Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Môn toán 45 đề thi thử thpt quốc gia môn toán 2016 có hướng dẫn chi tiết...

Tài liệu 45 đề thi thử thpt quốc gia môn toán 2016 có hướng dẫn chi tiết

.PDF
230
205
125

Mô tả:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC  ĐỀ CHÍNH THỨC  ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015­2016  Môn: TOÁN  Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.  Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 2 Câu 2 (1,0 điểm).Tìm cực trị của hàm số :  y = x - sin 2 x + 2 .  Câu 3 (1,0 điểm).  3sin a - 2 cos a a)  Cho  tan a  = 3 . Tính giá trị biểu thức  M = 5sin 3 a + 4 cos 3 a  x - 4 x - 3  x ®3  x 2  - 9  Câu 4 (1,0 điểm). Giải phương trình :  3sin 2 x - 4sin x cos x + 5cos 2  x = 2  b)  Tính giới hạn :  L = lim  Câu 5 (1,0 điểm).  5  2  ö æ a) Tìm  hệ số của  x  trong khai triển của biểu thức :  ç 3x 3  - 2  ÷ .  x ø  è b) Một hộp chứa 20 quả cầu giống nhau gồm  12  quả đỏ và  8  quả xanh. Lấy ngẫu nhiên (đồng  thời)  3 quả. Tính xác suất để có ít nhất một quả cầu màu xanh.  10  Câu 6 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ ( Oxy ) , cho hình bình hành  ABCD  có hai đỉnh A ( -2; - 1 ) , D ( 5;0 )  và  có  tâm I ( 2;1 ) .  Hãy  xác  định  tọa độ hai đỉnh  B, C và  góc  nhọn hợp bởi hai  đường chéo của hình bình hành đã cho.  Câu 7 (1,0 điểm).  Cho hình chóp  S.ABC  có đáy  ABC  là tam giác vuông tại  A , mặt bên  SAB  là tam giác đều và nằm  trong  mặt  phẳng  vuông  góc  với  mặt  phẳng ( ABC ) ,  gọi  M  là  điểm  thuộc  cạnh  SC  sao  cho  MC = 2 MS .  Biết  AB = 3, BC = 3 3  ,  tính  thể  tích  của  khối  chóp  S.ABC  và  khoảng  cách  giữa  hai  đường thẳng  AC  và  BM  .  Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ ( Oxy ) , cho tam giác  ABC  ngoại tiếp đường tròn  tâm J ( 2;1 ) . Biết đường cao xuất phát từ đỉnh  A  của tam giác  ABC  có phương trình :  2 x + y - 10 = 0  và D ( 2; - 4 )  là giao điểm thứ hai của  AJ  với đường tròn ngoại tiếp tam giác  ABC . Tìm tọa độ các  đỉnh tam giác  ABC  biết  B  có hoành độ âm  và  B  thuộc đường thẳng có phương trình  x + y + 7 = 0  .  ìï x 3 - y 3 + 3 x - 12 y + 7 = 3 x 2 - 6 y 2  Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình :  í 3 2  ïî  x + 2 + 4 - y = x + y - 4 x - 2 y Câu 10 (1,0 điểm).Cho hai phương trình :  x 3 + 2 x 2  + 3 x + 4 = 0  và  x 3 - 8 x 2  + 23 x - 26 = 0 .  Chứng minh rằng mỗi phương trình trên có đúng một nghiệm, tính tổng hai nghiệm đó.  ­­­­­­­­Hết­­­­­­­  Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.  Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh:………………  TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC  HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THPT QUỐC GIA  NĂM HỌC 2015­2016  Môn: TOÁN ( Gồm 6 trang)  Câu  Đáp án  Điểm  Câu 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 2 1,0  Tập xác định:  D = ¡ .  é x = 0  Ta có  y' = 3 x 2  - 6 x. ;  y'  = 0 Û ê ë x = 2  0,25  ­ Xét dấu đạo hàm; Hàm số đồng biến trên các  khoảng (-¥ ; 0) và  (2; +¥ ) ; nghịch  biến trên khoảng  (0; 2) .  ­ Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ= 2; đạt cực tiểu tại x = 2, yCT =­2.  0,25  ­ Giới hạn:  lim y = +¥, lim  y = -¥  x ®+¥ x ®-¥ Bảng biến thiên:  -¥  x y'  y  0                        2 +          0  ­  0              +  2 +¥  +¥ 0,25  ­2  -¥  1 (1,0 đ)  Đồ thị:  y  f(x)=(x^3)­3*(x )^2+2  5  x  ­8  ­6  ­4  ­2  2  4  6  0,25  8  ­5  2 (1,0 đ) Câu 2 . Tìm cực trị của hàm số :  y = x - sin 2 x + 2 .  1,0  Tập xác định  D = ¡ f ¢ ( x ) = 1 - 2 cos 2 x , f ¢¢ ( x ) = 4 sin 2 x 0,25  f ¢ ( x ) = 0 Û 1 - 2 cos 2 x = 0 Û cos 2 x = 1  p Û x = ± + k p , k Î ¢  2 6  0,25 p æ p ö æ pö f ¢¢ ç - + k p ÷ = 4 sin ç - ÷ = -2 3 < 0 Þ hàm số đạt cực đại tại  xi  = - + k p  6  è 6 ø è 3 ø  3.(1,0đ)  p 3  æ p ö Với  yC D  = f ç - + k p ÷ = - + + 2 + k p , k Î ¢  6 2  è 6 ø  p æp ö æpö f ¢¢ ç + k p ÷ = 4 sin ç ÷ = 2 3 > 0 Þ hàm số đạt cực tiểu tại  xi  = + k p  6 3  6  è ø è ø  3  æp ö p + 2 + k p , k Î ¢  Với  yC T  = f ç + k p ÷ = è6 ø  6 2  3sin a - 2 cos a Cho  tan a  = 3 . Tính giá trị biểu thức  M = 5sin 3 a + 4cos 3 a  2 2 2 3sin a ( sin a + cos a ) - 2 cos a ( sin a + cos 2 a )  M= 5sin 3 a + 4 cos 3 a  3sin 3 a - 2sin 2 a cos a + 3sin a cos 2 a - 2 cos 3 a = (chia tử và mẫu cho cos 3  a )  5sin 3 a + 4cos 3 a  3 tan 3 a - 2 tan 2 a + 3tan a - 2  = 5 tan 3 a + 4 3.33 - 2.32  + 3.3 - 2 70  Thay  tan a  = 3 vào ta được  M = = 5.33  + 4 139  Lưu ý: HS cũng có thể từ  tan a = 3 suy ra  2kp < a < 1 cos a = 10 3  ; sin a =  10 x ®3  (x(x x ®3 )( ( - 9) x + 4 x - 3 x - 1 L = lim  x ®3  ( x + 3) ( x + 0,5 0,25  0,25  + 2 kp và  x - 4 x - 3  x 2  - 9  0,5 ) = lim  4 x - 3 x + 4 x - 3  2 2  0,25  rồi thay vào biểu thức M.  b) Tính giới hạn :  L = lim  L = lim p 0,25  4x - 3 ) ) = x ®3  (x x 2  - 4 x + 3  2  ( 3 -1 ( 3 + 3) ( 3 + 0,25 )  - 9 ) x + 4 x - 3  )  4.3 - 1  = 1  18  0,25  Câu 4.Giải phương trình :  3sin 2 x - 4sin x cos x + 5cos 2  x = 2  1,0  2 2 2 2  4 .(1,0 đ)  Phương trình Û 3sin x - 4sin x cos x + 5cos x = 2 ( sin x + cos  x )  Û sin 2 x - 4sin x cos x + 3cos 2  x = 0  Û ( sin x - cos x )( sin x - 3cos x ) = 0 Û sin x - cos x = 0 Ú sin x - 3cos x = 0  p + k p Ú x = arctan 3 + k p , k Î Z  4  p Vậy phương trình có hai họ nghiệm:  x = + k p , x = arctan 3 + k p , k Î Z  4  0,25 0,25  0,25  Û tan x = 1 Ú tan x = 3 Û x = 0,25  5  2  ö æ a) Tìm  hệ số của số hạng chứa  x 10  trong khai triển của biểu thức :  ç 3x 3  - 2  ÷ .  x ø  è 5  5 - k  k  5 5  k  5 - k æ 3 2ö æ 2  ö k 3 k k 15 -5 k  3 x = C 3 x . = ( ) å 5 ç ç 2  ÷ å C5  ( -1)  3 .2  x  2 ÷ x ø k =0 è è x ø k =0  Hệ số của của số hạng chứa  x 10  là  C5 k ( - 1) k 35 - k 2 k ,  với 15 - 5k = 10 Û k = 1  1  1,0 Vậy hệ số của  x 10  là : C5 1 ( -1)  34 21  = - 810  0,25  0,25 5 (1,0 đ)  b) Một hộp chứa 20 quả cầu giống nhau gồm  12  quả đỏ và  8  quả xanh. Lấy ngẫu  nhiên 3 quả. Tính  xác  suất  để trong  3  quả  cầu  chọn  ra  có  ít  nhất  một quả  cầu màu  xanh.  3  Số phần tử của không gian mẫu là n ( W ) = C20  Gọi A là biến cố “Chọn được ba quả cầu  trong đó có ít nhất một quả cầu màu xanh”  C 3  3  Thì  A là biến cố “Chọn được ba quả cầu  màu đỏ” Þ n ( A ) = C12  Þ P ( A ) =  12  3  C20  C 3  46  Vậy xác suất của biến cố  A là P ( A ) = 1 - P ( A ) = 1 - 12  =  3  C20  57  0,25  0,25  Câu 6 . Trong mặt phẳng với hệ tọa độ ( Oxy ) , cho hình bình hành  ABCD  có hai  đỉnh A ( -2; - 1 ) , D ( 5;0 )  và có tâm I ( 2;1 ) . Hãy  xác định tọa độ hai đỉnh  B, C và  góc nhọn hợp bởi hai đường chéo của hình bình hành đã cho.  ì x = 2 xI - x D  = 4 - 5 = -1  Do  I  là trung điểm  BD . Suy ra í B Þ B ( -1; 2 )  î yB = 2 yI - yD  = 2 - 0 = 2  6 .(1,0 đ)  Do  I  là trung điểm  AC . Suy ra ì xC = 2 xI - x A  = 4 + 2 = 6 Þ C  6;3  ( )  í î yC = 2 y I - y A  = 2 + 1 = 3  uuur uuur  Góc nhọn a = ( AC , BD ) . Ta có AC = ( 8; 4 ) , BD = ( 6; -2 )  0,25  0,25  0,25 uuur uuur uuur uuur AC × BD  48 - 8 2  cos a = cos AC , BD  = uuur uuur  = = Þ a = 45 o 2  4 5.2 10  AC BD ( 1,0  )  0,25  Câu 7 . Cho hình chóp  S.ABC  có đáy  ABC  là tam giác vuông tại  A , mặt bên  SAB  là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , gọi  M  là điểm thuộc cạnh  SC  sao cho  MC = 2 MS . Biết  AB = 3, BC = 3 3  , tính thể tích  của khối chóp  S.ABC  và khoảng cách giữa hai đường thẳng  AC  và  BM .  1,0  S  Gọi  H là trung điểm  AB Þ SH ^  AB ( do  D SAB đều).  Do ( SAB ) ^ ( ABC ) Þ SH ^ ( ABC )  N  M  K  Do  D ABC đều  cạnh bằng  3  nên  SH = 0,25  3 3  , AC = BC 2 - AB 2  = 3 2  2  A  C  H  B  3  1 1 3 6 9 6  (đvtt)  Þ VS . ABC = × SH × S ABC  = × SH × AB × AC = =  3 6 12 4  7. (1,0 đ)  Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt  SA  tại N Þ AC || MN Þ AC || ( BMN )  AC ^ AB, AC ^ SH Þ AC ^ ( SAB ) , AC || MN Þ MN ^ ( SAB ) Þ MN ^ ( SAB )  Þ ( BMN ) ^ ( SAB ) theo giao tuyến  BN  .  0,25  0,25  Ta có AC || ( BMN ) Þ d ( AC , BM ) = d ( AC , ( BMN ) ) = d ( A, ( BMN ) ) =  AK với  K  là hình chiếu của  A  trên  BN  NA MC  2 2 2 32  3 3 3  2  = = Þ S ABN = S SAB  = × =  (đvdt) và  AN = SA = 2  SA SC 3 3 3 4 2  3  0,25 BN = 3 3  2 × 2S  2  =  3 21  AN 2 + AB 2 - 2AN . AB.cos 60 0  =  7  Þ AK  = ABN  = BN 7  7  3 21  (đvđd)  7  Lưu ý: Việc tính thể tích, học sinh cũng có thể giải quyết theo hướng  CA ^ (SAB )  và  VS . ABC = VC . SAB  Vậy d ( AC , BM ) =  Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ ( Oxy ) , cho tam giác  ABC  ngoại tiếp đường  tròn  tâm J ( 2;1 ) . Biết đường cao xuất phát từ đỉnh  A  của tam giác  ABC  có phương  trình :  2 x + y - 10 = 0  và D ( 2; - 4 )  là giao điểm thứ hai của  AJ với đường tròn ngoại  tiếp tam giác  ABC . Tìm tọa độ các đỉnh tam giác  ABC  biết  B  có hoành độ âm  và  B  thuộc đường thẳng có phương trình  x + y + 7 = 0  .  AJ đi qua J ( 2;1 ) và D ( 2; - 4 )  nên có  phương trình  AJ : x - 2 = 0  { A} = AJ Ç AH ,  ( trong đó  H  là chân  đường cao xuất phát từ đỉnh  A )  A E  J  Tọa độ  A  là nghiệm của hệ ìx - 2 = 0 ì x = 2  Ûí Þ A ( 2; 6 )  í î 2 x + y - 10 = 0 î y = 6  1,0  B  0,25  I C  H  D  8 .(1,0 đ)  Gọi  E  là giao điểm thứ hai của  BJ  với đường tròn ngoại tiếp tam giác  ABC .  » = DC » = EA » Þ DB =  DC và  EC »  Ta có  DB · =  1 (sđ EC »  + sđ DB » )= DJB »  1  (sđ EA ·  Þ D DBJ cân tại  D Þ  » + sđ DC )=  DBJ 2  2  DC = DB = DJ hay  D  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác  JBC  Suy  ra  B, C  nằm  trên  đường  tròn  tâm D ( 2; - 4 )  bán  kính  JD = 0 2 + 52  = 5  có  2 2  phương trình ( x - 2 ) + ( y + 4 )  = 25 . Khi đó tọa độ  B  là nghiệm của hệ 2 2  é B ( -3; -4 ) ïì( x - 2 ) + ( y + 4 ) = 25  ì x = -3 ì x = 2  Ûí Úí Þê í î y = -4 î y = -9  ëê B ( 2; -9 )  ï x + y + 7 = 0  î  0,25 Do  B  có hoành độ âm  nên ta được B ( -3; - 4 )  ìï qua B ( -3; -4 ) ìïqua B ( -3; -4 ) Þ BC : x - 2 y - 5 = 0  BC : í Þ BC : í r r  ïî^ AH îïvtpt n = u AH  = (1; -2 )  Khi đó tọa độ  C  là nghiệm của hệ 2 2  ïì( x - 2 ) + ( y + 4 ) = 25  ì x = -3 ì x  = 5  éC ( -3; -4 ) º B  Ûí Úí Þê Þ C ( 5; 0 )  í î y = -4 î y  = 0  ëêC ( 5;0 ) ï x - 2 y - 5 = 0  î  0,25  Vậy A ( 2;6 ) , B ( -3; - 4 ) , C ( 5;0 )  ìï x 3 - y 3 + 3 x - 12 y + 7 = 3 x 2 - 6 y 2  Câu 9. Giải hệ phương trình : í 3 2  ïî  x + 2 + 4 - y = x + y - 4 x - 2 y ìx + 2 ³ 0 ì x ³ -2  Điều kiện : í Ûí î4 - y ³ 0 î y £ 4  (1 ) ( 2 )  1,0  0,25  3 3  Từ phương trình (1 )  ta có ( x - 1) = ( y - 2 ) Û x - 1 = y - 2 Û y = x + 1 9 .(1,0 đ)  Thay ( 3 )  vào ( 2 ) ta được pt: x+2 + ( 3 )  4 - ( x + 1) = x 3  + ( x + 1) - 4 x - 2 ( x + 1 )  2  Û  x + 2 + 3 - x = x3 + x 2  - 4 x - 1  , Đ/K  -2 £ x £ 3  Û Û Û ( ) x + 2 + 3 - x - 3 = x3 + x 2 - 4 x - 4 Û 2 éë( x + 2 )( 3 - x ) - 4 ùû ( x + 2 + 3- x + 3 )( ( x + 2 )( 3 - x ) + 2 ) 2 ( - x 2  + x + 2 ) ( x + 2 + 3- x + 3 )( ( x + 2 )( 3 - x ) + 2 ) ( ( x + 2 )( 3 - x ) - 2 ) ( x + 2 + 3 - x + 3  2 ) = ( x + 1) ( x 2  - 4 )  = ( x + 1) ( x 2  - 4 )  = ( x + 2 ) ( x 2  - x - 2 )  0,25 æ ö ç ÷ 2  ç ÷ = 0  2  Û ( x - x - 2 ) ç x + 2 + x+ 2 + 3- x +3 ( x + 2 )( 3 - x ) + 2  ÷÷ ç ç 144444444424444444443 ÷ è > 0  ø 2  Û x - x - 2 = 0 Û x = 2 Ú x = -1  ( 0,25 )( · ( ) x = 2 ¾¾ ® y = 3 Þ ( x; y ) = ( 2;3 )  ( thỏa mãn đ/k) · ( ) x = -1 ¾¾ ® y = 0 Þ ( x; y ) = ( - 1;0 ) ( thỏa mãn đ/k)  )  0,25  3  3  Vậy hệ phương trình có hai nghiệm ( x; y ) = ( 2;3) , ( x; y ) = ( - 1; 0 )  Câu10.Chohai phương trình:  x 3 + 2 x 2  + 3 x + 4 = 0  và  x 3 - 8 x 2  + 23 x - 26 = 0 .Chứng  minh rằng mỗi phương trình trên có đúng một nghiệm, tính tổng hai nghiệm đó  ·  Hàm số f ( x ) = x 3 + 2 x 2  + 3 x + 4  xác định và liên tục trên tập  ¡  Đạo hàm f ¢ ( x ) = 3 x 2  + 2 x + 3 > 0, "x Î ¡ Þ f ( x )  đồng biến trên  ¡ 1,0 (*)  f ( -4 ) . f ( 0 ) = ( -40 ) .4 = -160 < 0 Þ $ a Î ( -4;0 ) : f ( a ) = 0 ( ** )  0,25  Từ (* )  và (** )  suy ra  phương trình  10.(1,0đ) x 3 + 2 x 2  + 3 x + 4 = 0  có một nhiệm duy nhất  x = a ·  Tương tự phương trình  x 3 - 8 x 2  + 23 x - 26 = 0  có một nhiệm duy nhất  x = b 0,25  Theo trên :  a 3 + 2 a 2  + 3a + 4 = 0  (1 )  3 2  Và b3 - 8b 2  + 23b - 26 = 0 Û ( 2 - b ) + 2 ( 2 - b ) + 3 ( 2 - b ) + 4 = 0 ( 2 )  3 2  Từ (1 )  và ( 2 )  Þ a 3 + 2a 2  + 3a + 4 = ( 2 - b ) + 2 ( 2 - b ) + 3 ( 2 - b ) + 4 ( 3 )  Theo trên hàm số f ( x ) = x 3 + 2 x 2  + 3 x + 4  đồng biến  và liên tục trên tập  ¡  Đẳng thức ( 3) Û f ( a ) = f ( 2 - b ) Û a = 2 - b Û a + b = 2  0,25  0,25  Vậy tổng hai nghiệm của hai phương trình đó bằng  2 .  Lưu ý khi chấm bài:  ­ Đáp án chỉ trình bày một cách giải bao gồm các ý bắt buộc phải có trong bài làm của học sinh. Khi chấm  nếu học sinh bỏ qua bước nào thì không cho điểm bước đó.  ­ Nếu học sinh giải cách khác, giám khảo căn cứ các ý trong đáp án để cho điểm.  ­ Trong bài làm, nếu ở một bước nào đó bị sai thì các phần sau có sử dụng kết quả sai đó không được điểm.  ­ Học sinh được sử dụng kết quả phần trước để làm phần sau. ­ Trong lời giải câu 7 nếu học sinh không vẽ hình thì không cho điểm.  ­ Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.  ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: TOÁN SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG III Thời gian làm bài: 180 phút ,không kể thời gian giao đề Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y   x 3  3mx  1 (1). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. b) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có 2 điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O (với O là gốc tọa độ ). Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình sin 2 x  1  6sin x  cos 2 x . 2 Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I   1 x 3  2 ln x dx . x2 Câu 4 (1,0 điểm). a) Giải phương trình 52 x 1  6.5 x  1  0 . b) Một tổ có 5 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để làm trực nhật. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ. Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A  4;1;3 và đường thẳng x 1 y 1 z  3   . Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua A và vuông góc với đường 2 1 3 thẳng d . Tìm tọa độ điểm B thuộc d sao cho AB  27 . d: Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông tại A , AB  AC  a , I là trung điểm của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của BC, mặt phẳng (SAB) tạo với đáy 1 góc bằng 60 . Tính thể tích khối chóp S . ABC và tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng  SAB  theo a . Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A 1; 4  , tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt BC tại D , đường phân giác trong ADB có phương trình x  y  2  0 , điểm M  4;1 thuộc cạnh AC . Viết phương trình của  đường thẳng AB . Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  x  3 xy  x  y 2  y  5 y  4   4 y 2  x  2  y  1  x  1 Câu 9 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số dương và a  b  c  3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P bc 3a  bc  ca 3b  ca  ab 3c  ab …….Hết………. ĐÁP ÁN Câu 1 Nội dung Điểm a. (1,0 điểm) Với m=1 hàm số trở thành: y   x3  3x  1 TXĐ: D  R y '  3 x 2  3 , y '  0  x  1 0.25 Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 và 1;   , đồng biến trên khoảng  1;1 0.25 Hàm số đạt cực đại tại x  1 , yCD  3 , đạt cực tiểu tại x  1 , yCT  1 lim y   , lim y   x  x  * Bảng biến thiên x – y’ + y -1 0 + – + 1 0 3 + - -1 Đồ thị: 4 0.25 2 2 4 B. (1,0 điểm) y '  3 x 2  3m  3  x 2  m  0.25 y '  0  x 2  m  0  * Đồ thị hàm số (1) có 2 điểm cực trị  PT (*) có 2 nghiệm phân biệt  m  0 **   Khi đó 2 điểm cực trị A  m ;1  2m m , B    m ;1  2m m  Tam giác OAB vuông tại O  OA.OB  0  4m3  m  1  0  m  Vậy m  0.25 1 2 1 ( TM (**) ) 2 0.25 0.25 0,25 2. (1,0 điểm) sin 2 x  1  6sin x  cos 2 x 0.25  (sin 2 x  6sin x)  (1  cos 2 x)  0  2 sin x  cos x  3  2 sin 2 x  0 0. 25  2sin x  cos x  3  sin x   0 sin x  0  sin x  cos x  3(Vn)  x  k . Vậy nghiệm của PT là x  k , k  Z 0. 25 0.25 (1,0 điểm) 2 2 2 2 2 ln x x2 ln x 3 ln x I   xdx  2  2 dx   2  2 dx   2  2 dx x 2 1 1 x 2 x 1 1 1 0.25 2 ln x dx 2 x 1 Tính J   3 Đặt u  ln x, dv  0.25 1 1 1 dx . Khi đó du  dx, v   2 x x x 2 2 1 1 Do đó J   ln x   2 dx x x 1 1 2 1 1 1 1 J   ln 2    ln 2  2 x1 2 2 Vậy I  4. 0.25 1  ln 2 2 0.25 (1,0 điểm) a,(0,5điểm) 0.25 5  1 5  6.5  1  0  5.5  6.5  1  0   x 1 5   5 x  0 Vậy nghiệm của PT là x  0 và x  1   x  1 b,(0,5điểm) n     C113  165 x 2 x 1 x 2x x Số cách chọn 3 học sinh có cả nam và nữ là C52 .C61  C51.C62  135 135 9 Do đó xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ là  165 11 0.25 0.25 0.25 5. (1,0 điểm)  Đường thẳng d có VTCP là ud   2;1;3  Vì  P   d nên  P  nhận ud   2;1;3 làm VTPT 0.25 Vậy PT mặt phẳng  P  là : 2  x  4   1 y  1  3  z  3  0  2 x  y  3 z  18  0 0.25 0.25 Vì B  d nên B  1  2t ;1  t ; 3  3t  AB  27  AB 2  27   3  2t   t 2   6  3t   27  7t 2  24t  9  0 2 6. 2 t  3  13 10 12    3 Vậy B  7; 4;6  hoặc B   ; ;   t  7  7 7  7 (1,0 điểm) Gọi K là trung điểm của AB  HK  AB (1) Vì SH   ABC  nên SH  AB (2) 0.25 0.25 Từ (1) và (2) suy ra  AB  SK Do đó góc giữa  SAB  với đáy bằng góc   60 giữa SK và HK và bằng SKH  Ta có SH  HK tan SKH 1 1 1 a3 3 Vậy VS . ABC  S ABC .SH  . AB. AC.SH  3 3 2 12 a 3 2 0.25 Vì IH / / SB nên IH / /  SAB  . Do đó d  I ,  SAB    d  H ,  SAB   Từ H kẻ HM  SK tại M  HM   SAB   d  H ,  SAB    HM Ta có 1 1 1 16 a 3 a 3 . Vậy d  I ,  SAB       2  HM  2 2 2 HM HK SH 3a 4 4 0.25 0,25 7. (1,0 điểm)  Gọi AI là phan giác trong của BAC  Ta có :  AID   ABC  BAI 0,25   CAD   CAI  IAD   CAI ,  nên   Mà BAI ABC  CAD AID  IAD  DAI cân tại D  DE  AI PT đường thẳng AI là : x  y  5  0 0,25 Goị M’ là điểm đối xứng của M qua AI  PT đường thẳng MM’ : x  y  5  0 Gọi K  AI  MM '  K(0;5)  M’(4;9)   VTCP của đường thẳng AB là AM '   3;5   VTPT của đường thẳng AB là n   5; 3 Vậy PT đường thẳng AB là: 5  x  1  3  y  4   0  5 x  3 y  7  0 (1,0 điểm). 0,25 0,25  x  3 xy  x  y 2  y  5 y  4(1)   4 y 2  x  2  y  1  x  1(2) 0.25  xy  x  y 2  y  0  Đk: 4 y 2  x  2  0  y 1  0  Ta có (1)  x  y  3  x  y  y  1  4( y  1)  0 Đặt u  x  y , v  y  1 ( u  0, v  0 ) u  v Khi đó (1) trở thành : u 2  3uv  4v 2  0   u  4v(vn) 8. Với u  v ta có x  2 y  1 , thay vào (2) ta được :  4 y 2  2 y  3   2 y  1  2  y  2 4 y2  2 y  3  2 y 1  y  2 ( vì    4 y2  2 y  3  y 1  2 y 0.25  y 1 1  0  y2 2  0   y  2   2  4 y  2 y  3  2 y 1 y 1 1  2 4 y2  2 y  3  2 y 1  1  0y  1 ) y 1 1 Với y  2 thì x  5 . Đối chiếu Đk ta được nghiệm của hệ PT là  5; 2   1 0 y  1  1  0.25 0.25 9. (1,0 điểm) . bc bc bc bc  1 1        2  ab ac  3a  bc a(a  b  c)  bc (a  b)(a  c) 1 1 2   Vì theo BĐT Cô-Si: , dấu đẳng thức xảy ra  b = c ab ac (a  b)(a  c) Vì a + b + c = 3 ta có Tương tự Suy ra P  ca ca  1 1      và 2 ba bc 3b  ca ab ab  1 1      2  ca cb 3c  ab bc  ca ab  bc ab  ca a  b  c 3     , 2(a  b) 2(c  a ) 2(b  c) 2 2 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1. Vậy max P = 0,25 0,25 0,25 3 khi a = b = c = 1. 2 0,25 TRƯỜNG THPT GIA VIỄN A ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA ĐỢT I NĂM HỌC 2015 – 2016; Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm). Cho hàm số y  2 x 3  6 x 2 . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm m để đồ thị (C) cắt đường thẳng d : y  mx tại ba điểm phân biệt. Câu 2: (1,0 điểm). Giải phương trình: sin x  sin x  1  cos x 1  cos x  . Câu 3: (2,0 điểm). Tính các tích phân: ln 2 1. I  e. x 7 5  e dx . x 2. 0 I   ln 2   x  2  1 dx . Câu 4: (1,0 điểm). 1. Giải phương trình: log 2  4x  log 2 x  2  10 . 15  2  2. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niutơn của biểu thức:   x2  ;  x  0 .  x  Câu 5: (1,0 điểm). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A 1;1; 2  , B  3;0;1 , C  1; 2;3 . Lập phương trình mặt phẳng (ABC). Lập phương trình mặt cầu (S) có bán kính R = 3, đi qua điểm A và có tâm thuộc trục Oy. Câu 6: (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật, AC = 2a. Biết rằng ∆SAB đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD và tính độ dài đoạn thẳng MN với M, N lần lượt là trung điểm của SA và BC. Câu 7: (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  1  0 và đường thẳng d: x + y – 3 = 0. Tìm trên d điểm M sao cho từ M có thể kẻ được hai tiếp tuyến đến đường tròn (C) là MA, MB (A, B là hai tiếp điểm) sao cho S MAB  3S IAB , với I là tâm của đường tròn (C). 2 y 3  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3  2 y 2  1  Câu 8: (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:  ;  x, y  R  . 2  2 y  4 y  3  5  y  x  4 -------------------------Hết------------------------- 1 HƯỚNG DẪN CHẤM Lưu ý: Bài thi được chấm theo thang điểm 10, lấy đến 0,25; không quy tròn điểm. Câu Nội dung 1 (2,0 1/ (1,0 điểm) điểm) TXĐ: D = R. y '  6 x 2  6 x . Điểm 0,25 x  0 . Ta có y(0) = 0; y(– 2) = 8. y' 0    x  2 Giới hạn. 0,25 Bảng biến thiên. Đồng biến, nghịch biến. Cực trị. 0,25 Vẽ đồ thị. 0,25 2/ (1,0 điểm) Hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d là nghiệm của phương trình: x  0 . 2 x 3  6 x 2  mx  x  2 x 2  6 x  m   0   2 2 x  6 x  m  0 (*)  0,25 Để hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm phân biệt thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 0. 0,25 9   '  0 9  2m  0 m  Khi đó:    2. m  0 m  0 m  0 2 (1,0 điểm) 0,5 sin x  sin x  1  cos x 1  cos x   sin x  cos x  1 0,25   1    2 sin  x    1  sin  x    4 4 2   0,25  x  k 2 .   x    k 2  2 0,25 KL. 0,25 3 (2,0 1/ (1,0 điểm) điểm) Đặt u  5  e x . Tính e x dx  2udu . Đổi cận: x = 0 thì u = 2; x = ln2 thì u  3 . 2 2u 3 Khi đó: I   2u du  3 3 2 2  3 16 2 3. 3 0,25 0,25 0,5 2 KL. 2/ (1,0 điểm) Đặt t  x  2 . Tính dx  2tdt . 0,25 Đổi cận: x = 2 thì u = 2; x = 7 thì u = 3. 3 Khi đó: I   2t.ln  t  1 dt . 0,25 2 Sử dụng từng phần ta được I  16 ln 2  3ln 3  3 . 2 0,5 4 (1,0 1/ (0,5 điểm) điểm) 1 Đk: x  . 4 Ta có: log 2  4x  log 2 x  2  10  2 log 2 x  4  log 2 x  2  10  0 . 0,25 Đặt t  log 2 x  2 , (t ≥ 0). t  2 Phương trình có dạng: 2t  t  10  0   . t   5 (l )  2 2 log 2 x  2  2  log 2 x  2  x  4 . Với t = 2 ta được Vậy phương trình có nghiệm x = 4. 0,25 2/ (0,5 điểm) 15 15  k 15  2   2  Ta có:   x 2    C15k .   k 0  x   x . x Khi đó xét số hạng không chứa x ta có 15   2 2 k k 0 15  k k 15 .C .x 5 k 15 2 . 0,25 5k  15  0  k  3. 2 Vậy số hạng không chứa x là 212.C153 .     5 (1,0 Ta có AB   2; 1;3 , AC   2;1;5  ;  AB; AC    8; 16;0  .   điểm)  Do đó n  1; 2;0  là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC). Do đó (ABC): x + 2y – 3 = 0. 0,25 0,25 0,25 Gọi I là tâm của mặt cầu (S). Theo giả thiết I thuộc trục Oy nên I(0;a;0). a  3 2 Do (S) có bán kính R = 3 và đi qua A nên IA  R   a  1  5  9   .  a  1 0,25 3 Với a = 3 ta có I(0;3;0) nên  S  : x 2   y  3  z 2  9 . 2 Với a = – 1 ta có I(0; – 1;0) nên  S  : x 2   y  1  z 2  9 . 2 6 (1,0 Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB. Theo giả thiết ta có SH  (ABCD) và điểm) a 3 SH  . 2 0,25 0,25 Do AB  a  AD  a 3 . Khi đó S ABCD  AB. AD  a 2 3 . Vậy 1 a3 VS . ABCD  SH .S ABCD  . 3 2 0,25 Gọi P là trung điểm của cạnh AH. Do đó MP // SH hay MP  (ABCD). 0,25 Dễ thấy ∆MPN vuông tại P. Ta có MP  1 a 3 a 13 SH  ; PN   MN  a . 2 4 4 0,25 7 (1,0 Đường tròn (C) có tâm I(1;– 2), bán kính R = 2. điểm) Ta thấy tứ giác MAIB có góc A và B vuông nên hai góc M và I bù nhau. 0,25 Theo công thức diện tích , từ S MAB  3S IAB ta được MA2  3R 2  MI  4 . 0,25 a  1 Gọi điểm M(a;3 – a). Do MI  4 nên  . a  5 0,25 Với a = 1 ta được M(1;2). Với a = 5 ta được M(5;– 2). 0,25 8 (1,0 Đk: 4  x  1 . điểm) Ta có: 2 y 3  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3  2 y 2  1  2  y  1  y  1  2 1  x  1  x  1  x . 3 0,25 Xét hàm số f  t   2t 3  t đồng biến trên R. Khi đó phương trình trên có dạng: f  y  1  f   1 x  y 1  1 x  y  1 1 x . 0,25 Thế vào phương trình còn lại ta được: 3  2x  4  1 x  x  4  x  4  1 x  3  2x  4  0 . Dễ thấy vế trái là hàm số đồng biến trên [- 4;1] nên phương trình trên có nghiệm duy nhất x = – 3. 0,25 Khi x = – 3 ta được y = 3. Vậy hệ có nghiệm (– 3;3). 0,25 -----------------------Hết----------------------- 4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKNÔNG TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Lần thứ II, Ngày thi: 28/12/2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1.(1,0 điểm) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y  x 3  3x 2  1 (C) Câu 2.(1,0 điểm) Tìm GTLN,GTNN của hàm số y x2 trên đoạn  2; 4  x 1 Câu 3.(1,0 điểm) a) Tìm môđun của số phức z biết z  2 z  1  7i . b) Giải phương trình: 9 x  3.3x  2  0 . 1   Câu 4.(1,0 điểm) Tính tích phân: I   x 2 1  x 1  x 2 dx 0 Câu 5.(1 điểm) Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng  : x 1 y 1 z   . Viết 1 2 1 phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng  , vuông góc với mặt phẳng (Oxy) và viết phương trình đường thẳng  ' là hình chiếu vuông góc của  lên mặt phẳng (Oxy). Câu 6.(1 điểm) a) Giải phương trình: 2 cos 5 x.cos 3 x  sin x  cos 8 x b) Trong một hộp kín đựng 2 viên bi đỏ, 5 viên bi trắng và 7 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi, tìm xác suất để 4 viên bi lấy ra không có đủ cả ba màu. Câu 7.(1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 8a, tam giác ABC đều cạnh bằng 4a; M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SB và BC. Tính theo a thể tích hình chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (AMN). 8  Câu 8.(1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho ABC có trọng tâm G  ; 0  và có đường tròn 3  ngoại tiếp là  C  tâm I . Điểm M  0;1 , N  4;1 lần lượt là điểm đối xứng của I qua các đường thẳng AB, AC . Đường thẳng BC qua điểm K  2; 1 . Viết phương trình đường tròn  C  . 2 y  2  3 y  2  x3  4  x  Câu 9.(1 điểm) Giải hệ phương trình:  2   y  4  2 y  12   8  x  y  x 2  2  x 2  y  Câu 10.(1 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  3 .Tìm GTNN của biểu thức: P 25a 2 2a 2  7b 2  16ab  25b 2 2b 2  7c 2  16bc  c2 3  a  a ---------- Hết ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:.................................................................... SBD:........................................................... Chữ kí giám thị 1:...............................................Chữ kí giám thị 2:............................................................. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKNÔNG KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Môn thi: TOÁN (Đáp án bao gồm 5 trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Lần thứ II, Ngày thi: 28/12/2015 Đáp án Câu 1 Nội dung Điểm Tập xác định: D = R. +Giới hạn: lim y   , lim y   x 0,25 x x  0 x  2 + Ta có y  3x 2  6 x; y  0   BBT: x  y + y 0 0 2 0 -  + 0,25   1 3 +Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;0  và  2;  +Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;2  . + Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại: xcđ = 0, ycđ = y(0) = 1. Hàm số đạt cực tiểu tại xct = 2, yct = y(2) = -3. + Đồ thị 0,25 6 4 2 0,25 -10 -5 5 10 -2 -4 -6 2 + Ta thấy hàm số đã cho xác định và liên tục trên  2; 4  y' x2  2x 2 x  0  y' 0   x  2 0,25  x  1 +Trên  2; 4  thì y' = 0 có một nghiệm là x = 2. 0,25 +Ta có y  2   4; y  4   16 3 0,25 +Max y = 16 khi x = 4 3 0,25 +Min y = 4 khi x = 2 3a +Gọi z  a  bi , , a, b  R (1  i) z  (2  i ) z  2  2i  (1  i )(a  bi )  (2  i)(a  bi )  2  2i 3a  2b  2 a  2  3a  2b  bi  2  2i     b  2 b  2 +Vậy z  2  2i 3b +Đặt: 3x  t , 0,25 t  1 t  2 +Với t=1: 3x  1  x  0 +Với t=2: 3x  2  x  log 3 2 1 2 0,25 t0 có: t 2  3t  2  0   4 0,25  1  1 I   x 1  x 1  x dx   x dx   x 3 1  x 2 dx 0 2 0,25 1 I1   x 2 dx  0 1 x3 3  0 2 0 0 1 3 0,5 1 I 2   x 3 1  x 2 dx 0 Đặt t  1  x 2  x 2  1  t 2  xdx  tdt Đổi cận: x  0  t  1; x  1  t  0 1  t3 t5  2  I 2    1  t  t dt    t  t dt       3 5  0 15 1 0 0 1 2 Vậy I  I1  I 2  5 2 2 4 7 15 0,5  +Đường thẳng  có vectơ chỉ phương u  1; 2; 1 , đi qua M(1;-1;0); mặt phẳng  (Oxy) có vectơ pháp tuyến k   0;0;1 . 0,25 +Vậy (P) có phương trình 2( x  1)  ( y  1)  0 hay 2x – y – 3 = 0. 0.25    +Suy ra (P) có vectơ pháp tuyến n  [u , k ]   2; 1; 0  và đi qua M. (Oxy) có phương trình z = 0.  ' là giao tuyến của (P) và (Oxy). 2x  y  3  0 . z  0 +Xét hệ  x  t  +Đặt x = t thì hệ trên trở thành  y  3  2t . z  0  0,25 0.25
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan