Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Bảng thủy triều 2014 tập 2 đà nẵng, quy nhơn, nha trang, vũng tàu, sài gòn, địn...

Tài liệu Bảng thủy triều 2014 tập 2 đà nẵng, quy nhơn, nha trang, vũng tàu, sài gòn, định an, hà tiên, trường s

.PDF
220
902
124

Mô tả:

rc /1 ® 623.894 B 106 )N G C Ụ C B IẾ N V À H Ả I Đ Ả O V IỆ T N A M T R U N G TÂ M H Ả I VẢN C EN T ER FO R O CEAN O G RAPH Y BẢNG THỦY TRIỀU 2014 T Ậ P II T ID E T A B L E S VOLII NH À X U Ả T B Ả N K H O A H Ọ C T ự N H IÊN V À C Ô N G N G H Ệ HÀ N Ộ I - 2 0 1 3 BẢNG THỦY TRIỀU 2014 TẬP II ĐÀNẴNG Q U Y N H ƠN N HA T R A N G VŨNG TÀ U -SAĩlGÒN ĐỊTÍH A N HìMtiên ÍP R Ư ầ N Q S A LỜI NÓI ĐÀU Dao động của mực nước biển nói chung và của thủy triều nói riêng là một hiện tượng tự nhiên có quy mô lớn ảnh hưởng một cách trực tiếp tới nhiều hoạt động kinh tế kỳ thuật của con người, trước hết là các ngành vận tải biển, xây dựng công trình trên biển và ven bờ, công trình bảo vệ bờ, hệ thống tưới tiêu nông nghiệp, cấp thoát nước thành phố ven biển, công tác phòng chống thiên tai liên quan đến bão và nước dâng trong bão ở những vùng ven bờ biển. Thêm vào đó chế độ dao động mực nước, thủy triều cũng quy định cả nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân những vùng ven biển. Chính vì vậy, ngay từ năm 1958 ngành Khí tượng Thủy văn đã đảm nhận việc dự tính và xuất bản bảng thủy triều hàng năm. Đen năm 1972 đã thực hiện dự tính thủy triều cho các cảng trong cả nước và cảng nước ngoài, phục vụ các ngành kinh tế quốc dân và quốc phòng. Ke từ đó đến nay “Bảng thủy triều” không ngừng được cải tiến, ứng dụng các phương pháp, công nghệ mới nâng cao độ chính xác phục vụ tốt cho các yêu cầu thực tiễn của các ngành, các địa phương ven biển. “Bảng thủy triều 2014” gồm 3 tập với 18 cảng chính và trên 100 cảng phụ, cung cấp kết quả dự tính giờ và độ cao nước lớn, nước ròng; độ cao mực nước thủy triều từng giờ tại các cảng chính và các bảng hiệu chỉnh để suy ra các đặc trưng thủy triều tại các càng phụ. Các kết quả dự tính trong “Bảng thủy triều” được quy về Hệ quy chiếu Hải đồ, nghĩa là trên số “0 độ sâu” hay còn gọi là số “0 hải đồ”. Tập 1: Hòn Dáu, Hồng Gai, Cửa ông, Cửa Hội, Cửa Gianh, Cửa Việt. Tập II: Đà Nang, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Cảng Sài Gòn, Định An, Hà Tiên, Trường Sa. Tập III: Hồng Kông, Com Pong Som, Singapo, Băng Cốc. 3 Việc dự tính thủy triều được thực hiện trên máy tính điện tử bằng phương pháp và công nghệ tiên tiến nhất hiện nay. Trước khi sử dụng “Bảng thủy triều” đề nghị xem kỹ phần “chi dẫn chưng". “Bảng thủy triều 2014” do Trung tâm Hải văn biên soạn. Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2013 Trung tâm Hải văn 4 CHỈ DÃN CHUNG “Bảng thủy triều 2014 tập ir trinh bày kết quả dự tính mực nuớc thủy triều từng giờ; thời gian và độ cao nước lớn, nước ròng tại 8 cảng chính ở vùng biển phía nam Việt Nam, đồng thời cung cấp các bảng hiệu chỉnh dùng để xác định thời gian, độ cao mục nước thủy triều tại các cảng phụ tương ứng với các cảng chính nói trên. Khi sử dụng “Bảng thủy triều 2014” cần nắm vững các quy ước sau đây: ,1. Giờ dự tính cho các cảng chính theo múi giờ thứ bảy (kinh tuyến 105° Đông), là giờ chính thức của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (bằng giờ quốc tế cộng thêm 7 giờ). 2. Độ cao thủy triều dự tính quy tròn tới đề xi mét (0,lm). Độ cao thủy triều được tính từ mực chuẩn “0 hải đồ”. Mực chuẩn này được lấy trùng với mực nước cực tiểu triều thiên văn (cần lưu ý, số “0 hải đồ” của mỗi vùng khác nhau). 3. Định nghĩa các số “0”: - Số “0 hải đồ” hay còn gọi là số “0 độ sâu” là mực chuẩn quy ước để đo độ sâu của biển. Ở Việt Nam mực chuẩn này được lấy trùng với mực nước cực tiểu triều thiên văn (mực nước ròng thấp nhất có thể xảy ra). - Số “0 lục địa”: là mực chuẩn dùng để đo các độ cao ừên đất liền như độ cao của đê, đập, cầu càng... Được lấy trùng với mực nước biển trung bình nhiều năm. - Số “0 nhà nước” hay còn gọi là “0 quốc gia” là số “0 lục địa” được nhà nước lấy làm độ cao chuẩn. Ở Việt Nam số “0 nhà nước” được lấy trùng với mực nước trung bình nhiều năm tại Hòn Dáu. Như vậy tại Hòn Dáu số “0 độ sâu” thấp hơn số “0 nhà nước” khoảng l,9m (1,86m). 5 T hí d ụ : Nếu mực nước thủy triều dự tính trong bảng thủy triêu (tức là so với số “0 hải đồ”) cho Hải Phòng là 3,9m chẳng hạn thì quy về số “0 lục địa” sẽ là: 3,9m - 1,9m = 2 ,Om - Số “0 thước nước” và số “0 trạm” : (H ình ì ) Số “0 thước nước” là số “0” của thước dùng đo mực nước giờ hàng ngày. M ột trạm có thể có một hoặc nhiều thước nước để đo các mực nước cao thấp khác nhau. Các sổ “0 ” của các thước nước này chênh lệch nhau. Tất cả các mực nước đo được trên các thước nước đều được quy về cùng một mực chuẩn quy ước của trạm gọi là sô “0 trạm” . Khi muốn so sánh mực nước dự tính trong bảng thủy triều với mực nước quan trắc ở trạm thì phải quy chúng về cùng một số “0” mới so sánh được. Chẳng hạn, mực nước dự tính trong bảng thủy triều (trên số “0 độ sâu”) là 3,5m được quy về số “0 trạm” như sau: Hình 1: S ơ đ ồ biểu thị độ cao thủy triều đ ộ sâu và độ cao của mặt đê biển. h0 “ Độ cao của đê biên so với mực nước biển trung bình 6 h! - Độ cao thủy triều so vói số “0 thước nước” h2 - Độ cao thủy triều so với số “0 hài đồ” Zo- Khoảng cách giữa mực nước biển trung bình và số “0 hải đồ” Hi, H2 - Độ sâu của biển a - chênh lệch giữa “0 trạm” so với số “0 hải đồ” Nếu một trạm À có số “0 trạm” cao hơn số “0 hải đồ” 1,5m thì mực nước thủy triều quy về “0 trạm” A sẽ là: 3,5m - l,5m = 2,Om Nếu một trạm B có sổ “0 trạm” thấp hơn số “0 hải đồ” là l,0m thì mực nước thủy triều quy về số “0 trạm” B sẽ là: 3,5m + l,Om = 4,5m 4. C ác số liệu ừong bảng thủy triều được dự tính ữong điều kiện thời tiết bình thường, Vì vậy, trong thực tế thường thấy kết quả dự tính so với thực tế chênh lệch về độ cao nước lớn, nước ròng trung bình khoảng 10-15cm vầ chênh lệch về thời gian nước lớn, nước ròng trung bình khoảng 15-3 ỡ phút. Truờng họp có gió mùa, bão, lũ mực nước thực tế sẽ chênh lệch với mực nước dự tính nhiều hơn. Trong thời gian có bão, phần nước dâng thêm có thể tới l-3m hay hơn. Đối với các trạm ở sâu trong sông, độ chính xác kém hơn. 5. M ộ t sổ thuật ngữ và ký hiệu: (H ình 2) Nước lớn: Vị trí cao nhất của mực nước biển trong một chu kỳ dao động triều (có nơi gọi là đinh ừiều). Nước ròng: V ị trí thấp nhất của mực nước biển trong một chu kỳ dao động triều (có nơi gọi là chân triều). Nếu ữong ngày có hai lần nước lớn, hai lần nước ròng thì phân biệt nước lởn cao (NLC), nước lớn thấp (N LT) và nước ròng cao (N RC), nước ròng thấp (NRT). 7 o icb TRONO NOẢY________________________________________________________________________ "" o 6 12 ri o S” Hĩnh 2 : Đ ường biểu diễn mực nước trong một ngày và các yếu tố thủy triều chính (trường hợp triều hỗn hợp). Thời gian triều dâng: (T D ) là khoảng thời gian từ lúc nước ròng đến lúc nước lớn kế tiếp. Thời gian triều rút: (T R ) là khoảng thời gian từ lúc nước lớn đến lúc nước ròng kể tiếp. K ỳ nước cường và kỳ nước kém: cứ trong khoảng nửa tháng có 3-5 ngay triều lên xuống mạnh (lên rất cao, xuống rất thấp) gọi là kỳ nước cường sau đó triều giảm dần kéo dài khoảng 4-5 ngày tiếp đó là 3-5 ngày triều lên xuống rất yếu gọi là kỳ nước kém. Các kỳ con nước lặp lại một cách tuần hoàn nhưng khác nhau về cường độ: hết kỳ nước cường, triều giảm dần chuyển sang kỳ nước kém, qua kỳ nước kém triều tăng dần cho tới kỳ nước cường. Hiệu chỉnh trung bình về giờ nước lớn (hoặc nước ròng) của một cảng phụ là chênh lệch giữa giờ nước lớn (hoặc nước ròng) của cảng phụ đó so với cảng chính tương ứng. Hệ số thủy triều của một cảng phụ là tỉ số giũa biên độ triều trung bình của cảng phụ đó vói biên độ triều trung bình của cảng chính tưong ứng. Nếu hệ số triều nhỏ hom 1 thì biên độ triều cảng phụ nhỏ hơn biên độ triêu cảng chính. Nếu hệ số triều lớn hơn 1 thì biên độ triều cảng phụ lớn hơn biên độ triều cảng chính. Các bảng hiệu chỉnh về các cảng phụ được tính gần đúng. 8 Các chữ viết tắt và các ký hiệu dùng trong bảng thủy triều: - Ngày trong tuần chỉ ghi ngày chủ nhật, viết tắt là CN. - Các hướng địa lý đều ghi tắt theo ký hiệu quốc tế: N (Bắc), E (Đông), s (Nam), w (Tây). - Các ký hiệu về tuần trăng: • không trăng hay trăng non 6. Trong cột NL, NR nếu thấy dấu gạch (-) ở cột giờ và độ cao NL hoặc NR thì ta hiểu ngày đó không có NL hoặc NR mà đã chuyển qua ngày hôm sau. 9 Đ Ặ C Đ IỂ M C H ÍN H C Ủ A T H Ủ Y T R IÈ U VÙNG B IỂ N P H ÍA NAM Thủy triều ờ vùng biển phía Nam khá phức tạp, bao gồm nhiêu tỉnh chất thủy triều khác nhau; từ bán nhật triều không đều cho tới nhật triều đều, với biên độ thay đổi đáng kể. L Vùng ven biển Quảng Trị - Thùa Thiên - Bắc Quáng Nam Thủy triều ở vùng này có thể suy ra từ tài liệu dự tính thủy triều của cảng chính Đ à N ăng và Cửa V iệt (tập I). Chể độ thủy triều: hầu hết là bán nhật triều không đều (vùng lân cận cửa Thuận An) theo chế độ bán nhật triều đều. Vùng Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế: hầu hết các ngày trong tháng đểu có hai lần triều lên và hai lần triều xuống, cách khoảng trên dưới 6 giờ, riêng vùng B ắc Quảng Nam, triều lên xuống phức tạp hơn và tính chất nhật triều bắt đầu rõ dần, mỗi tháng có khoảng 5-10 ngày chì có một lần triều lên và một lần triều xuống trong ngày. Trong khu vực bán nhật triều không đều, cứ khoảng nửa ngày có một lần triều lên và m ột lần triều xuống nhưng có sự chênh lệch giữa hai độ cao nước lớn trong ngày, giữa hai độ cao nước rỏng trong ngày và giữa cá c giờ triều dâng với nhau, các giờ triều rút với nhau. Đ ộ lớn triều giảm dần từ Cửa Việt tới Thuận An và tăng dần từ đây tới Đà Nang. Trong kỳ nước cường độ lớn triều Của Việt khoảng trên dưới 0,5m, tại Đà Năng khoảng trên dưới lm. Giữa kỳ nước cường và kỳ nước kém, độ lớn triều chênh lệch nhau không nhiều. II. Vùng ven biển từ giữa Quảng Nam tới B ắc Nam Bộ Thủy triều vùng này có thể suy ra từ tài liệu dự tính thủy triều của 3 cảng chính: Đà Năng đối với Quảng Nam, Quy Nhem đối với Quảng Ngãi cho đến mũi La Gàn và Vũng Tàu đối với Phan Thiết ừ ờ vào. 10 Chế độ thủy triều chủ yếu là nhật triều không đều, mà ở hai đoạn phía bắc và phía nam tính chất nhật triều càng yếu dần, chính vì vậy mà tại các khu vực chuyển tiếp như vùng lân cận Cù Lao Chàm và vùng từ Phan Thiết đến Kê Gà, chế độ thủy triều phức tạp hơn. H - Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
147