Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Môn toán Đề thi thử quốc gia lần 2 năm 2015 môn toán trường thpt bắc yên thành, nghệ an...

Tài liệu Đề thi thử quốc gia lần 2 năm 2015 môn toán trường thpt bắc yên thành, nghệ an

.PDF
5
326
78

Mô tả:

SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 - LẦN 2 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số y  x 4  2 x 2  1. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm cực đại của (C). Câu 2. (1,0 điểm)   cos x 2sin x  3 2  2cos 2 x  1  1. 1  sin 2 x 2 b) Cho số phức z thỏa mãn: 1  i   2  i  z  8  i  1  2i  z. Tính môđun của z. a) Giải phương trình Câu 3. (0,5 điểm) Giải phương trình: log 4 x  log 2  4 x   5. Câu 4. (1,0 điểm) Giải phương trình: x 3  6 x 2  171x  40  x  1 5 x  1  20  0, x   e Câu 5. (1,0 điểm) Tính tích phân: I   1 1  x3 lnxdx. x Câu 6. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB  BC  a,   900 , cạnh SA  a 2 và SA vuông góc với đáy, tam giác SCD vuông tại C. Gọi H là hình BAD chiếu của A lên SB. Tính thể tích của tứ diện SBCD và khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SCD). Câu 7. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho AB  3 AM . Đường tròn tâm I 1; 1 đường kính CM cắt BM tại 4  D. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết đường thẳng BC đi qua N  ;0  , phương 3  trình đường thẳng CD : x  3 y  6  0 và điểm C có hoành độ lớn hơn 2. Câu 8. (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(2; 1; 2) và đường thẳng d: x 1 y z 3 . Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với d. Tìm trên d hai   1 1 1 điểm A, B sao cho tam giác ABM đều. Câu 9. (0,5 điểm) Lập số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từ các chữ số {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Tính xác suất để lập được số tự nhiên chia hết cho 5. Câu 10. (1,0 điểm) Cho 3 số thực a, b, c không âm, chứng minh rằng: a3 a3   b  c  3  b3 b3   c  a  3  c3 c3   a  b  3 1 ------------------ Hết -----------------Họ và tên thí sinh: ............................................................... Số báo danh: ........................... Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 - LẦN 2 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Môn: TOÁN SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH Câu Câu 1 (2,0 điểm) Đáp án a) (1,0 điểm)  Tập xác định: R.  Giới hạn và tiệm cận: lim y  . Đồ thị (C) có không tiệm cận. x   Điểm 0,25   CBT: Ta có y '  4 x3  4 x  4 x x 2  1 ; y'  0  x  0  x  1. Dấu của y’: y '  0  x   1;0   1;   ; y '  0  x   ; 1   0;1  hàm số ĐB trên mỗi khoảng  1;0  và 1;    . NB trên mỗi khoảng  ; 1 và (0 ; 1) 0,25  Hàm số có hai CT tại x = 1; yCT = y(1) = 0 và có một CĐ tại x = 0 ; yCĐ = y(0) = 1.  Bảng biến thiên: x y’ y - - -1 0 + + 0 0 1 0 - 1 0 + + + 0,25 0  Đồ thị: Đồ thị cắt Oy tại (0;1). Điểm khác (2; 9) Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng. Câu 2 (1,0 điểm) 0,25 b) (1,0 điểm)  Điểm cực đại (0; 1), hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm CĐ của đồ thị đã cho là y’(0) = 0  Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm CĐ là: y = 1. a) (0,5 điểm)   k 4 Khi đó p.trình đã cho tương đương với 2sin x cos x  3 2 cos x  2 cos 2 x  1  1  sin 2 x cos x  2  l   2  2 cos x  3 2 cos x  2  0   2 cos x   2  Điều kiện: 1  sin 2 x  0  x    Với cos x  0,5 0,5 2   x    k 2 . 2 4 Đối chiếu điều kiện, phương trình đã cho có nghiệm là: x   4 0,25 0,25  k 2 , k  . b) (0,5 điểm) 1  i   2  i  z  8  i  1  2i  z  1  i   2  i   1  2i   z  8  i 2 2 0,25   2i  2  i   1  2i  z  8  i 8  i  8  i 1  2i    2  3i  z  13 1  2i 5 Vậy môđun của z là 13. z Câu 3 (0,5 điểm) Câu 4 (1,0 điểm) 0,25 Điều kiện: x > 0. Khi đó, phương trình tương đương với 1 3 log 2 x  log 2 x  log 2 4  5  log 2 x  3 2 2  log 2 x  2  x  4 (t/m) Vậy phương trình có 1 nghiệm là: x = 4. 1 Điều kiện: x  5 Khi đó phương trình tương đương với x 3 0,25 0,25    6 x 2  12 x  8   3 x  6   8  5 x  1 5 x  1  36  5 x  1  54 5 x  1  27   6 5 x  1  9    3   x  2  3 x  2  2 5x  1  3  3 2 5x  1  3 3 Xét hàm sô f  t   t 3  3t  Phương trình (1) có dạng f  x  2   f 2 5 x  1  3  0,25   Ta có: f '  t   3t  3; f '  t   0  t  1 2 t - f’(t) -1 0 + - 1 0 + + 0,25 f(t) Suy ra: Hàm số f  t   t 3  3t đồng biến trên khoảng (1; + ) 1  x  2  1 Với điều kiện x    5 2 5 x  1  3  1 0,25 Từ đó suy ra 1  x  2  2 5 x  1  3  x  1  x  1  x  1  2 5x  1   2  2  x  22 x  5  0  x  2 x  1  4  5 x  1  x  1   x  11  116  t / m   x  11  116 Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là: x  11  116. Câu 5 (1,0 điểm) e e e 1  x3 ln x lnxdx   dx   x 2 lnxdx  I1  I 2 Ta có: I   x x 1 1 1 e Tính I1: I1   1 0,25 e lnx ln 2 x e 1 dx   ln xd  lnx    x 2 1 2 1 1  du  dx  u  ln x  x   Tính I2: I 2  x 2 lnxdx . Đặt   2 3 x dv  x dx  1 v  3 0,25 0,25 e  0,25  I2  e 1e 2 x3 e3 1 e 2e3 1 ln x  x dx   x3   1 31 3 3 9 1 9 9  e Vậy I   1 1  x3 1 2e3 1 11 2e3 lnxdx      x 2 9 9 18 9 Câu 6 (1,0 điểm) 0,25 .  Chứng minh:  SCD vuông tại C  ABCD là hình thang đáy AD, BC. ACD vuông cân tại C.  AC  CD  a 2; AD  2a  SC ; BD  a 5 0,25 a3 2 a3 2 a3 2  VSBCD = VS.ABCD – VSABD  (đvtt).   2 3 6  S SCD  a 2 2; d  B,  SCD    (hoặc  d  B,  SCD   d  A,  SCD   d  H ,  SCD   d  B,  SCD     3VS .BCD S SCD 0,25 a3 2 a  2 6  2 a 2 3. BK 1 a   d  B,  SCD    ) CK 2 2 0,5 SH SA2 2 2 a  2   d  H ,  SCD    d  B,  SCD    SB SB 3 3 3 Cách khác:  Chứng minh BC  (SAB)  BC  AH  AH  (SBC). Kẻ AK  (SC)  AK  (SCD)  (AKH)  (SCD). Kéo dài AB và CD cắt nhau tại E. Kéo dài AH cắt SE tại M. Có (AMK)  (SCD) hay (AMK)  (SED). AH  (SBC)  AH  HK  tam giác AHK vuông tại H. Kẻ HJ  MK có HJ = d(H, (SCD)).  Tính AH, AM  HM; Tính AK  HK. Từ đó tính được HJ = a/3. Hoặc có thể bằng phương pháp tọa độ. ABM S Câu 7 (1,0 điểm) DCM (g  g)  AB DC  3 AM DM Xét tam giác CMD ta có: CM 2  DM 2  CD 2  4CI 2  10 DM 2 4 Mà DM  2d (I,d)  nên CI 2  4 10 0,5  3 11  Gọi I  3 y  6; y  Ta có  C   ;   (loại) hoặc C(3; -1) (thỏa mãn)  5 5 I là trung điểm của CM  M  1; 1  phương trình đường tròn tâm I là  C  :  x  1   y  1  4 2 2  3 11  D là giao điểm của CD và (C)  D   ;   . Phương trình đường thẳng BM: 3x  y  4  0  5 5 Phương trình đường thẳng BC: 3x  5 y  4  0. B là giao điểm của BM và BC  B  2;2  0,5 Phương trình đường thẳng AB đi qua B và vuông góc với AC  AB : x  2  0 . A là giao điểm của AB và AC  A  2; 1 Câu 8 (1,0 điểm) Vậy tọa độ các đỉnh tam giác ABC là: A  2; 1 , B  2;2  , C  3; 1  Mp(P) qua M(2;1;2) và  (d) nhận vtcp ud  1;1;1 làm vtpt. 0,5 Suy ra phương trình mp(P): 1. x  2   1. y  1  1. z  2   0  x  y  z  5  0 Gọi H là hình chiếu của M trên d. Ta có: MH  d( M , d)   4 1 10  8 , H ; ; . 3 3 3 3  2 4 2 Tam giác ABM đều, nhận MH làm đường cao nên: MA = MB = AB = MH .  3 3  x 1 y z 3    1 1 Do đó, toạ độ của A, B là nghiệm của hệ:  1 . 4 2 ( x  )  ( y  1)2  ( z  10 )2  8  3 3 3 9  4 2 6 1 2 6 10 2 6   4 2 6 1 2 6 10 2 6  Giải hệ này ta tìm được A, B là:   ;  ;  ;  ;  ,   . 9 3 9 3 9  3 9 3 9 3 9  3 Câu 9 (0,5 điểm)  Gọi  (không gian mẫu) là số các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau: n     A85  A74  5880 .  Gọi A là biến cố lập được số tự nhiên chia hết cho 5, có 5 chữ số khác nhau. Số các số tự nhiên chia hết cho 5 có 5 chữ số khác nhau: n  A   A74  6. A63  1560 0,25 0,25 0,25 1560 13  Xác suất cần tìm P(A) =  5880 49 Câu 10 (1,0 điểm) 0,25 x2 Xét BĐT: 1  x  1  , x  0 2 3 1  x  1  x  x2 x2 Thật vậy, theo BĐT AM-GM, ta có: 1  x  1  x  1  x  x    1 2 2 Ấp dụng vào bài toán ta có: a3 1 1 a2    1 3 3 2 a 2  b2  c2 a3   b  c  1bc bc 1  1    2 a   a  3 Tương tự, ta có: b3  b2 a 2  b2  c2 b3   c  a  Công vế với vế (1), (2), và (3) suy ra đpcm. Đăng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c 3 0,25 2  2; c3 c3   a  b  3  c2 a 2  b2  c2  3 0,25 0,25 0,25 -----Hết----Ghi chú: Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì được đủ điểm từng phần như đáp án quy định.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan