Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Môn toán Đề thi thử quốc gia lần 1 năm 2015 môn toán trường thpt yên lạc, vĩnh phúc...

Tài liệu Đề thi thử quốc gia lần 1 năm 2015 môn toán trường thpt yên lạc, vĩnh phúc

.PDF
6
251
99

Mô tả:

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 —————— Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y  KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VÀ THI TS ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC: 2014 -2015 ĐỀ THI MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời giao đề. Đề thi gồm: 01 trang. ——————— 2x  4 có đồ thị là (C). x 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng (d ) : 3x  2 y  2  0 . Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình : sin 3 x  cos 2 x  1  2sin x.cos 2 x . Câu 3 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  x  2  4  x . Câu 4 (1,0 điểm). Trong một cái hộp có 20 viên bi gồm 12 bi đỏ khác nhau và 8 bi xanh khác nhau. Xét phép thử ngẫu nhiên lấy 7 viên bi từ hộp, tính xác suất để 7 viên bi lấy ra có không quá 2 bi đỏ. Câu 5 (1,0 điểm). Tìm m để phương trình: x  3  m x 2  1 có hai nghiệm thực phân biệt. Câu 6(1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  2a, SA  ( ABCD) và SA  a . Tính theo a thể tích chóp S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBM) với M là trung điểm của CD. Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có D (6; 6) . Đường trung trực của đoạn DC có phương trình 1 : 2 x  3 y  17  0 và đường phân giác của góc BAC có phương trình  2 : 5 x  y  3  0 . Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD .  x 3  12 y 2  x  2  8 y 3  8 y ( x, y  R ) Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:  x2  8 y3  2 y  5x  Câu 9 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  2(ab  bc  ca )3  27 a 2b 2 c 2  3(a 2  b 2  c 2 )  6(ab  bc  ca ) trong đó a,b,c là các số thực không âm và thỏa mãn a  b  c  3 . --------------Hết-------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh :....................................................................; Số báo danh: ................................ ĐÁP ÁN KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VÀ THI TS ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC: 2014 -2015 ; MÔN: TOÁN Lưu ý khi chấm bài: -Đáp án trình bày một cách giải gồm các ý bắt buộc phải có trong bài làm của học sinh. Khi chấm nếu học sinh bỏ qua bước nào thì không cho điểm bước đó. -Nếu học sinh giải cách khác, giám khảo căn cứ các ý trong đáp án để cho điểm. -Trong bài làm, nếu ở một bước nào đó bị sai thì các phần sau có sử dụng kết quả sai đó không được điểm. -Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. Câu Câu 1 ý a) Nội dung trình bày Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y   Tập xác định: D = R \ 1 2x  4 x 1 Điểm 2,0 1,0  Sự biến thiên: 0,25 6  0, x  D ( x  1) 2 Hàm số đồng biến trên các khoảng (; 1) và (1; ) - Chiều biến thiên: y ,  - Giới hạn và tiệm cận: lim y  lim y  2  tiệm cận ngang: y=2 x  x  lim y  , lim y    tiệm cận đứng: x=-1 x  ( 1) - Bảng biến thiên: 0,25 x  ( 1) x  y’ y  -1 + + 2  2 0,25   Đồ thị: Đồ thị cắt trục hoành tại điểm  2;0  , cắt trục tung tại điểm (0;-4) Đồ thị nhận giao điểm 2 đường tiệm cận làm tâm đối xứng 0,25 b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng (d ) : 3 x  2 y  2  0 Gọi M ( x0 ; y0 )  (C ) (với x0  1 ) là tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm. Từ giả thiết ta 3 có hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại M là k  2  x 1 6 3 Ta có pt:   ( x0  1) 2  4   0 2 ( x0  1) 2  x0  3 3 5 x 2 2 3 19 Với x0  3  M (3;5) . Ta có PTTT cần tìm là: y  x  2 2 3 5 3 19 KL: Vậy có hai TT thỏa mãn ycbt y  x  ; y  x  2 2 2 2 Giải phương trình : sin 3 x  cos 2 x  1  2sin x.cos 2 x Phương trình  sin 3 x  cos 2 x  1  sin 3 x  sinx Với x0  1  M (1; 1) . Ta có PTTT cần tìm là: y  Câu 2  2sin 2 x  sinx  0 0,25 0,25 1,0 0,25  0,25 5  k 2 ; x  k  k  Z  6 6 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  f ( x)  x  2  4  x Vậy phương trình có 3 họ nghiệm x   k 2 ; x  Tập xác định: D =  2; 4 1,0 0,25 1 1 ; y '  0  x  2  4  x  x  3   2; 4  2 x2 2 4 x 0,25 Ta có: f (2)  f (4)  2; f (3)  2 0,25 Vậy Max f ( x)  2 khi x=3; Min f ( x)  2 khi x=2 và x=4 0,25 x 2;4 Câu 4 0,25 0,25   x   k 2  1 6 Với sin x    (k  Z ) 5 2  x    2 k  6 y'  0,25 0,25  sin x=0  s inx  1 2  Với sin x  0  x  k (k  Z ) Câu 3 1,0 x 2;4 Trong một cái hộp có 20 viên bi gồm 12 bi đỏ khác nhau và 8 bi xanh khác nhau. Xét phép thử ngẫu nhiên lấy 7 viên bi từ hộp, tính xác suất để 7 viên bi lấy ra có không quá 2 bi đỏ. Số cách chọn 7 bi từ hộp là C207  77520 (cách), suy ra n()  77520 Các trường hợp lấy được 7 viên bi có không quá 2 bi đỏ là: Lấy được 7 bi đều xanh: có C87  8 (cách) 1,0 0,25 0,25 Lấy được 1 bi đỏ, 6 bi xanh: có C121 C86  336 (cách) Lấy được 2 bi đỏ, 5 bi xanh: có C122 C85  3696 (cách) Goi A là biến cố : ‘ Trong 7 viên bi lấy ra có không quá 2 bi đỏ’ 0,25 Ta có n( A)  8+336+3696 = 4040 n( A) 4040 101 Do đó P ( A)    n() 77520 1938 Câu 5 0,25 Tìm m để phương trình x  3  m x 2  1 có hai nghiệm thực phân biệt x3 Vì x 2  1  0x nên Pt  m x2  1 1,0 0,25 Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số x3 y  f  x  tại hai điểm phân biệt x2  1 Ta có: f '( x)  3 x  1 x 2  1 3 ; f ' x  0  x  0,25 1 3 BBT của hàm f(x) 0,25 1 3 0  x ' f ( x) +  - 10 f ( x) 1 1 0.25 Từ BBT suy ra 1  m  10 Vậy với 1  m  10 thì pt đã cho có hai nghiệm thực phân biệt Câu 6 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  2a, 1,0 SA  ( ABCD) và SA  a . Tính theo a thể tích chóp S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBM) với M là trung điểm của CD. S H D A M N B C Ta có S ABCD  AB. AD  a.2a  2a 2 0,25 1 1 2a 3 2 Do đó : VS . ABCD  SA.S ABCD  .a.2a  (đvtt) 3 3 3 Dựng AN  BM ( N  BM ) và AH  SN ( H  SN )  BM  AN  AH  BM Ta có:   BM  AH và   AH  ( SBM )  BM  SA  AH  SN Do đó d ( A, ( SBM ))  AH 0,25 0,25 Ta có: S ABM  S ABCD  2 S ADM  a 2 1 2a 2 4a AN .BM  a 2  AN   2 BM 17 1 1 1 4a Trong tam giác vuông SAN có   2  AH  2 2 AH AN SA 33 4a Vậy d ( A, ( SBM ))  AH  33 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có D (6; 6) . Đường trung trực của đoạn DC có phương trình 1 : 2 x  3 y  17  0 và đường phân giác của góc BAC có phương trình  2 : 5 x  y  3  0 . Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD . 2a  17 Gọi I là trung điểm của CD, do I  1  I (a; ) 3   1  2a nên DI  (a  6; ) , đường thẳng 1 có VTCP u1 (3; 2) 3   vì DI .u1  0  a  4 do đó I (4; 3) suy ra C (2;0) Mà S ABM  Câu 7 0,25 1,0 0,25 Gọi C’ đối xứng với C qua  2 . Ta có phương trình CC’: x-5y+2=0 x  5y  2  0 1 1  J ( ; ) nên Gọi J là trung điểm của CC’. Tọa độ J là nghiệm hệ  2 2 5 x  y  3  0 C ' (3;1)  Đường thẳng AB qua C’ nhận DC làm VTCP có phương trình: 3x-2y-7=0 .\ 3 x  2 y  7  0 Tọa độ A là nghiệm hệ:   A(1; 2)  5x  y  3  0   Do ABCD là hình bình hành nên AB  DC suy ra B (5; 4) Vậy A(1; 2) , B (5; 4) , C (2;0) Câu 8  x 3  12 y 2  x  2  8 y 3  8 y (1) Giải hệ phương trình:  ( x, y  R ) x 2  8 y 3  2 y  5 x(2)  Ta có (1)  x 3  x  (2 y  1)3  (2 y  1) (*) Xét hàm số f  t   t 3  t , t  , f   t   3t 2  1  0 t  . Vậy hàm số f  t  đồng biến trên . Từ * ta có f  x   f  2 y  1  x  2 y  1 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 Thế x  2 y  1 vào (2) ta được phương trình:  y5 8 (2 y  1) 2  8 y 3  8 y  5   2 3 2 (2 y  1)  8 y  (8 y  5) 0,25   y5 y5 8 8   3 2 2 8 y  60 y  76 y  24  0 ( y  1)(8 y  52 y  24)  0 Câu 9  y5 8    y 1    y  1   y  6  y  6  1   y  2 Với y  1  x  1 Với y  6  x  11 Vậy hệ phương trình có nghiệm (1;1) và (11;6) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  2(ab  bc  ca )3  27 a 2b 2 c 2  3(a 2  b 2  c 2 )  6(ab  bc  ca ) 0,25 1,0 trong đó a,b,c là các số thực không âm và thỏa mãn a  b  c  3 . Ta có: ab  bc  ca  3 3 ab.bc.ca  27 a 2b 2 c 2  (ab  bc  ca )3 Lại có: a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  3(a 2  b 2  c 2 )  3(ab  bc  ca ) 0,25 Do đó P  (ab  bc  ca )3  3(ab  bc  ca )  t 3  3t  f (t ) 0,25 (a  b  c) 2 1 3 Ta có bảng bt của hàm số f(t) trên  0;1 với 0  t  ab  bc  ca  t 0 1 f’(t) + 0 0,25 f(t) 2 0 Từ BBT ta có: Max f (t )  2 khi t=1 t 0;1 Từ đó ta có GTLN của P bằng 2 khi a  b  c  1 3 0,25
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan