Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổng hợp hệ nano hpcdalginate làm chất mang thuốc trị ung thư anastrozole...

Tài liệu Tổng hợp hệ nano hpcdalginate làm chất mang thuốc trị ung thư anastrozole

.DOCX
102
1
62

Mô tả:

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP HỆ NANO HPCD/ALGINATE LÀM CHẤT MANG THUỐC TRỊ UNG THƯ ANASTROZOLE Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN THÀNH DANH Khoá : 17 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 2 NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đ ƣợc sự h ƣớng dẫn khoa học của TS.NGUYỄN THÀNH DANH. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa công bố dƣới bất kỳ hình thức nào tr ƣớc đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đ ƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. Trƣờng đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). TP. Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 2 năm 2018. Tác giả (ký tên và ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến, TS. Nguyễn Thành Danh, Th.S Nguyễn Cao Hiền. Các Thầy đã tận tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu, đã dành nhiều thời gian và công sức h ƣớng dẫn và định hƣớng cho em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. TS. Đặng Chí Hiền, TS. Nguyễn Thành Danh -Phòng Công nghệ Hóa Dƣợc, Viện Công Nghệ Hóa học – Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện về trang thiết bị, hóa chất cũng nhƣ môi trƣờng nghiên cứu, hƣớng dẫn tận tình về kỹ thuật thực hành và hơn hết là dành nhiều thời gian, công sức để đọc, tìm hiểu và hƣớng dẫn cho đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn. Quý thầy cô Khoa Khoa học ứng dụng trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Các anh chị phòng Công nghệ Hóa Dƣợc và các bạn trong nhóm nano đã tạo hỗ trợ và giúp đỡ để em có thể hoàn thành đề tài này. Cuối cùng, con xin cảm ơn bố mẹ, ngƣời thân trong gia đình đã luôn bên cạnh động viên, ủng hộ cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.......................................................................................... 4 1.1. Tổng quan về ung thƣ vú..................................................................................... 4 1.1.1. Ung thƣ vú..................................................................................................... 4 1.1.2. Tình hình ung thƣ vú trong và ngoài nƣớc.................................................... 4 1.1.3. Nguyên nhân gây ra ung thƣ vú..................................................................... 6 1.1.4. Các triệu chứng của ung thƣ vú..................................................................... 7 1.1.5. Các phƣơng pháp điều trị ung thƣ vú............................................................ 8 1.2. Tổng quan về nano............................................................................................. 10 1.2.1. Công nghệ nano........................................................................................... 10 1.2.2. Cơ sở khoa học của công nghệ nano............................................................ 10 1.2.3. Vật liệu nano................................................................................................ 11 1.2.4. Phƣơng pháp chung chế tạo vật liệu nano................................................... 13 1.2.4.1. Phƣơng pháp từ trên xuống................................................................... 13 1.2.4.2. Phƣơng pháp từ dƣới lên...................................................................... 14 1.2.5. Định nghĩa về hạt nano................................................................................ 15 1.2.6. Tính chất hạt nano........................................................................................ 15 1.2.7. Phân loại hạt nano........................................................................................ 16 1.2.8. Ứng dụng công nghệ nano và hạt nano........................................................ 17 1.3. Vật liệu nano trong y học................................................................................... 17 1.4.Khái quát về các nguyên liệu để tổng hợp nano HPCD – alginate – anastrozole18 1.4.1.β-cyclodextrin và dẫn xuất của nó 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin.............18 1.4.1.1. Khái quát về β-cyclodextrin................................................................... 18 1.4.1.2. 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin (HPCD).............................................. 22 1.4.2. Khái quát về alginate.................................................................................... 23 1.4.3. Anastrozole.................................................................................................. 26 1.5. Tình hình nghiên cứu......................................................................................... 30 1.5.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc................................................................ 30 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc................................................................ 32 1.6. Điểm mới của đề tài.......................................................................................... 32 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM......................34 2.1. Dụng cụ, thiết bị và nguyên liệu hóa chất........................................................... 34 2.1.1. Dụng cụ........................................................................................................ 34 2.1.2. Thiết bị......................................................................................................... 34 2.1.3. Nguyên liệu và hóa chất............................................................................... 36 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 36 2.3. Thực nghiệm...................................................................................................... 37 2.3.1. Tiến hành pha hóa chất phục vụ thí nghiệm................................................. 37 2.3.2. Quy trình tổng hợp nano trống HPCD/Alginate........................................... 38 2.3.3. Quy trình tổng hợp nano mang thuốc HPCD-alginate-anastrozole..............40 2.3.4. Tiến hành thí nghiệm theo quy trình............................................................ 42 2.3.5. Phƣơng pháp phân tích sản phẩm................................................................ 44 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.................................................................. 48 3.1. Khảo sát sự ảnh hƣởng % thuốc đến hiệu suất tổng hợp nano HPCD-alginateanastrozole................................................................................................................ 48 3.2. Đặc điểm cấu trúc và hình dạng hạt nano HPCD-alginate và HPCD-alginateanastrozole................................................................................................................ 49 3.2.1. Đặc điểm cấu trúc hạt nano trống HPCD-alginate....................................... 49 3.2.2. Đặc điểm cấu trúc và hình nano HPCD-alginate-anastrozole ở tỷ lệ 1% anastrozole............................................................................................................. 50 3.2.3. Đặc điểm cấu trúc và hình nano HPCD-alginate-anastrozole ở tỷ lệ 5% anastrozole............................................................................................................. 51 3.2.4. Đặc điểm cấu trúc và hình nano HPCD-alginate-anastrozole ở tỷ lệ 10% anastrozole............................................................................................................. 52 3.2.5. Đặc điểm cấu trúc và hình nano HPCD-alginate-anastrozole ở tỷ lệ 20% anastrozole............................................................................................................. 53 3.3. Kết quả phổ hồng ngoại IR................................................................................. 54 3.3.1. Phổ hồng ngoại của các chất tham gia phản ứng.......................................... 54 3.3.2. Phổ hồng ngoại của nano HPCD-alginate-anastrozole ở các tỷ lệ khác nhau .................................................................................................................................56 3.4. Đánh giá khả năng mang thuốc anastrozole của vật liệu composite...................58 3.5. Phân tích nhiệt vi sai TG-DTA........................................................................... 61 3.6. Kết quả đo điện thế zeta và kích thƣớc hạt........................................................ 66 3.6.1. Thế zeta........................................................................................................ 66 3.6.2. Kích thƣớc hạt............................................................................................. 67 KẾT LUẬN.................................................................................................................. 69 KIẾN NGHỊ................................................................................................................. 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 71 PHỤ LỤC..................................................................................................................... 75 DANH MỤC SƠ ĐỒ Lƣu đồ 2.1. Quy trình tổng hợp nano HPCD/ alginate................................................. 38 Lƣu đồ 2.2. Quy trình tổng hợp nano mang thuốc HPCD-alginate-anastrozole...........40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Triệu chứng bệnh ung thƣ vú......................................................................... 7 Hình 1.2 Công thức cấu tạo của Tamoxifen................................................................... 9 Hình 1.3. Ống nano carbon 2 chiều.............................................................................. 12 Hình 1.4. Mô hình phân tử của β-cyclodextrin............................................................. 19 Hình 1.5. Cấu trúc hóa học của β-cyclodextrin............................................................. 20 Hình 1.6. Cấu trúc theo hình học 3D của β-cyclodextrin.............................................. 20 Hình 1.7. Hình ảnh minh họa sự kết họa của cyclodextrin (host) và chất nền (guest) để tạo thành phức chất cyclodextrin.................................................................................. 22 Hình 1.8. Cấu trúc hóa học của HPCD......................................................................... 23 Hình1.9. Cấu trúc hóa học của sodium alginate............................................................ 24 Hình 1.10. Thuốc Arimidex (trái) và công thức cấu tạo của anastrozole (phải)............27 Hình 2.1. Mẫu nano HPCD-alginate sau khi đông khô................................................. 39 Hình 2.2. Mẫu nano HPCD-alginate-anastrozole sau khi đông khô.............................42 Hình 2.3. Mẫu gel nano HPCD-alginate-anastrozole (các tỷ lệ khảo sát) sau khi ly tâm. ........................................................................................................................................44 Hình 3.2. Ảnh TEM của nano trống HPCD-alginate ở độ phóng đại 500nm (trái) và ở độ phóng đại 200nm (phải)........................................................................................... 49 Hình 3.3. Ảnh TEM của nano HPCD-alginate-anastrozole với 1% anastrozole ở 200nm (A), ở 500nm (B) và biểu đồ phân bố kích thƣớc hạt (C)............................................. 50 Hình 3.4. Ảnh TEM của nano HPCD-alginate-anastrozole với 5% anastrozole ở 100nm (A), ở 200nm (B) và biểu đồ phân bố kích thƣớc hạt (C)............................................. 51 Hình 3.5. Ảnh TEM của nano HPCD-alginate-anastrozole với 10% anastrozole ở 100nm (A) và biểu đồ phân bố kích thƣớc hạt (B)....................................................... 52 Hình 3.6. Ảnh TEM của nano HPCD-alginate-anastrozole với 20% anastrozole ở 100nm (A), ở 200nm (B) và biểu đồ phân bố kích thƣớc hạt (C).................................53 Hình 3.7. Phổ IR của các chất tham gia phản ứng và nano load thuốc 10%.................54 Hình 3.8. Phổ IR của nano HPCD-alginate-anastrozole ở các tỷ lệ.............................. 56 Hình 3.9. Đồ thị đƣờng chuẩn của anastrozole............................................................ 58 Hình 3.10. Hàm lƣợng anastrozole trong nƣớc ly tâm của các mẫu bằng phƣơng pháp HPLC............................................................................................................................ 59 Hình 3.11. Khả năng load anastrozole của hệ nano ở các tỷ lệ khảo sát.......................60 Hình 3.12. Giản đồ TGA.............................................................................................. 61 Hình 3.13. Giản đồ DTA.............................................................................................. 62 Hình 3.14. Kết quả phân tích thế zeta của nano trống và nano chứa 10% anastrozole. 66 Hình 3.15. Kết quả đo kích thƣớc hạt...................................................................... 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các loại ung thƣ chiếm tỉ lệ cao trong năm 2012 trên toàn thế giới (ở nữ)....5 Bảng 1.2. Các phƣơng pháp điều trị ung thƣ vú............................................................ 8 Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng..................................................................................... 36 Bảng 2.2. Khối lƣợng và thể tích các hóa chất sử dụng............................................... 42 Bảng 2.3. Khối lƣơng và thể tích anastrozole ở các tỷ lệ khảo sát...............................43 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát hiệu suất sau đông khô ở các mẫu..................................... 48 Bảng 3.2. Kết quả tạo phức của anastrozole với composite dựa vào phƣơng pháp HPLC ........................................................................................................................................59 Bảng 3.3. Kết quả phân tích nhiệt TG-DTA................................................................. 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Anas anastrozole DT-TGA Phân tích nhiệt vi sai (Differential thermal analysis-Thermogravimetric analysis) IR Phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy) HPCD 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao ( High Performance Liquid Chromatography) PNPs Hạt nano polime ( Polimer Nano Particles) TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy) 1 LỜI MỞ ĐẦU Khoảng trong 20 năm qua, công nghệ nano luôn đƣợc coi là ngành mũi nhọn và phát triển nhƣ vũ bão. Hằng năm đều có rất nhiều phát minh mới trên thế giới dựa trên công nghệ nano. Và trong những năm gần đây ngƣời ta nhìn thấy đ ƣợc kỹ thuật nano sinh học sẽ là tiềm năng chính trong phát triển nền công nghệ y học. Trong các quá trình nghiên cứu phát triển thuốc thì vấn đề còn tồn động là các thành phần dƣợc phẩm trong thuốc có hoạt tính điều trị cao nh ƣng độ hòa tan thì lại thấp. Việc kém hòa tan của thuốc ảnh hƣởng đến sinh khả dụng không đủ, làm xuất hiện các triệu chứng lâm sàng xấu, gây tác dụng phụ. Ngƣời ta cũng ƣớc tính đ ƣợc rằng khoảng 25-40% thuốc đã đƣợc phát triển trƣớc đây có độ hòa tan kém. Đối với các loại thuốc có giá thành cao thì độ hòa tan kém sẽ gây ra lãng phí cho ng ƣời sử dụng. Vì vậy để đảm bảo và tiết kiệm chi phí trong quá trình điều trị cũng nhƣ là tránh gây ra các tác dụng phụ của thuốc chúng ta cần phải tìm ra giải pháp để nâng cao độ hòa tan của dƣợc chất. Những năm gần đây, phƣơng pháp tạo phức nano trên vật liệu sinh học đ ƣợc sử dụng ngày càng nhiều, đặc biệt là trong các ứng dụng dẫn truyền thuốc nhằm tăng cƣờng hiệu quả và tính an toàn của thuốc đối với bệnh nhân sử dụng. Ở kích th ƣớc nano mét thì cấu trúc của nó tƣơng thích với kích thƣớc các đơn vị trong sinh vật sống, do đó các hạt nano tƣơng tác đƣợc với các phân tử sinh học. Trong đó, phức nano 2hydroxypropyl--cyclodextrin (HPCD)/alginate đƣợc các nhà khoa học rất quan tâm vì chúng đáp ứng đƣợc hầu hết các tính chất cần thiết của vật liệu nano dẫn truyền thuốc. HPCD là một dẫn xuất hydroxyalkyl của --cyclodextrin nó có khả năng hòa tan trong nƣớc cao hơn, ít độc tính, ổn định thuốc, an toàn sinh học và nó có khả năng dung nạp tốt vào cơ thể ngƣời bằng cách uống. GVHD: TS. Nguyễn Thành Danh Đối với việc điều trị bệnh ung thƣ, chi phí thuốc bỏ ra cho bệnh nhân là rất cao mà hiệu suất chữa bệnh từ thuốc lại thấp vì các lý do nói trên. Do đó trong bài luận văn này chúng tôi sẽ nghiên cứu "Tổng hợp hệ nano 2-hydroxypropyl-cyclodextrin/alginate làm chất mang thuốc trị ung thƣ anastrozole". Mục tiêu đề tài Nghiên cứu tổng hợp nano anastrozole trên chất nền HPCD/alginate để ứng dụng trong y sinh học. Chứng minh sự có mặt của anastrozole trong nano HPCD-alginate-anastrozole tổng hợp đƣợc. Khảo sát một số đặc tính của nano HPCD-alginate-anastrozole tổng hợp đƣợc. Nội dung nghiên cứu Tổng hợp nano HPCD-alginate-anastrozole ứng dụng trong y sinh học. Xác định đặc điểm hình dạng, kích thƣớc hạt nano đã tổng hợp bằng phƣơng pháp kính hiển vi điện tử truyền qua TEM. Dùng phƣơng pháp phân tích phổ IR để chứng minh sự có mặt của các chất tham gia tổng hợp nano HPCD-alginate-anastrozole. Xác định hàm lƣợng anastrozole có trong nƣớc ly tâm nano HPCD-alginateanastrozole bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Khảo sát một số đặc tính của nano HPCD-alginate-anastrozole bằng TG-DTA, thế Zeta, size. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Ứng dụng phƣơng pháp mới trong tổng hợp nano HPCD-alginate-anastrozole. Có nhiều phƣơng pháp để tổng hợp, ở đề tài này chúng tôi ƣu tiên chọn ph ƣơng pháp rẻ tiền, dễ, đơn giản, phù hợp với điều kiện ở Việt Nam và có ứng dụng thực tế. Đây là đề tài mới, góp phần làm cho lĩnh vực công nghệ nano ứng dụng trong y sinh học ở trong nƣớc ngày càng phát triển. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về ung thƣ vú 1.1.1. Ung thƣ vú Ung thƣ vú là tình trạng khối u ác tính phát triển ở các tế bào vú. Khối u ác tính là tập hợp các tế bào ung thƣ có thể sinh sôi rất nhanh ở các mô xung quanh, hoặc có thể di căn đến các bộ phận khác trong cơ thể. Ung thƣ vú chủ yếu bắt nguồn từ các tế bào ống dẫn, một số bắt nguồn từ tế bào tiểu thùy , và lƣợng nhỏ bắt nguồn từ các mô khác. Ngoài ra hệ thống bạch huyết là một đƣờng lan tỏa của ung thƣ vú. Nếu các tế bào ung th ƣ này lan tỏa tới các hạch bạch huyết, có nguy cơ cao các tế bào cũng có thể đi vào máu và di căn tới các vị trí khác của cơ thể chúng ta. Tế bào ung thƣ lan tỏa tới càng nhiều hạch bạch huyết, ung thƣ càng tồn tại ở nhiều cơ quan khác của cơ thể. Vì thế, việc tìm thấy ung th ƣ ở một hoặc nhiều hạch bạch huyết thƣờng ảnh hƣởng tới ph ƣơng pháp điều trị. Tuy nhiên, không phải ở tất cả các bệnh nhân có tế bào ung thƣ vú tại hạch bạch huyết đều dẫn tới di căn và cũng có những trƣờng hợp không có tế bào ung th ƣ tại hạch bạch huyết nhƣng vẫn xuất hiện di căn sau đó. Ung thƣ vú thƣờng xảy ra ở phụ nữ chủ yếu ở các nƣớc công nghiệp tuy nhiên ở nam giới cũng có thể mắc bệnh này nhƣng chỉ chiếm số ít.[7] 1.1.2. Tình hình ung thƣ vú trong và ngoài nƣớc Ung thƣ vú là loại ung thƣ thƣờng gặp nhất (nó chiếm trên 20% trong tổng các loại ung thƣ) và gây ra tử vong hàng đầu ở phụ nữ nhiều nƣớc công nghiệp và trên thế giới. Tại Việt Nam, ung thƣ vú chiếm 20– 30% trong số các loại bệnh ung th ƣ. Tỉ lệ ung thƣ vú ngày càng gia tăng và có xu hƣớng trở thành loại ung thƣ thƣờng gặp nhất. Bệnh ung thƣ vú cũng dần bị trẻ hóa và gia tăng ở các nƣớc đang phát triển.[41] Theo thống kê năm 2012, trên thế giới ung thƣ vú ở nữ chiếm tỉ lệ khoảng 25 %, cao nhất trong các bệnh ung thƣ. Tính từ năm 2008 đến năm 2012, tỉ lệ mắc bệnh ung thƣ vú trên toàn thế giới tăng 20 %, tỉ lệ ngƣời chết vì bệnh ung thƣ vú tăng 14 %. [41] Bảng 1.1. Các loại ung thƣ chiếm tỉ lệ cao trong năm 2012 trên toàn thế giới (ở nữ) Số ca mắc bệnh Tỉ lệ phần trăm (x 1000 ca) (%) Số thứ tự Loại ung thƣ 1 Vú 1677 25,52 2 Đại trực tràng 614 9,2 3 Phổi 583 8,8 4 Cổ tử cung 528 7,9 5 Dạ dày 320 4,8 Thống kê trong năm 2015 trên toàn nƣớc Mỹ có 231,480 ngƣời bị mắc bệnh ung thƣ vú bao gồm cả nam lẫn nữ, trong đó nam giới có khoảng 2,350 số ngƣời mắc bệnh. Số ca tử vong ở nữ giới là 40,290, ở nam giới là 440. Dự đoán trong năm 2016, trên toàn nƣớc Mỹ sẽ có khoảng 246,660 nữ giới và 2600 nam giới bị mắc bệnh ung thƣ. Số ngƣời chết vì ung thƣ vú 40,890 ngƣời. Việt Nam có khoảng 86 triệu dân, nữ giới chiếm 51%. Ung th ƣ vú là một loại ung thƣ phổ biến nhất ở phụ nữ, thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là những nơi có tỷ lệ ung thƣ vú cao nhất nƣớc. Theo số liệu thống kê trong năm 1996, cứ 100 000 phụ nữ ở Hà Nội thì có 26,7 ngƣời ung thƣ vú và tại Thành phố Hồ Chí Minh là 12,2 ngƣời. Hàng năm có thêm 14,000 phụ nữ bị ung thƣ vú. Theo thống kê, phần lớn ung thƣ vú xảy ra ở độ tuổi từ 35 - 45, tuy nhiên ngay cả những phụ nữ độ tuổi từ 20 - 30 cũng có thể mắc bệnh ung thƣ vú và tuổi càng lớn thì nguy cơ mắc bệnh càng cao.[10] Đây là một bệnh hết sức phức tạp mà trong nhiều năm qua đã có nhiều nghiên cứu về nguyên nhân, bệnh sinh và điều trị. Một điều quan trọng cần phải nhận thấy là việc phát hiện sớm ung thƣ vú qua sự kiểm soát ở những phụ nữ bình th ƣờng đã làm thay đổi rõ ràng bệnh sử tự nhiên của bệnh ung thƣ vú cũng nhƣ cải thiện đƣợc đáng kể tiên lƣợng bệnh. (Nguồn: Wikipedia) 1.1.3. Nguyên nhân gây ra ung thƣ vú Tuổi tác: Đối với phụ nữ có độ tuổi từ 70-74 tuổi có khả năng bị ung th ƣ vú cao nhất. Điều đó cho thấy phụ nữ càng lớn tuổi thì khả năng mắc bệnh càng cao (trên 30 tuổi). Đối với những phụ nữ chƣa mang thai hoặc lần đầu mang thai sau 30 tuổi, thì có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Việc cho con bú cũng góp phần làm giảm tỷ lệ ung th ƣ ở nữ giới. Thời gian cho con bú càng lâu thì nguy cơ bị ung thƣ vú ở phụ nữ càng thấp. Nếu có kinh trƣớc 12 tuổi và mãn kinh sau 55 tuổi, thì ngƣời đó có nguy cơ mắc ung thƣ vú cao hơn. Liệu pháp estrogen hậu mãn kinh cũng làm tăng nguy cơ này, đặc biệt những ng ƣời sử dụng kết hợp estrogen và progestin. Những ngƣời có liên quan huyết thống với ngƣời đã mắc bệnh ung th ƣ vú, thì có nguy cơ mắc bệnh cao hơn, nếu đó là quan hệ huyết thống gần gũi nh ƣ mẹ, chị em gái, con gái. Những ngƣời phụ nữ có tiền sử tiếp xúc với tia phóng xạ. Chế độ ăn uống nhiều mỡ động vật, uống rƣợu bia, hút thuốc và ít rèn luyện thân thể cũng làm tăng khả năng mắc bệnh ung thƣ vú. Ngoài ra còn bị đột biến gen: BRCA1. BRCA2, BRCA3, p53. (Nguồn: Wikipedia) 1.1.4. Các triệu chứng của ung thƣ vú Đa phần ung thƣ vú đƣợc phát hiện là do chính ngƣời bệnh, khi họ cảm nhận một sự thay đổi ở tuyến vú. Thƣờng gặp nhất đó là một khối b ƣớu hay một chỗ dày cứng lên không đau ở vú. Hoặc cũng có thể do bác sĩ phát hiện qua lần khám sức khỏe định kỳ. Cần phải nghi là ngờ ung thƣ vú khi thấy bất kỳ bƣớu nào ở vú của phụ nữ trên 30 tuổi cho đến khi có triệu chứng chính xác ng ƣợc lại mặc dù khoảng 80% khối bất thƣờng ở vú là lành tính. Các dấu hiệu sau đây cho thấy khối bƣớu là ác tính: cứng, không đau (chiếm khoảng 80-90%), không đồng nhất, bờ không rõ, dính vào thành ngực hoặc da trên vú, khó di động, núm vú bị lõm vào, chảy máu núm vú. (Nguồn: Wikipedia) Hình 1.1. Triệu chứng bệnh ung thƣ vú. 1.1.5. Các phƣơng pháp điều trị ung thƣ vú Bảng 1.2. Các phƣơng pháp điều trị ung thƣ vú Phẫu thuật (surgery) Hóa trị (chemotherapy) Xạ trị (radiotherapy) Dùng hình thức cắt bỏ khối u ung thƣ và một số mô xung quanh nó. Sử dụng thuốc để diệt các tế bào ung thƣ trong vú và các phần khác của cơ thể. Điều trị bằng phóng xạ khu vực tìm thấy đƣợc khối u ung thƣ Liệu pháp kích thích tố (hormone Dùng thuốc ngăn chặn sự tăng trƣởng của ung thƣ vú thụ thể kích thích tố dƣơng tính (hormone receptor-positive) therapy) Trị liệu đích (targeted therapy) Dùng thuốc ngăn chặn sự tăng trƣởng của một số loại ung thƣ vú nhất định, nhƣ ung thƣ vú HER-2-dƣơng tính (HER-2-positive breast cancer) Bệnh nhân có thể sử dụng một, một vài hoặc tất cả các ph ƣơng pháp điều trị trên nhƣng tùy vào thể trạng của bệnh nhân, loại ung thƣ vú và giai đoạn phát triển của ung thƣ vú cũng nhƣ sức khỏe của bệnh nhân có đủ để thực hiện các biện pháp nêu trên. [13] Trong phần này, chúng tôi trình bày về phƣơng pháp điều trị bằng kích thích tố (hormone therapy): Estrogen đƣợc sản xuất chủ yếu từ buồng trứng trƣớc giai đoạn mãn kinh. Sau khi mãn kinh, estrogen đƣợc sinh ra từ các tuyến thƣợng thận và mô mỡ. Khi estrogen đi vào tế bào vú, nó gắn vào các thụ thể estrogen có trên bề mặt tế bào, làm các tế bào phát triển nhanh đến bất thƣờng, dẫn đến nguy cơ mắc ung thƣ vú cao. [32]
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan