Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đảng lãnh đạo xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị từ năm 1965 - 197...

Tài liệu Đảng lãnh đạo xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị từ năm 1965 - 1975

.PDF
133
199
113

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------- NGUYỄN THỊ NGÂN ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VỀ CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 1965 - 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------- NGUYỄN THỊ NGÂN ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VỀ CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 1965 - 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Hồ Khang Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Hồ Khang, kết quả của luận văn là trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Ngân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS Hồ Khang – Ngƣời đã luôn tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cám ơn chân thành tới các thầy cô trong Khoa Lịch sử, bộ môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù rất cố gắng trong quá trình thực hiện, nhƣng luận văn của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả luận văn mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn. MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1 CHỦ TRƢƠNG VÀ SƢ̣ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VỀ CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1965 – 1968 1.1. Khái quát về quá trình xây dựng Quân đội về chính trị trƣớc năm 1965 1.1.1. Xây dựng Quân đội về chính tri ̣từ năm 1954 đến năm 1960 1.1.2. Xây dựng Quân đội về chính trị từ năm 1960 đến năm 1965 2 3 10 10 10 16 1.2.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng 26 26 1.2.2. Chỉ đạo thực hiện 35 1.2. Lãnh đạo xây dựng Quân đội về chính trị giai đoa ̣n 1965-1968 Chƣơng 2 CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VỀ CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1969 – 1975 2.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trƣơng của Đảng 49 49 2.1.1. Bố i cảnh lich ̣ sử 49 2.1.2. Chủ trương của Đảng 55 67 2.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện 2.2.1. Giáo dục mục tiêu, lý tưởng, nhiệm vụ cho cán bộ, chiến sĩ quân đội 67 2.2.2. Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng, đoàn thể và đội ngũ cán bộ làm công tác chính trị 81 Chƣơng 3 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LICH SƢ̉ ̣ 98 3.1.1. Về ưu điểm 98 98 3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân 104 3.1. 3.2. Nhận xét Kinh nghiêm ̣ lich ̣ sƣ̉ 107 3.2.1. Bám sát thực tiễn, đánh giá đúng tình hình, có các chủ trương, biện 107 pháp linh hoạt trong xây dựng quân đội về chính trị 3.2.2. Coi trọng công tác đảng, công tác chính trị, kết hợp chặt chẽ công tác xây dựng tổ chức Đảng, công tác tổ chức với công tác tư tưởng, công tác 108 đoàn thể với công tác giáo dục chính trị 3.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác chính trị vững mạnh, đủ về số 111 lượng, đảm bảo về chất lượng 3.2.4. Đánh giá đúng tình hình tư tưởng, kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh và thường xuyên chăm lo xây dựng tình đoàn kết giữa cán bộ, chiến 113 sĩ; đồng thời, thực hiện tốt chính sách hậu phương - quân đội KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 128 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Chƣ̃ viế t tắ t Chƣ̃ viế t thƣờng 1 BCHTƢ Ban Chấ p hành Trung ƣơng 2 CNXH Chủ nghĩa xã hô ̣i 3 CSVN Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam 4 LĐVN Lao Đô ̣ng Viê ̣t Nam 5 QĐNDVN Quân đô ̣i nhân dân Viê ̣t Nam 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử xã hội loài ngƣời từ khi xuất hiện giai cấp , nhà nƣớc, quân đô ̣i và chiến tranh đ ến nay đã chứng minh rằng , con ngƣời mà trƣớc hế t là yế u tố chính trị, tinh thầ n của ho ̣ bao giờ cũng là yế u tố quan tro ̣ng nhấ t đố i với viê ̣c tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân đội trong mọi cuộc chiến tranh . Tổ ng kế t thƣ̣c tiễn xây dƣ̣ng quân đô ̣i , chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳ ng đinh ̣ xây dƣ̣ng quân đô ̣i về chin ́ h tri ̣là nguyên tắ c cơ bản trong xây dƣ̣ng quân đô ̣i kiể u mới của giai cấ p vô sản. Trong quá trin ̀ h xây dƣ̣ng quân đô ̣i , Đảng CSVN và Hồ Chí Minh đă ̣c biê ̣t quan tâm xây dƣ̣ng về chiń h tri ̣ , coi đó là gố c , là cơ sở để xây dựng QĐNDVN vƣ̃ng ma ̣nh về mo ̣i mă ̣t , nâng cao sƣ́c chiế n đấ u và chiến thắng . Nhờ vâ ̣y, QĐNDVN luôn là lƣ̣c lƣơ ̣ng chiń h tri ̣tuyê ̣t đố i trung thành , tin câ ̣y của Đảng, của Nhà nƣớc, của nhân dân. Thƣ̣c tiễn cách ma ̣ng Viê ̣t Nam cho thấ y , tùy thuộc vào yêu cầu , tình hình, nhiê ̣m vu ̣ của cách ma ̣ng và của đấ t nƣớc trong tƣ̀ng thời kỳ , Đảng luôn có những giải pháp phù hợp và kịp thời để tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đố i với quân đô ̣i . Tƣ̀ ngày thành lâ ̣p đế n nay , sƣ̣ lañ h đa ̣o trƣ̣c tiế p toàn diê ̣n của Đảng đối với Q uân đô ̣i luôn đƣơ ̣c giƣ̃ v ững, bảo đảm cho Quân đô ̣i hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đƣơ ̣c giao. Đảng lañ h đa ̣o xây dƣ̣ng c hính trị đối với Quân đội là một bộ phận quan tro ̣ng trong công tác xây dƣ̣ng Đảng , là quá trình quán triệt, vận dụng đƣờng lố i , chính sách, nghị quyết của Đảng , đảm bả o cho Quân đô ̣i hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ cách ma ̣ng . Dƣới sƣ̣ lañ h đa ̣o của Đảng , nhân dân Viê ̣t Nam đã giành đƣơ ̣c nhiề u thắ ng lơ ̣i quan tro ̣ng , đă ̣c biê ̣t là trong giai đoạn ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ 1965 – 1975. 3 Năm 1965, cuô ̣c kháng chiế n chố ng Mỹ của nhân dân Việt Nam bƣớc vào giai đoạn á c liê ̣t nhấ t . Lúc này, quân đô ̣i Mỹ trƣ̣c tiế p can thiê ̣p vũ trang vào Việt Nam nh ằm quét sạch lực lƣợng quân gi ải phóng Viê ̣t Nam . Trƣớc tình hình đó , đòi hỏi Đảng LĐVN phải hết sức thậ n tro ̣ng, và không ngừng đẩ y ma ṇ h công tác chính tri ̣ đối với QĐNDVN. Nhờ nhƣ̃ng đƣờng lố i đúng đắ n của Đảng đã ta ̣o nên sƣ́c mạnh tinh thần , quyế t chiế n , quyế t thắ ng giành đƣơ ̣c nhiề u thắ ng lơ ̣i to lớn . Năm 1973, với những điều khoản quy định tại Hiệp định Pari, Mỹ buộc phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam. Quân giải phóng Việt Nam đứng trƣớc cơ hội lớn để lật đổ Chính quyền Sài Gòn, giải phóng miền Nam thống nhất đất nƣớc. Nghiên cƣ́u về quá trình Đảng lañ h đa ̣o xây dƣ̣ng ch ính trị đối với QĐNDVN tƣ̀ năm 1965 đến năm 1975 có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắ c. Tƣ̀ nhƣ̃ng lí do đó , tôi quyế t đinh ̣ cho ̣n đề tài “Đảng lãnh đạo xây dƣṇ g Quân đô ̣i nhân dân Viêṭ Nam về chính trị từ năm 1965 - 1975” làm đề tài luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p thạc sỹ. 2. Lịch sử nghiên cứu Vấn đề Đảng LĐVN lãnh đạo sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ nói chung, lãnh đạo xây dựng quân đội về chính trị nói riêng, đã có nhiều công trình khoa học đề cập đến với những mức độ và cách tiếp cận khác nhau, góp phần quan trọng vào quá trình tổng kết lịch sử chiến tranh cách mạng và khẳng định truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội ta. Các công trình tổng kết lịch sử, bao gồm lịch sử cách mạng, lịch sử Đảng, lịch sử quân đội, lịch sử công tác đ ảng, công tác chiń h tri ̣viết về thời kỳ này nhƣ: Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) thắng lợi và bài học của Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh – trực thuộc Bộ Chính trị, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981; Lịch sử Quân đội 4 nhân dân Việt Nam, tập 2 của Ban nghiên cứu lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994; Lịch sử công tác đảng, công tác chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 – 2000) của Tổng cục Chính trị, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002. Đây là các công trình khoa học có giá trị lớn, trình bày trung thực lịch sử theo phạm vi rộng, bao quát nhiều nội dung, mang tính chất tổng kết, phản ánh nhiều khía cạnh của cuộc kháng chiến chống Mỹ, do Đảng LĐVN lãnh đạo, trong đó có những vấn đề liên quan đến đề tài, đề cập đến sự hình thành và phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam nói chung, cùng với những hoạt động công tác đ ảng, công tác chính tri ̣ trong các giai đoạn kháng chiến . Các công trình nghiên cứu khoa học này cũng đã đánh giá một số thành tựu và hạn chế về sự lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực chính trị, tƣ tƣởng, tiêu biểu nhƣ về nhận thức chính trị, chất lƣợng công tác giáo dục, tuyên truyền và công tác dân vận , từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm bổ ích, góp phần giáo dục lý tƣởng cách mạng và truyền thống yêu nƣớc cho các thế hệ mai sau. Các cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, quân đội cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu lịch sử quân đội nhƣ: Những kinh nghiệm lớn của Đảng về lãnh đạo đấu tranh vũ trang và xây dựng lực lượng vũ trang của Võ Nguyên Giáp, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961; Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và công tác chính trị trong quân đội của Nguyễn Chí Thanh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1960; Luôn luôn giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân của Nguyễn Chí Thanh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1970; Mấy vấn đề trong cách mạng Việt Nam của Trƣờng Chinh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1983… Các công trình trên đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, nêu lên một số yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quân đội, trong 5 đó khẳng định vai trò to lớn của yếu tố chính trị tinh thần và công tác chính trị trong chiến tranh cách mạng. Đặc biệt, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với quá trình xây dựng và phát triển quân đội; rút ra một số kinh nghiệm tổng quát để Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng xây dựng quân đội nhân dân trong thời kỳ mới. Ngoài ra, còn một số tác phẩm, bài viết liên quan đến đề tài nhƣ “Chiến tranh và chính trị - tƣ duy mới” của Lê Hồng Quang, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 3, năm 1990; “Quân đội không thể đứng ngoài chính trị” của Sliaghi N.I, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 11, năm 1990; “Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị trong thời kỳ mới” của Văn Cƣơng, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 11, năm 1993; “Mấy vấn đề xây dựng quân đội về chính trị đấu tranh chống diễn biến hoà bình” của Nguyễn Nam Khánh, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 2, năm 1994; “Kinh nghiệm xây dựng nhân tố chính trị tinh thần cho quân đội” của Lê Xuân Lựu, Tạp chí Cộng sản, số 9, năm 2000; ... Những bài viết này đƣa ra nhiều luận điểm, nhận định khoa học sắc sảo, nhiều tƣ liệu quý đề cập đến những vấn đề riêng lẻ trong xây dựng quân đội về chính trị, trong đó tiêu biểu là xây dựng bản chất giai cấp công nhân, xây dựng mối quan hệ giữa quân đội và nhân dân, quân đội với Đảng, chống “phi chính trị hoá quân đội”; đồng thời, đề xuất những giải pháp có giá trị, có thể vận dụng trong tình hình mới. Bên cạnh đó, còn có một số công trình nghiên cứu công phu của các nhà khoa học nƣớc ngoài đã đề cập nhiều vấn đề liên quan đến chiến tranh của Mỹ ở Đông Dƣơng, trong đó các tác giả đƣa ra những so sánh và đánh giá rất cao vai trò sức mạnh nhân tố chính trị, tinh thần của quân đội nhân dân Việt Nam. Kết quả của các công trình khoa học trên đã góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về chính trị của quân đội, khẳng định vai trò lãnh đạo, chỉ 6 đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh trong xây dựng quân đội một cách toàn diện. Tuy nhiên, đến nay vẫn chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách hệ thống về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1965 - 1975) dƣới góc độ khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Làm rõ chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng đối với xây dựng quân đội về chính trị trong giai đoa ̣n 1965 – 1975; qua đó, rút ra những kinh nghiệm chủ yếu có giá trị tham khảo trong xây dựng quân đội hiện nay. 3.2. Nhiê ̣m vụ - Khái quát quá trình xây dựng quân đội về chính trị trƣớc năm 1965. - Trình bày, phân tích những chủ trƣơng xây dựng quân đội về chính trị từ năm 1965 đến năm 1975; làm rõ những thay đổi, những bƣớc phát triển trong chủ trƣơng đó qua hai giai đoạn: 1965-1968; 1969-1975. - Phân tích, làm rõ sự chỉ đạo của Đảng trong thực hiện chủ trƣơng xây dựng quân đội về chính trị từ năm 1965 đến năm 1975. - Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu để có thể vận dụng vào quá trình xây dựng quân đội về chính trị trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng Xây dƣ̣ng Quân đô ̣i về chính tri ̣có mô ̣t nô ̣i hàm rấ t rô ̣ng , tùy từng giai đoa ̣n lich ̣ sƣ̉, tùy từng mục đích mà các học giả có thể nghiên cứu ở những nội dung, khía cạnh khác nhau. Xây dƣ̣ng quân đô ̣i nhân dân Viê ̣t Nam vƣ̃ng ma ̣nh 7 về chin , chính trị ̣ ̀ tác giả luâ ̣n văn muố n đề câ ̣p ở đây là chiń h tri tƣ ̣ tƣởng ́ h tri ma tổ chƣ́c và chính tri ̣thƣ̣c tiễn chƣ́ không phải chính tri ̣chung chung trƣ̀u tƣơ ̣ng, Chính vì vậy: Đối tƣợng của luận văn chỉ tâ ̣p trung vào chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng trên ba mă ̣t : Về công tác giáo dục mục tiêu , lý tƣởng, nhiê ̣m vu ̣ cách mạng; Về công tác xây dựng hệ thống tổ chức đảng và đội ngũ cánbô ̣ làm công tác chính trị; Về xây dựng và củng cố mối quan hê ̣ chiń h tri- ̣ xã hội đối với Quân đô ̣i. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Thời gian tƣ̀ năm 1965 đến năm 1975, với quá triǹ h Đảng lañ h đa ̣o xây dƣ̣ng quân đô ̣i về chin ́ h tri ̣trong toàn quân , trên pha ̣m vi cả nƣớc . Trong quá trình nghiên cứ u có liên hê ̣ thời gian trƣớc và sau giai đoa ̣n 1965 - 1975 để làm rõ vấn đề. 5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u và nguồ n tƣ liêụ Trong quá trình nghiên cƣ́u và trình bày luận văn, các phƣơng pháp lich ̣ sƣ̉, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, khái quát hóa… đã đƣợc sử dụng phù hợp với các nội dung nghiên cứu của luận văn. Nguồ n tƣ liê ̣u chủ yế u trong luâ ̣n văn này chủ yếu là các văn kiê ̣n của Ban Chấ p hành Trung ƣơng Đảng, Bô ̣ Chính tri, ̣ Bô ̣ Quố c phòng. Và các công trình nghiên cứu nhƣ sách , báo, bản tổng kết, tạp chí và các đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c. 6. Nhƣ̃ng đóng góp của luâ ̣n văn Luâ ̣n văn trình bày tƣơng đối toàn diện và hệ thống về sƣ̣ lañ h đa ̣o của Đảng đố i với xây dựng QĐNDVN về chính trị những năm 1965 – 1975. Đó là chủ trƣơng và sự chỉ đạo trên các phƣơng diện giáo dục lý tƣởng, mục tiêu, 8 nhiệm vụ cách mạng; xây dựng hệ thống tổ chức Đảng, đoàn thể và đội ngũ cán bộ làm công tác chính trị; củng cố quan hệ quân- dân. Luâ ̣n văn bƣớc đầ u nêu lên ý nghiã và bài ho ̣c kinh nghiê ̣ m về sƣ̣ lañ h đa ̣o của Đảng đố i với QĐNDVN về chiń h tri ̣và vâ ̣n du ̣ng trong giai đoa ̣n mới. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy những vấn đề, môn học có liên quan. 7. Bố cu ̣c luâ ̣n văn Luận văn gồm phần mở đầ u , kế t luâ ̣n và danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo , phầ n nô ̣i dung luâ ̣n văn gồ m 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Chủ trƣơng và sự chỉ đạo xây dựng Quân đội về chính trị của Đảng giai đoa ̣n 1965 - 1968. Chƣơng 2: Chủ trƣơng và sự chỉ đạo xây dựng Quân đội về chính trị của Đảng giai đoạn 1969 – 1975. Chƣơng 3: Nhâ ̣n xét và kinh nghiệm lịch sử 9 Chƣơng 1 CHỦ TRƢƠNG VÀ SƢ̣ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VỀ CHÍ NH TRI CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1965 – 1968 ̣ 1.1. Khái quát về quá trình x ây dƣṇ g Quân đô ̣i về chính tri trƣơ ̣ ́c năm 1965 1.1.1. Xây dựng Q uân đôị về chính tri ̣từ năm 1954 đến năm 1960 Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) về vấn đề Đông Dƣơng đƣợc kí kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lƣợc của thực dân Pháp đối với ba nƣớc Việt Nam, Lào, Campuchia. Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân ba nƣớc Đông Dƣơng nói chung và Việt Nam nói riêng sau chín năm kháng chiến gian khổ. Tuy nhiên, đất nƣớc chƣa hoàn toàn độc lâ ̣p. Tháng 7 năm 1954 tại Việt Bắc đã diễn ra Hội nghị lần thứ sáu BCHTƢ Đảng khóa II. Tại Hội nghị này, Hồ Chí Minh đã đọc bản báo cáo quan trọng nhận định: Mỹ âm mƣu kéo dài chiến tranh Đông Dƣơng, phá hoại Hiệp định Giơnevơ, tìm mọi cách hất cẳng thực dân Pháp để độc chiếm miền Nam Việt Nam, Lào, Campuchia… Cho nên mọi việc đều nhằm chống đế quốc Mỹ. Tháng 9 năm 1954, Bộ Chính trị Trung ƣơng Đảng LĐVN đã kịp thời ra nghị quyết xác định nhiệm vụ cách mạng miền Nam: Chuyển hƣớng chỉ đạo đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ, cải thiện dân sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Đảng đã xây dựng cho cán bộ, chiến sĩ quân đội sự giác ngộ chính trị sâu sắc, bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, kiên định mục tiêu, lí tƣởng chiến đấu, luôn trung thành tuyệt đối với Đảng, với nhân dân, tin tƣởng ở đƣờng lối kháng 10 chiến của Đảng, khắc phục mọi khó khăn, gian khổ nêu cao ý chí quyết chiến, quyết thắng. Bƣớc sang giai đoạn 1954 – 1960, QĐNDVN có những nhiệm vụ chủ yếu: Xây dựng quân đội nhân dân hùng mạnh, tiến dần từng bƣớc tới chính quy hóa, hiện đại hóa, tham gia khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế trên miền Bắc. Ở miền Nam các lực lƣợng vũ trang tìm mọi phƣơng thức bảo tồn và phát triển lực lƣợng, làm nòng cốt cho nhân dân tiến hành đồng khởi, đƣa cách mạng miền Nam tiến lên. Tháng 9 năm 1954 Bộ Chính trị họp ra Nghị quyết về tình hình mới, nhiệm vụ mới của cách mạng miền Nam trong đó khẳng định: “Quân đội nhân dân Việt Nam là trụ cột chủ yếu nhất, chắc chắn nhất để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ hòa bình cho nên tăng cƣờng Quân đội nhân dân là nhiệm vụ quan trọng của Đảng, Chính phủ và toàn thể nhân dân Viê ̣t Nam” [55, tr.9]. Vì vậy, trong giai đoạn mới phải tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội, tăng cƣờng công tác chính trị trong quân đội. Về công tác giáo dục mục tiêu, lý tưởng và nhiệm vụ cách mạng: Đảng xác định rõ: Phải giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ nhận rõ nhiệm vụ tình hình mới, chính sách mới, nhận thức rõ việc thực hiện đình chiến, củng cố hòa bình là nhiệm vụ lớn lao và vẻ vang của QĐNDVN. Khắc phục những hƣớng xấu do đình chiến gây ra, nhƣ hòa bình rồi tê liệt, nhớ nhà xin nghỉ…. Đồng thời phải nâng cao trình độ giác ngộ giai cấp, tăng cƣờng đoàn kết, chỉnh đốn tổ chức, tăng cƣờng kỷ luật và làm cho nội bộ trong sạch. Xác định rõ tƣ tƣởng QĐNDVN luôn là một đội quân chiến đấu anh dũng. Về tƣ tƣởng cần đem tƣ tƣởng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng của Đảng mà giáo dục cho quân đội. Về tổ chức, cần phải kiện toàn chế độ lãnh đạo của Đảng LĐVN đối với QĐNDVN, tức là chế độ thủ trƣởng phân công phụ trách dƣới sự lãnh đạo tập thể thống nhất của đảng ủy, kiện toàn chế độ chính ủy và nhân viên chính trị. 11 QĐNDVN đã chủ động hoàn thành tốt công tác giáo dục mục tiêu, lý tƣởng, nhiệm vụ đối với bộ đội trƣớc bƣớc ngoặt của cuộc cách mạng. Toàn quân đã tiến hành sinh hoạt chính trị về tình hình và nhiệm vụ trong giai đoạn mới, chỉ ra âm mƣu của đế quốc Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Đấu tranh với những biểu hiện công thần, kiêu ngạo, khắc phục biểu hiện ảo tƣởng hòa bình, giảm sút tinh thần sẵn sàng chiến đấu, xây dựng quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng giao cho. “Kết quả là quân đội Viê ̣t Nam đã hoàn thành nhiệm vụ tiếp quản, tiếp thu vùng mới giải phóng; chống lại địch bắt ép đồng bào di cƣ vào miền Nam; giúp hàng vạn đồng bào ra khỏi sự khống chế của địch; cùng với nhân dân miền Nam và tình nguyện quân ở Lào thi hành nghiêm chỉnh Hiệp đi ṇ h Giơnevơ về kết thúc chiến tranh trên toàn Đông Dƣơng và đấu tranh chống lại sự phá hoại Hiệp định của địch; đón cán bộ, bộ đội và thanh thiếu niên miền Nam tập kết. Cán bộ, chiến sĩ quân đội đã giải quyết tốt mối quan hệ giữa chính trị và kĩ thuật, con ngƣời và vũ khí, dân chủ và kĩ thuật. Tình hình kỷ luật và tinh thần sẵn sàng chiến đấu của quân đội ngày càng đƣợc tăng cƣờng” [66, tr.114]. Tháng 10 năm 1957, Tổng cục Chính trị đã trình lên Trung ƣơng và Tổng Quân ủy bản báo cáo tổng hợp về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức của quân đội từ tháng 8 năm 1954 đến tháng 10 năm 1957. Báo cáo nêu rõ: Đƣợc Đảng lãnh đạo chặt chẽ, Chính phủ quan tâm, nhân dân giúp đỡ và sự nỗ lực của cán bộ, chiến sĩ toàn quân ta đã giữ vững bản chất cách mạng và truyền thống tốt đẹp “Bộ đội Cụ Hồ”, hoàn thành mọi nhiệm vụ khó khăn, phức tạp. Tuy nhiên, trình độ nhận thức tƣ tƣởng còn chƣa phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới; trình độ lí luận, trình độ văn hóa, năng lực công tác của cán bộ còn thấp kém chƣa đáp ứng yêu cầu mới về chỉ huy, lãnh đạo, về xây dựng chính quy, hiện đại; tổ chức và phƣơng pháp công tác chính trị còn nặng nề, cũ kỹ không thích hợp với đặc điểm tình hình mới. 12 Tháng 3 năm 1957, BCHTƢ Đảng LĐVN tổ chức Hội nghị lần thứ 12, Hội nghị đã nghe báo cáo của Bộ Chính trị do Võ Nguyên Giáp trình bày và ra Nghị quyết “Về vấn đề xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng”. Nghị quyết đã đánh giá: Việc giáo dục chính trị và lãnh đạo tƣ tƣởng đã nâng cao thêm một bƣớc trình độ chính trị và tƣ tƣởng của cán bộ, chiến sĩ, việc củng cố và phát triển đảng đƣợc tiến hành có hiệu quả. Quân đội đã làm tròn nhiệm vụ của đội quân chiến đấu và công tác, đã đạt đƣợc cơ sở tốt để tiến tới một lục quân chính quy, tƣơng đối hiện đại. Trong thời gian tới, phƣơng châm xây dựng quân đội là tiếp tục xây dựng một đội quân nhân dân hùng mạnh tiến dần từng bƣớc tới chính quy hóa, hiện đại hóa; muốn vậy cần: “Ra sức giáo dục tinh thần yêu nƣớc, tinh thần quốc tế chủ nghĩa và chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho quân đội, nâng cao giác ngộ chính trị của quân đội ta lên một trình độ mới, tức là trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa, làm cho quân đội ta hiểu rõ mục tiêu phấn đấu của dân ta, của quân đội ta, không phải chỉ là độc lập và dân chủ mà còn phải phấn đấu xây dựng đất nƣớc tiến lên chủ nghĩa xã hội; bất kỳ ở trình độ nào, tình thế nào, quân đội ta đều phải luôn luôn sẵn sàng chiến đấu” [21, tr.287]. Thực hiện Nghị quyết của Đảng LĐVN, trong toàn lực lƣợng QĐNDVN đã sôi nổi học tập và định hƣớng xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, hiện đại. Kết quả là đã tạo sự chuyển biến trong nhận thức của cán bộ, chiến sĩ về tính tất yếu phải xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, hiện đại trong điều kiện đất nƣớc còn bị chia cắt làm hai miền, nền kinh tế còn lạc hậu. Cuối năm 1959 đầu năm 1960, trong Quân đô ̣i đã dấy lên phong trào thi đua xây dựng quân đội chính quy, hiện đại. Về công tác xây dựng hệ thống tổ chức đảng và đội ngũ cán bộ làm công tác chính trị 13 Tháng 8 năm 1955, Tổng Quân ủy QĐNDVN xác định rõ: Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội là vấn đề cơ bản để giữ vững tăng cƣờng bản chất cách mạng của quân đội. Công tác chính trị là mạch sống, linh hồn của quân đội, là vấn đề phân biệt giữa quân đội cách mạng và quân đội phản cách mạng. Thực hiện chủ trƣơng của Tổng Quân ủy, công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội đƣợc đẩy mạnh, cơ quan chính trị đƣợc kiện toàn, củng cố và giữ vững nề nếp công tác đảng, công tác chính trị để tăng cƣờng bản chất cách mạng cho quân đội, đảng bộ quân đội đã tập trung vào khâu xây dựng chi bộ, nhất là chi bộ đại đội đẩy mạnh phát triển đảng, phấn đấu chi bộ đại đội có chỉ huy, trung đội có tổ đảng, tiểu đội có đảng viên. “Đến giữa năm 1956 toàn quân có 104.000 đảng viên, tỉ lệ lãnh đạo đạt khoảng 40% quân số. Từ năm 1955 đến năm 1960, toàn quân kết nạp đƣợc 56.900 đảng viên, tính trung bình hàng năm tăng 10,4% tổng số đảng viên, tỷ lệ lãnh đạo đạt khoảng 41,1%” [66, tr.115]. Cùng với công tác phát triển đảng, công tác xây dựng, củng cố chi bộ, chi ủy, đảng ủy cũng đƣợc tăng cƣờng. Chi bộ đảng đã thực sự là hạt nhân lãnh đạo xây dựng đơn vị cơ sở vững mạnh về chính trị, “chế độ tập thể đảng ủy lãnh đạo, thủ trưởng phân công phụ trách” đƣợc thực hiện tốt ở tất cả các đơn vị quân đội. Vai trò lãnh đạo toàn diện của tổ chức đảng đối với các đơn vị và các hoạt động của quân đội đƣợc tăng cƣờng, giữ vững, là chỗ dựa cho các thủ trƣởng các đơn vị thực hiện trách nhiệm và hoàn thành nhiệm vụ. Đảng viên ra sức học tập và rèn luyện theo tiêu chuẩn 4 tốt: Học tập tốt, chấp hành điều lệ tốt, kỉ luật tốt và dìu dắt đoàn kết quần chúng tốt. Phong trào đó làm cho đảng viên phát huy vai trò tiên phong gƣơng mẫu trong huấn luyện, công tác. Căn cứ vào các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Quân ủy Trung ƣơng xác định phải ra sức xây dựng đội ngũ cán bộ trong quân đội có đủ số lƣợng, chất lƣợng cao và cơ cấu thích hợp, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trong các giai 14 đoạn cách mạng. Các cán bộ phải có đức và có tài, đức là cơ bản, tài là quan trọng. Trong công tác cán bộ, chú trọng bồi dƣỡng và mạnh dạn đề bạt cán bộ xuất thân từ công nông, tích cực bồi dƣỡng, cải tạo, đề bạt thích đáng các thành phần khác, khắc phục tình trạng thành phần chủ nghĩa. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ “tính đến năm 1960 có 15.364 cán bộ học qua các trƣờng trong nƣớc, 2.323 cán bộ đi học ở nƣớc ngoài và hàng chục vạn cán bộ đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng tại chức” [47, tr.118]. Trình độ cán bộ đƣợc nâng lên một bƣớc, đáp ứng đƣợc yêu cầu xây dựng quân đội từng bƣớc chính quy, hiện đại. Xây dựng và củng cố các mối quan hệ chính trị - xã hội Đảng rất quan tâm đến việc thắt chặt mối quan hệ giữa quân đội với nhân dân. Phải thấy rằng trong giai đoạn này, bên ca ̣nh viê ̣c đàn áp các phong trào cách mạng , thì chính quyền Việt Nam Cộng hòa cũng ra sứ c tuyên truyề n, vâ ̣n đô ̣ng , thu hút sƣ̣ ủng hô ̣ của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n nhân dân miề n Nam , đồ ng thời tìm mo ̣i cách chia rẽ mố i quan hê ̣ giƣ̃a lƣ̣c lƣơ ̣ng quân giải phóng và nhân dân miền Nam . Chính vì vậy , để tăng cƣờng mối quan hệ máu thịt giữa bộ đội với nhân dân, Đảng LĐVN chỉ đạo phải làm tốt công tác dân vận, giúp đỡ nhân dân khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế. Đồng thời tuyên truyền giáo dục, giác ngộ quần chúng nhân dân nhìn nhận đúng âm mƣu, hành động của Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Nhờ làm tốt công tác dân vận, bộ đội đƣợc nhân dân hết lòng ủng hộ cả sức ngƣời, sức của, phục vụ cho công tác chuẩn bị để cách mạng Việt Nam bƣớc sang một giai đoa ̣n mới. Tháng 1 năm 1959, BCHTƢ Đảng LĐVN họp Hội nghị lần thứ 15 khóa II dƣới sự chủ trì của Hồ Chí Minh, Hội nghị đã vạch rõ: “Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc, phong kiến thực hiện dân tộc, độc lập và ngƣời cày có ruộng, hoàn 15 thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam, xây dựng một nƣớc Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”. Nhiệm vụ trƣớc mắt là: Đánh đổ tập đoàn Ngô Đình Diệm, tay sai và Mỹ, chủ trƣơng lấy sức mạnh quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lƣợng vũ trang để đánh đổ ách thống trị của và phong kiến, tay sai. Nhƣ vâ ̣y đế n đây, cách mạng Việt Nam đã có mô ̣t chủ trƣơng rõ ràng , đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u nhiê ̣m vu ̣ mới của cách mạng. Nghị quyết 15 là bó đuốc soi đƣờng giữa đêm tối của cách mạng miền Nam. Từ cuối năm 1959 đến đầu năm 1960, đồng bào miền Nam đã dùng bạo lực cách mạng, bất ngờ tiến công dồn dập, bùng nổ phong trào Đồng Khởi 1960. Cao trào cách mạng đã dẫn tới sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960), đánh dấu một thời kỳ mới, thời kỳ cách mạng miền Nam chuyển sang thế tiến công. Trƣớc tình hình đó, đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam phải chú trọng đến việc xây dựng lực lƣợng quân đội, đặc biệt là xây dựng quân đội về chính trị nhằm tiến tới đánh bại âm mƣu của địch trong giai đoạn cách mạng mới. 1.1.2. Xây dựng Quân đội về chính trị từ năm 1960 đến năm 1965 Đến năm 1960, sự nghiệp cách mạng ở hai miền Bắc – Nam có những bƣớc tiến quan trọng, đòi hỏi Đảng phải khẳng định đƣờng lối chiến lƣợc, có bƣớc đi phù hợp để đƣa cách mạng Việt Nam không ngừng tiến lên. Đáp ứng yêu cầu đó tháng 9 năm 1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đƣợc tổ chức tại Hà Nội. Đại hội đã xác định nhiệm vụ chung của cách mạng cả nƣớc lúc này là: “Tăng cƣờng đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nƣớc nhà 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan