Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an ngu van lop 10 bai 17

.PDF
3
1
82

Mô tả:

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa những kiến thức và kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về lập dàn ý, về diễn đạt… 2. Kĩ năng: - Tự đánh giá những ưu - nhược điểm trong bài làm của mình đông thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn những bài viết sau. 3. Tư duy, thái độ, phẩm chất: Tự giác về sửa chữa lại bài. Ý thức nỗ lực vươn lên trong học tập. Chăm chỉ, tự giác. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ. B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Gv kết hợp phương pháp đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, hướng dẫn HS xây dựng dàn ý chuẩn xác, sửa lỗi trong bài viết cho HS. D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình trả bài. 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động Các em đã viết bài làm văn số 1ở nhà. Hôm nay là tiết trả bài. Để các em biết được kết quả của bài viết số 1, nhận ra ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình, từ đó phát huy và rút kinh nghiệm cho những bài viết sau, chúng ta đi vào bài học hôm nay: Trả bài làm văn số 1. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2. Hoạt động thực hành I. Đề bài và đáp án biểu điểm ? GV yêu cầu hsinh nhắc lại đề. Giáo án tiết 10. Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bước chân vào trường THPT. ? Xác định yêu cầu của đề? * Phân tích đề: 1. Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ (văn biểu cảm) 2. Nội dung: - Giới thiệu được những cảm xúc về mái trường, thầy cô và bạn bè mới. - Cảm xúc về ngày khai giảng và những buổi học đầu tiên. 3. Phạm vi dẫn chứng, tư liệu: - Kiến thức văn học. - Kiến thức thực tế. 4. Các phương thức biểu đạt VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ? Lập dàn ý ? Dựa vào phần trên yêu cầu hsinh tự nhận xét ưu - nhược điểm bài viết của mình. GV nhận xét chung về ưu nhược điểm bài viết của HS . Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết * GV nêu lên các lỗi mà HS thường gặp. * GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục. * Ví dụ một số bài viết : - Hình thức bài viết chưa đẹp, chữ xấu : + 10A2 : Dương, Huy, Chung, Tùng… + 10A3 : Đạt, Quỳnh, Minh, Kiên, Huy… +10A8 : Vịnh, Hoàng, Tùng, Tú… - Sai chính tả : Cảm súc, bước trân, tôi xẽ, cảnh vật gia sao, bồn trồn, lỗ lực học tập, vui xướng, khó quyên, nối sống… - Dùng từ sai : - Biểu cảm (phương thức chính). - Miêu tả. - Tự sự. - Nghị luận. * Lập dàn ý: 1. Mở bài: Giới thiệu được đề tài và gây được hứng thú cho người đọc. 2. Thân bài: - Nêu cảm xúc về ngôi trường mới, lớp học và bạn bè, thầy cô. - Niềm vui trong ngày tựu trường, khai giảng - Những giờ học đầu tiên và một kỉ niệm đáng nhớ đem lại bài học sâu sắc 3. Kết bài: Thâu tóm được tinh thần và nội dung cơ bản của bài làm đồng thời lưu lại những cảm xúc và suy nghĩ nơi người đọc. II. Nhận xét chung 1. Ưu điểm. - Một số hsinh đã cố gắng làm bài - Một số em bố cục bài viết rõ ràng, hành văn lưu loát, cảm xúc sâu sắc, chân thành, trình bày sạch đẹp. 2. Nhược điểm. - Còn lúng túng trong triển khai, đáp ứng chưa tốt yêu cầu của đề: - Cảm xúc còn mờ nhạt, hời hợt: - Bố cục chưa rõ ràng, hành văn còn vụng : - Viết sai chính tả. - Diễn đạt mang tính chất như văn nói. III. Chữa lỗi. 1.Lỗi hình thức - Chữ xấu, đặc biệt ở học sinh nam, chữ nghiêng về bên trái. Viết tắt. Tên riêng không viết hoa (đồng đậu). - Sai chính tả: ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-d-gi…. - Lỗi viết câu sai ngữ pháp: không có chủ ngữ - Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói (Tôi làm sao có thể quên nó được cơ chứ). - Bố cục bài viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày chưa đẹp. Phần thân bài chỉ có 1 đoạn văn. - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí. - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt chưa VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngôi trường lộng lẫy, thầy cô ghê gớm, tôi ra dáng là một nam nhân THPT thực sự, luật lệ của trường và luật lệ của lớp học, ngôi trường bao la rộng lớn… - Bài viết kể lể, không đúng kiểu bài văn biểu cảm + 10A2 : Công, Nga, Ngọc Anh, Ngân… + 10A3 : Hiếu, Tiến, Trường, Giang… +10A8 : Cương, Đạt, Hà, Lan… - Hiểu sai : + 10A2 : Phạm Quân (Hai chữ Đồng Đậu nghe thật êm tai, nó gợi cho ta cái cảm giác kì lạ khó diễn tả gì đó. Đồng có nghĩa là cùng, đậu có nghĩa là đỗ. Như vậy đồng đậu có nghĩa là cùng đỗ. Ý nó muốn nói là cổng trường luôn đón chờ mỗi học sinh chúng ta…) - Diễn đạt mang tính chất như văn nói. Tôi làm sao có thể quên nó được cơ chứ… GV: Đọc những bài viết khá giỏi của học sinh -> tuyên dương + hsinh học tập. + 10A2: Vân Thanh + 10A3: Vân Anh + 10A8: Hải, Hương Hsinh xem bài, sửa chữa lỗi. GV tổng kết kết quả bài viết của học sinh. hài hòa, thiên về kể lể. 2. Lỗi nội dung - Bài viết chưa thể hiện rõ cảm xúc cá nhân, kể nhiều. - Bài sao chép trên mạng, giống nhau. - Nội dung sơ sài, không có điểm nhấn ấn tượng. IV. Bài viết tiêu biểu - Bài viết tốt (7-8 điểm): + 10A2: Chiến, Hà, Phương, Thanh… + 10A3: Đạt, Khải, Phượng, Tuyết, Vân Anh… + 10A8: Ngọc Ánh, Dung, Huyền, Phượng, Trâm… - Bài viết đạt yêu cầu (5-6 điểm): + 10A2: Ngọc Anh, Bảo, Nam, Tùng… + 10A3: Việt Anh, Cường, Quỳnh, Tiến… + 10A8: Bình, Hạnh, Liên, Tú, Hiếu…. - Bài viết yếu, kém (dưới 5): + 10A2: Chung + 10A8: Ngọc Anh, Vịnh V. Tổng kết kết quả Thống kê Điểm giỏi: Điểm khá: Điểm TB: Điểm kém: 10A2 0 6 33 1 10A3 0 13 28 0 Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung 4. Củng cố: - Những kinh nghiệm rút ra từ bài làm văn số 1. GV nhắc lại một số vấn đề cần lưu ý khi viết văn như: bố cục, diễn đạt, câu văn, chính tả. 5. Dặn dò - Sửa chữa những lỗi sai của bài viết ở nhà. Viết lại bài cho hoàn thiện hơn. - Soạn: Ra- ma buộc tội. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 10A8 0 19 17 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146