ án là một hoạt độmi tổ tụng uiai doạn đầu tiên trong thú tục eiái quyết vụ án dân sự tại Tòa án. Thụ lý vụ án được Tòa án tiến hành sau khi có dơn khởi kiện cùa những chủ thê phù hợp với quy định của pháp luật. Trong hoạt động thụ lý vụ án. Toà án sẽ thực hiện những thu tục tổ tụng, đổ xác định yêu cầu khởi kiện có phát sinh vụ án dàn sự hav khỏne. Trường hợp dù điều kiện phát sinh vụ án dàn sự, Tòa án sẽ làm thù tục vào sổ thụ lý vụ án và Toà án sẽ có trách nhiệm giải quyết yêu cầu khởi kiện theo quy định cùa pháp luật tố tụng, về thực chất, thụ lý vụ án là việc Toà án xác dịnh các điều kiện khới kiện và tiến hành vào sổ thụ lý vụ án theo quy định cùa pháp luật tố tụng. Thực hiện dủns các quy dịnh về thụ lý vụ án sẽ loại trừ tối da việc thụ lý nhằm vụ án, như vụ án không thuộc thẩm quyền của Toà án, hoặc vụ án không thuộc thẩm quyền cùa Toà án đó mà thuộc thâm quyền của một Toà án khác, hoặc vụ án đã hết thời hiệu khởi kiện, hoặc neười khởi kiện không có quyền khởi kiện, v.v... Đ iều này sẽ giúp Toà án giảm tài nhừníỉ việc không cần thiết, nhất là khône phải xử lý hậu quà cùa việc thụ lv vụ án khỏne đúnc quy định của pháp luật, như phải ra quyết định tạm dinh chi. quyết định dinh chi, quyết định chuyển vụ án... Trong thực tể, việc áp dụnẹ và ra các quyết định trong các trường hợp thụ lý khône đúng điều kiện rất khó khăn, thường eây tranh cãi trong Toà án, gây phiền hà. tổn kcm cho dươne sự. Dã có trường 17 GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÂN s ự hợp đương sự khiếu nại đến nhiều cơ quan nhà nước khác vì cho ràng Tòa án đã thụ lý vụ án nhưng lại không tiếp tục giai quyết là vi phạm pháp luật, là cổ tinh gây khó khăn, hoặc có tiêu cực. v ề phươna diện kỳ năng của Thâm phán, thụ lý vụ án là một hoạt động gồm những kỹ nãng nghề nghiệp đầu tiên cua người Thám phán trong hoạt động tổ tụng dàn sự. Thực hiện dav du và đủng những kỹ nãng thụ lý, Tòa án sẽ có một hồ sơ khởi kiện ban đau đầy du theo quy định cùa pháp luật. Có một hồ sơ khởi kiện ban dầu đầy đu. Tòa án sẽ tiết kiệm được thời gian chuân bị xét xừ vụ án, giảm bớt những hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ, bảo đảm việc giải quyết vụ án không chi đủng thời hạn mà còn có thể kết thúc trước thời hạn tố tụng tôi đa do luật dịnh. Đây là ý nghĩa, tầm quan trọne cùa việc thực hiện tốt các kỹ năng thụ lý vụ án đối với toàn bộ tiến trình tổ tụng giải quyết vụ án dàn sự. 1.1.1. Nhận đơn khởi kiện và các giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn khởi kiện Hoạt động thụ lý vụ án bắt đầu bằng việc Tòa án nhận đcTn khởi kiện. Theo quy định tại Điều 166 Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2004 (sau đây viết tất là B L T T D S ), người khởi kiện có thể nộp đơn khởi kiện trực tiếp tại Tòa án hoặc gừi đến Tòa án bang dường hun diện. Ngày khời kiện được tính từ ngày đương sự nộp dơn tại Tòa án hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gừi. Trường hợp dơn kiện dược nộp trực tiếp, Tòa án nhận dơn và vào Sổ nhận đơn. Tòa án ghi ngày, tháng, nãm người khởi kiện nộp đom vào Sổ nhận đơn. Ngày khởi kiện được xác định là ngày nộp đơn. Đây cũng là quy định trong mục 6 Phần I N ghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 cùa H ội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành các quy định trong Phần thứ hai “ Thù tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của B L T T D S (sau đây gọi tắt là Nghị quyết sổ 02/2006/NQ-HĐTP). Ngoài việc vào sổ thụ lý, Tòa án phải ghi hoặc đóng dấu nhận đơn có ghi ngày, tháng, năm nhận đơn vào góc trái cùa đơn khởi kiện. 18 CHƯƠNG I. KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ vụ ÁN DÂN s ự Sau khi nhận dơn khởi kiện, Tòa án phai câp giây báo nhận dơn khờ: kiện cho người khởi kiện (theo mẫu số 2 ban hành kèm theo Nghị quyết số 0 2 /2 0 0 6 /N Q -H Đ T P ). T rong giấy báo nhận đơn khởi kiện phai ghi rỗ ngày, tháng, năm nhận đơn; T òa án nhận dc7n; người nộp dơn; các giấy tờ. tài liệu kèm theo đơn. N g ư ờ i có trách nhiệm cùa T ò a án khi nhận đơn khởi kiện cùng phải ghi các nội dung này vào sỏ nhận đơn. C ác dơn kiện được gửi bằng đường bưu điện, khi nhận đơn kiện, Tòa án cũng phài ahi ngày, tháng, năm nhận đơn do bưu điện chuyển đến và ngày, tháng, năm đương sự gừi đơn theo ngày, tháng, năm có dấu bưu điện nơi gừi đon vào sổ nhận đơn. Theo quy định tại N ghị quyết số 02/2006/N Q -H Đ TP, ngày khởi kiện trong trường hợp này là ngày, tháng, năm có dấu bưu điện nơi gửi, nên khi vào sổ nhận đơn, người có trách nhiệm nhận đơn cùa Tòa án không chi ghi những nội dung như đối với trường hợp nhận đơn kiện nộp trực tiếp tại Tòa án mà còn phải ghi thêm ngày khởi kiện (ghi theo ngày có dấu bưu điện nơi gứi). Phong bì có dấu bưu điện phải được đính kèm theo đơn khời kiện. Trường, hợp không xác định được ngày, tháng, năm theo dấu bưu điện trên phong bì, thì Tòa án phải ghi chú trong sổ nhận đơn là “ không xác định được ngày, tháng, năm theo dấu bưu điện” . Trong trường hợp này, n^ày khời kiện được xác định là ngày Tòa án nhận được đom do bưu điện chuyền dến. về người có quyền nộp đơn, có thổ là: đương sự; người đại diện cùa dương sự (theo Đ iều 161 B L T T D S ); cơ quan, tồ chức khởi kiện vì lợi ích hợp pháp cùa người khác, lợi ích công cộng và lợi ích cùa Nhà nước (theo Đ iều 162 B L T T D S ). N gư ời có quyền nộp đơn khởi kiện là đương sự, theo Điều 161 B L T T D S , là cá nhân, cơ quan, tổ chức để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình. K h i nhận đơn trực tiếp do đương sự nộp, Tòa án yêu cầu xuất trình giấy tờ tùy thân, như chứng minh thư, hộ chiếu, Sổ hộ khẩu... Bản sao của những giấy tờ này được lưu trong hồ sơ vụ án và được coi là những giấy tờ, tài liệu cần thiết có trong hồ sơ khởi 19 GIÁO TRÌNH KỶ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÃN sự kiện. Tại mục tên, địa chi cùa neười khởi kiện trong dơn khởi kiện phai ghi dúne họ. tên. địa chi cùa nmrời khơi kiện phù hợp với giấy tở tùy thân cùa ทนười đó. Phân cuối dơn phai có chữ kv hoặc diêm chi cua cá nhân. Nêu dươne sự là cơ quan, tô chức thì cơ quan, tỏ chức cũng phai có đu các eiấy tờ xác định tư cách cùa cơ quan, tô chức; phan cuối đơn có chừ ký cùa người đại diện theo pháp luật cùa cơ quan, tò chức. Nêu cơ quan, tô chức sir dụns con dấu thì phai dóng dấu cơ quan, tô chức. Trườne hợp người nộp đơn khởi kiện là đại diện cùa đưcme sự thì cần có giấy tờ chứnc minh quan hệ đại diện. Nèu là dại diện theo pháp luật như cha. mẹ, người giám hộ thì phải có giấy tờ chíma minh quan hệ cha con. quan hộ mẹ con, quan hệ giám hộ. ví dụ: giấy khai sinh, sô hộ khâu... D ons thời phải có nhữne aiấv tờ thê hiện được lý do đại diện theo pháp luật. Vi dụ: nêu tronc dan kiện thê hiện người có quyên lợi bị xâm hại cần bào vệ là người chưa thành niên, thì phai có giấy khai sinh cùa người chưa thành niên. Hoặc dối với đương sự đã thành niên nliưne mất năne lực hành vi tố tụna dân sự, nhu bị bệnh tàm thần, thì phai có nhừne giấy từ của cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng tâm thần cùa neười đó. như giấy xác nhận của cơ quan V tế có thâm quyền, quyết dịnh cùa Tòa án tuyên bố một người bị mất năng lực hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi... Trong đơn khởi kiện, tại mục tên, dịa chi của người khởi kiện phải chi họ. tên, địa chi của người dại diện hợp pháp. Phần cuối dơn, người dại diện hợp pháp phải ký tên hoặc điểm chi. Nếu đircmg sự là ca quan, tổ chức, thì giấy tờ chửng minh dại diện theo pháp luật cùa cơ quan, tổ chức đó là giấy tờ lý lịch cùa cơ quan, tồ chức, quyết định bô nhiệm giám dốc... Neu là đại diện ủy quNiìn thì phài có các giấy tờ ủy quyền giữa dương sự trone dơn kiện và ngưòi được ùy quyền. Tại mục tên, dịa chi cùa người khới kiện phải ghi tòn. dịa chi cùa cơ quan, tổ chức và họ tên, chức vụ của người đại diện hợp pháp của cơ quan, tô chức dó. Phần cuối đon, người dại diện hợp pháp của cơ quan, tô chức phải ký tên và đóng dâu cùa cơ quan, tô chức dó. Đối với neười khởi kiện là cơ quan, tổ chức có yêu cầu hào vệ quyền và lợi ích họp pháp cùa người khác, lợi ích côna cộne và lợi ích 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146