Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Bảo hiểm Bao cao thuc tap tot nghiepbhxh...

Tài liệu Bao cao thuc tap tot nghiepbhxh

.DOC
77
422
87

Mô tả:

báo cáo phân tích tình hình thực hiện BHXH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU...................................................................................................................1 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN BHXH TẠI BHXH HUYỆN TRIỆU SƠN- TỈNH THANH HOÁ........................................................3 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CỦA BHXH HUYỆN TRIỆU SƠN..........................................................................................3 1.1. Đặc điểm, tình hình ở BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh hóa.............3 1.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của BHXH huyện Triệu Sơn..................................................................................................................3 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống bộ máy tổ chức của BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa.................................................................4 1.1.2.1. Chức năng......................................................................................4 1.1.2.2. Nhiệm vụ........................................................................................4 1.1.2.3. Hệ thống bộ máy tổ chức..............................................................5 1.1.3. Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của BHXH huyện Triệu Sơn 7 1.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị......................................................8 1.2. Những thuận lợi và khó khăn....................................................................9 1.2.1. Thuận lợi..............................................................................................9 1.2.2. Khó khăn............................................................................................10 II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH TẠI BHXH HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA NĂM 2013.......................................................................11 2.1. Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH…………………...................................................................................11 2.2. Tình hình tham gia BHXH, BHYT, BHTN huyênê Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa…………………………...........................................................................11 2.2.1. Tình hình tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013..........................................................................11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2.2. Tình hình tham gia BHXH tự nguyện tại BHXH huyện Triệu Sơn 13 2.2.3.Tình hình tham gia BHYT bắt buộc và y tế tự nguyện huyện Triệu Sơn................................................................................................................13 2.2.3.1. Tình hình tham gia BHYT bắt buộc tại BHXH huyện Triệu Sơn……………………………………………………………………….13 2.2.3.2. Tình hình tham gia BHYT tự nguyện tại BHXH huyện Triệu Sơn…………….........................................................................................15 2.2.4. Tình hình tham gia Bảo hiểm thất nghiệp tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013...................................................................15 2.3. Công tác cấp sổ, thẻ BHXH.....................................................................17 2.4. Công tác thu, nộp BHXH, BHTY, BHTN tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa…….......................................................................................17 2.4.1. Tình hình thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013..................................................................................17 2.4.2. Tình hình thu nộp BHXH tự nguyện tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013..........................................................................18 2.4.3. Tình hình thu Bảo hiểm thất nghiệp tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013..........................................................................19 2.4.4. Tình hình thu Bảo hiểm y tế tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013..................................................................................20 2.5. Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động…………………......................................................................................20 2.6. Công tác chi trả các chế độ BHXH cho người lao động........................22 2.7. Công tác quản lý, sử dụng quỹ BHXH....................................................23 2.8. Công tác quản lý và lưu trữ hồ sơ về BHXH..........................................23 2.9. Công tác kiểm tra, tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH...24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.10. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về BHXH...................................24 III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................25 3.1. Nhận xét………………............................................................................25 3.1.1 Những mặt đạt được...........................................................................25 3.1.2. Hạn chế..............................................................................................25 3.2. Một số kiến nghị……...............................................................................26 3.2.1. Kiến nghị Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Triệu Sơn...................26 3.2.2. Kiến nghị BHXH tỉnh Thanh Hóa...................................................26 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ “ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BHXH BẮT BUỘC Ở BHXH HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2009 – 2013, MỘT SỐ...............................................................................27 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ”.....................................................................27 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ CHI BHXH ..................................................................................................................……....27 1.1. Lý luận chung về BHXH..........................................................................27 1.1.1. Khái niệm...........................................................................................27 1.1.2. Vai trò của BHXH.........................................................................27 1.2. Lý luận chung về quản lý chi BHXH......................................................30 1.2.1. Khái niệm...........................................................................................30 1.2.2. Vai trò quản lý chi BHXH.................................................................31 1.2.3. Quỹ BHXH.........................................................................................32 1.2.4. Nội dung quản lý chi BHXH.............................................................33 1.2.4.1. Nguyên tắc quản lý chi BHXH..................................................33 1.2.4.2. Quản lý các đối tượng được hưởng và mức hưởng các chế độ BHXH…………........................................................................................34 1.2.4.3. Quản lý điều kiện hưởng của các đối tượng được hưởng BHXH…....................................................................................................38 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.2.4.4. Quản lý việc chi trả các chế độ cho các đối tượng hưởng BHXH........................................................................................................38 1.2.4.5. Lập báo cấo quyết toán, báo cáo thống kê tình hình chi trả chế độ theo quy định của Luật Kế toán và Luật Thống kê............................38 1.3. Quy trình quản lý chi BHXH...................................................................39 1.3.1. Phân cấp quản lý chi BHXH.............................................................39 1.3.2. Lập, xét duyệt dự toán chi BHXH.....................................................39 1.3.3. Tổ chức chi trả BHXH......................................................................40 1.3.3.1. Phương thức chi trả...................................................................40 1.3.3.2. Quy trình chi trả.........................................................................41 1.3.3.3. Trách nhiệm tổ chức chi trả các chế độ BHXH bắt buộc........42 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi BHXH......................................44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH Ở CƠ QUAN BHXH HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA NĂM 2009 – 2013...................................................................................................................45 2.1. Thực trạng quản lý chi trả BHXH tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2009 – 2013..........................................................................45 2.1.1. Phân cấp quản lý chi BHXH.............................................................45 2.1.2. Tình hình quản lý chi BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2009 – 2013..........................................................................................45 2.1.2.1. Quản lý chi chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe tại cơ quan BHXH huyện Triệu Sơn năm 2009 – 2013...............45 2.1.2.2. Quản lý chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng, một lần tại cơ quan BHXH huyện Triệu Sơn năm 2009 – 2013.........................49 2.1.2.3. Thực trạng chi trả chế độ TNLĐ – BNN..................................56 2.1.2.4. Công tác lập kế hoạch chi, lập báo cáo quyết toán tại cơ quan BHXH huyện Triệu Sơn..........................................................................59 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2. Đánh giá kết quả công tác quản lý chi trả tại cơ quan BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 - 2013.........................................61 2.2.1. Những mặt đạt được..........................................................................61 2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân...................................................................64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI BHXH CỦA CƠ QUAN BHXH HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA.................................................................................65 3.1. Định hướng phát triển của BHXH huyện Triệu Sơn.............................65 3.1.1. Quan điểm hoàn thiện và phát triển hoạt động của BHXH huyện Triệu Sơn......................................................................................................65 3.1.2. Định hướng phát triển của BHXH huyện Triệu Sơn đến năm 2015 ......................................................................................................................65 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi BHXH huyện Triệu Sơn……………………………………………………………………………66 3.2.1. Tăng cường công tác quản lý đối tượng hưởng các chế độ BHXH. ......................................................................................................................66 3.2.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý chi BHXH........67 3.2.3. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền BHXH.......................68 3.2.4. Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra..........................................69 3.3. Một số khuyến nghị:.................................................................................69 3.3.1. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Triệu Sơn:....................................69 3.3.2. Đối với BHXH tỉnh Thanh Hóa........................................................70 3.3.3. Đối với BHXH Việt Nam..................................................................70 3.3.4. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước về BHXH..................................71 KẾT LUẬN............................................................................................................72 TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................73 Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH huyện Triệu Sơn.........................6 Sơ đồ 1.1. Quy trình chi trả trực tiếp..................................................................41 Sơ đồ 1.2. Quy trình chi trả gián tiếp..................................................................41 Sơ đồ 1.3. Quy trình chi trả thông qua tài khoản ngân hàng............................42 Bảng 1.1. Cơ cấu cán bộ công chức, viên chức BHXH huyện Triệu Sơn năm 2013……………………………………………………………………………… 8 Bảng 2.1: Số đơn vị và số người lao động tham gia BHXH...............................12 tại BHXH huyện Triệu Sơn năm 2013.................................................................12 Bảng 2.2. Số lao động tham gia BHYT bắt buộc tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013....................................................................................14 Bảng 2.3: Tình hình tham gia BHTN tại huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013.................................................................................................................16 Bảng 2.4 Tình hình thu nộp BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013............................................................................................18 Bảng 2.5 Tình hình thu BHXH tự nguyện của BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013............................................................................................19 Bảng 2.6 Tình hình thu Bảo hiểm thất nghiệp của BHXH huyệnTriệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013............................................................................................19 Bảng 2.7 Tình hình thu Bảo hiểm y tế của BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013........................................................................................................20 Bảng 2.8: Công tác xét duyệt và giải quyết hồ sơ năm 2013 tại BHXH huyện Triệu Sơn................................................................................................................21 Bảng 2.9 Tình hình chi trả các chế độ BHXH ở huyện Triệu Sơn năm 2013..22 Bảng 2.1: Kết quả chi trả ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe cho các đối tượng tại BHXH huyện Triệu Sơn giai đoạn 2009 - 2013.....................48 Bảng 2.2. Tổng số người hưởng trợ cấp hưu trí, tử tuất và trợ cấp một lần tại BHXH huyện Triệu Sơn giai đoạn 2009 – 2013..................................................52 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 2.3. Số tiền chi trả qua các chế độ hưu trí, tử tuất và trợ cấp 1 lần tại cơ quan BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2013............54 Bảng 2.5: Kết quả chi trả trợ cấp TNLĐ - BNN hàng tháng cho các đối tượng tại BHXH huyện Triệu Sơn giai đoạn 2009-2013................................................59 Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 BHXH BHTN BHYT NSNN QBHXH TNLĐ BNN NLĐ NSDLĐ DSPHSK SXKD NHNo&PTNT HĐND UBNN KCB Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm y tế Ngân sách nhà nước Quỹ Bảo hiểm xã hội Tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp Người lao động Người sử dụng lao động Dưỡng sức phục hồi sức khỏe Sản xuất kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Khám chữa bệnh Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU Như mọi quốc gia trên thế giới, bảo hiểm xã hội (BHXH) trong những năm qua được xem là một trong những chính sách lớn nhất của nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước; điều này có thể dễ dàng lý giải bởi BHXH không chỉ liên quan đến hàng triệu lao động mà còn bởi nó có ý nghĩa rất lớn đối với cả những người phụ thuộc và các đối tượng trên. Vì vậy BHXH ra đời như một nhu cầu tất yếu, tự nhiên của con người, là biện pháp hữu hiệu nhất của con người tự tìm ra để bảo vệ chính mình. Không chỉ mang trong mình nội dung xã hội với tính nhân đạo sâu sắc, BHXH còn bao hàm cả nội dung kinh tế biểu hiện bằng việc là công cụ góp phần thực hiện phân phối lại thu thập. Chính sách BHXH thể hiện sự quan tâm của mỗi quốc gia đối với người lao động, đồng thời thể hiện sự phát triển về mặt kinh tế - xã hội của quốc gia đó. Với bản chất xã hội chủ nghĩa, ngay từ những ngày đầu thành lập nước, tuy điều kiện còn rất khó khăn, Việt Nam đã chủ động quan tâm đến đời sống người lao động. Và cho đến nay, cùng với sự phát triển về mặt kinh tế xã hội, chính sách BHXH không ngừng hoàn thiện, mở rộng nhằm mục đích đem lại quyền lợi cao nhất cho nhân dân những người tạo ra của cải và là “nguyên khí” của đất nước. Nội dung hoạt động của BHXH Việt Nam bao gồm rất nhiều khâu. Tuy nhiên, công tác chi trả các chế độ BHXH, có thể nói, đó là khâu phức tạp nhất, quan trọng nhất và cần thiết nhất, quyết định đến nhận thức của cả xã hội về vai trò, đồng thời nó còn là khâu cuối cùng để hoàn thiện nhiệm vụ của BHXH. Qua quá trình tham gia thực tập tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa, được sự hướng dẫn tận tình cùng sự giúp đỡ chỉ bảo, tạo điều kiện của cán bộ BHXH huyện Triệu Sơn, với sự nhận thức của bản thân về công tác chi trả các chế độ BHXH của đơn vị cấp cơ sở để đánh giá, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn SVTH: Lê Thị Trang 1 Lớp: Đ6.BH1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp thiện công tác chi trả các chế độ BHXH, do vậy em đã chọn đề tài: “Thực trạng công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2013, một số giải pháp và khuyến nghị ’’ làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Kết cấu của chuyên đề thực tập được chia làm 3 phần: Chương I: Khái quát chung về BHXH và công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH. Chương II: Thực trạng công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH tại BHXH huyện Triệu Sơn. Chương III: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện quản lý chi BHXH của cơ quan BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa Mặc dù em đã cố gắng nghiên cứu nhưng do trình độ và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lê Thị Trang 2 Lớp: Đ6.BH1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN BHXH TẠI BHXH HUYỆN TRIỆU SƠN- TỈNH THANH HOÁ I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CỦA BHXH HUYỆN TRIỆU SƠN 1.1. Đặc điểm, tình hình ở BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh hóa 1.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của BHXH huyện Triệu Sơn Ngay từ khi mới thành lập nước, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến BHXH, và coi đây là chính sách lớn, góp phần thực hiện quyền và lợi ích của người lao động. BHXH ở nước ta được thực hiện từ những năm 60 của thế kỉ XX. Trải qua hơn 40 năm thực hiện có những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với từng giai đoạn cách mạng. Chính sách BHXH đã góp phần to lớn trong việc đảm bảo đời sống cho một bộ phận người lao động và gia đình họ, từ đó làm ổn định chính trị - xã hội. Triệu Sơn là huyện bán sơn địa của tỉnh Thanh Hoá có diện tích tự nhiên là 292.2 km², phía Đông giáp huyện Đông Sơn, phía Đông Nam giáp huyện Nông Cống, phía Nam giáp huyện Như Thanh, phía Tây Nam giáp huyện Thường Xuân, phía Tây Bắc giáp huyện Thọ Xuân, phía Đông Bắc giáp huyện Thiệu Hóa. Triệu Sơn là một huyện bán sơn địa nhưng diện tích chủ yếu vẫn là đồng bằng, địa hình thấp dần về phía Bắc, với vài con sông suối nhỏ chảy vào sông Chu ở hai huyện bên: Thọ Xuân và Thiệu Hóa, ở phía Nam có một vài ngọn núi thấp với độ cao khoảng 250 – 300 m, như núi Nưa ở xã Tân Ninh. Cực Nam là xã Tân Ninh, cực Tây là xã Bình Sơn, cực Đông là xã Đồng Tiến với dân số 208.300 người (năm 2012). Huyện được thành lập ngày 16 tháng 12 năm 1964 và đi vào hoạt động. Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 9,1%/năm, trong đó: nông - lâm nghiệp tăng: 5,5%; công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng: 24%; dịch vụ tăng: 12,5. Tại xã Dân Quyền đã có khu tập trung sản xuất với các nhà máy sản xuất tre, luồng, mì chính. Cơ cấu kinh tế vào thời điểm năm 2013 có các ngành chiếm tỉ trọng như sau: SVTH: Lê Thị Trang 3 Lớp: Đ6.BH1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông – lâm – ngư nghiệp chiếm : 53% Dịch vụ thương mại chiếm : 30% Công nghiệp – xây dựng cơ bản chiếm : 17% Với những điều kiện như vậy cũng tạo điều kiện thuận lợi đến hoạt động triển khai BHXH như: có tuyến đường quốc lộ 47 đi qua huyện, có 35 xã cơ sở với 01 thị trấn thì tạo điều kiện giao lưu văn hóa đến các xã, các thôn trong huyện với nhau và thuận tiện trong công tác thu, nộp BHXH với cơ cấu kinh tế như vậy khả năng khai thác các đối tượng tham gia BHXH là rất cao. Nhưng với điều kiện tự nhiên như vậy cũng tạo không ít khó khăn đến hoạt động BHXH trên huyện. Với sự phát triển kinh tế chậm sẽ khai thác các đối tượng tham gia BHXH chậm, do địa bàn huyện rộng và đường đi lại xa nên công tác thu nộp và chi trả còn chậm và kéo dài nhiều ngày. 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống bộ máy tổ chức của BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa. 1.1.2.1. Chức năng. - Quản lí cán bộ công chức, tài chính, tài sản thuộc BHXH theo phân cấp của BHXH tỉnhThanh Hoá. - Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc BHXH tỉnh quy định. Có thể nói, về mặt tổ chức, BHXH huyện Triệu Sơn được tổ chức phù hợp với BHXH Việt Nam, từng cán bộ công chức trong cơ quan được bố trí phù hợp với từng chuyên môn, trình độ và phần việc của mình nằm giải quyết một số lượng công việc lớn một cách khoa học và hiệu quả. 1.1.2.2. Nhiệm vụ. BHXH huyện Triệu Sơn có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Hướng dẫn người sử dụng lao động lập danh sách người lao động đóng BHXH, đôn đốc, theo dõi việc đóng BHXH của người sử dụng lao động và người lao động trên địa bàn huyện theo quy định của Giám đốc BHXH tỉnh Thanh Hoá. SVTH: Lê Thị Trang 4 Lớp: Đ6.BH1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Tiếp nhận kinh phí, danh sách và tổ chức chi trả trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các đại diện ở cơ sở xã, thị trấn, chi trả cho các đối tượng hưởng chế độ BHXH do BHXH tỉnh Thanh Hoá chuyển đến. Theo dõi việc thay đổi địa chỉ danh sách đối tượng tăng, giảm trong quá trình chi trả trợ cấp. - Tổ chức thực hiện việc chi trả các chế độ BHXH cho từng người được hưởng chế độ BHXH trên địa bàn huyện theo phân cấp của Giám đốc BHXH tỉnh Thanh Hoá bao gồm: Chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động (đối tượng nghỉ lương trợ cấp mất sức lao động trước tháng 4/1993), chế độ trợ cấp, lương hưu. - Tổ chức cấp sổ và ghi sổ thu BHXH đối với người lao động tại các cơ quan, đơn vị sản xuất kinh doanh, hành chính sự nghiệp trên địa bàn huyện theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam và phân cấp thu BHXH của Giám đốc BHXH tỉnh Thanh Hoá. - Tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo về chế độ BHXH, phối hợp với các ngành, các xã, thị trấn, báo cáo BHXH tỉnh Thanh Hoá giải quyết. - Tổ chức kí hợp đồng trách nhiệm và quản lí mạng lưới đại diện chi trả BHXH ở các xã, thị trấn thuộc huyện. - Thực hiện chế độ kế toán, thống kê, báo cáo định kì theo quy định của Nhà nước, hướng dẫn của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh Thanh Hoá. - Thực hiện việc tuyên truyền và giải thích chế độ chính sách BHXH. 1.1.2.3. Hệ thống bộ máy tổ chức Nằm trong hệ thống BHXH Việt Nam, là đơn vị trực thuộc tỉnh Thanh Hoá, BHXH huyện Triệu Sơn được chia thành các bộ phận như sau: Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH huyện Triệu Sơn Giám đốc SVTH: Lê Thị Trang 5 Lớp: Đ6.BH1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phó giám đốc Bộ phận Thu Bộ phận Cấp sổ Thẻ Bộ phận Chính sách Bộ phận Một cửa Bộ phận Kế toánChi ( Nguồn: BHXH huyện Triệu Sơn)  Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: - Giám đốc: 01 người, là người phụ trách chung, tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ theo Quyết định của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh; chịu trách nhiệm trước huyện uỷ, HĐND - UBND trước tất cả hoạt động của BHXH huyện. - Phó giám đốc: 01 người, là người lập kế hoạch công tác khai thác thu, báo cáo kịp thời những vướng mắc trong công tác thu cho BHXH huyện, tỉnh. - Bộ phận Kế toán: 02 người, thực hiện nhiệm vụ của kế toán theo luật kế toán; giúp giám đốc quản lý mạng lưới chi trả BHXH; hướng dẫn nghiệp vụ chi trả cho các đại lý và các đơn vị SDLĐ; kết hợp với thu các chế độ trong BHYT tự nguyện; phối hợp các bộ phận chức năng giải quyết các chế độ kịp thời; giúp cho đơn vị quản lý tài sản, quản lý quỹ tiền mặt, quản lý tài chính và quan hệ giữa cơ quan BHXH với các cơ quan khác trong việc chi trả BHXH; chịu trách nhiệm hương dẫn nghiệp vụ chi cho thủ quỹ. - Bộ phận Chính sách: 02 người. Bộ phân này làm các nhiệm vụ: Quản lý đối tượng hưởng BHXH; xét duyệt ban đầu hồ sơ hưu trí, trợ cấp, hướng dẫn các đơn SVTH: Lê Thị Trang 6 Lớp: Đ6.BH1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp vị trong việc lập hồ sơ; giải quyết các chế độ cho người lao động trong việc lập kế hoạch; tham mưu, với Giám đốc BHXH huyện thực hiện tốt các chế độ chính sách. - Bộ phận Cấp sổ - thẻ: 02 người, làm nhiệm vụ hướng dẫn các đơn vị SDLĐ trong việc cấp, ghi, quản lý sổ bảo hiểm; thẩm định ban đầu tờ khai cấp sổ bảo hiểm do các đơn vị gửi đến trình lãnh đạo BHXH duyệt; thẩm định tổng hợp hồ sơ duyệt bảo hiểm của các đơn vị; hướng dẫn các đơn vị chịu trách nhiệm trong việc quản lý sổ, quản lý thu; lập hồ sơ thẻ BHYT. - Giám định y tế: 01 người, Thường trực tại trung tâm y tế giám định chuyện môn chi phí KCB; phối hợp với trung tâm trong việc tiếp nhận bệnh nhân BHYT; kiểm tra những thủ tục đối với người có thẻ BHYT khi đi KCB; thường xuyên đi các khoa, phòng của trung tâm y tế để xem xét tình hình của các bệnh. - Bộ phận thu: 03 người, bộ phận này làm nhiệm vụ: Tuyên truyền về chế độ tự nguyện, hướng dẫn các đại lý thu triển khai BHYT tự nguyện; thẩm định hồ sơ tham gia BHYT tự nguyện của đại lý gửi đến; giúp Giám đốc quản lý đối tượng BHYT, BHXH tự nguyện và mạng lưới đại lý thu BHTN. - Bộ phận một cửa: 02 người, làm nhiện vụ giải đáp thắc mắc cho các đối tượng và hướng dẫn cho các đối tượng về thủ tục, hồ sơ. II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH TẠI BHXH HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA NĂM 2013 2.1. Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH Cùng với quá trình trưởng thành và phát triển của BHXH huyện Triệu Sơn luôn chú trọng đến công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chế độ chính sách pháp luật về BHXH cho người lao động, NSDLĐ và cho mọi người dân trong xã hội. Công tác thông tin tuyên truyền đã được chú trọng, BHXH huyện đã phối hợp cùng đài truyền thanh huyện Triệu Sơn. Định kỳ phát thanh hàng tháng, tuyên truyền các chế độ chính sách mới, công khai đơn vị nợ đọng, tuyên truyền BHXH, SVTH: Lê Thị Trang 7 Lớp: Đ6.BH1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp BHYT, BHTN truyền thanh tới 35 xã thị trấn toàn huyện và định kỳ mỗi 01 tháng có 02 tuần phát thanh vào buổi chiều trên loa truyền thanh, mạng lưới loa truyền thanh bao phủ rộng đến khắp các xã và các thôn, đang đem lại những hiệu quả to lớn, thể hiện ở số lượng người tham gia BHXH mỗi năm một tăng. Viê êc thực hiê ên tốt công tác tuyên truyền đã tạo những tác đô nê g tích cực đến35 xã thị trấn trong toàn huyện và mọi tầng lớp dân cư. Đă êc biệt, NSDLĐ và NLĐ đã hiểu rõ hơn về quyền lợi và trách nhiê êm của mình trong viê êc tham gia BHXH, BHYT, BHTN từ đó tự giác thực hiê nê góp phần phát triển số đối tượng tham gia. 2.2. Tình hình tham gia BHXH, BHYT, BHTN huyê ên Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa. BHXH Triệu Sơn nhờ làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chính sách BHXH, đồng thời nhận thức của người dân về BHXH ngày càng tốt nên số người tham gia ngày càng gia tăng. Đối tượng tham gia ngày càng được mở rộng. Cụ thể, điều này được thể hiện qua những nội dung sau. 2.2.1. Tình hình tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013 Sau đây là các số liệu cụ thể về số đơn vị và số lượng lao động tham gia BHXH trên địa bàn huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013 Bảng 2.1: Số đơn vị và số người lao động tham gia BHXH SVTH: Lê Thị Trang 8 Lớp: Đ6.BH1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại BHXH huyện Triệu Sơn năm 2013 STT Số đơn vị 1 Khối DN Nhà nước 1 Số người lao động ( người ) 36 2 Khối DN ngoài quốc doanh 68 1.271 3 Khối Hành chính sự nghiệp Đảng, Đoàn 250 3.373 4 Khối ngoài công lập 40 46 5 Khối hợp tác xã 50 232 6 Khối phường xã, thị trấn 66 735 7 Hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác 52 236 527 5.930 Loại hình quản lý ( đơn vị ) Tổng (Nguồn: BHXH huyện Triệu Sơn) Qua bảng 2.1 cho ta thấy số đơn vị và số người trong các đơn vị là không bằng nhau, có các khối doanh nghiệp là 527 đơn vị và có 5.927 người, số lao động trong các đơn vị trong các khối là rất khác nhau. Số đơn vị lớn nhất là khối hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn có tới 250 đơn vị chiếm 47,44% và có 3.373 người chiếm 56,91%. Khối hành chính sự nghiệp Đảng, Đoàn chiếm tỷ lệ cao như vậy là do đây là khối chính trong bộ máy hoạt động của huyện Triệu Sơn nên chiếm tỷ lệ cao như vậy. Trong toàn khối và thấp nhất là khối doanh nghiệp nhà nước có 01 đơn vị, chiếm 0,19% và số lao động là 36 người chiếm 0,61%. Có sự chênh lệch lớn như vậy là do các yếu tố tự nhiên của huyện tác động vào và do điều kiện phát triển kinh tế của đơn vị. 2.2.2. Tình hình tham gia BHXH tự nguyện tại BHXH huyện Triệu Sơn SVTH: Lê Thị Trang 9 Lớp: Đ6.BH1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhìn chung tình hình tham gia BHXH tự nguyện tại huyện Triệu Sơn tính đến năm 2013 có 192 người và chiếm 2,18% trong tổng số 6119 người tham gia BHXH. Tuy chỉ chiếm một số lượng nhỏ nhưng nó cũng góp phần làm tăng tỷ lệ người tham gia BHXH của huyện. 2.2.3.Tình hình tham gia BHYT bắt buộc và y tế tự nguyện huyện Triệu Sơn Trong năm 2013 diện bao phủ của BHYT trên địa bàn huyện đạt độ bao phủ lên đến 98,46% trên toàn huyện. Cụ thể điều này được thể hiện qua những nội dung sau: 2.2.3.1. Tình hình tham gia BHYT bắt buộc tại BHXH huyện Triệu Sơn Theo báo cáo thu cuối năm 2013 của BHXH huyện Triệu Sơn ta có một số liệu ở bảng sau Bảng 2.2. Số lao động tham gia BHYT bắt buộc tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đối tượng quản lý Số người lao động Tỷ lệ Khối DN Nhà nước Khối DN ngoài quốc doanh Khối Hành chính sự nghiệp Đảng, Đoàn Khối ngoài công lập Khối hợp tác xã Khối phường xã, thị trấn Hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác Đại biểu quốc hội, HĐND Chất độc hóa học Người có công Bảo trợ xã hội Cán bộ xã hưởng TC NSNN(QĐ 130,111) Cựu chiến binh Đối tượng khác Đối tượng cận nghèo, dân tộc thiểu số ( người ) 36 1.269 3.373 46 232 735 236 409 88 7.766 5.264 100 2.110 1.199 33.471 (% ) 0,03 1,04 2,8 0,04 0,19 0,6 0,19 0,34 0,07 6,39 4,33 0,08 1,74 0,99 27,52 SVTH: Lê Thị Trang 10 Lớp: Đ6.BH1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Người cao tuổi Hưu trí, TC mất sức lao động Học sinh sinh viên Trẻ em dưới 6 tuổi Hộ gia đình TC bảo hiểm thất nghiệp Trợ cấp TNLĐ, BNN Thân nhân người có công Cán bộ xã phường hưởng TC BHXH Kháng chiến chống Mỹ (QĐ 209,188) Đối tượng cận nghèo Tổng 4.264 3,5 6.588 5,42 14.556 11,97 20.148 16,57 4.490 3,7 153 0,13 20 0,016 1.354 1,1 45 0,037 125 0,1 13.536 11,13 121.613 100 (Nguồn: BHXH huyện Triệu Sơn) Từ bảng 2.2 cho ta thấy tổng số người tham gia BHYT huyện Triệu Sơn năm 2013 là 121.613 người, cho thấy số người thuộc diện tham gia BHYT bắt buộc chiếm tỷ lệ lớn, chứng tỏ huyện thực hiện chính sách BHYT rất tốt, nên có độ bao phủ rộng khắp toàn huyện. Trong đó đối tượng lớn nhất là đối tượng cận nghèo, dân tộc thiểu số có tới 33.471 người và chiếm 27,52% trong tổng số người tham gia BHYT trên toàn huyện. Đối tượng này chiếm số lớn như vậy là do huyện Triệu Sơn là huyện miền núi có số đông là người dân tộc, nên kinh tế của huyện vẫn đang trên đà phát triển. Số đối tượng chiếm ít nhất là trợ cấp TNLĐ, BNN có 20 người và chiếm 0,016% các đối tượng thuộc diện này chiếm số ít là do người lao động có ý thức trách nhiệm tốt trong công việc và với bản thân họ nên khi làm việc họ có trách nhiệm cao. 2.2.3.2. Tình hình tham gia BHYT tự nguyện tại BHXH huyện Triệu Sơn Số người tham gia BHYT năm 2013là 124.505 người trên toàn huyện. Trong đó BHYT tự nguyện cũng chiếm một phần nhỏ trong tổng số tham gia đó là 972 người và chiếm 0,78% trong tổng số 98,46%. Cho thấy BHXH huyện thực hiện rất tốt công tác tuyên truyền. SVTH: Lê Thị Trang 11 Lớp: Đ6.BH1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2.4. Tình hình tham gia Bảo hiểm thất nghiệp tại BHXH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013 Do ý thức và trách nhiệm của người SDLĐ và NLĐ ngày càng được nâng lên nên trong năm 2013 số người trong các đơn vị sử dụng lao động được tham gia BHTN như sau: Bảng 2.3: Tình hình tham gia BHTN tại huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2013 STT Loại hình quản lý Số người tham gia Tỷ lệ ( Người ) (%) 35 0,81 1 Khối DN Nhà Nước 2 Khối DN Ngoài quốc doanh 1.100 25,39 3 Khối HS, Đảng, Đoàn 2.968 68,51 4 Khối ngoài công lập 37 0,85 5 Khối hợp tác xã 170 3,92 6 Hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác 22 0,51 4.332 100 Tổng (Nguồn: BHXH huyện Triệu Sơn) Từ bảng số liệu trên cho ta thấy các đơn vị rất chú trọng trong việc tham gia BHTN cho người lao động. Tính đến ngày 31/12/2013 BHXH huyện Triệu Sơn đã thu BHTN của 4.332 người trong các đơn vị trong toàn huyện. Trong đó khối HS, Đảng, Đoàn có số người tham gia là cao nhất có tới 2.968 người, chiếm 68,51%. Khối này chiếm tỷ lệ cao như vậy là do đây là khối chính trong bộ máy hoạt động của toàn huyện, nên các cán bộ đầu ngành rất chú trọng trong việc tham gia BHTN cho người lao động. Khối có số người tham gia BHTN thấp nhất là khối Hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác có 22 người tham gia và chiếm 0,51% trong tổng số người tham SVTH: Lê Thị Trang 12 Lớp: Đ6.BH1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan