Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 4 Ba thể của nước btnb fb. minh tâm lê...

Tài liệu Ba thể của nước btnb fb. minh tâm lê

.DOC
4
257
124

Mô tả:

Bài soạn: BA THỂ CỦA NƯỚC * Giới thiệu bài: Các con đã được tìm hiểu về những tính chất của nước. Cô mời một bạn nêu: ? Nước có những tính chất gì? TL: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị; không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật và hòa tan một số chất. GV: À đúng rồi! Các con đã nắm được những tính chất của nước. Ngoài ra nước còn rất nhiều điều bí ẩn nữa, cô trò chúng ta cùng khám phá trong giờ khoa học hôm nay nhé! Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nước có ở những đâu? - Ta cùng quan sát một số hình ảnh trên màn Hình 1) các thác nước đang chảy mạnh từ hình và cho cô biết em nhìn thấy những gì? trên cao xuống. Hình 2) trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa. - Ngoài hình ảnh về nước kể trên em còn - Nước có ở ao, hồ, sông, suối, biển, ruộng... thấy nước ở đâu nữa? - Ta thấy nước từ trên thác cao chảy xuống rất mạnh còn nước mưa thì chảy thành từng giọt phải không các em. Vậy nước ở ao hồ sông suối tồn tại ở thể - Nước ở ao hồ sông suối là nước tồn tại ở nào, bạn nào giỏi cho cô biết? thể lỏng. * Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề. GV: Bây giờ các con còn muốn biết thêm - Thưa cô ngoài thể lỏng, nước còn tồn tại những gì về nước? Hãy cho cô biết băn ở những thể nào? khoăn của con? - Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng có phải là nước không? - Băng ở Bắc Cực có phải là nước không? - Nước có chuyển từ thể này sang thể khác được không? * Qua ý kiến của các em cô thấy tập trung về 2 vẫn đề: + Nước tồn tại ở những thể nào? + Nước có chuyển từ thể này sang thể khác được không? * Để tìm hiểu về vấn đề này cô cho các Nhóm 1 Nước tồn tại ở thể lỏng là nước ở ao nhóm thảo luận và đưa ra dự đoán của nhóm hồ sông suối mình và cử thư kí ghi dự đoán vào bảng - Nước tồn tại ở thể cứng: nước đá nhóm cho cô. * Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể cứng và nước ở thể cứng có thể chuyển từ thể cứng sang thể lỏng. Nhóm 2: Nước tồn tại ở thể lỏng là nước ở ao hồ, nước mưa. - Nước tồn tại ở thể hơi: hơi nước * Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể 1 hơi và nước ở thể hơi cũng có thể chuyển thể lỏng. N3... N4.... * Vậy để biết nước tồn tại ở những thể nào; Nước có chuyển thể hay không ta đọc sách ạ nước có chuyển thể hay không và sự chuyển - Ta làm thí nghiệm và quan sát thực tế… thể diễn ra như thế nào ta và quan trọng là biết dự đoán của nhóm nào đúng thì ta phải làm thế nào? Cô đồng ý với các con! Để biết nước tồn tại ở những thể nào; nước có chuyển thể hay không và sự chuyển thể diễn ra như thế nào ta có thể tìm các tài liệu nói về vấn đề này, ta cũng có thể quan sát trong cuộc sống hằng ngày nhưng để có câu trả lời ngay thì ta nên làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng diễn ra nhé. Trước tiên ta làm thí nghiệm để biết nước - Các nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm: chuyển thể hay không và ở điều kiện nào thì 1 cốc thủy tinh, một đĩa nhỏ để đậy cốc. nước chuyển thể. Mời các nhóm lên nhận Khăn lau hoặc giấy an.. dụng cụ thí nghiệm. - GV định hướng: Cô có một bình nước lọc và một phích nước nóng. Nước lọc và nước nóng mà cô chuẩn bị là - Nước lọc và nước nóng mà cô chuẩn bị là nước ở thể nào? nước ở thể lỏng ạ. - Đúng rồi nước mà cô chuẩn bị đều là nước - HS lắng nghe nước ở thể lỏng. Giờ cô sẽ rót nước vào cốc cho các nhóm. Các em quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra và giải thích hiện tượng đó nhé. Sau đó con úp cái đĩa lên miệng cốc nước nóng; chờ một lát mở đĩa ra con xem bên dưới đĩa có gì và cũng giải thích hiện - HS tiến hành thí nghiệm và cử thư kí ghi tượng đó cho cô..Các con đã rõ cách làm thí chép kết quả thí nghiệm. nghiệm chưa? * Giờ thì các nhóm làm thí nghiệm và giải Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. thích hiện tượng xảy ra và ghi kết quả thảo N1* Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có luận vào phiếu học tập hoặc bảng nhóm. khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên. * Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.  Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng. * GV kết luận: - Nước tồn tại ở thể hơi còn gọi là thể khí. Nước tồn tại ở thể khí không có hình dạng nhất định. - Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và 2 ngược lại. GV: Vậy các con đã trả lời được 1 số câu hỏi đề xuất ban đầu chưa? - Tại sao khi dùng khăn ướt lau bản, sau vài phút mặt bảng lại khô? Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? - Hãy lấy thêm VD cho biết nước tồn tại ở thể khí. - Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể khí và chuyển từ thể khí sang thể lỏng. - nước đọng ở mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí, mắt thường không nhìn thấy được hơi nước. -VD về nước ở thể khí mà em hay gặp: hơi nước, sương mù, mây, mặt ao, hồ, nồi cơm sôi, cốc nước nóng... GV: Qua thí nghiệm vừa rồi chúng ta đã biết nước tồn tại ở thể lỏng và thể khí. Giờ cả lớp cùng cô làm tiếp một thí nghiệm nữa để biết nước còn tồn tại ở thể nào nữa nhé. (Đưa khay đá viên.) Các con cho cô biết - đá ạ/ nước đá ạ/.. đây là gì? - Làm thế nào để có nước đá như thế này? - Con đổ nước vào khay và để khay nước đó vào ngăn đá của tủ lạnh. Sau vài giờ lấy ra ta được nước đá. - Hãy giải thích cho cô sự chuyển thể của - Nước ở thể lỏng gặp lạnh sẽ đông đặc lại nước trong hiện tượng này? thành đá.. Kết luận: Khi ta để nước vào nơi có nhiệt độ 00C hoặc dưới 00C với một thời gian nhất định nước sẽ đông đặc lại thành nước đá. Khi đó ta nói nước đã chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Nếu để nước đá ở bên ngoài tủ lạnh, hiện - Nếu để nước đá ở bên ngoài tủ lạnh nước tượng gì sẽ xảy ra? đá sẽ chuyển dần sang thể lỏng. => Như vậy ta thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và chuyển từ thể rắn sang thể lỏng phải không các em. Giờ cô mời … cùng cô đo xem khay nước đá đang - Đo nhiệt độ - HS đọc trên nhiệt kế. tan này có nhiệt độ là bao nhiêu nhé. Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00C. Hiện tượng này được gọi là nóng chảy. GV: Vậy đến đây các con đã trả lời được các câu đề xuất ban đầu chưa? - Vậy bạn nào cho cô biết ngoài thể lỏng, - Ngoài thể lỏng nước còn tồn tại ở thể khí nước còn tồn tại ở những thể nào? và thể rắn. - Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng có - Sương đọng trên lá cây là do hơi nước phải là nước không? bốc lên gặp không khí lạnh nên ngưng tụ lại thành giọt mà ta thường gọi là giọt sương - Băng ở Bắc Cực có phải là nước không? - Nước có chuyển từ thể này sang thể khác được không?Khi nào thì nước chuyển thể? * Qua tìm hiểu bài vừa rồi bạn nào cho cô ( 3 thể: lỏng, rắn, khí) 3 biết: Nước tồn tại ở mấy thể? Đó là những thể nào? Đó chính nội dung bài học của chúng ta ngày hôm nay: Ba thể của nước. - Ở cả 3 thể, nước đều trong suôt, không có màu, không mùi, không vị. - Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Riêng nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. - Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. * Liên hệ: Trong cuộc sống, con người đã ứng dụng sự chuyển thể của nước để làm gì? - Hiện tượng bay hơi: để phơi quần áo dưới trời nắng cho nhanh khô,...nước ở quần áo đã bốc hơi vào không khí làm cho quàn áo nhanh khô) - Hiện tượng ngưng tụ: nấu rượu. - Làm đá để uống giải khát. * GV nhấn mạnh rèn KNS cho HS: Ko ăn đá nhiều bị viêm họng* Về nhà ôn lại bài và xem trước bài sau: Mây được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra? * Đại diện cho nhóm 5, chúng con xin trình bày kết quả thí nghiệm như sau: + Con thấy cốc nước lọc không có hiện tượng gì xảy ra còn cốc nước nóng có một làn hơi trắng bay lên, dùng đĩa đậy lên cốc nước nóng. Khi nhấc đĩa lên, con thấy trên mặt đĩa và thành cốc có những hạt nước li ti đọng lại. Nhóm con kết luận: Hơi nước đó là nước ở thể khí. Hiện tượng đó là nước chuyển từ thể lỏng sang thế khí . Khi gặp nhiệt độ cao nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Còn hơi nước bay lên gặp đĩa lạnh đọng lại thành những hạt nước nhỏ. Lúc này hiện tượng nước chuyển từ thể khí về thể lỏng. 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan