Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án kinh tế. tập ii. phần kỹ năng...

Tài liệu Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án kinh tế. tập ii. phần kỹ năng

.PDF
234
205
60

Mô tả:

TRƯÒNGĐÀOTẠO CÂC CHỨC DANH Tư PHÁP TẬ P II Phần kỹ nàng THƯ VIỆN DÀO TẠO CÁC CHỨC DANH Tư PHÁP J4'Ì2 À XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN giácÍjtrính KV NăNG Gini ỌUVễT các vụ ỚN KINH Tl' Tập 2: Phần kỹ năng 34(V)2 13/929-CXB CAND-2001 TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH Tư PHÁP GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN KINH TÊ ■ Tập 2 - Phần kỹ năng •ằư^. i í - ^ NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NÔI - 2001 *r y y Chủ biên TS. PHAN CHÍ HIẾU Tập thể tác giả 1. ThS. PHẠM TUẤN ANH C hương 2, 2. TS. NGUYỄN VĂN DŨNG C hương 6 3.. TS. PHAN CHÍ HIẾƯ C hương 1 , 2 , 3 , 5 4. TS.PHAN HỮU THƯ C hương 4 5. HOÀNG THANH SỸ C hương 4 5 Chương I THỤ LÝ VÀ CHUẤN BỊ XÉT x ử VU ÁN KINH TẾ 1. KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ v ụ ÁN KINH TẾ 1.1. Khởi k iện Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh tế đưỢc bắt đầu bằng một đơn kiện do nguyên đơn nộp tại Toà án. Điều 1 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định: “Cá nhân, pháp nhân, theo thủ tục do pháp luật quy định, có quyền khởi kiện vụ án kinh tế để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hỢp pháp của mình”. Như vậy quyền khỏi kiện một vụ án kinh tế là quyền của cá nhân hoặc pháp nhân có quyền hoặc lợi ích hỢp pháp bị vi phạm hay tranh chấp. Các cơ quan Nhà nưốc như Viện kiểm sát không có quyền khởi tô" vụ án kinh tế. Toà án cũng không thể tự mình đưa các tranh chấp kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân ra để giải quyết. Toà án chỉ giải quyết tranh chấp kinh tê khi được một hoặc các bên yêu cầu. Mọi tranh chấp kinh tế đều thuộc 5 quyền tự định đoạt của đương sự và trong quá trình giải quyết tranh chấp, quyền tự định đoạt này được Toà án bảo đảm ở mức độ cao. Đe thực hiện quyền khỏi kiện của mình, đương sự phải làm đơn kiện và nộp tại Toà án có thẩm quyền. Đơn kiện phải được làm dưới hình thức văn bản và gồm các nội dung chủ yếu sau: a/ Ngày, tháng, năm viết đơn; b/ Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án; c/ Tên của nguyên đơn, bị đơn; d/ Địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn; trong trường hỢp không rõ địa chỉ của bị đơn thì ghi địa chỉ nơi có trụ sở hoặc cư trú cuối cùng của bị đơn; đ/ Tóm tắ t nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp; e/ Quá trình thương lượng của các bên; g/ Các yêu cầu đề nghị Toà án xem xét, giải quyết. Đơn kiện phải do nguyên đơn hoặc người đại diện hỢp pháp của nguyên đơn ký. Nếu nguyên đơn là cá nhân thì chính người này ký đơn kiện. Nếu nguyên đơn là pháp nhân thì người ký đơn kiện là ngưòi đại diện theo pháp luật của pháp nhân được quy định trong quyết định thành lập pháp nhân hoặc trong điều lệ của pháp nhân. Mguyên đơn là cá nhân, ngưòi đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho ngưòi khác ký đơn kiện và tham gia tô" tụng tại Toà án. Việc uỷ quyền phải tuân thủ các quy định của Bộ lu ât dân sư \ Kèm theo đơn kiện phải có các tài liệu chứng minh cho yêu cầu của nguyên đơn. Tuỳ từng loại tran h chấp kinh tế mà Toà án có thể yêu cầu nguyên đđn nộp các giấy tờ, tài liệu khác nhau. Cụ thể là: * Đôi với tranh chấp hỢp đồng kinh tế: nguyên đđn phải nộp kèm đơn kiện ván bản hỢp đồng, các phụ lục hỢp đồng (nếu có), hoá đơn, chứng từ, giấy biên nhận liên quan đến hàng hoá, dịch vụ hoặc thanh toán, biên bản thanh lý hỢp đồng, biên bản cuộc họp của các bên để thương lượng, hoà giải, những giấy tờ, tài liệu nhằm xác định địa vị pháp lý của nguyên đơn như quyết định (hoặc giấy phép) thành lập pháp nhân, giấy chứng nhận đáng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động của pháp nhân; những giấy tờ nhằm xác định tư cách pháp lý của ngưòi đại diện cho nguyên đdn như • • quyết định bổ nhiệm (hoặc biên bản bầu) ngưòi đại diện theo pháp luật, giấy uỷ quyền, biên bản phân công công tác giữa các chức danh quản lý pháp nhân... ' Xem Bộ luật Dân sự eủa nước Cộng hoầ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phần thứ nhất, Chương VI: Đại diện và Phần thứ ba, Chương II, Mục 12: Hợp đổng uỷ quyền. * Đôi vối tran h chấp giữa công ty vối thành viên của công ty hoặc giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến thành lập, hoạt động, giải thể công ty: tuỳ trưòng hỢp cụ thể mà Toà án yêu cầu nguyên đơn nộp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động của công ty, danh sách thành viên (đốì với công ty TNHH, công ty hỢp danh), danh sách cô đông sáng lập (đôi với công ty cổ phần), sô đàng ký thành viên, sô đăng ký cô đông, biên bản bầu chức danh quản lý công ty, biên bản định giá tài sản góp vốh của thành viên, biên bản các cuộc họp của cơ quan quản lý rông ty liên quan đến nội dung đang tranh chấp... * Đôi với tranh chấp liên quan đến việc mua bán cô phiếu, trái phiếu: nguyên đơn có thê nộp những giấy tò xác định quyền sở hữu cổ phiếu, trái phiếu, hỢp đồng m ua bán cô phiếu, trái phiếu; những hoá đơn chứng từ liên quan đến việc thanh toán tiền mua bán cô phiếu, trái phiếu... Đơn kiện phải đưỢc nộp cho Toà án trong thòi hạn pháp luật quy định. Đơn kiện có thể được nguyên đơn nộp trực tiếp tại Toà án hoặc gửi qua đưòng bưu điện. 1.2. Thụ lỵ 1.2.1. Đ iều kiên th ụ lý vụ án kin h t ế Thụ lý vụ án kinh tế là việc Toà án chấp nhận đơn khởi kiện của ngưòi khởi kiện và ghi vào sô thụ lý của Tòa án. Hậu quả pháp lý của việc Tòa 8 án thụ lý vụ án là tranh châp kinh tế giữa các bên được đưa vào quy trình xét xử của Tòa án. Tòa án sẽ căn cứ vào quy định của pháp luật tô" tụng và pháp luật nội dung để giải quyết tranh chấp, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hỢp pháp của các đương sự, bảo đảm trậ t tự, kỷ cương xã hội. Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế không quy định cụ thể ai là người có thẩm quyền quyết định thụ lý Vụ án kinh tế. ở nhiều Toà án địa phương, lãnh đạo Tòa án là người quyết định thụ lý vụ án kinh tế. Tòa kinh tế Tòa án cấp tỉnh hoặc Thẩm phán có khả năng được phân công giải quyết các vụ án kinh tế của Tòa án cấp huyện là người tham mưu cho lãnh đạo Toà án việc có thụ lý vụ kiện hay không. Cách làm này rấ t thận trọng và do đó hạn chế được những sai sót đáng tiếc khi quyết định thụ lý vụ án kinh tế. Cũng có một sô" Tòa án địa phương giao việc thụ lý vụ án cho một bộ phận chuyên trách của văn phòng. Thụ lý vụ án kinh tế là khâu đầu tiên nhưng rấ t quan trọng trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Toà án. Thụ lý chính xác vụ án kinh tế sẽ hạn c h ế đưỢc những trường hỢp Tòa án phải đình chỉ việc giải quyết vụ án kinh tế, trán h lãng phí về thời gian và tiền bạc cho các bên đương sự. Bởi vậy Tòa án phải hết sức thận trọng khi quyết định thụ lý hoặc không thụ lý vụ án kinh tế. Đe có quyết định chính xác, Tòa án phải xem xét một cách toàn 9 diện các điều kiện để thụ lý vụ án kinh tế, cụ thê là: Người khởi kiện phải có quyền khởi kiện; sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án và là vụ án kinh tế; đơn kiện được nộp trong thời hiệu khởi kiện; sự việc chưa được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án hoặc của cơ quan có thẩm quyền khác. Dưói đây chúng ta lần lượt nghiên cứu cụ thể từng điều kiện thụ lý: a. Người khởi kiện phải có quyền khởi kiện >Jgưòi có quyền khởi kiện là cá nhân, pháp nhân có quyền và lợi ích hỢp pháp bị vi phạm. Các trường hỢp sau đây bị coi là ngưòi khởi kiện không có quyền khởi kiện: - Người khởi kiện không có quyền và lợi ích hợp pháp bị vi phạm. Ví dụ, trong quan hệ đại diện cho thương nhân^, người đại diện đứng tên thương nhân được đại diện đ ể ký kết hỢp đồng mua bán với người thứ ba (khách hàng). Hợp đồng này làm ph á t sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý ràng buộc trực tiếp thương nhân được đại diện với khách hàng. Nếu người đại diện đứng tên nguyên đơn đ ể kiện khách hàng thì người khởi kiện không có quyền khởi kiện. - Người bị kiện không vi phạm các quyền và lợi ích hỢp pháp của ngưòi đi kiện. ^Xem Luật Thương mại, chương II, mục 3: Đại diện cho thương nhân. 10 ’ Ví dụ, trong quan hệ đại lý mua bán hàng hóa^, bên đại lý nhân danh chính m ình đê mua bán hàng hóa cho bên giao đại lý. Khi bạn hàng vi phạm hỢp đồng mua bán hàng hóa với bên đại lý thi chỉ bên đại lý mới có quyền đứng tên nguyên đơn kiện khách hàng. Trường hỢp bên giao đại lý đứng tên nguyên đơn đ ể kiện khách hàng thi người khởi kiện không có quyền khởi kiện. Ngưòi khởi kiện không có tư cách pháp lý độc lập để khởi kiện. Đứng danh nghĩa nguyên đơn để khởi kiện chỉ là các đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, như chi nhánh, xí nghiệp, cửa hàng, phân xưởng, đội sản xuất, trạm, trại... Ví dụ, Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn cho bạn hàng vay vốn đê phục vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh. Khi tranh chấp phát sinh và có nhu cầu giải quyết tại Toà án thì người đứng tên nguyên đơn để khởi kiện là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chứ không phải là chi nhánh. Tuy nhiên, Ngân hàng nông nghiệp và phat triôn nông thôn Việt Nam có thể uỷ quyền cho một người nào đó trong chi nhánh, thường là Giám đốc chi nhánh ký đơn kiện và tham gia tố" tụng. Trong trường hỢ p cụ thể này, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã thực hiện quyền khởi kiện của mình thông qua người đai diện. - ’ Xem Luật Thương mại, chương II, mục 6: Đại lý mua bán hàng hóa. 11 Để xác định người khởi kiện có quyền khởi kiện hay không, ngưòi quyết định thụ lý vụ án phải xem xét kỹ nội dung và hình thức của đơn kiện, làm rõ tính chất của quan hệ pháp luật đang tranh chấp. Khi nghiên cứu đơn khởi kiện người quyết định thụ lý phải lưu ý: Tên nguyên đơn ghi trong đơn kiện là gì? Nguyên đơn có phải là cá nhân, pháp nhân hay chỉ là đơn vỊ phụ thuộc của pháp nhân? Người ký đơn kiện là ai, có phải là ngưòi đại diện hỢp pháp cho nguyên đơn không? Trường hỢp ngưòi ký đơn kiện không phải là đại diện theo pháp luật của nguyên đơn thì phải có sự uỷ quyền hỢp lệ. Một sô doanh nghiệp do tính đặc thù trong hoạt động kinh doanh (như các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực bưu chính viễn thông, điện lực, bảo hiểm, ngân hàng) có thể uỷ quyền thường xuyên cho ngưòi đứng đầu các đơn vị trực thuộc làm đại diện cho pháp nhân trong các quan hệ pháp luật, trong đó có cả quan hệ tô" tụng. Những trường hỢp này, người quyết định thụ lý cần xem xét các quy định trong điều lệ hoạt động của doanh nghiệp, quyết định th àn h lập các đơn vị phụ thuộc và quy chế hoạt động của các đơn vị đó. Ngoài đơn kiện, ngưòi quyết định th ụ lý vụ án kinh tế phải nghiên cứu kỹ các giấy tò, tài liệu có liên quan để làm rõ cơ sỏ pháp lý phát sinh quyền khởi kiện của nguyên đơn như hỢp đồng 12 k i n h t ế (đ ô i v ớ i t r a n h c h ấ p hỢp đ ồ n g k i n h t ế ) , đ i ề u lệ h o ạ t đ ộ n g c ủ a c ô n g ty , cá c b iê n b ả n th ỏ a t h u ậ n c ủ a c á c t h à n h v i ê n c ô n g t y (đ ô i v ớ i t r a n h c h ấ p c ô n g ty)... ồ. Sự việc thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án và là vụ án kinh tế Các tranh chấp trong xã hội rấ t đa dạng và có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan khác nhau như Tòa án, Trọng tài, u ỷ ban nhân dân các cấp. Trong cơ chê kinh tế thị trường các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh có thể được giải quyết bằng nhiều con đường: hòa giải, Trọng tài, Toà án. Đê đáp ứng các yêu cầu trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế, ở Việt Nam đã thiết lập hệ thông cơ quan tài phán kinh doanh gồm Tòa án và Trọng tài (phi chính phủ)“’. Bởi vậy, việc phân định thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế giữa hệ thống Tòa án và Trọng tài (phi chính phủ) là hết sức cần thiết. Theo Điều 3 Nghị định số’ 116/CP ngày 5-91994 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế thì Trung tâm trọng tài kinh tế chỉ nhận đơn yêu cầu giải quyết các tranh chấp kinh tế nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp, các bên đương sự thỏa thuận đưa vụ việc ra trước '* H ệ thống trọng tài kinh tế với tư cách là cơ quan của Chính phủ đã giải thể từ ngày 1-7-1994. 13 Trung tâm trọng tài kinh tê đó. Điều 3 Điều lệ tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam'^ cũng quy định Trung tâm trọng tài quôc tế Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp nếu trưốc hay sau khi xảy ra tranh châ"p, các đương sự thỏa thuận đưa vụ việc ra trước Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam. Điểu 32 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định: Tòa án trả lại đ ơ n k i ệ n k h i “s ự v i ệ c đ ã đ ư Ợ c c á c b ê n t h ỏ a t h u ậ n trưóc là phải giải quyết theo thủ tục trọng tài”. Như vậy cơ sở pháp lý đê phân định thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tê giữa Toà án và Trọng tài là thỏa thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài là s ự thông nhất giữa các bên về việc giải quyết tranh chấp đã hoặc có thể phát sinh bằng thể thức trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể là một điều khoản của hợp đồng (điều khoản trọng tài) hoặc là một văn bản riêng biệt (hiệp nghị trọng tài). Theo quy định của pháp luật hiện hành, thỏa thuận trọng tài phải được thể hiện dưới hình thức văn bản và phải chỉ đích danh một Trung tâm trọng tài cụ thể (khoản 2 Điều 3 Nghị định 116/CP ngày 5-9-1994). Thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trên thế giới đều thừa nhận thỏa thuận trọng tài tồn tại độc lập với hỢp đ ồ n g , n g a y c ả tr ư ờ n g hỢ p là m ộ t đ iề u k h o ả n ’ Điổu lộ này ban hành kèm theo quyết định sô' 204/TTg ngày 28-41993 của Thủ tướng Chính phủ. 14 của hỢp đồng đó. Mọi sự thay đổi, gia hạn, huỷ bỏ hay vô hiệu của hỢp đồng đều không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của thoả thuận trọng tài, trừ trường hỢp lý do làm hỢp đồng vô hiệu cũng là lý do làm thoả thuận trọng tài vô hiệu. Thoả thuận trọng tài không có giá trị ràng buộc các bên khi nó không có hiệu lực hoặc không thể thi hành đưỢc. Thoả thuận trọng tài bị coi là vô hiệu khi nó được xác lập trái với quy định của pháp luật. Ví dụ, các bên khi thoả thuận trọng tài đã vi phạm nguyên tắc tự nguyện hoặc các bên thoả thuận giải quyết bằng trọng tài những tranh chấp mà theo quy định của pháp luật không được giải quyết bằng phương thức trọng tài hoặc các bên thoả thuận giải quyết tranh chấp tại một trung tâm trọng tài của nước ngoài, trong khi theo quy định của pháp luật, tranh chấp đó chỉ có thể được giải quyết bằng Trọng tài hoặc Toà án của Việt Nam. Thoả thuận trọng tài không thể thi hành đưỢc là những thoả thuận trọng tài tuy được xác lập phù hỢp với quy địiìh của pháp luật nhưng không thể triển khai được trong thực tế. Ví dụ, các bên thoả thuận một trung tâm trọng tài cụ thể để giải quyết tranh chấp sẽ phát sinh giữa họ nhưng khi tran h châp phát sinh, trung tâm trọng tài đó đã giải thể. Khi quyết định thụ lý những tranh chấp kinh tế mà trưóc hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên 15 có thoả thuận trọng tài, người có thẩm quyền phải xem xét thoả thuận trọng tài đó có hiệu lực ràng buộc các bên hay không? Nếu thoả thuận trọng tài có hiệu lực thì Toà án trả lại đơn kiện và giải thích rõ lý do. Nếu thoả thuận trọng tài bị vô hiệu hoặc không thể thực hiện được thì Toà án tạo điều kiện cho các đương sự thoả thuận lại thoả thuận trọng tài. Nếu các bên tranh chấp không đạt được thoả thuận trọng tài mối thì Toà án có thể thụ lý giải quyết®. Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh tế biết đ ế n m ộ t sô" t r ư ò n g h Ợ p g i ữ a c á c b ô n c ó t h o ả t h u ậ n trọng tài nhưng thoả thuận trọng tài đó không thực hiện được' và do các bên không thoả thuận lại thoả thuận trọng tài mà Toà án đã thụ lý giải quyết tranh chấp. Ví dụ: Tranh chấp giữa nguyên đơn là Công ty Thực phẩm miền Trung (Pococep) và bị đơn là Công ty Voest Alpine Intertrading AG (Quốc tịch Áo, gọi tắt là VAIT). Trong hỢp đồng mua hán thép sô'22505 ký ngày 13-5-1996 giữa Eococep và VAIT các bên thoả thuận: “...Tất cả các tranh chấp xẵy ra liên quan đến hỢp đồng này sẽ được, g iả i quyết chung thẩm tại Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt N am theo quy tắc hoà giải và trọng tài của Phòng Xem thêm khoản 3 Điều 2 Công ước N ew York năm 1958 về còng nhận và thi hành các phán quyết của Trọng tài nước ngoài. ’ Nhiểu tài liệu gọi là thỏa thuận trọng tài bị khiếm khuyết. ^ 16 Thương mại Quốc tế (ICC)”. Khi tranh chấp xảy ra, Fococep đã nộp đơn kiện VAIT tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC). VA IT yêu cầu VIAC phải sử dụng quy tắc ICC trong khi giải quyết tranh chấp. Nhưng VỈAC có quy tắc tố tụng riêng của mình và trong quá trinh trọng tài chỉ sử dụng quy tắc này mà thôi. VIAC yêu cầu các hên thoả thuận lại điều khoản trọng tài theo hướng lựa chọn VIAC giải quyết tranh chấp và lựa chọn luôn quy tắc tô tụng của Trung tâm này. Nhưng các hên không đạt được thoả thuận trọng tài mới. Fococep nộp đơn kiện VAIT tại Toà Kinh tê Toà án nhân dân Thành p h ố Đà Nang. Toà án nhân dân Thành p h ố Đà Nang đã thụ lý giải quyêV. Sau khi đã khẳng định đưỢc vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án, ngưòi quyết định thụ lý phải làm rõ tranh chấp có phải là vụ án kinh tế hay không để vào đúng sổ thụ lý từng loại vụ án và áp dụng pháp luật tô" tụng cho phù h Ợ p . Điều 12 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định các loại tranh chấp sau đây được coi là tranh châp kinh tế và dưỢc Tòa án giải quyết theo Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế: 1/ Các t r a n h c h ấ p v ề h Ợ p đ ồ n g k i n h t ế g i ữ a pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh; * Xem bài “Toà án giải quyết hay Trọng tài giải q ^ ế t ”^ a tâcjgià Thế Linh, Tạp chí Toà án nhân dàC'so”7/T?Çrr"' ' I 1'^ xù 2/ Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến thành lập, hoạt động, giải thể công ty; 3/ Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cố phiếu, trái phiếu; 4/ Các traiih chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, theo quy định cúa Điểu 87 Pháp ệnh Thủ tục giải quyêt các vụ án kinh tê ihì các quỵ dịnh của Pháp lệnh này cũng được á]'» dụng LỈôl vối việc giải quvé^t các tranh chấp kinh tê tại Việt Nam, nếu một hoặc các bên l à c á nhân, pháp nhân n ư ớ c n g o à i, trừ trư ờ n g hỢp đ iề u ước q u ôc té in à Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. Các tranh chấp này có th ể là tra n h châp hỢp đồng tro n g k in h doanh, tranh chấp công ty hoặc tran h chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu. Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh tế tại Tòa án cho thấy Tòa án thường gặp khó khăn tr o n g v iệ c p h â n b iệ t t r a n h c h ấ p hỢp đ ồ n g k in h tê và tra n h lẫ n , c h ấ p hỢp đ ồ n g d â n người quyết đ ịn h th ụ sự . lý Để trư ớ c trá n h nhầm h ết p h ải xác đ ịn h hỢp đ ồ n g từ đ ó p h á t s in h t r a n h c h ấ p c ó p h ả i là hỢp đ ồ n g h iệ u : chủ nhân với cá k in h th ê tế hay (p h á p nhân không dựa nhân với pháp có đ ă n g ký k in h vào ba nhân; dấu pháp d o a n h ), m ụ c đ íc h (cá c b ê n đ ề u có m ụ c đ íc h k in h d o a n h h o ặ c m ộ t 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146