Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Bộ đề kiểm tra 1 tiết, học kì 1, học kì 2 môn lịch sử lớp 6, 7, 8, 9 có đáp án đ...

Tài liệu Bộ đề kiểm tra 1 tiết, học kì 1, học kì 2 môn lịch sử lớp 6, 7, 8, 9 có đáp án đầy đủ (file word đẹp)

.DOC
165
76
86

Mô tả:

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ I Môn: Lịch sử lớp 6 I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Dấu tích người tối cổ trên thế giới. Qúa trình tiến hoá của loài người Thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại Trình bày những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang... - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng . Kỉ năng vẽ sơ đồ lịch sử. - Năng lực hình thành: Năng lực Nhận biết, nhận xét, đánh giá lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật - Phẩm chất: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiêm + Tự luận. III- MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề 1. Các quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Buổi đầu lịch sử nước ta. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % NHẬN BIẾT TN TL Trình bay được sự thành lập, cơ sở kinh tế, xã hội, thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây. 4 2.0 20 Những điểm chính về người nguyên thủy trên đất nước ta. 2 1.0 10 5 3.0 30 THÔNG HIỂU TN TL VẬN DỤNG Thấp Cao TN TL TN TL Vị trí, vai trò của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội cổ đại phương Đông, phương Tây. Hình thức nhà nước thời cổ đại. 1 3.0 30 5 3.0 30 CỘNG 1 1.0 10 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta. 1 3.0 30 3 3.0 30 2 1.0 10 Người soạn 6 6.0 60 3 4.0 40 15 10.0 100 IV- NỘI DUNG ĐỀ. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời ở lưu vực của sông: A. sông Nin. rát. C. sông Ấn và sông Hằng. B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơD. sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. 2. Bộ phận đông đảo nhất có vai trò to lớn nhất trong sản xuất ở phương Đông cổ đại: A. quý tộc. B. nông đân. C. nô lệ. D. chủ nô. 3. Đấu trường Cô-li-dê là công trình kiến trúc nổi bật ở: A. Ai Cập. B. Hi Lạp. C. Lưỡng Hà. D. Rô-ma. 4. Ác-si-mét là nhà khoa học trong lĩnh vực: A. Toán học. B. Vật lí. C. Lịch sử. D. Hóa học. 5. Người ta đã phát hiện được những chiếc răng của người tối cổ ở di chỉ nào dưới đây: A. Mái đá Ngườm, Hang Kéo Lèng. B. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). C. Núi Đọ (Quan Yên – Thanh Hóa). D. Xuân Lộc (Đồng Nai). 6. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn gắn liền với di chỉ nào? A. Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Hạ Long (Quảng Ninh) . B. Sơn Vi (phú Thọ). C. Núi Đọ (Quan Yên – Thanh Hóa). D. Xuân Lộc (Đồng Nai). 7: Học lịch sử để : A . Biết được cội nguồn dân tộc B. Hiểu được truyền thống dân tộc C. Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc D. Cả ba ý trên 8 Công cụ sản xuất của người nguyên thủy là : A. Đá B. Đồng C.Sắt D.Máy móc 9. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp? câu A–Thành tựu văn hóa câu B– Địa danh 1 Vườn treo Ba bi lon A Hy Lạp - RôMa 2 Kim tự tháp B Ấn Độ 3 Chữ cái a , b , c C Ai Cập 4 Chữ số 0 D Lưỡng Hà II./ TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Em hãy giải thích vị trí, vai trò của các giai cấp trong xã hội cổ đạ i Hi Lạp và Rôma. Câu 2. (3.0 điểm) Những điểm mới trong đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy thời Hòa Bình-Bắc Sơn-Hạ Long được thể hiện như thế nào? Câu 3. (1.0 điểm) Em hiểu thế nào là nhà nước quân chủ chuyên chế cổ đại phương ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ I Trắc nghiệm.(3đ) Câu 1 2 3 Đáp án A B D 4 5 6 7 8 9.1 B B A D A 1D 9. 2 2C 9.3 9.4 3A 4B Tự luận. ( 7,0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) Học sinh hiểu được: - Xã hội cổ đại Hi Lạp và Rô-ma có hai giai cấp chính là chủ nô và nô lệ. (1.0 đ) + Chủ nô là những chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu có, nắm mọi quyền về chính trị, không bao giời phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa nghệ thuật. (1.0 đ) + Nô lệ có số lượng rất đông, là lực lượng lao động chính trong xã hội, làm việc cực nhọc, bị đối xử tàn bạo. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ nô. (1.0 đ) Câu 2: (3.0 điểm) Học sinh nêu được: - Đời sống vật chất: (1,5đ) + Thường xuyên cải tiến công cụ lao động. + Dùng nhiều loại đá khác nhau để mài thành công cụ + Dùng tre, gỗ, xương sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết. + Làm đồ gốm, trồng trọt, chăn nuôi. - Đời sống tinh thần: (1,5đ) + Biết làm đồ trang sức, để làm đẹp. + Trong quan hệ thị tộc, tình mẹ con, anh em ngày càng gắn bó. + Có tục chôn người chết và chôn theo công cụ, đồ trang sức. Câu 3: (1.0 điểm) Học sinh giải thích được: Nhà nước quân chủ chuyên chế cổ đại phương Đông là nhà nước do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, giúp việc cho vua là bộ máy quan lại từ trung ương đến địa phương. Tiết: 52 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Lịch sử 8 I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức: Đánh giá lại việc tiếp nhận của của học sinh về: -Những nội dung lịch sử quan trọng của lịch sử Việt Nam từ năm 1858-1918. - Nguyên nhân xâm lược của thực dân Pháp, nguyên nhân mất nước và trách nhiệm của nhà Nguyễn. Nhạn xét về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX. - Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta trong những năm cuối thế kỉ XIX. Trào lưu cải cách duy tân... - Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đặc điểm, tính chất, kết quả, nguyên nhân thất bại. -Những chuyển biến bề kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Nhận xét về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng khái quát, phân tích, so sánh, liên hệ. - Rèn kĩ năng biết nhận định, đánh giá về sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kỹ năng tư suy sáng tạo trong làm bài. Biết vận dụng kiến thức vào các bài thi lịch sử 3. Tư tưởng - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh chống giặc - Biết trân trọng các giá trị sống hiện tại. - Giáo dục tính trung thực, độc lập trong kiểm tra thi cử 4.Năng lực. - Phát triển năng lực viết bài luận. - Đánh giá sự kiện lịch sử... - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA. Trắc nghiệm kết hợp tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề (nội dung chương Chủ đề 1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 – cuối thế kỉ XIX ( 8 tiết) Nhận biết TN KQ TL - Nêu được hoàn cảnh nước ta sau cuối thế kỉ XIX - Biết được âm mưu của Pháp - Nêu được các cuộc đấu tranh của nhân dân ta - Biết được các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. và cuộc khởi nghĩa Yên Thế Biết được hoàn cảnh dẫn tới đề nghị cải cách, nội dung cải cách. Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TNKQ - So sánh phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế TL TNKQ Rút ra nhận xét, bài học kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến - Nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX - Hiểu được nguyên nhân xâm lược và nguyên nhân mất nước. - Lí giải được nguyên nhân thất - Đánh giá các đề bại của các đề nghị nghị cải cách. cải cách. - Tóm tắt được diễn biến của các phong trào kháng chiến - Hiểu được nguyên ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp - Hiểu được tính chất, nguyên nhân thất bại bà ý nghĩa của phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Lí giải được sự - Nhận xét về phong trào Cần Vương phát triển cao của cuộc khởi nghĩa Hương Khê. - Hiểu được kết cục cải cách... Số câu: 7 Số điểm : 6.5đ Tỉ lệ 65% Số câu: TN 3 Số điểm: 1.5đ Tỉ lệ 15% Số câu:TN 3 Số điểm: 1.5đ Tỉ lệ 15 % Số câu: TL1/2 Số điểm: 2.0đ Tỉ lệ 20% Số câu: TL 1/2 TN: 1 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 15% Chủ đề 2 Xã hội Việt Nam từ 1897 đến năm 1918 (4 tiết) - Biết được hoàn cảnh nước ta trong chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Nêu được nội dung khai thác về kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục - Nêu được một số thành phong trào yêu nước chống Pháp - Biết được xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX - Nêu được hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành Số câu: TN 2 Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ: 10 % Số câu :5 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % - Hiểu được lí do Nguyễn Tất Thành tra đi tìm đường cứu nước. - Hiểu được lí do Pháp tiến hành khai thác. - Tác động của chính sách khai thác - Hiểu được nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX - So sánh xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. - Nhận xét về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - Nhận xét con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các vị tiền bối đi trước Số câu:TL 1/2 Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ: 10% Số câu: 3+1/2 Số điểm: 2.5đ Tỉ lệ: 25 % Số câu:TN 1 Số điểm:0.5đ Tỉ lệ:5 % Số câu:1 +1/2 Số điểm: 2.5đ Tỉ lệ: 25 % Số câu:TL 1/2 Số điểm:1.0đ Tỉ lệ:15 % Số câu: 2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % Số câu:7 Số điểm 3.5đ Tỉ lệ 35% Tổng Số câu:12 Số điểm:10đ Tỉ lệ: 100% PHÒNG GD& ĐT YÊN THÀNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II – năm học 2018 -2019 Môn: Lịch sử 8 – Thời gian làm bài: 45 phút ( ĐỀ 1) I.Trắc nghiệm: (5điểm) Học sinh trả lời đúng mỗi câu được (0.5 điểm) Chọn đáp án trả lời đúng. Câu 1. Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”? A. Tôn Thất Thuyết. B. Hàm Nghi. C. Hoàng Diệu. D. Hoàng Hoa Thám. Câu 2. Phan Đình Phùng và Cao Thắng là thủ lĩnh trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Ba Đình. C. Khởi nghĩa Yên Thế. C. Khởi nghĩa Hương Khê. Câu 3. Chiếu Cần Vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng vì? A. Đó là là chiếu chỉ của một nhà vua yêu nước đại diện cho triều đình kháng chiến. B. Nhân dân oán giận bộ phận vua quan nhu nhược và căm thù Pháp. C. Kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến. D. Kêu gọi nhân dân chống Pháp, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến. Câu 4. Bài học kinh nghiệm được rút ra từ những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần vương là A. dựa vào địa hình để xây dựng căn cứ. B. đoàn kết với các lực lượng thiểu số. C. chiến thuật đánh du kích. D. về giai cấp lãnh đạo. Câu 5. Chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ nhất là A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Hoàng Tá Viêm. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 6. Ai là người có câu nói nổi tiếng “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”? A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Phan Văn Trị. C. Nguyễn Trung Trực. D. Phan Thanh Giản. Câu 7. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình Huế kí với Pháp A. 3 hiệp ước. B. 4 hiệp ước. C. 5 hiệp ước. D. 6 hiệp ước. Câu 8. Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các gai cấp, tầng lớp mới là A. địa chủ, nông dân. B. tư sản, tiểu tư sản, công nhân. C. thị dân, thường dân D. nông dân, công nhân. Câu 9. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Chính Trị. C. Văn hóa. D. Xã hội. Câu 10. Thực dân Pháp xây dựng nhiều công trình giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm A. khai hóa, mở mang cho người Việt. B. thúc đẩy kinh tế phát triển. C. khai thác và đàn áp. D. giúp Việt Nam xây dựng cơ sử hạ tầng hiện đại. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1 ( 3điểm) Hãy so sánh phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế có điểm nào giống và khác nhau? Câu 2. (2 điểm) Người kiên trì đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là ai? Tại sao những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX lại không thực hiên được? III. Đáp án và biểu điểm. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C A D A C B B A C Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Câu 1 * Giống nhau: (3đ) - Đều là các cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp, được nhân dân ủng hộ. - Nêu cao tinh thần bất khuất kiên cường của người chỉ huy và nghĩa quân - Biết lợi dụng địa bàn để xây dựng căn cứ và tổ chức chiến đấu. - Kết quả đều thất bại. * Khác nhau + Mục đích: Phong trào Cần Vương là giúp vua cứu nước, khôi phục chế độ phong kiến. Khởi nghĩa Yên Thế là một cuộc đấu tranh tự vệ để bảo vệ quê hương làng xóm. + Lãnh đạo: Lãnh đạo trong phong trào Cần Vương là tầng lớp văn thân, sĩ phu, còn lãnh đạo trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế là nông dân. + Lực lượng tham gia: Phong trào Cần Vương gồm văn thân, sĩ phu và nông dân, lực lượng trong khởi nghĩa Yên thế là nông dân + Thời gian: Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) 11 năm. Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 Khởi nghìa Yên Thế ( 1884 – 1913) 29 năm. Câu 2 (2đ) 0.5 + Người kiên trì đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là Nguyễn Trường Tộ. + Lí do những đề nghị cacir cách không thực hiện được. - Các đề nghị cải cách còn mang tính lẻ tẻ, rời rạc. - Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, giải quyết hai mâu thuẩn cơ bản của xã hội Việt Nam đó là: Mâu thuẩn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẩn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. - Triều đình phong kiến bảo thủ không chấp nhận sự đổi mới. 0.5 0.5 0.5 0.5 Tiết: 52 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( ĐỀ 2) Môn: Lịch sử 8 I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức: Đánh giá lại việc tiếp nhận của của học sinh về: -Những nội dung lịch sử quan trọng của lịch sử Việt Nam từ năm 1858-1918. - Nguyên nhân xâm lược của thực dân Pháp, nguyên nhân mất nước và trách nhiệm của nhà Nguyễn. Nhạn xét về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX. - Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta trong những năm cuối thế kỉ XIX. Trào lưu cải cách duy tân... - Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đặc điểm, tính chất, kết quả, nguyên nhân thất bại. -Những chuyển biến bề kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Nhận xét về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng khái quát, phân tích, so sánh, liên hệ. - Rèn kĩ năng biết nhận định, đánh giá về sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kỹ năng tư suy sáng tạo trong làm bài. Biết vận dụng kiến thức vào các bài thi lịch sử 3. Tư tưởng - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh chống giặc - Biết trân trọng các giá trị sống hiện tại. - Giáo dục tính trung thực, độc lập trong kiểm tra thi cử 4.Năng lực. - Phát triển năng lực viết bài luận. - Đánh giá sự kiện lịch sử... - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA. Trắc nghiệm kết hợp tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề (nội dung Nhận biết TN TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao chương Chủ đề 1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 – cuối thế kỉ XIX ( 8 tiết) KQ - Nêu được hoàn cảnh nước ta sau cuối thế kỉ XIX - Biết được âm mưu của Pháp - Nêu được các cuộc đấu tranh của nhân dân ta - Biết được các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. và cuộc khởi nghĩa Yên ThếBiết được hoàn cảnh dẫn tới đề nghị cải cách, nội dung cải cách - Hiểu được nguyên nhân xâm lược và nguyên nhân mất nước. - Lí giải được nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách. - Tóm tắt được diễn biến của các phong trào kháng chiến - Hiểu được nguyên ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp - Hiểu được tính chất, nguyên nhân thất bại bà ý nghĩa của phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Lí giải được sự phát triển cao của cuộc khởi nghĩa Hương Khê. TL TNKQ - So sánh phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Đánh giá các đề nghị cải cách. TL TNKQ Rút ra nhận xét, bài học kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến - Nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX - Nhận xét về phong trào Cần Vương Số câu: 7 Số điểm : 6.5đ Tỉ lệ 65% Số câu: TN 3 Số điểm: 1.5đ Tỉ lệ 15% Số câu:TN 3 Số điểm: 1.5đ Tỉ lệ 15 % Số câu: TL1/2 Số điểm: 2.0đ Tỉ lệ 20% Số câu: TL 1/2 TN: 1 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 15% Chủ đề 2 Xã hội Việt Nam từ 1897 đến năm 1918 (4 tiết) - Biết được hoàn cảnh nước ta trong chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Nêu được nội dung khai thác về kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục - Nêu được một số thành phong trào yêu nước chống Pháp - Biết được xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX - Nêu được hoạt động cứu nước của - Hiểu được lí do Nguyễn Tất Thành tra đi tìm đường cứu nước. - Hiểu được lí do Pháp tiến hành khai thác. - Tác động của chính sách khai thác - Hiểu được nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX - So sánh xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. - Nhận xét về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - Nhận xét con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các vị tiền bối đi trước Số câu:7 Số điểm 3.5đ Tỉ lệ 35% Tổng Số câu:12 Số điểm:10đ Tỉ lệ: 100% Nguyễn Tất Thành Số câu: TN 2 Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ: 10 % Số câu :5 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % Số câu:TL 1/2 Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ: 10% Số câu: 3+1/2 Số điểm: 2.5đ Tỉ lệ: 25 % Số câu:TN 1 Số điểm:0.5đ Tỉ lệ:5 % Số câu:1 +1/2 Số điểm: 2.5đ Tỉ lệ: 25 % Số câu:TL 1/2 Số điểm:1.0đ Tỉ lệ:15 % Số câu: 2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % PHÒNG GD-ĐT YÊN THÀNH KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS PHÚC THÀNH MÔN: LỊCH SỬ 8 - Thời gian làm bài 45 phút I.Trắc Nnghiệm: (5điểm) Học sinh trả lời đúng mỗi câu được (0.5 điểm) Chọn đáp án trả lời đúng. Câu 1. Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ? A. Vì Việt Nam giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. B. Vì Việt Nam đất rộng người đông. C. Vì Việt Nam có vùng biển giàu tài nguyên. D. Pháp muốn tiêu diệt nhà Nguyễn. Câu 2. Ngày 5-6-1862, triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước A. Giáp Tuất. B. Nhâm Tuất.C. Hác-măng. D. Pa-tơ-nốt. Câu 3. Khi thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai quân ta do ai chỉ huy ? A. Nguyễn Tri Phương B. Tôn Thất Thuyết C. Hoàng Diệu D. Phan Tôn Câu 4. Người anh hùng đã lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là A. Trương Định B. Nguyễn Trung Trực C. Nguyễn Tri Phương D.Trương Quyền Câu 5. Vì sao Hoàng Hoa Thám đề nghị giảng hòa với thực dân Pháp? A. Lực lượng suy yếu. B. Pháp quá mạnh. C. Để củng cố lực lượng, tích trữ lương thực, rèn đúc vũ khí. D. Hòa để bảo toàn lực lượng. Câu 6. “Chiếu Cần Vương” được ban hành vào A. 5-7-1885. B. 5-7-1883. C. 13 -7-1883. D. 13-7-1885. Câu 7. Các giai cấp, tầng lớp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX A. Địa chủ, nông dân, tư sản. B. Nông dân, công nhân, tư sản. C. Tư sản, tiểu tư sản và nông dân. D. Tư sản, tiểu tư sản và công nhân. Câu 8. Tại sao các quan lại, sĩ phu đề nghị cải cách? A. Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân. B. Muốn được triều đình trọng dụng. C. Mang lại lợi ích cho mình. D. Muốn nổi tiếng. Câu 9. Mục tiêu đấu tranh của phong trào Cần Vương là gì? A. Bảo vệ quyền lợi của nông dân. B. Bảo vệ quyền lợi của địa chủ. C. Giúp vua choáng phaùp. D. Bảo vệ quyền lợi của thương nhân. Câu 10. Ba tỉnh miền Tây Nam kì là? A. Vĩnh Long, An Giang, Mĩ Tho B. Vĩnh Long, Hà Tiên, Định Tường C. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1:(3 điêm) Phong trào Cần Vương đã bùng nổ và phát triển như thế nào? Theo em, vì sao phong trào phong trào Cần Vương lại được nhân dân ủng hộ? Câu 2: (2 điểm) Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam? Tác động của chính sách khai thác đó đến nước ta. III. Đáp án và biểu điểm. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 2 Đáp án A B Tự luận (5 điểm) Câu Câu 1 (3đ) Câu 2 (2đ) 3 C 4 B 5 C 6 C 7 D 8 A 9 C 10 D Nội dung * Phong trào bùng nổ và phát triển. - 13/ 7 /1885, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. - Phong trào phát triển qua 2 giai đoạn - Giai đoạn I (1885 -1888) phong trào bùng nổ và phát triển khắp cả nước, sôi nổi nhất là các tỉnh Bắc kì và Trung kì. - Giai đoạn II (1888 – 1896) Quy tụ lại thành những cuộc khởi nghĩa lớn với quy mô và trình độ tổ chức cao hơn. * Phong trào được nhân dân ủng hộ vì? - Đó là lời kêu gọi của một ông vua trẻ tuổi có thinh thần yêu nước và mong muốn giành độc lập dân tộc. - Chiếu Cần Vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của nhân dân ta. * Mục đích: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên, bóc lột sức lao động của nhân dân ta làm giàu cho Pháp. * Tác động: - Kinh tế việt Nam phát triển một cách què quặt, phụ thuộc vào Pháp. - Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt - Xã hội bị phân hóa sâu sắc, đời sống nhân dân khổ cực. Tiết: 52 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II( ĐỀ 3) Môn: Lịch sử 8 I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức: Đánh giá lại việc tiếp nhận của của học sinh về: -Những nội dung lịch sử quan trọng của lịch sử Việt Nam từ năm 1858-1918. Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 - Nguyên nhân xâm lược của thực dân Pháp, nguyên nhân mất nước và trách nhiệm của nhà Nguyễn. Nhạn xét về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX. - Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta trong những năm cuối thế kỉ XIX. Trào lưu cải cách duy tân... - Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đặc điểm, tính chất, kết quả, nguyên nhân thất bại. -Những chuyển biến bề kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Nhận xét về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng khái quát, phân tích, so sánh, liên hệ. - Rèn kĩ năng biết nhận định, đánh giá về sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kỹ năng tư suy sáng tạo trong làm bài. Biết vận dụng kiến thức vào các bài thi lịch sử 3. Tư tưởng - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh chống giặc - Biết trân trọng các giá trị sống hiện tại. - Giáo dục tính trung thực, độc lập trong kiểm tra thi cử 4.Năng lực. - Phát triển năng lực viết bài luận. - Đánh giá sự kiện lịch sử... - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA. Trắc nghiệm kết hợp tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề (nội dung chương Chủ đề 1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 – cuối thế kỉ XIX ( 8 tiết) Nhận biết TN KQ TL - Nêu được hoàn cảnh nước ta sau cuối thế kỉ XIX - Biết được âm mưu của Pháp - Nêu được các cuộc đấu tranh của nhân dân ta - Biết được các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Biết được hoàn cảnh dẫn tới đề nghị cải cách, nội dung cải cách Thông hiểu TNKQ TL - Hiểu được nguyên nhân xâm lược và nguyên nhân mất nước. - Lí giải được nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách. - Tóm tắt được diễn biến của các phong trào kháng chiến - Hiểu được nguyên ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp - Hiểu được tính chất, nguyên nhân thất bại bà ý nghĩa của phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Lí giải được sự phát triển cao của cuộc khởi nghĩa Hương Khê. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TNKQ - So sánh phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Đánh giá các đề nghị cải cách. TL TNKQ Rút ra nhận xét, bài học kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến - Nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX - Nhận xét về phong trào Cần Vương Số câu: 7 Số điểm : 6.5đ Tỉ lệ 65% Số câu: TN 3 Số điểm: 1.5đ Tỉ lệ 15% Số câu:TN 3 Số điểm: 1.5đ Tỉ lệ 15 % Số câu: TL1/2 Số điểm: 2.0đ Tỉ lệ 20% Số câu: TL 1/2 TN: 1 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 15% Chủ đề 2 Xã hội Việt Nam từ 1897 đến năm 1918 (4 tiết) - Biết được hoàn cảnh nước ta trong chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Nêu được nội dung khai thác về kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục - Nêu được một số thành phong trào yêu nước chống Pháp - Biết được xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX - Nêu được hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành Số câu: TN 2 Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ: 10 % Số câu :5 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % - Hiểu được lí do Nguyễn Tất Thành tra đi tìm đường cứu nước. - Hiểu được lí do Pháp tiến hành khai thác. - Tác động của chính sách khai thác - Hiểu được nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX - So sánh xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. - Nhận xét về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - Nhận xét con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các vị tiền bối đi trước Số câu:TL 1/2 Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ: 10% Số câu: 3+1/2 Số điểm: 2.5đ Tỉ lệ: 25 % Số câu:TN 1 Số điểm:0.5đ Tỉ lệ:5 % Số câu:1 +1/2 Số điểm: 2.5đ Tỉ lệ: 25 % Số câu:TL 1/2 Số điểm:1.0đ Tỉ lệ:15 % Số câu: 2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % Số câu:7 Số điểm 3.5đ Tỉ lệ 35% Tổng Số câu:12 Số điểm:10đ Tỉ lệ: 100% PHÒNG GD-ĐT YÊN THÀNH KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS PHÚC THÀNH MÔN: LỊCH SỬ 8 - Thời gian làm bài 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5điểm) Học sinh trả lời đúng mỗi câu được (0.5 điểm) Chọn đáp án trả lời đúng. Câu 1. Lãnh đạo phong trào Đông Du là A . Phan Châu Trinh. B. Phan Bội Châu. C. Huỳnh Thúc Kháng. D. Lương Văn Can. Câu 2. Thực dân Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương,Việt Nam được chia làm mấy xứ ? A. Hai xứ. B. Ba xứ. C. Bốn xứ. D. Năm xứ. Câu 3. Cuộc khởi nghĩa cao nhất trong phong trào Cần vương là A. Khởi nghĩa Hương Khê. B. khởi nghĩa Ba Đình. C. Khởi nghĩa Bải Sậy. D. khởi nghĩa Sông Đà. Câu 4. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đội ngũ công nhân phần lớn xuất thân từ A. các nhà thấu khoán, chủ xí nghiệp. B. chủ hãng buôn. C. nông dân . D. các chủ xưởng nhỏ. Câu 5. Lãnh đạo trong phong trào dân tộc theo xu hướng dân chủ tư sản là tầng lớp nào? A. Sĩ phu yêu nước tiến bộ. B. Sĩ phu yêu nước. C. Tư sản. D. Công nhân. Câu 6. Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu đã theo hình mẫu nào? A. Trung Quốc. B. Pháp. C. Liên Xô. D. Nhật Bản. Câu 7. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta nhằm thực hiện kế hoạch gì ? A. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. C. Buộc triều đình nhanh chóng đầu hàng. B.Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế . D. Chiếm Đà Nẵng để khống chế miền Trung. Câu 8. Sau Hiệp ước Giáp Tuất 1874, tính chất của cuộc kháng chiến của nhân dân ta bao hàm những nhiệm vụ nào? A. Chống thực dân Pháp và chống phong kiến đầu hàng. B. Chống thực dân Pháp. C. Chống sự đàn áp của quân lính triều Nguyễn. D. Chống sự nhu nhược yếu hèn của nhà Nguyễn. Câu 9. Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà không thắng được giặc? A. Sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương. B. Không đoàn kết, tập hợp được nhân dân. C. Nhà Nguyễn không tổ chức kháng chiến. D. Pháp đã mua chuộc người đứng đầu. Câu 10. Hậu quả của Hiệp ước Giáp tuất(1874) là gì? A. Làm mất chủ quyền dân tộc. B. Làm mất sáu tỉnh Nam Kì. C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao, ngoại thương. D. Làm mất một phần quan trong chủ quyền dân tộc, ngoại giao, ngoại thương. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) So sánh phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? Câu 2: (2 điểm) Nhận xét của em về điểm mới trong hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành so với các vị tiền bối đi trước. III. Đáp án và biểu điểm. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A C A D A A B C Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung * Giống nhau: - Đều là các cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp, được nhân dân ủng hộ - Nêu cao tinh thần bất khuất kiên cường của người chỉ huy và nghĩa quân - Biết lợi dụng địa bàn để xây dựng căn cứ và tổ chức chiến đấu - Kết quả đều thất bại * Khác nhau + Mục đích: Phong trào Cần Vương là giúp vua cứu nước, khôi phục chế độ phong Câu 1 kiến. Khởi nghĩa Yên Thế là một cuộc đấu tranh tự vệ để bảo vệ quê hương làng xóm. (3đ) + Lãnh đạo: Lãnh đạo trong phong trào Cần Vương là tầng lớp văn thân, sĩ phu, còn lãnh đạo trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế là nông dân + Lực lương tham gia: Phong trào Cần Vương gồm văn thân, sĩ phu và nông dân, lực lượng trong khởi nghĩa Yên Thế là nông dân. + Thời gian: Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) 11 năm. Khởi nghìa Yên thế ( 1884 – 1913) 29 năm. Câu 2 (2đ) Tiết: 52 Điểm mới: - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước nhưng không đi theo con đường mà các nhà yêu nước trước đó (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…) lựa chọn mà người quyết định đi sang phương Tây. - Người sống và làm việc trong phong trào công nhân Pháp. - Người tiếp nhận ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 và chủ nghĩa Mác – Lê nin. Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 0.5 0.5 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II( ĐỀ 4) Môn: Lịch sử 8 I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức: Đánh giá lại việc tiếp nhận của của học sinh về: -Những nội dung lịch sử quan trọng của lịch sử Việt Nam từ năm 1858-1918. - Nguyên nhân xâm lược của thực dân Pháp, nguyên nhân mất nước và trách nhiệm của nhà Nguyễn. Nhạn xét về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX. - Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta trong những năm cuối thế kỉ XIX. Trào lưu cải cách duy tân... - Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đặc điểm, tính chất, kết quả, nguyên nhân thất bại. -Những chuyển biến bề kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Nhận xét về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng khái quát, phân tích, so sánh, liên hệ. - Rèn kĩ năng biết nhận định, đánh giá về sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kỹ năng tư suy sáng tạo trong làm bài. Biết vận dụng kiến thức vào các bài thi lịch sử 3. Tư tưởng - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh chống giặc - Biết trân trọng các giá trị sống hiện tại. - Giáo dục tính trung thực, độc lập trong kiểm tra thi cử 4.Năng lực. - Phát triển năng lực viết bài luận. - Đánh giá sự kiện lịch sử... - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA. Trắc nghiệm kết hợp tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề (nội dung chương Chủ đề 1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 – cuối thế kỉ XIX ( 8 tiết) Nhận biết TN KQ TL - Nêu được hoàn cảnh nước ta sau cuối thế kỉ XIX - Biết được âm mưu của Pháp - Nêu được các cuộc đấu tranh của nhân dân ta - Biết được các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Biết được hoàn cảnh dẫn tới đề nghị cải cách, nội dung cải cách Thông hiểu TNKQ TL - Hiểu được nguyên nhân xâm lược và nguyên nhân mất nước. - Lí giải được nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách. - Tóm tắt được diễn biến của các phong trào kháng chiến - Hiểu được nguyên ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp - Hiểu được tính chất, nguyên nhân thất bại bà ý nghĩa của phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Lí giải được sự Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TNKQ - So sánh phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Đánh giá các đề nghị cải cách. TL TNKQ Rút ra nhận xét, bài học kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến - Nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX - Nhận xét về phong trào Cần Vương phát triển cao của cuộc khởi nghĩa Hương Khê. Số câu: 7 Số điểm : 6.5đ Tỉ lệ 65% Số câu: TN 3 Số điểm: 1.5đ Tỉ lệ 15% Số câu:TN 3 Số điểm: 1.5đ Tỉ lệ 15 % Số câu: TL1/2 Số điểm: 2.0đ Tỉ lệ 20% Số câu: TL 1/2 TN: 1 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 15% Chủ đề 2 Xã hội Việt Nam từ 1897 đến năm 1918 (4 tiết) - Biết được hoàn cảnh nước ta trong chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Nêu được nội dung khai thác về kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục - Nêu được một số thành phong trào yêu nước chống Pháp - Biết được xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX - Nêu được hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành Số câu: TN 2 Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ: 10 % Số câu :5 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % - Hiểu được lí do Nguyễn Tất Thành tra đi tìm đường cứu nước. - Hiểu được lí do Pháp tiến hành khai thác. - Tác động của chính sách khai thác - Hiểu được nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX - So sánh xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. - Nhận xét về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - Nhận xét con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các vị tiền bối đi trước Số câu:TL 1/2 Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ: 10% Số câu: 3+1/2 Số điểm: 2.5đ Tỉ lệ: 25 % Số câu:TN 1 Số điểm:0.5đ Tỉ lệ:5 % Số câu:1 +1/2 Số điểm: 2.5đ Tỉ lệ: 25 % Số câu:TL 1/2 Số điểm:1.0đ Tỉ lệ:15 % Số câu: 2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % Số câu:7 Số điểm 3.5đ Tỉ lệ 35% Tổng Số câu:12 Số điểm:10đ Tỉ lệ: 100% PHÒNG GD& ĐT YÊN THÀNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II – năm học 2018 - 2019 Môn: Lịch sử 8 – Thời gian làm bài: 45 phút I.Trắc nghiệm: (5điểm) Học sinh trả lời đúng mỗi câu được (0.5 điểm) Chọn đáp án trả lời đúng. Câu 1. Giải pháp nào chưa đúng khi nói về nguyên nhân và nguyên cớ thực dân Pháp xâm lược nước ta? A. Pháp muốn biến nước ta thành thuộc địa của Pháp. B. Pháp vơ vét tài nguyên thiên nhiên và bóc lột sức lao động của Việt Nam. C. Pháp muốn áp dụng phương thức sản xuất tư bản vào nước ta. D. Pháp viện cớ bảo vệ đạo Gia Tô. Câu 2. Khi Pháp đánh vào Gia Định thái độ của quân triều đình là A. chủ trương vừa đánh vừa rút lui để bảo toàn lực lượng. B. chống trả quyết liệt. C. lo sợ không dám chống cự. D. chống cự yếu ớt rồi tan rã. Câu 3. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất vào năm A. 1873. B. 1874. C. 1875. D. 1876. Câu 4. Người chỉ huy trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai thắng lợi là A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc. C. Hoàng Tá Viêm và Nguyễn Tri Phương. D. Hoàng Diệu. Câu 5. Hiệp ước đánh dấu triều đình phong kiến nhà Nguyễn chấm dứt sự tồn tại với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất. C. Hiệp ước Quý Mùi. D. Hiệp ước Pa tơ nốt. Câu 6. Phong trào Cần Vương diễn ra trong những năm A. 1884 – 1994. B. 1885 – 1995. C. 1885 – 1896. D. 1886 – 1996. Câu 7. Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra qua A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. C. 4 giai đoan. D. 5 giai đoạn. Câu 8. Nhận xét nào đúng về nền kinh tế Việt Nam từ khi Pháp cai trị A. có biến đổi theo chiều hướng tích cực. B. có cơ cấu cân đối. C. cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. D. gồm cả A, B, C đúng. Câu 9. Cuộc vận động Duy Tân có điểm giống với phong trào yêu nước nào dưới đây? A. Phong trào Đông Du. B. Phong trào Đông kinh nghĩa thục. C. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế. D. Vụ binh biến ở Thái Nguyên. Câu 10. “ Khởi nghĩa Hương Khê là một cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có quy mô và trình độ tổ chức cao, tồn tại trong khoảng thời gian dài nhât trong phong trào Cần Vương”. Nhận xét trên A. đúng. B. sai. II. Tự luận: ( 5 điểm) Câu 1. (3 điểm) Thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam đối với cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX? Câu 2. (2 điểm) Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới? III. Đáp án và biểu điểm. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 2 Đáp án C D Tự luận (5 điểm) 3 A 4 B 5 D 6 C 7 B 8 C 9 B 10 A Câu Câu 1 (3đ) Câu 2 (2đ) Nội dung * Thái độ chính trị. - Giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng làm tay sai cho giặc, cướp đoạt ruộng đất của nông dân. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. - Giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo, họ bị tước đoạt ruộng đất, bi bần cùng hóa, cuộc sống khổ cực trăm bề. Họ có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia vào cuộc đấu tranh chông đế quốc và phong kiến. - Tầng lớp tư sản chỉ mong muốn những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống, chứ chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia vào các cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX. - Tầng lớp tiểu tư sản có ý chức dân tộc sâu sắc, tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước - Giai cấp công nhân sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt. * Nguyên nhân: - Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân - Nước nhà bị thực dân Pháp đô hộ - Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưng bị thất bại - Con đường cứu nước của các vị tiền bối chưa đạt kết quả. Tiết: 52 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II( ĐỀ 5) Môn: Lịch sử 8 I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức: Đánh giá lại việc tiếp nhận của của học sinh về: -Những nội dung lịch sử quan trọng của lịch sử Việt Nam từ năm 1858-1918. - Nguyên nhân xâm lược của thực dân Pháp, nguyên nhân mất nước và trách nhiệm của nhà Nguyễn. Nhạn xét về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX. - Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta trong những năm cuối thế kỉ XIX. Trào lưu cải cách duy tân... - Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đặc điểm, tính chất, kết quả, nguyên nhân thất bại. -Những chuyển biến bề kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Nhận xét về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Điểm 0.75 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 - 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng khái quát, phân tích, so sánh, liên hệ. - Rèn kĩ năng biết nhận định, đánh giá về sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kỹ năng tư suy sáng tạo trong làm bài. Biết vận dụng kiến thức vào các bài thi lịch sử 3. Tư tưởng - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh chống giặc - Biết trân trọng các giá trị sống hiện tại. - Giáo dục tính trung thực, độc lập trong kiểm tra thi cử 4.Năng lực. - Phát triển năng lực viết bài luận. - Đánh giá sự kiện lịch sử... - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA. Trắc nghiệm kết hợp tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề (nội dung chương Chủ đề 1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 – cuối thế kỉ XIX ( 8 tiết) Nhận biết TN KQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TNKQ - So sánh phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Đánh giá các đề nghị cải cách. TL TNKQ Rút ra nhận xét, bài học kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến - Nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX - Nêu được hoàn cảnh nước ta sau cuối thế kỉ XIX - Biết được âm mưu của Pháp - Nêu được các cuộc đấu tranh của nhân dân ta - Biết được các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Biết được hoàn cảnh dẫn tới đề nghị cải cách, nội dung cải cách - Hiểu được nguyên nhân xâm lược và nguyên nhân mất nước. - Lí giải được nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách. - Tóm tắt được diễn biến của các phong trào kháng chiến - Hiểu được nguyên ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp - Hiểu được tính chất, nguyên nhân thất bại bà ý nghĩa của phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Lí giải được sự phát triển cao của cuộc khởi nghĩa Hương Khê. Số câu: 7 Số điểm : 6.5đ Tỉ lệ 65% Số câu: TN 3 Số điểm: 1.5đ Tỉ lệ 15% Số câu:TN 3 Số điểm: 1.5đ Tỉ lệ 15 % Chủ đề 2 Xã hội Việt - Biết được hoàn - Hiểu được lí do - So sánh xu cảnh nước ta trong Nguyễn Tất Thành hướng cứu nước - Nhận xét về phong trào Cần Vương Số câu: TL1/2 Số điểm: 2.0đ Tỉ lệ 20% Số câu: TL 1/2 TN: 1 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 15% - Nhận xét về phong trào yêu Nam từ 1897 đến năm 1918 (4 tiết) Số câu:7 Số điểm 3.5đ Tỉ lệ 35% Tổng Số câu:12 Số điểm:10đ Tỉ lệ: 100% chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Nêu được nội dung khai thác về kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục - Nêu được một số thành phong trào yêu nước chống Pháp - Biết được xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX - Nêu được hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành Số câu: TN 2 Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ: 10 % Số câu :5 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % tra đi tìm đường cứu của Phan Bội nước. Châu và Phan - Hiểu được lí do Châu Trinh. Pháp tiến hành khai thác. - Tác động của chính sách khai thác - Hiểu được nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX nước đầu thế kỉ XX. - Nhận xét con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các vị tiền bối đi trước Số câu:TL 1/2 Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ: 10% Số câu: 3+1/2 Số điểm: 2.5đ Tỉ lệ: 25 % Số câu:TL 1/2 Số điểm:1.0đ Tỉ lệ:15 % Số câu: 2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % Số câu:TN 1 Số điểm:0.5đ Tỉ lệ:5 % Số câu:1 +1/2 Số điểm: 2.5đ Tỉ lệ: 25 % PHÒNG GD& ĐT YÊN THÀNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II – năm học 2018 - 2019 Môn: Lịch sử 8 – Thời gian làm bài: 45 phút I.Trắc nghiệm: (5điểm) Học sinh trả lời đúng mỗi câu được (0.5 điểm) Chọn đáp án trả lời đúng. Câu 1. Chỉ huy quân ta chống Pháp xâm lược Đà Nẵng là A. Nguyễn Tri Phương. B. Nguyễn Danh Phương. C. Nguyễn Trung Trực. C. Trương Định. Câu 2. Khi Pháp đánh vào Gia định thái độ của quân triều đình là A. chủ trương vừa đánh vừa rút lui để bảo toàn lực lượng. B. chống trả quyết liệt. C. lo sợ không dám chống cự. D. chống cự yếu ớt rồi tan rã Câu 3. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta nhằm thực hiện kế hoạch gì ? A. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. C. Buộc triều đình nhanh chóng đầu hàng. B.Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế . D. Chiếm Đà Nẵng để khống chế miền Trung Câu 4. Người anh hùng đã lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Tri Phương. D.Trương Quyền. Câu 5. Hiệp ước đánh dấu triều đình phong kiến nhà Nguyễn chấm dứt sự tồn tại với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất. C. Hiệp ước Quý Mùi. D. Hiệp ước Pa tơ nốt. Câu 6. Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”? A. Tôn Thất Thuyết. B. Hàm Nghi. C. Hoàng Diệu. D. Hoàng Hoa Thám. Câu 7. Phong trào Cần Vương diễn ra trong những năm A. 1884 – 1994. B. 1885 – 1995. C. 1885 – 1896. D. 1886 – 1996. Câu 8. Tại sao các quan lại, sĩ phu đề nghị cải cách? A. Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân. B. Muốn được triều đình trọng dụng. C. Mang lại lợi ích cho mình. D. Muốn nổi tiếng. Câu 9. Các giai cấp, tầng lớp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX A. Địa chủ, nông dân, tư sản B. Nông dân, công nhân, tư sản C. Tư sản, tiểu tư sản và nông dân D. Tư sản, tiểu tư sản và công nhân Câu 10. Thực dân Pháp xây dựng nhiều công trình giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm A. khai hóa, mở mang cho người Việt. B. thúc đẩy kinh tế phát triển. C. khai thác và đàn áp. D. giúp Việt Nam xây dựng cơ sử hạ tầng hiện đại. II. Tự luận: ( 5 điểm) Câu 1. (3 điểm) Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Câu 2. (2điểm) Nêu những chuyển biến về kinh tế Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? III. Đáp án và biểu điểm. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 2 Đáp án A D Tự luận (5 điểm) Câu Câu 1 (3đ) Câu 2 (2đ) 3 A 4 B 5 D 6 A 7 C 8 A 9 D Nội dung * Nguyên nhân: - Chủ nghĩa tư bản phương Tây phát triển cần thị trường, nguyên liệu và nhân công. -Việt Nam là nước giàu tài nguyên, thị trường rộng, nhân công dồi dào. - Có vị trí chiến lược quan trọng - Chế độ phong kiến nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng, suy yếu. - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, ngày 1/9/1858 Pháp đem quân xâm lược nước ta. * Tác động: - Kinh tế nước ta có biến chuyển, bước đầu hình thành nền kinh tế thị trường. - Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển nhỏ giot, thiếu hăn công nghiệp nặng. - Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm. - Nền kinh tế Việt Nam cơ bản là sản xuất nhỏ, lạc hậu và phải Phụ thuộc vào kinh tế Pháp. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ. 6 I. Mục tiêu cần đạt: 1- Kiến thức: Dấu tích người tối cổ trên thế giới. Qúa trình tiến hoá của loài người Thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại Trình bày những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang... 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng . Kỉ năng vẽ sơ đồ lịch sử. 10 C Điểm 0.75 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan