Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Đa dạng sinh học

.PDF
31
163
117

Mô tả:

đa dạng sinh học
Tiểu luận Đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác Phạm Văn Thương _ Lê Tân Phú Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 1 MỤC LỤC Mục lục.................................................................................................. 1 MỞ ĐẦU............................................................................................... 2 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................2 ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. 2. Mục đích nghiên cứu........................................................................ 2 ................................................................................................................. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................3 5. Bố cục của tiểu luận.........................................................................3 NỘI DUNG........................................................................................... 4 Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 2 1. Khái niệm đa dạng sinh học............................................................4 1.1 khái niệm......................................................................................... 4 1.1.1. Đa dạng di truyền....................................................................... 4 1.1.2. Đa dạng loài................................................................................ 4 1.1.3. Sự đa dạng tổ hợp.............................................................5 1.1.4. Sự đa dạng sống và thích nghi.........................................5 1.1.5. Đa dạng hệ sinh thái.........................................................5 2. Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt.....................................................6 2.1 Hệ sinh thái nước đứng .................................................................6 2.2 Hệ sinh thái nước chảy (sông, suối)..............................................7 3. Nét đặc trưng chung về sự đa dạng sinh học của cá thủy vực nước ngọt nội địa.................................................................................................... 8 3.1 Đặc điểm thủy vực nước ngọt nội địa...........................................8 3.2 Đa dạng các hệ sinh thái thủy vực...............................................9 Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 3 3.2.1 Đa dạng di truyền........................................................................ 9 3.2.2 Đa dạng loài ........................................................................... 10 4. Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa........................................................................................ 11 5. Phương hướng khai thác...............................................................12 KẾT LUẬN................................................................................. 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................15 MỞ ĐẦU Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 4 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới. Chính vì vậy mà tính đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa ở Việt Nam cũng được thể hiên rất rõ Hệ sinh thái ( HST ) ở các thủy vực nước ngọt nôi địa gồm các HST của hệ thống sông, suối, hồ tự nhiên, hồ chứa và vùng đất ngập nước. Việt Nam có khoảng 2.360 con sông, trong đó có 106 sông chính, bên cạnh hệ thống suối phân bố khắp vùng núi và trung du. Đây là hệ thống thủy vực có mức độ đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa , cùng với khoảng 230 hồ tự nhiên với diện tích 34.602 ha tập trung nhiều ở phía Bắc, từ 3 nghìn – 5 nghìn hồ chứa các loại được xây dựng cho các mục đích thủy lợi, thủy điện, ngăn mặn,… Có thể nói HST ở các thủy vực nước ngọt nôi địa là rất đa dạng và có giá trị rất lớn về giá trị kinh tế cũng như giá trị về đa dạng sinh học.Bỡi vậy để có phương hướng khai thác hợp lý hết tất cả các giá trị đó cũng là một vấn đề mà chúng ta cần thận trọng xem xét Từ những cơ sở đó mà chúng tôi chọn đề tài : Sự đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 5 để phần nào làm rõ hơn vấn đề, từ đó có ý thức hơn về bảo tồn và phát triển nguồn đa dạng sinh học,bảo vệ môi trường. 2. Mục đích nghiên cứu Nêu bật được sự đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa để thấy được các giá trị mà sự đa dạng sinh học đó đem lại.Mặc khác đi thẳng vào thực trạng khai thác hiên nay từ đó có phương hướng khai thác hợp lý và đúng đắn tất cả các giá trị đa dạng đó 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm các hệ sinh thái phổ biến ở các thủy vực nước ngọt nội địa Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu về tính đa dạng của các HST ở các thủy vực nước ngọt nội địa +Nghiên cứu,tìm ra phương hướng khai thác sự đa dạng đó một cách hợp lý và bền vững 4. Phương pháp nghiên cứu Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 6 Phöông phaùp nghieân cöùu ñeà taøi laø phöông phaùp toång hôïp caùc taøi lieäu ñöôïc laáy töø caùc nguoàn thoâng tin nhử sách vở, giáo trình, baùo ñaøi, internet. Döïa vaøo söï phaân tích, toång hôïp, so saùnh, ñoái chieáu vôùi thöïc teá ñeå thöïc hieän ñeà taøi. Maëc duø ñeà taøi ñöôïc chuaån bò và đầu tư nghiêm túc, nhöng chaéc chaén vaãn còn thiếu sót, raát mong ñöôïc söï goùp yù cuûa quí thaày höôùng daãn vaø caùc baïn. Nhoùm taùc giaû chaân thaønh cám ôn. 5. Bố cục của tiểu luận 1. Khái niệm đa dạng sinh học 2. Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt 3. Nét đặc trưng chung về sự đa dạng thủy sinh vật nước ngọt 4. Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa 5. Phương hướng khai thác Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 7 Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 8 NỘI DUNG 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm Đa dang sinh học là tổng hợp tồn bộ các gen, các loài và các hệ sinh thái. Đó là sự biến đổi liên tục theo tiến hóa để tạo ra các loài mới trong điều kiện sinh thái mới khi những loài khác biến đi (McNeely, 1991). Theo Công ước đa dạng sinh học 1992: Đa dạng sinh học (ĐDSH) là sự phong phú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trên cạn, dưới nước, ở biển và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài) và các hệ sinh thái (đa dạng các hệ sinh thái). I.1.1 Đa dạng di truyền Đa dạng di truyền là sự phong phú những biến dị trong cấu trúc di truyền của các cá thể bên trong loài hoặc giữa các loài; những biến dị di truyền bên trong hoặc giữa các quần thể. Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 9 I.1.2 Đa dạng loài Đa dạng loài là sự phong phú về các loài được tìm thấy trong các hệ sinh thái tại một vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê. Đa dạng loài thể hiện bằng số lượng loài khác nhau sinh sống trong một vùng nhất định. Hiện nay, tổng số các loài sinh vật trong sinh quyển vào khoảng 5 đến 30 triệu loài, nhưng con người chỉ mới ghi nhận khoảng gần 2 triệu loài. Trên thế giới sự đa dạng thể hiện rõ nhất ở vùng nhiệt đới ( rừng nhiệt đới chiếm 7 % diện tích thế giới và chứa trên 50% số loài), đặc biệt là ở hai khu vực Đông Nam Á vá khu vực sông Amazôn. Sự giàu loài tập trung ở vùng nhiệt đới: ít nhất đã có 90.000 loài đã được xác định, trong lúc đó ở vùng ôn đới Bắc Mỹ và Au Á chỉ có 50.000 loài (Walters và Hamilton, 1993). Trên một đơn vị diện tích ở các vùng khác nhau có số loài khác nhau chứng tỏ mức độ đa dạng khác nhau. 1.1.3. Sự đa dạng tổ hợp Loài là đơn vị tổ hợp của hệ thống sinh vật, chúng không tồn tại riêng lẻ, các cá thể của một loài tập hợp thành quần thể, nhiều quần thể của các loài tập hợp thành quần xã. Khi đề cập đến tập hợp sinh vật, dù Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 10 ở cấp độ tổ chức nào cũng là nói đến các mối quan hệ giữa các loài và nhóm loài với nhau. Có thể chia sinh giới làm 3 nhóm: -Nhóm sinh vật sản xuất. -Nhóm sinh vật tiêu thụ. -Nhóm sinh vật phân hủy. 1.1.4. Sự đa dạng sống và thích nghi Sinh vật sống theo môi trường hóa lý rất phức tạp của Trái Đất. Chúng có thể sống trong điều kiện 80-90oC và ngược lại âm 80-90oC ,nơi có độ ẩm cao, nơi thấp, bức xạ mặt trời gay gắt... Sự thích nghi biểu hiện ở hình thái cá thể, ở phương thức sinh sản đơn giản hay phức tạp với vòng đời và chu trình phát triển từ trứng đến trưởng thành khác nhau. 1.1.5. Đa dạng hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái là sự phong phú về các kiểu hệ sinh thái khác nhau ở cạn cũng như ở nước tại một vùng nào đó. Hệ sinh thái là Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 11 hệ thống bao gồm sinh vật và môi trường tác động lẫn nhau mà ở đó thực hiện vòng tuần hoàn vật chất, năng lượng và trao đổi thông tin. Sinh giới và điều kiện tự nhiên có quan hệ mật thiết, hai chiều. Sự đa dạng sinh vật được nhân lên khi gắn kết với sự đa dạng sinh cảnh. Hệ sinh thái là một cộng đồng gồm các loài sinh vật sống trong một điều kiện nhất địnhvà mối tương hỗ giữa các sinh vật đó với các nhân tố môi trường. Các nhân tố đó nương tựa vào nhau để tồn tại, tạo ra một thế cân bằng nhất định. Sự đa dạng hệ sinh thái thể hiện bằng sự khác nhau cả các kiểu quần xã sinh vật tạo nên do các cơ thể sống và mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các điều kiện sống ( đất, nước, khí hậu, địa hình). 2.Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt Vùng sinh thái nước ngọt có giới hạn của nồng độ muối hòa tan nhỏ hơn 0,5‰. Đây là vùng nước thiên nhiên xa biển dưới các loại hình thủy vực khác nhau như: sông, suối, hồ, ao, ruộng lúa... Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 12 Đặc tính chung là trong nước có ít thành phần muối Na+, Cl-, SO4 2-; nhiều thành phần muối Ca2 +, HCO3-, CO3 Các HST nước ngọt có thể chia thành các HST nước đứng (đầm lầy, ruộng, ao hồ) và các HST nước chảy (sông,suối). 2.1 Hệ sinh thái nước đứng Sơ lược thành phần nước ao: Ao là loại hình thủy vực nước đứng, nhỏ, nông, được hình thành chủ yếu là do các nguyên nhân nhân tạo. Nhìn chung những tính chất vật lý, thành phần hóa học của nước trong ao biến động lớn. Mức độ biến động của các yếu tố phụ thuộc vào độ lớn của thủy vực và phụ thuộc vào chế độ chăm sóc của con người. - Hàm lượng oxy hòa tan trong nước biến động lớn theo ngày đêm, mức độ biến động tùy theo hàm lượng vật chất dinh dưỡng trong ao. - pH dao động từ 6-9,5 tùy theo mật độ của tảo trong ao - Hàm lượng các muối dinh dưỡng thường phong phú hơn nước sông do sự chăm sóc bón phân của con người. - Hàm lượng TAN dao động trong khoảng 0,1-1,0 mg/L; NO3- dao động trong khoảng 0,7-1,0 ppm, ở những ao giàu dinh dưỡng có thể lên tới vài mg/L. - COD có thể đạt đến 30 mg/L. Các vực nước đứng có kích thước nhỏ bao nhiêu thì càng ít ổn định bầy nhiêu. Nguồn gốc sự phân bố và những đặc điểm hình thái... quyết định đến điều kiện môi trường kéo theo chúng là sự phân Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 13 bố, đặc tính của quần xã sinh vật và năng suất của thuỷ vực.Nhìn chung, nhiệt độ nước thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ không khí. Tuy nhiên, ở các hồ sâu, khối lượng nước bị phân tầng và hình thành 3 vùng khác nhau về nhiệt độ: - Tầng trên (E pilimnion): Ấm, nước được xáo trộn tốt. - Tầ ng gi ữa ( Metanlimnion): Gradien nhiệt độ thay đổi nhanh theo độ sâu giữa nước tầng mặt và nước ở đáy. - Tầng đáy ( Hypolimnion): Nhiệt độ nước thấp và ổn định. N hữ ng a o hồ nhỏ khi trời nắ ng nóng, nư ớc có thể bị khô cạ n, đ ộ mặ n tăng. Còn khi mưa rào thì có thể bị ngập nước. Trong nhiều trường hợp, sự phân huỷ l ớp xá c hữu cơ m ụ c ở tầ ng đá y tạ o ra nhiệ t độ ca o là m cho nư ớc có m àu sẫm. Ngoài ra, dựa vào sức sản xuất người ta cũng chia hồ thành các dạng giàu di nh dư ỡng( Eutrophic) nghèo dinh dưỡng(Oligotrophic) và mấ t di nh dư ỡng (Distrophic) do các tác động nhân sinh.HST đầm khác với ao ở chỗ, ao nông hơn đầm nên dễ bị khô hết nước vào mùa khô, sinh vật thường có khả năng chịu đựng cao đối với khô hạn nếu không chúng phải di cư sang thuỷ vực khác hoặc sống tiềm sinh. Tuy nhiên, ánh sáng Mặt Trời đều có thể xâm nhập tới đáy ao và đầm. Do đó, gần bờ thường phát triển thực vật thuỷ sinh có rễ ăn sâu xuống đáy và ở khu vực nước sâu là những thực vật sống trôi nổi như bèo các loại. Những thực vật này đều là nguồn thức ăn của động vật. Trong các tầng nước, nhiệt độ và độ muối Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 14 khoáng được phân bố đồng đều do tác dụng của gió. Hệ động vật bao gồm: Động vật đáy và những động vật tự bơi. 2.2 Hệ sinh thái nước chảy (sông, suối) Sơ lược thành phần nước sông: Sông là loại hình thủy vực nước chảy tiêu biểu nên hàm lượng oxy hòa tan trong nước sông thường cao,ở những đoạn chảy xiết, hàm lượng oxy hòa tan có thể lên đến bão hòa.Độ pH tương đối ổn định,giao động trong khoảng 6-8.Nhìn chung các loại muối dinh dưỡng và các loại chất hữu cơ trong nước song thường nghèo nàn.Hàm lượng TAN (tổng đạm amôn) ít khi vượt quá 0,1ppm,hàm lượng NO ít khi vượt quá 0,02ppm có khi chỉ có lượng vết.Vì lượng oxy cao nên dạng đạm này dễ bị oxy hóa thành đạm Nitrate (NO) .Hàm lượng NO thường gặp trong khoảng 0,1-0,5ppm. Hàm lượng dạng này trong nước sông thường thay đổi theo mùa: mùa hạ,thực vật phù du phát triển mạng-quá trình quang hợp của chúng hấp thu nhiều NO- làm hàm lượng muối này trong thủy vực giảm xuống đáng kể có khi bằng 0; vào mùa thu,hàm lượng muối này tăng lên hẳn và đạt cực đại ở mùa đông,sang mùa xuân thì bắt đầu giảm xuống. Hàm lượng PO4 3- dao động trong khoảng 0,03-0,1 ppm và cũng dao động theo mùa, vào mùa nước lũ hàm lượng PO43- thường cao do nước mưa mang vào thủy vực. Hàm lượng SiO3.2- dao động trong khoảng 2-10 mg/L. Hàm lượng muối sắt hòa Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 15 tan trong nước sông thường rất thấp vì hàm lượng oxy hòa tan cao, các muối hòa tan của sắt dễ dàng bị oxy hóa thành dạng keo Fe(OH)3 không hòa tan. Tuy nhiên, hàm lượng sắt tổng sẽ cao đối với những vùng chịu ảnh hưởng của đất phèn (Vùng Đồng Băng Sông Cửu Long). COD của nước sông thường rất thấp chỉ dao động trong khoảng 25mg/L. Lượng oxy hòa tan trong nước lớn, CO2 tự do ít, vật chất hữu cơ trong nước song thấp, độ pH thuộc loại trung bình, dao động từ 6.9 7.2. Nhìn chung, thành phần hóa học của nước giữa các khúc trong một dòng sông thì không hoàn toàn giống nhau, nó phụ thuộc vào vị trí địa lý của từng khúc sông và nguồn bổ sung. Đ ặ c đ iể m qu an trọng của sông là chế đ ộ nư ớc chả y, do đ ó m à chế độ nhiệt, muối khoáng nói chung đồng đều nhưng thay đổi theo mùa. Đặc biệt khi sông đổ vào các biển có thuỷ triều thường tạo nên các hệ cửa sông ( Estuaries) rất giàu tiềm năng. Các quần xã thuỷ sinh vật ở sông có thành phần không đồng nhất thay đổi theo các vùng thượng lưu, trung lưu và hạ lưu sông. Đa dạng sinh học và thành phần loài còn mang tính pha trộn do nhiều loài ngoại lai từ các thuỷ vực khác di nhập vào. Thành p hầ n l oài ngoài rong còn có rêu , tả o, vi khuẩ n, tả o si l í c, vi khuẩ n la m, lu ân trùng, giáp xác nhỏ,...Ở thượng nguồn sông suối do có dòng chảy mạnh, nồng độ ôxi cao nên động vậ t và thự c vậ t không nhiề u, ngư ợc lạ i ở hạ l ưu , dòng nư ớc chả y chậ m hơn, hệ thực vật phát triển phong phú với nhiều loài thực vật có hoa; động vật nổi xuất hiện nhiều giống như quần Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 16 xã ao hồ; ở đáy bùn cửa sông có trai, giun ít tơ.Những loài cá bơi giỏi được thay bằng những loài cá có nhu cầu ô xi thấp.Hệ thống sông suối còn là nơi duy trì nguồn gen của các loài thuỷ sinh vật chocác vực nước tĩnh thuộc lưu vực của chúng đồng thời là nơi cung cấp nhiều giá trị cho cuộc sống của con người (thuỷ sản,giao thông,năng lượng, nước tưới cho nông nghiệp, cảnh quan du lịch,...). Tuy nhiên, nhiều dòng sông đang bị khai thác quá mức, bị đổi dòng và bị ô nhiễm 3. Nét đặc trưng chung về sự đa dạng sinh học của cá thủy vực nước ngọt nội địa 3.1 Đặc điểm thủy vực nước ngọt nội địa Vệt Nam có khoảng 2.360 con sông, trong đó có 106 sông chính, bên cạnh hệ thống suối phân bố khắp vùng núi và trung du. Đây là hệ thống thủy vực có mức độ đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa, đặc biệt ở các hệ thống sông Cửu Long, sông Đồng Nai, sông Hồng, sông Thái Bình…, cùng với khoảng 230 hồ tự nhiên với diện tích 34.602 ha tập trung nhiều ở phía Bắc, từ 3 nghìn – 5 nghìn hồ chứa các loại được xây dựng cho các mục đích thủy lợi, thủy điện, ngăn mặn,… Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 17 3.2 Đa dạng các hệ sinh thái thủy vực Các thuỷ vực nước ngọt là nơi cư trú của rất nhiều loài cá, lưỡng cư, động vật không xương sống, thực vật thuỷ sinh, và các vi sinh vật. - Hệ thống sông, suối: Việt Nam có khoảng 2.360 con sông trong đó có 106 sông chính, bên cạnh hệ thống suối phân bố khắp vùng núi và trung du. Đây là hệ thống thủy vực có mức độ đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa, đặc biệt ở các hệ thống sông Cửu Long, Đồng Nai, Hồng, Thái Bình… - Hồ tự nhiên: Việt Nam có khoảng 230 hồ với diện tích 34.602 ha, tập trung nhiều ở phía bắc. Thành phần loài cá ở hồ tự nhiên kém phong phú hơn ở sông và hồ chứa, trung bình chỉ từ 19-56 loài / hồ. - Hồ chứa: Việt Nam có khoảng 3.000-5.000 hồ chứa các loại được xây dựng cho các mục đích thủy lợi, thủy điện, ngăn mặn… Cá trong hồ chứa ngoài nguồn gốc tự nhiên còn có cá thả nuôi, tính đa dạng sinh học tùy thuốc vào cơ cấu quần đàn của hai nhóm cá trên. - Vùng đất ngập nước: Việt Nam có 2 vùng đất ngập nước quan trọng là ĐBSCL (4.939.684 ha đất ngập nước) và đồng bằng sông Hồng (229.762 ha đất ngập nước), với mức độ đa dạng sinh học cao do mức độ đa dạng sinh thái và môi trường cao. Chỉ khác với sinh vật nước mặn là sinh vật nước ngọt thích hợp với nồngđộ m uối thấ p (0, 05 %0) và kém đa dạ ng. Ở nư ớc Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 18 ngọt động vậ t m àng nư ớc ( Neiston) như con cất vó (Gerrit ), bọ vẽ (Girinidae), cà niễng ( Hydrophilynea),ấ u trù ng mu ỗi có số l ượng p hong phú. Nhiề u loà i sâu bọ nư ớc ngọt đẻ trứ ngtrong nư ớc, ấu trù ng p há t tri ể n thà nh cá thể trư ởng thà nh ở trê n cạ n. Ở nư ớc ngọt thực vật cỡ lớn có hoa nhiều hơn ở nước mặn. Tảo lam và tảo lục phát triển mạnh ở nước ngọt. 3.2.1 Đa dạng di truyền - Đa dạng di truyền thể hiện ở mức độ đa dạng về kiểu hình của các loài. - Các kiểu gen ở Việt Nam thường có nhiều biến dị, đột biến hoặc biểu hiện kiểu hình phong phú do tính đa dạng và phức tạp của các hệ sinh thái, điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường khác biệt giữa các vùng miền phân bố. - Các biểu hiện của kiểu gen ở sinh vật thủy sản Việt Nam rất phong phú, tuy nhiên hiện chưa có nhiều nghiên cứu thống kê trong lĩnh vực này. 3.2.2 Đa dạng loài Các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam rất đa dạng về hệ thực vật cũng như hệ động vật, bao gồm các nhóm vi tảo, rong, các loài cây cỏ ngập nước và bán ngập nước, động vật không xương sống và cá. - Vi tảo: đã xác định được có 1.438 loài tảo thuộc 259 chi và 9 ngành; Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 19 - Cho đến nay đã thống kê và xác định được 794 loài động vật không xương sống. Trong đó, đáng lưu ý là trong thành phần loài giáp xác nhỏ, có 54 loài và 8 giống lần đầu tiên được mô tả ở Việt Nam. Riêng hai nhóm tôm, cua (giáp xác lớn) có 59 loài thì có tới 7 giống và 33 loài (55,9% tổng số loài) lần đầu tiên được mô tả. Trong tổng số 147 loài trai ốc, có 43 loài (29,2% tổng số loài), 3 giống lần đầu tiên được mô tả, tất cả đều là những loài đặc hữu của Việt Nam hay vùng Đông Dương. Điều đó cho thấy sự đa dạng và mức độ đặc hữu của khu hệ tôm, cua, trai, ốc nước ngọt nội địa Việt Nam là rất lớn. Thành phần loài cá các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam bao gồm trên 700 loài và phân loài, thuộc 228 giống, 57 họ và 18 bộ. Riêng họ cá chép có 276 loài và phân loài thuộc 100 giống và 4 họ, 1 phân họ được coi là đặc hữu ở Việt Nam. Số lượng loài cá ở các cửa sông dao động từ 70 đến hơn 230 loài, với tổng cộng hơn 580 loài, thuộc 109 họ và 27 bộ. Có thể thấy tiềm năng nguồn lợi thủy sinh nội địa rất phong phú và đa dạng. Mỗi năm, sản lượng khai thác thủy sản nội địa đạt trung bình từ 150 – 200 tấn, góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lương thực, thực phẩm của người dân, đặc biệt là từ các địa phương không có biển.. Đa dạng sinh học nước ngọt là ít được biết đến nhất trên trái đất. Các nhà khoa học tin rằng, chẳng hạn Thái Lan có thể có khoảng 1000 loài cá nước ngọt, nhưng chỉ khoảng 475 loài được ghi nhận hiện nay .. Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan