Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an ngu van lop 10 bai 43

.PDF
3
1
112

Mô tả:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (Tiếp) A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố khái niệm về ngôn ngữ sinh hoạt và khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Nắm được đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể). 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Tư duy, thái độ, phẩm chất: Sử dụng ngôn ngữ sao cho phù hợp với phong cách. Biết bộc lộ thái độ, cảm xúc tự nhiên, chân thành… khi tạo lập văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ. B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Gv kết hợp phương pháp đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, thực hành. D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, các dạng của ngôn ngữ sinh hoạt. 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động Hằng ngày, chúng ta vẫn sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp. Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, các dạng biểu hiện của nó. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Nêu các đặc trưng của phong cách ngôn 1. Tính cụ thể ngữ sinh hoạt? a. Ngữ liệu - Tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh SGk/113 hoạt biểu hiện ở những khía cạnh nào? b. Khái niệm Hs đọc sgk. Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể về: hoàn cảnh, con người, cách nói năng và từ ngữ diễn đạt. - Tính cảm xúc của ngôn ngữ sinh hoạt biểu 2. Tính cảm xúc hiện ntn? Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc, biểu Hs đọc sgk. hiện: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Biểu hiện của tính cá thể trong ngôn ngữ sinh hoạt? Hoạt động 3. Hoạt động thực hành Hs đọc đoạn nhật kí. - Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? - Theo anh (chị), ghi nhật kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình? - Chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao sau: Mình về có nhớ ta chăng/Ta về ta nhớ hàm răng mình cười; Hỡi cô yếm trắng lòa xòa/ Lại đây đập đất trồng cà đỡ anh... - Mỗi người nói, mỗi lời nói đều biểu thị thái độ, tình cảm qua giọng điệu. - Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt. - Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc (câu cảm thán, câu cầu khiến), những lời gọi đáp, trách mắng,... 3. Tính cá thể Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cá thể, bộc lộ những đặc điểm riêng của từng người về: giọng nói (cách phát âm), cách dùng từ ngữ, cách lựa chọn kiểu câu, cách nói riêng,... biểu hiện tuổi tác, giới tính, địa phương, nghề nghiệp, cá tính, trình độ học vấn,... III. Luyện tập Bài 1 - Tính cụ thể: + Thời gian: đêm khuya. + Không gian: rừng núi. + Nhân vật: Đặng Thùy Trâm tự phân thân để đối thoại (thực ra là độc thoại nội tâm). + Nội dung: tự vấn lương tâm. - Tính cảm xúc: + Giọng điệu: thân mật, có chút nũng nịu. + Từ ngữ: giàu cảm xúc, tình cảm, có sắc thái văn chương. + Câu: sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn. - Tính cá thể: Nét cá thể trong ngôn ngữ của nhật kí là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú, có trình độ, vốn sống, có trách nhiệm và niềm tin vào cuộc kháng chiến của dân tộc. - Lợi ích của việc ghi nhật kí cho việc phát triển ngôn ngữ: + Rèn khả năng diễn đạt bộc lộ rõ cảm xúc, tình cảm, thể hiện cá tính. + Làm cho vốn ngôn ngữ thêm phong phú hơn. Bài 2: Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Cách xưng hô thân mật: mình- ta, cô- anh. - Cách dùng ngôn ngữ đối thoại: chăng, hỡi. - Cách dùng từ ngữ giản dị: đập đất, trồng cà, lại đây, đỡ... VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hs đọc yêu cầu bài tập 3, thảo luận, trả lời. - Giọng điệu: tình tứ. 3. Bài 3: Đoạn đối thoại của Đăm Săn với dân làng mô phỏng hình thức đối thoại có hô- đáp, có luân phiên lượt lời nhưng được sắp xếp theo kiểu: - Liệt kê tăng tiến: “Tù trưởng... mục”. - Điệp ngữ: “Ai giữ”. - Lặp mô hình cấu trúc cú pháp: ơ nghìn Hoạt động 4. Hoạt động ứng dụng chim sẻ, ơ vạn ..- - Có nhịp điệu. GV tổ chức trò chơi: Hãy ghi lại nhanh nhất  Thể hiện đặc trưng của ngôn ngữ sử thi những câu nói trong giao tiếp hàng ngày Rèn luyện năng lực giao tiếp trong sinh hoạt mang đặc điểm ngôn ngữ SH hàng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung 4. Củng cố: Những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 5. Dặn dò - Học bài cũ. Sưu tập các câu nói mang đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phân tích đặc trưng đó. - Chuẩn bị bài : Đọc thêm:Vận nước (Đỗ Pháp Thuận); Cáo bệnh, bảo mọi người (Mãn Giác); Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn). VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146