Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án kinh tế. tập i. phần chuyên đề...

Tài liệu Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án kinh tế. tập i. phần chuyên đề

.PDF
192
174
50

Mô tả:

TRƯÒNGĐÀOTẠO C Á C CHỨC DANH Tư PHÁP TẬPI Phần chuyên đề T H Ư VIỆN ^ IG ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH Tư PHÁP u. Ầ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DẰN 12/929-CXB 3 4 (V ) 2 ------------------------------C A N D - 2 0 0 1 TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH T ư PHÁP GIÁO TRÌNH KỶ NÂNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN KINH TẾ Tập 1 - Phần chuyên đề I i!l . 'ị\i r r , y > i í \\ ! tỉ» '4 9 g 8 i NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN Chủ biên TS. PHAN CHÍ HIẾU Tập thể tác giả 1. TS. PHAN CHÍ HIẾU Chương 1 , 2 , 3 , 5 2. TS. DƯƠNG ĐẢNG HUỆ Chương 4 3. TS. PHẠM DUY NGHĨA Chương 6 4. TS. VÒ ĐÌNH TOÀN Chương 7 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, các tranh chấp kinh tế xuất hiện ngày càng nhiều với quy mô lớn và tính chất phức tạp. Tranh chấp kinh tế phát sinh đòi hỏi phải được giải quyết thoả đáng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hỢp pháp của tô chức, cá nhăn, hảo đảm trật tự kinh doanh và kỷ cương xã hội. ơ nước ta hiện nay, vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà các tranh chấp kinh tế chủ yếu được giải quyết tại Toà án. Đ ể giải quyết tranh chấp kinh tế nhanh chóng, chính xác, đúng pháp luật, người Tham phán phải có kỹ năng nghề nghiệp thành thục, kiến thức sâu rộng về pháp luật nội dung và tố tụng, hiểu biết về thực tiễn kinh doanh. Với mục đích nâng cao năng lực xét xử các vụ án kinh tế của Thẩm phán, Trường Đào tạo các chức danh tư pháp chính thức đưa môn học "Kỹ năng giải quyết các vụ án kinh tế ’ vào chương trình đào tạo nguồn cán bộ đ ể bổ nhiệm Thâm phán Toà án nhân dân địa phương. Đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu của học viên và giảng viên, Trường Đào tạo các chức danh tư pháp biên soạn và xuất bản giáo trình “Kỹ năng giải quyết các vụ án kinh tế'. Giáo trinh gồm hai tập: Tập 1 - Phần chuyên đề: giới thiệu một sô' nội dung cơ bản của pháp luật kinh tế liên quan trực tiếp tới hoạt động của Toà án và kỹ năng giải quyết một sô loại tranh chấp kinh tế phô biến trong thực tiễn kinh doanh. Tập 2 - Phần kỹ năng: Giới thiệu một cách có hệ thống kỹ năng nghề nghiệp của Thẩm phán trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế từ khi thụ lý vụ án đến khi ra đưỢc bản án, quyết định giải quyết vụ án. Giáo trình được tập thể tác giả là Thẩm phán, giảng viên, cán hộ nghiên cứu pháp luật biên soạn trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành và kinh nghiệm đúc rút được từ thực tiễn xét xử. Là giáo trình phục vụ cho hinh thức đào tạo nghề hoàn toàn mới ở Việt Nam - nghề Thẩm phán, với nội dung liên quan đến những vấn đề hết sức phức tạp của pháp luật kinh tế và tố tụng kinh tế, do đó giáo trình không tránh khỏi những thiểu sót. Chúng tôi mong đợi uà chân thành cảm ơn sự góp ý của bạn đọc đê chất lượng cuốn sách ngày càng tốt hơn. TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH Tư PHÁP Chương I MỘT SÔ QUY ĐỊNH VỂ HỢP ĐỚNG KINH TÊ VÀ THỰC TIỄN á p d ụ n g • 4 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỔNG KINH TẾ Trong quá trình hoạt động, các chủ thể kinh doanh có nhu cầu thường xuyên tham gia quan hệ với nhau và với người liên quan để sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hoá, cung ứng dịch vụ, thuê mướn nhân công... Hình thức pháp lý của các quan hệ đó chính là hỢp đồng. Người ta có thể dựa trên nhiều căn cứ khác nhau đê phân loại hỢp đồng: Căn cứ vào cơ cấu chủ thê của hỢp đồng, mục đích của các chủ thể khi tham gia quan hệ hỢp đồng vả hình thức thể hiện sự thoả thuận của các chủ thể mà pháp luật phân biệt thành hỢp đồng kinh tế hay hỢp đồng dân sự‘. ' N h iều tài liệu c ò n đề cập tói khái niệm hợp đ ổn g thương m ại, là loại hợp đ ổ n g được g ia o kết giữa các thương nhân vói nhau hoặc giữa thương nhân vớ i các bên có liên quan trong hoạt độn g thương m ại. N ói đếii hcíp đ ồ n g thương m ại là nói đến lĩnh vực phát sinh quan hệ hợp 7 - Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh quan hệ hợp đồng và nội dung cụ thê của hỢp đồng m à người ta chia thành những loại hỢp đồng riêng nhú: Hợp đồng m ua bán, hỢp đồng liên kết, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng tín dụng, hỢp đồng bảo hiểm, hợp đồng đại lý, hỢp đồng xây dựng... - Căn cứ vào thời điểm phát sinh nghĩa vụ theo hỢp đồng mà ngưòi ta chia th à n h hỢp đồng ưng th u ậ n và hợp đồng thực tế. - Căn cứ vào sự tương xứng về nghĩa vụ của từng bên trong hỢp đồng mà người ta chia th à n h hỢp đồng m ang tín h ch ất đền bù hoặc hỢp đồng không m ang tín h ch ấ t đền bù. Theo quy định hiện hành, hợp đồng kinh tê là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học ■ kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đê xây dựng và thực hiện kê hoạch của minh (Điều 1 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tê ngày 25-9-1989). đồn g. Khi thoả m ãn các điều kiện về chù thể, m ục đ ích và hình thức hợp đ ổn g thì hợp đổn g trong hoạt độn g thương m ại m ang tính chất của hợp đ ổn g kinh tế. N hững trường hợp cò n lại, hợp đ ồn g trong hoạt động thương m ại ch ỉ m ang tính chất của hợp đ ồn g dân sự. Trong bài viết này chún g tôi không đề cập tới hợp đổn g thương m ại như m ột loại hợp đ ồ n g đ ộc lập. bén cạnh hợp đ ồ n g kinh tế và hợp đ ổ n g dân sự m à ch ỉ đề cập tới những hợp đ ổ n g kinh tế trong các hoạt đ ộn g thương m ại mà thôi. 8 HỢp đồng kinh tế có các đặc điểm sau đây; Vê ch ủ thê của hỢp dồng: Hợp đồng kinh tế được ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân; pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh (Điều 2 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế). Như vậy, phạm vi chủ thể của hỢp đồng kinh tê rất hẹp, chỉ gồm pháp nhân và cá nhân có đăng ký kinh doanh và trong một quan hệ hỢp đồng kinh tê bắt buộc một bên phải có tư cách pháp nhân. Pháp nhân là những tô chức thoả mãn các điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ luật Dân sự. Pháp nhân có thể là cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội, tô chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế... Thực tiễn ký kết hỢp đồng kinh tế cho thấy chủ thể của hỢp đồng kinh tế thường là các doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân bao gồm; Doanh nghiệp nhà nước, hỢp tác xã, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vô'n đầu tư nước ngoài. Thuật ngữ cá nhân có đăng ký kinh doanh hiện nay đã được thay thê bằng thuật ngữ hộ kinh doanh cá thể.'^ Pháp luật thừa nhận các chủ thể kinh doanh không phải là pháp nhân mà cũng ỉhông phải là cá nhân như doanh nghiệp tư nhân, công ty hỢp danh, tổ hỢp tác có đăng ký kinh doanh. Các chủ thể trên cũng được qiiyền ký kết hỢp đồng dnh tế với những tổ chức có tư cách pháp nhân. " X ein chư ơng IV N gh ị d Ị i i h 0 2 /2 0 0 0 /N Đ -C P ngày 3 -2 -2 0 0 0 cùa Chính phủ về đăn g ký kinh doanh. Ngoài ra, theo các Điều 42, 43 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, những người làm công tác khoa học, ỉỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tê gia đình, hộ nông dân, ngư dân cá thể, các tô chức và cá nhân nước ngoài tại Việt Nam cũng có thể trỏ thành chủ thể của hỢp đồng kinh tế khi họ ký kết hỢp đồng với một pháp nhân kinh tế của Việt Nam để triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Quy định bắt buộc trong quan hệ hỢp đồng d n h tế một bên phải là pháp nhân tỏ ra không phù lỢp với những điều kiện mới của cơ chế kinh tê thị trường. Không lý giải đưỢc về m ặt khoa học, tại sao những hỢp đồng ký giữa các chủ thể kinh doanh íhông có tư cách pháp nhân đê phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chúng lại không được thừa nhận là hỢp đồng kinh tế. Dự thảo Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (sửa đổi) quy định theo hưóng: Hờp đồng kinh tế là hỢp đồng ký giữa các chủ thể kinh doanh, không phụ thuộc chủ thể đó có hay không có tư cách pháp nhân.'^ v ề mục đ ích của hỢp đồng: Hợp đồng kinh tê được ký kết nhằm mục đích kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiện một, một sô" hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch Vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Mục đích kinh doanh chỉ có ở các chủ thể kinh doanh. Mọi hành vi do các chủ thể kinh doanh thực hiện trong ^ X em D ự tliảo 8 Pháp lệnh H ợp đ ồn g kinh tế (sửa đổi). 10 íhuón khổ nghê nghiệp kinlì doanh của mình đều phải được suy đoán là có mục đích kinh doanh. Ví dụ, hành vi mua hàng về để bán lại của một công ty thương mại hay hành vi thuê địa điểm bán hàng của công ty đó đều là những hành vi có mục đích dnh doanh. Trường hỢp cá nhân có đăng ký kinh doanh ký lỢp đồng kinh tê rất khó xác định mục đích là kinh doanh hay tiêu dùng. Ví dụ, một cá nhân kinh doanh ký hỢp đồng m ua hàng hoá, trong đó một nửa số hàng để chi dùng cho gia đình, một nửa bán ại kiếm lời. Hành vi mua của cá nhân này có mục đích kinh doanh hay không? Pháp lệnh Hợp đồng íin h t ế chư a quy định cụ thể về các trường hỢp tương tự. Một vấn đê rất phức tạp đặt ra là trong một quan hệ hỢp đồng kinh tế, tấ t cả các bên đều phải có mục đích kinh doanh hay chỉ cần một bên có mục đích kinh doanh là đủ? Vấn đề này cũng không đưỢc Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế quy định rõ. Nhưng trong thực tế, một hợp đồng được thừa nhận là hợp đồng kinh tê khi tất cả các bên tham gia quan hệ đều nhằm mục đích kinh doanh hay ít nhất có một bên nhằm mục đích kinh doanh còn bên kia tuy không nhằm mục đích kinh doanh nhưng cũng không n h ằ m mục đích sinh hoạt, tiêu dùng hay thuê lao động. ' ■* X em T h ô n g tư sỏ 1 l/I T -P L ngày 2 5 -5 -1 9 9 2 của Trọng tài kinh lố N hà nước hướng dần ký kêì và thực hiện hợp đ ổn g kinh tế. 11 Ví dụ: Hợp đồng xây dựng ký bằng văn bản ệiữa Toà án nhãn dân thành phô Hà Nội với công ty xây dựng để xây dựng trụ sở Toà án được coi là hợp đồng kinh tế. Trong quan hệ hợp đồng này, công ty xây dựng có mục đích kinh doanh; Toà án nhẫn dân thành phô Hà Nội tuy không có mục đích kinh doanh nhưng củng không có mục đích sinh hoạt, tiêu dùng. - Vê h ìn h thứ c của hợp đồng: Hợp đồng kinh tế được ký kết bằng văn bản. Văn bản là hình thức có thê thể hiện một cách hữu hình những nội dung mà các bên đã thoả thuận với nhau. Đó có thể là bản hớp đồng hoặc công văn, tài liệu giao dịch (Đdn chào hàng, đơn đặt hàng...)Luật Thương mại còn quy định điện báo, telex, fax, thư điện tử và các hình thức thông tin điện tử khác cũng được coi là hình thức văn bản (khoản 3 Điều 49 Luật Thương mại). Dự thảo Pháp lệnh Hợp đồng íinh tế (sửa đổi) cũng có cách tiếp cận tương tự về hình thức văn bản của hỢp đồng kinh tế. Một hỢp đồng được coi là hỢp đồng kinh tê khi thoả mãn đồng thòi cả ba đặc điểm nói trên. Điều này dẫn đến các hệ quả sau: - HỢp đồng ký bằng văn bản giữa các chủ thể kinh doanh không có tư cách pháp nhân với nhau đê phục vụ cho hoạt động kinh doanh của các bên không phải là hợp đồng kinh tế, do không bên nào trong hỢp đồng có tư cách pháp nhân. - Hợp đồng ký bằng văn bản giữa một hộ kinh doanh cá thể vói một pháp nhân kinh tê để phục vụ nhu cầu, sinh hoạt tiêu dùng của hộ không phải là hỢp đồng kinh tế. 12 Hợp đồng không thể hiện dưới hình thức văn bản thì không được COI là hỢp đồng kinh tế. Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hỢp đồng này chỉ được giái quyết theo thủ tục tô' tụng dân sự®. Việc phân biệt hỢp đồng kinh tế với hỢp đồng dân sự có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn luật điểu chỉnh quan hệ hỢp đồng và xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh từ hỢp đồng. Đe phân biệt hỢp đồng kinh t ế với hợp đồng dân sự, ngưòi ta phải dựa vào cả ba dấu hiệu: chủ thể, mục đích và hình thức của hỢp đồng. Tuy nhiên, do các quy định hiện hành về hỢp đồng kinh tế còn khá sơ sài và cứng nhắc mà việc phân biệt hợp đồng kinh tế với hỢp đồng dân sự còn khó khăn và hay nhầm lẫn. Đôi với quan hệ hỢp đồng kinh tế phải ưu tiên áp dụng Pháp lệnh HỢp đồng kinh tế; tranh chấp phát sinh được giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án theo thủ tục tô" tụng kinh tế. 2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ HỢp đồng kinh tê được giao kết trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và đạo đức xã hội.‘’ Bản chất của hợp đồng là sự thoả thuận, do đó về nguyên tắc, khi nào các bên đã thống nhất được ' X e m C óng văn sô' 11/K H X X ngày 2 3 -1 -1 9 9 6 của Toà án nhân dân tối ca o và Báo cáo tổng kẽt còn g tác ngành Toà án năm 1999 và phưcmg hướng nhiệm vụ công I£ÍC ngành Toà án năm 2 0 0 0 , tr.65. X em Đ iéii 3 Pháp lệnh Hợp đổng kinh tế ngày 2 5 -9 -1 9 8 9 và Đ iền 3 9 5 B ộ luật Dân sự. '' 13 với nhau về nội dung của hỢp đồng, khi đó hỢp đồng hình thành. Nhưng phụ thuộc vào cách thức bày tỏ ý chí và hình thức thê hiện ý chí của các bên mà pháp luật quy định hỢp đồng được coi là hình thành ở những thời điểm khác nhau. Đe xác lập quan hệ hỢp đồng kinh tế, các bên có thể lựa chọn các cách thức ký kết như sau: - Ký trự c tiếp: Đại diện hỢp pháp của các bèn trực tiếp gặp nhau đê bàn bạc và đi đến thống nhất nội dung của hỢp đồng. Hợp đồng được coi là hình th àn h khi các bên có m ặt đã ký trên cùng một văn bản hợp đồng. - Ký gián tiếp (ký từ xa): Các bên gửi cho nhau công văn, tài liệu chứa đựng nội dung cần giao dịch. Để ký hỢp đồng theo phương pháp này, trước hết một bên (bên đề nghị giao kết hỢp đồng) lập dự thảo hợp đồng với nội dung chi tiết và gửi cho bên kia (bên được đề nghị giao kết hỢp đồng). Trong thòi hạn chấp nhận đề nghị hợp đồng do bên để nghị ấn định hoặc do pháp luật quy định, bên đưỢc đề nghị trả lòi cho bên đề nghị bằng ván bản trong đó ghi rõ nội dung chấp nhận, nội dung không chấp nhận, những đề nghị bổ sung. Hợp đồng kinh tế ký theo cách gián tiếp được coi là xác lập từ khi các bên nhận được tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận xong những nội dung chủ yếu của hỢp đồng. Cần lưu ý rằng, các quy định vê thủ tục ký kết hỢp đồng trong Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế còn hết sức sơ sài. Bởi vậy khi giải quyết tranh chấp hỢp đồng kinh tế, Thẩm phán có thể tham khảo thêm 14 những quy định trong Bộ luật Dân sự về giao kết hỢp đồng từ Điều 395 đến Điều 403. Riêng hỢp đồng m ua bán hàng hoá giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với ngưòi liên quan thì áp dụng thủ tục giao kết quy định trong Luật Thương mại, từ Điều 51 đến Điều 56. Một vấn đề phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu lực của hỢp đồng kinh tê là ngưòi có thẩm quyền ký kết hỢp đồng kinh tế. Theo quy định hiện hành, người ký hỢp đồng ỉinh tế phải là người đại diện theo pháp luật của các bên. Ngưòi đại diện theo pháp luật của pháp nhân là người đứng đầu pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc theo quy định của điều lệ pháp nhân. Ví dụ, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp nhà nước là Giám đốc (Tổng Giám đôc); của hỢp tác xã là Chủ nhiệm hỢp tác xã; của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty TNHH, công ty cổ phần là Giám đốc (Tổng Giám đô"c) nếu điểu lệ hoạt động của doanh nghiệp không quy định khác; của doanh nghiệp tư nhân là chủ doanh nghiệp; của công ty hỢp danh là các thành viên hợp danh; của hộ kinh doanh là chủ hộ; của tổ hợp tác có đăng ký kinh doanh là tổ trưởng. Nếu chủ thể của hỢp đồng kinh tế là cá nhân thì chính người đó ký hỢp đồng. Người này là ngưòi có tên trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đại diện theo pháp luật của các pháp nhân, hô gia đình, tô hỢp tác, các cá nhân có thể uỷ quyền cho người khác thay mình ký kết hỢp đồng kinh tế. 15 Việc uỷ quyền phải tuân thủ các quy định của pháp uật. Người được uỷ quyền chỉ được ký kết hợp đồng kinh tế trong phạm vi được uỷ quyền. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì người đưỢc uỷ quyền ký kết hỢp đồng kinh tế không đưỢc uỷ quyển lại cho ngưòi thứ ba và hỢp đồng ký kết bằng tài liệu giao dịch (ký gián tiếp), hỢp đồng mà pháp luật đã quy định phải đăng ký thì không được áp dụng cách ký kết theo chê định uỷ quyền (đoạn 3 Điều 9 Pháp lệnh HỢp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 và khoản 2 Điều 6 Nghị định 17/HĐBT ngày 16-1-1990 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế). HỢP ĐỒNG KINH TẾ v ô HIỆU VÀ x ử LÝ HỢP ĐỔNG KINH TẾ v ô HIỆU 3. Hợp đồng kinh tê vô hiệu là những giao dịch xác lập trái với các quy định của pháp luật nên không làm phát sinh nghĩa vụ ràng buộc các bên với nhau. Pháp lệnh HỢp đồng kinh tế phân biệt hỢp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ và hỢp đồng kinh tê vô hiệu từng phần. 3.1. Hơp đ ồn g kỉnh t ế vô hỉêu toàn bô Hợp đồng kinh tê vô hiệu toàn bộ là những hỢp đồng ký kết trái vối quy định của pháp luật và không làm p hát sinh bất kỳ nghĩa vụ nào giữa các bên ngay từ khi ký kết. Theo Điều 8 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 thì hỢp đồng kinh tê bị vô hiệu toàn bộ trong các trường hỢp sau đây: 16 a. Nội dung của hỢp đổng vi phạm điếu cấm của pháp luật. Nsíhĩa là, các bên thoả thuận với nhau trong hỢp đồng đê thực hiện những công việc mà pháp luật không cho phép thực hiện như sản xuất, tiêu thụ hàng giả, mua bán, vận chuyên hàng cấm, cung ứng dịch vụ bị cấm thực hiện, dịch chuyên tài sân trái phép hay những thoả thuận gây thiệt hại cho lợi ích của người thứ ba. Theo cách hiểu thông thường thì nội dung hỢp đồng gồm toàn bộ cam kết của các bên được thể hiện dưới dạng các điều khoàn. Nhưng khi xem xét nội dung của hỢp đồng có vi phạm điều cấm của pháp luật hay không, chúng ta cần lưu ý điều ^^hoản đôl tượng của hợp đồng. Khi nội dung của điều khoản này vi phạm điêu cấm của pháp luật àm hợp đồng kinh tê bị vô hiệu toàn bộ thì các điều íhoán hỢp pháp khác của hỢp đồng cũng sẽ bị vô liệu theo. Đê xác định nội dung của hỢp đồng có vi phạm điều cấm của pháp luật hay không, chúng ta cần xem xét đến các quy phạm cấm đoán trong các văn bán pháp luật. Ví dụ, các quy định về hàng hoá cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện trong Nghị định sô 11/1999/NĐ-CP ngày 3-3-1999; quy định trong Luật Phá sân về câm doanh nghiệp mắc nỢ dịch chuyên tài sàn... b. Một trong các bên ký kết hỢp đồng kinh tê không có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật đ ể thực hiệìi công việc đã thoẳ thuận trong hợp đồng. Nếu pháp luật quy định đê thực hiện công việc đã thỏa thuận trong ĩ ' 1 phải có đăng ký kinh doanh (hỢp đồng đại lý; hợp đồng đại diện cho thương nhân) mà một trong các bên không có đăng ký kinh doanh thì hỢp đồng kinh tê đó bị coi là vô hiệu toàn bộ. Nếu pháp luật quy định chỉ cần một bên có đăng ký kinh doanh (bên bán trong hỢp đồng mua bán; bên cung ứng dịch vụ trong hỢp đồng dịch vụ; bên nhận thầu trong hỢp đồng xây dựng; bên vận chuyển trong hỢp đồng vận chuyên) mà bên đó không có đăng ký kinh doanh thì hỢp đồng đó cũng bị coi là vô hiệu toàn bộ. Đe xác định hỢp đồng kinh tế có bị vô hiệu do một bên không có đăng ký kinh doanh để thực hiện nội dung đã thoả thuận hay không, Thẩm phán cần nghiên cứu kỹ nội dung hỢp đồng để xem các bên có những nghĩa vụ cụ thê gì? Việc thực hiện các nghĩa vụ đó có phù hỢp với đăng ký kinh doanh của từng bên hay không? Những ngành nghê các bên được quyền kinh doanh ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là gì? Đốì với những ngành nghề phải có chứng chỉ hành nghề hoặc những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, phải xem xét nội dung của chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền cấp^. ’ X em thêm N gh ị đ ịn h số 0 3 /2 0 0 0 /N Đ -C P n gày 0 3 -0 2 -2 0 0 0 của Chính phủ hướng dần thi hành m ột số điều của Luật D oan h nghiệp; N ghị định số 1 1 /1 9 9 9 /N Đ -C P ngày 3 -3 -1 9 9 9 của C hính phù vể hàng hoá cấm lưu thông, dịch vụ thương m ại cấm thực hiện: hàng hoá, dịch vụ thương m ại hạn c h ế kinh doanh, kinh doanh c ó đ iều kiện. 18 Một sô" trường hỢp nsĩoại lộ, khi một bên ký kêt hợp đồng kinh tê đế thực hiện công việc không thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh mà mình đã đăng ký thì phải chứng minh công việc đó không vi phạm pháp luật đăng ký kinh doanh. Nêu chứng minh được thì hỢp đồng kinh tế đó mới không bị vô hiệu toàn bộ. Ví dụ: Công ty xảy dựng ký hỢp đồng kinh tê bán cho cửa hàng thuốc một sô thuốc tăn dược. Hợp đồng kinh tế này không bị vô hiệu nếu công ty xây dựng chứng minh được số thuốc này công ty có được là do một xí nghiệp dược phãrn khác trả cho công ty thay vì phải trả tiền công xây dựng. c. Người ký hỢp đồng kinh tế không đúng thâm quyền hoặc có hành vi lừa đảo. Khi người ký hỢp đồng không đúng thẩm quyền thì ý chí mà họ thê hiện trong hỢp đồng có thể không phải là ý chí của bên mà họ đại diện và hợp đồng có thể sẽ bị vô hiệu toàn bộ. Thực tiễn áp dụng quy định này hết sức phức tạp. Nhiều trường hỢp một bên để người không có thắm quyển đại diện như Phó giám đốc, Trưởng chi nhánh... ký hỢp đồng kinh tế. Nếu hỢp đồng còn mang lại lợi ích thì họ sẽ nghiêm túc thực hiện. Trường hỢp ngược lại, họ sẽ viện lý do hỢp đồng kinh tế bị vô hiệu toàn bộ đê không thực hiện nghĩa vụ hỢp đồng mà không phải chịu bất kỳ trách nhiệm tài sản nào, Thực tê hay xảy ra tình huốhg khi ký kêt hỢp đồng, người thay mặt một hoặc các bên ký hợp đồng 19 không có vàn bản uỷ quyền hỢp pháp nhưng sau này ngưòi đại diện theo pháp luật đã chấp nhận hỢp đồng bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Trong những trường hỢp như vậy thì hỢp đồng kinh tế đã đưỢc ký kết có bị vô hiệu hay không? Có quan điểm cho rằng hỢp đồng này bị vô hiệu toàn bộ. Quan điểm khác lại cho rằng phải công nhận tính hỢp pháp của hỢp đồng. Chúng tôi tán thành quan điểm thứ hai bởi hỢp đồng kinh tê thực chất chỉ là một dạng của giao dịch dân sự mà Điềủ 154 Bộ luật Dân sự đã quy định: “Giao dịch dân sự do ngiíời không có thẩm quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đôi vói người được đại diện, trừ trường hỢp ngưòi được đại diện chấp thuận”. Trọng tài kinh tê Nhà nước trưóc đây" củng hướng dẫn: “ HỢp đồng kinh tế đã ký kết với đại diện của một hoặc các bên không đúng thẩm quyền, nếu khi phát hiện mà không được sự chấp nhận bằng văn bản vê nội dung hỢp đồng kinh tê đó của người có thẩm quyền thì hỢp đồng kinh tế đó bị coi là vô hiệu toàn bộ”.^ Vấn đề là ở chỗ những hành vi nào được coi là hành vi “chấp thuận” của người được đại diện? Chúng tôi cho rằng các hành vi sau đây nên được coi là “sự chấp thuận”của ngưòi đại diện theo pháp luật của các bên: Người đại diện theo pháp luật cấp " Tham kháo đ iểm c m ục 1 phần VIII T h ôn g tư s ố n gày 1 9 -5 -1 9 9 0 cùa T rọng tài kinh tế N h à nuớc. 20 108/rr-PC
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146