Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo xã hội hóa dịch vụ y tế từ năm 1997 đến năm 2011...

Tài liệu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo xã hội hóa dịch vụ y tế từ năm 1997 đến năm 2011

.PDF
121
185
83

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin cảm ơn Trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội – nơi tôi học tập trong thời gian qua – đã tạo điều kiện cho tôi học tập, làm việc và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới PGS. TS Đoàn Minh Huấn – Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ cùng các Sở, ban, ngành đã tạo điều kiện để tôi thu thập số liệu, tìm đọc tài liệu để hoàn thành luận văn. Luận văn của tôi được hoàn thành dưới sự giúp đỡ của những người thân yêu nhất trong gia đình. Tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn động viên tôi trong những lúc tôi nản lòng. Bạn bè cũng dành cho tôi những sự quan tâm thích đáng. Tôi xin được cảm ơn. Luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2013 Trần Thị Thu Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈ NH PHÚ THỌ LÃ NH ĐẠO THƢ̣C HIỆN XÃ HỘI HÓA DICH VỤ Y TẾ TRONG NHƢ̃ NG NĂM ĐẦU TÁI LẬP ̣ TỈNH (1997-2005)............................................................................................... 8 1.1. Tình hình công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân ở Phú Thọ trước khi xã hội hóa các dịch vụ sự nghiệp công ................................................................ 8 1.1.1. Đặc điểm tỉnh Phú Thọ ảnh hưởng đến xã hội hóa dịch vụ y tế ........ 8 1.2. Chủ trương của Đảng và thể chế hóa của Nhà nước về xã hội hóa dịch vụ y tế từ năm 1997 đến năm 2005 ......................................................................... 17 1.2.1. Tiế n trin ̀ h phát triể n tư duy nhâ ̣n thức ở tầ m chủ trương của Đảng về xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế từ năm 1997 đến năm 2005. ........................................ 17 1.2.2. Thể chế hóa của nhà nước về xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế từ năm 1997 đến năm 2005.................................................................................................................... 19 1.2.3. Những nô ̣i dung chủ yế u trong tư duy nhâ ̣n thức của Đảng về xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế. ........................................................................................................ 20 1.3. Đảng bô ̣ tin ̉ h Phú Tho ̣ quán triê ̣t , vâ ̣n du ̣ng chủ trương của Trung ương Đảng trong xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế ở điạ phương những năm đầ u tái lâ ̣p tin̉ h (1997-2005). ....................................................................................................... 27 1.3.1. Quán triệt, vâ ̣n du ̣ng trong xây dựng kế hoa ̣ch tổ chức thực hiê ̣n xã hội hóa dịch vụ y tế. .................................................................................................. 27 1.3.2. Quán triệt, vâ ̣n du ̣ng trong tổ chức thực hiê ̣n xã hô ̣i hóa cá c dich ̣ vụ y tế ở các loại hình, các lĩnh vực, các hoạt động. .............................................. 31 1.3.3. Quán triệt, vâ ̣n du ̣ng trong tổ chức chỉ đa ̣o đổ i mới các mă ̣t hỗ trơ ̣ cho xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế . ......................................................................................... 42 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈ NH PHÚ THỌ LÃ NH ĐẠO TĂNG CƢỜNG XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ Y TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI (2006 – 2011) . 47 2.1. Bố i cảnh lich ̣ sử ảnh hưởng tới xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế ở tỉnh Phú Tho ̣ từ năm 2006-2011................................................................................................... 47 2.1.1. Bố i cảnh chung ảnh hưởng tới xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế ở tỉnh Phú Thọ....................................................................................................................................... 47 2.1.2. Xã hội hóa dịch vụ y tế ở nước ta sau 20 năm đổ i mới. ...................... 54 2.2. Chủ trương của Trung ương Đảng và thể chế hóa của Nhà nước về xã hội hóa dịch vụ y tế từ năm 2006 đến 2011. ............................................................ 62 2.2.1. Chủ trương của Trung ương Đảng............................................................ 62 2.2.2. Thể chế hóa của Nhà nước về xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế. ....................... 65 2.2.3. Những nô ̣i hàm mới của xã hội hóa dịch vụ y tế trong chủ trương , chính sách của Đảng, Nhà nước giai đoạn 2006 -2011. ........................................ 68 2.3.1. Quán triệt, vâ ̣n du ̣ng trong tổ chức xây dựng kế hoa ̣ch thực hiê ̣n xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế. ........................................................................................................ 71 2.3.2. Quán triệt, vâ ̣n du ̣ng trong tổ chức thực hiê ̣n xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế trên các liñ h vực, các loại hình, các hoạt động. ................................................... 74 2. 3.3. Quán triệt, vâ ̣n du ̣ng trong tổ chức chỉ đa ̣o đổ i mới các khâu hỗ trơ ̣ cho xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế. .................................................................................... 82 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM LÃ NH ĐẠO XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ Y TẾ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2011 ......................................................................................................... 87 3.1 Một số kết quả chủ yế u ................................................................................ 87 3.1.1 Xã hội hóa dịch vụ y tế đã góp phần giúp ngành y tế tỉnh Phú Thọ hoàn thành các mục tiêu, kế hoa ̣ch. ............................................................................ 87 3.1.2. Cơ cấ u la ̣i tài chiń h y tế , tăng thêm nguồ n thu để đầ u tư cho phát triể n sự nghiê ̣p y tế .......................................................................................................... 90 3.1.3. Đóng góp trực tiế p vào sự nghiê ̣p chăm sức khỏe cho nhân dân, cải thiện thể chất của nguồn nhân lực và đảm bảo an sinh xã hội. .................... 95 3.2. Mô ̣t số kinh nghiê ̣m chủ yế u ....................................................................... 99 3.2.1. Đảng bô ̣ đã tạo lập được sự thống nhất trong toàn xã hội về xã hô ̣i hóa dịch vụ y tế, tháo gỡ những trở lực cản trở quá trình xã hội hóa dịch vụ y tế ........................................................................................................................................... 99 3.2.2.Đảng bộ đã huy đô ̣ng , lôi cuố n mo ̣i thành phầ n xã hô ̣i , mọi cấp , mọi ngành tham gia vào quá trình xã hội hóa dịch vụ y tế. ................................ 100 3.2.3. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đã vận dụng sáng tạo những quan điểm về phát triển y tế của Đảng và Nhà nước cũng như chủ trương của Ngành y tế vào thực tiễn của địa phương...................................................................................... 101 3.2.4. Đảng bộ tỉnh luôn có sự phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể chỉ đạo tạo môi trường thuận lợi , bình đẳng cho các thành phần xã hội tham gia công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân , cung ứng các dịch vụ y tế , bảo hiểm y tế........................................................................................................................... 103 3.2.5. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng bộ và sự tham gia quản lý của các cơ quan nhà nước , các ban ngành đoàn thể trong quá triǹ h xã hô ̣i hóa dịch vụ y tế . ............................................................................................................ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 110 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dịch vụ xã hội nói chung và dịch vụ y tế nói riêng là một hoạt động tồn tại khách quan chuyển tải những thành quả lao động của con người dưới dạng các sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người nói chung và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của mỗi người nói riêng. Trong thời gian qua, nền kinh tế nước ta đã có sự tăng trưởng đáng kể, tuy nhiên sự phát triển dịch vụ xã hội nói chung và dịch vụ y tế nói riêng còn chưa tương xứng. Tình trạng yếu kém về chất lượng, hạn chế về trách nhiệm trong việc chăm sóc sức khỏe của người dân đã và đang tạo nên sự bức xúc trong quần chúng nhân dân, vì đối với người dân việc cảm nhận được tính ưu việt của các dịch vụ y tế chỉ thông qua việc được chăm sóc quan tâm tới sức khỏe như thế nào . Có thể nói , con người đươ ̣c chăm sóc dich ̣ vu ̣ y tế tố t là mô ̣t tiêu chí rấ t cơ bản phản ánh tiế n bộ xã hội và chấ t lượng cuộc số ng . Trong thế giới hiê ̣n đa ̣i , đó còn là vấ n đề nhân quyề n , tức quyề n đươ ̣c c hăm sóc sức khỏ e khi tâ ̣t bê ̣nh và laõ hóa - điề u ta ̣o vâ ̣t không loa ̣i trừ bấ t cứ ai . Còn ngược lại , khi con người không đươ ̣c chăm sóc y tế tố t , chẳ ng những phản ánh tính chất thoái bộ xã hội mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến cả chất lươ ̣ng nguồ n nhân lực xã hô ̣i . Chính trên phương diện chăm sóc y tế mà thể hiê ̣n trách nhiê ̣m của nhà nước , của xã hội đối với con người mang tính đạo đức, nhân văn và nó cũng là bản chất tầng sâu của chủ nghĩa xã hội. Trong đó, xã hội hóa y tế là một phương cách thu hút sức mạnh của xã hội vào cung ứng và đảm bảo các dịch vụ y tế tốt hơn, bao gồ m cả nguồ n lực , tổ chức cung ứng dịch vụ và cơ chế quản lý. Xét một cách tổng thể, xã hội hóa dịch vụ y tế đã chính thức đi vào cuộc sống gầ n 2 thâ ̣p niên qua và ngày càng khẳng định vai trò , vị trí to lớn trong sự phát triển của đất nước. Xã hội hóa dịch vụ y tế là quá trình nâng cao 1 vai trò định hướng, chỉ đạo, quản lý, đầu tư ngày càng tăng của Nhà nước và mở rô ̣ng sự tham gia của khu vực tư nhân đố i với cung ứng dich ̣ vu ̣ y tế . Nhà nước và nhân dân cùng làm nhưng Nhà nước giữ vai trò chủ đạo để huy động nhân lực, trí lực, vật lực cho sự phát triển y tế. Đảng và Nhà nước rất quan tâm tới vấn đề phát triển dịch vụ y tế trong điều kiện kinh tế thị trường, nhất là giải quyết mâu thuẫn giữa vai trò của Nhà nước và quá trình thu hút tư nhân tham gia cung ứng dịch vụ y tế nói riêng ; giữa tác động của thị trường và điề u chỉnh bởi đạo đức nghề nghiệp của người thầy thuốc theo phương châm “lương y như từ mẫu” . Qua đó còn giải quyết mối quan hệ giữa giá cả thuốc và các loại dịch vụ y tế. Quán triệt chủ trương của Đảng về xã hội hóa dịch vụ y tế, ngay từ Đại hội lần thứ VIII (6-1996), Đảng đã khẳng định “Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết trên tinh thần xã hội hóa. Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi người dân, các doanh nghiệp và các tổ chức trong xã hội, các cá nhân và các tổ chức trong nước cùng tham gia giải quyết các vấn đề xã hội” [4, tr.114]. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đã vâ ̣n du ̣ng các quan điểm của Đảng , Chính phủ về xã hội hóa dịch vụ y tế , từng bước lãnh đạo đưa ngành y tế của tỉnh nhà phát triển . Việc chăm sóc sức khỏe cho người dân là một vấn đề rất quan trọng nhằm tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Phú Thọ. Trong bối cảnh chung của cả nước , Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đã lãnh đạo xã hội hóa dịch vụ y tế và đạt được những kết quả bước đầu . Hơn mười năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ , các ban ngành của tỉnh Phú Thọ đã quán triệt và tổ chức thực hiê ̣n để không ngừng nâng cao chấ t lươ ̣ng chăm sóc sức khỏe nhân dân . Trong quá trình sống và làm việc , tác giả luâ ̣n văn luôn trăn trở là làm thế nào để tăng cường hơn nữa tính ưu việt của các dịch vụ y tế chăm sóc tốt hơn sức khỏe của người dân, từ đó huy động sức ma ̣nh toàn dân tham gia dịch vụ y tế nhằm nâng cao chất lượng cuô ̣c số ng con người 2 , đảm bảo sức khỏe để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xã hội hóa dịch vụ y tế là một hướng đi đúng được tác giả quan tâm và thấy trong thực tiễn còn những bấ t câ ̣p , cầ n phải đươ ̣c phân tích , đánh giá nghiêm túc bao gồ m từ chủ trương đế n tổ chức thực hiê ̣ n. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo xã hội hóa dịch vụ y tế từ năm 1997 đến năm 2011” làm đ ối tươ ̣ng nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam . Đây là đề tài khoa ho ̣c có ý nghi ̃ a thực tiễn sâu sắ c , xuấ t phát từ cả tính chấ t mới mẻ của đố i tươ ̣ng nghiên cứu và tính thực tiễn bức xúc của vấn đề trong điều kiện hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài. Nhìn từ bản chất thì xã hội hóa dịch vụ y tế là vấn đề không hoàn toàn mới. Vì xã hội hóa dịch vụ y tế nằm trong chủ trương xã hội hóa các dịch vụ xã hội của Đảng và Chính phủ ta . Nghiên cứu về dịch vụ xã hội nói chung và xã hội hóa dịch vụ y tế nói riêng từ trước tới nay đã đươ ̣c đề câ ̣p ở các góc độ và mức độ khác nhau thể hiện ở các công trình nghiên cứu sau đây: - Đặng Đức Đạm: Dịch vụ sự nghiệp công và Xã hội hóa dịch vụ sự nghiệp công ở Việt Nam, báo cáo tổng hợp đề tài nhánh tham gia đề tài cấp Nhà nước Dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020- Định hướng và giải pháp phát triển, mã số KX.02.20/06-10. Trong công triǹ h này, tác giả đã lý giải bản chấ t của xã hô ̣i hóa các dich ̣ vu ̣ sự công , từ dich ̣ vu ̣ giáo du ̣c , dịch vụ y tế , dịch vụ văn hóa - nghê ̣ thuâ ̣t , dịch vu ̣ khoa ho ̣c – công nghê .̣ Tuy chưa có điề u kiê ̣n đi sâu nghiên cứu đă ̣c điể m của xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế nhưng các nghiên cứu này là cung cấ p các khái niê ̣m công cu ̣ về xã hô ̣i hóa , về bản chấ t của xã hội hóa , về tiế n trì nh chiń h sách xã hô ̣i dich ̣ vu ̣ sự nghiê ̣p công ở Viê ̣t Nam, vai trò của các chủ thể trong xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ công . Hạn chế của nghiên cứu này là do chủ yế u tâ ̣p trung vào nghiên cứu trên biǹ h diê ̣n lý luâ ̣n 3 chung, đánh giá t ổng quan, nên các nghiên cứu trường hơ ̣p chuyên sâu về xã hô ̣i dich ̣ vu ̣ y tế còn rấ t khiêm tố n. - PGS.TS Trầ n Hâ ̣u – PGS.TS Đoàn Minh Huấ n : Phát triển dịch vụ xã hội ở nước ta đế n năm 2020 – Đi ̣nh hướng và giải pháp”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012. Nghiên cứu này đã cung cấ p khung lý thuyế t chung về dịch vụ xã hội , trong đó có dich ̣ vu ̣ tế , phân loa ̣i những dich ̣ vu ̣ mang tính hàng hóa thuần công , thuầ n tư và á công , trên cơ sở đó xác đinh ̣ trách n hiê ̣m nhà nước, khả năng xã hội hóa, đố i với từng liñ h vực dich ̣ vu ̣ y tế . Chẳ ng ha ̣n, chăm sóc sức khỏe ban đầ u thuô ̣c loa ̣i dich ̣ vu ̣ thuầ n công cầ n đế n trách nhiê ̣m của nhà nước , còn chăm sóc y tế thẩm mỹ lại ủy quyền cho tư nhân tham gia . Nghiên cứu này cũng phân biê ̣t các nô ̣i dung khác nhau của quá trình xã hội hóa dịch vụ y tế là : tổ chức cung ứng dich ̣ vu ̣ , quản lý và chi trả phí. Hạn chế của nghiên cứu này là chưa có điều kiện đi sâu p hân tić h, mổ xẻ mố i quan hê ̣ giữa bảo hiể m y tế với chăm sóc y tế trong điề u kiê ̣n xã hô ̣i hóa , đă ̣c biê ̣t là điề u kiê ̣n chăm sóc y tế cho nhóm người nghèo. - Nguyễn Thi ̣Hồ ng Minh : Phát triển dịch vụ y tế tư nhân ở Việt Nam (Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Kinh tế chiń h tr ị), trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i (năm 2011) đã làm rõ vấn đề phát triển dịch vụ nói chung bao gồm dịch vụ y tế, dịch vụ y tế tư nhân, dịch vụ kinh tế y tế,... đồng thời đưa ra một số phương hướng và giải pháp phát triển dịch vụ y tế tư nhân trong thời gian tới. Tuy nhiên, đề tài chưa đề cấp cụ thể tới vấn đề xã hội hóa dịch vụ y tế. - Phùng Kim Bảng, Lê Quang Hoành (chủ biên), Hồ Hữu Anh: Y tế công cộng và chăm sóc sức khỏe ban đầu, Nxb Y học, 1997, đã trình bày lý luận chung của y học xã hội và tổ chức y tế, y tế cộng đồng và chăm sóc sức khỏe ban đầu. Cuốn sách tuy chưa đề cập cụ thể tới vấn đề xã hội hóa dịch vụ y tế, nhưng các nô ̣i dung trên có liên quan mâ ̣t thiế t đế n xã hô ̣i hó a, đă ̣c biê ̣t là các lĩnh vực y tế cộng đồng và chăm sóc sức khỏe ban đầu. 4 - Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật (chủ biên), Nguyễn Văn Hiến: Đại cương về tổ chức và hệ thống y tế, Nxb Y học, Hà Nội, 2002. Cuố n sách đã đánh giá hệ thống tổ chức y tế Việt Nam, quản lý y tế, xây dựng chính sách y tế công cộng. Đây là những vấn đề chung về y tế cũng như chính sách phát triển y tế nhưng có ý nghiã rấ t quan tro ̣ng giúp cái nhìn tổ ng quan về mố i quan hê ̣ giữa tổ chức hê ̣ thố ng y tế với khả năng xã hô ̣i và mức đô ̣ xã hô ̣i hóa.. - Nguyễn Trung (sưu tầm): Những quy định về chính sách xã hội các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao. Nxb Lao động, Hà Nội, 2001. Đây là công trình tập hợp những văn bản pháp luật về chính sách xã hội hóa các hoạt động giáo dục, văn hóa, y tế, thể thao, các chính sách khuyến khích, quản lý tài chính đối với các cơ sở ngoài công lập hoạt động trong các lĩnh vực y tế, thể thao, giáo dục. - Trịnh Minh Hoan (năm 2006): Vai trò y tế tư nhân qua nghiên cứu các trường hợp tại thành phố Đà Nẵng (LATS xã hội học) của Đại học Đà Nẵng. Luận án nêu lên thực trạng vai trò y tế tư nhân trong chăm sóc sức khỏe hiện nay; những tác nhân ảnh hưởng đến hoạt động của y tế tư nhân và dự báo xu hướng biến đổi của y tế tư nhân theo định hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngoài ra, còn rất nhiều công trình nghiên cứu khác nhau ở dạng những bài báo đăng trên các tạp chí, báo cáo hội thảo khoa học. Các công trình nêu trên đã cung cấp các khái niệm công cụ , các phương pháp nghiên cứu và một số tư liệu quan trọng . Tuy vâ ̣y , vẫn chưa có công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu Đảng bô ̣ tin̉ h Phú Tho ̣ lañ h đa ̣o xã hội hóa dịch vụ y tế từ năm 1997 - 2011. Do đó , đây là đề tài đầ u tiên đề cập một cách có hệ thống về xã hội hóa dịch vụ y tế của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 19972011 từ góc đô ̣ chuyên ngành Lich ̣ sử Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam. 5 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ quá trình lãn h đa ̣o xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế của Đảng bô ̣ tỉnh Phú Thọ từ năm 1997 – 2011, qua đó rút ra mô ̣t số kinh nghiê ̣m vâ ̣n du ̣ng cho hiê ̣n nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích điề u kiê ̣n lich ̣ sử và bố i cảnh lañ h đa ̣o xã hội hóa dịch vụ y tế của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ. - Làm rõ chủ trương , quá trình tổ chức thực hiện và kết quả chủ yếu của Đảng bô ̣ tỉnh Phú Tho ̣ trong lañ h đa ̣o xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế từ năm 1997 - 2011. - Đúc kế t mô ̣t số kinh nghiê ̣m lañ h đa ̣o xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế của Đảng bô ̣ tin̉ h Phú Tho ̣ từ năm 1997 – 2011. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu. - Về mặt thời gian: Từ năm 1997 đến năm 2011. - Về mă ̣t không gian : Tỉnh Phú Thọ theo xác định địa giớ i hành chiń h từ khi tái lâ ̣p tin ̉ h. - Về mặt nội dung : Luâ ̣n văn đề câ ̣p xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế trên cả mă ̣t tài chính và mặt phi tài chính, cả chủ trương và quá trình tổ chức thực hiện. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu. 5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu cơ bản ; đồng thời, trong từng nội dung cụ thể Luận văn sử dụng các phương pháp logic, lịch sử, so sánh, thố ng kê... 5.2. Nguồn tài liệu. - Tài liệu văn kiện , gồ m: Nghị quyết, chỉ thị, báo cáo tổng kết của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam và Đảng bô ̣ tin̉ h Phú Tho ̣ ; Nghị quyết, Nghị định, thông 6 tư của Chin ́ h phủ và các bô ̣/ngành; Nghị quyết, chỉ thị, kế hoa ̣ch, báo cáo tổng kế t của Hô ̣i đồ ng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Sở y tế tỉnh Phú Tho ̣. - Các tài liệu về công tác xã hội hóa dịch vụ y tế , các kế t quả khảo sát nghiên cứu của các chuyên gia cán bộ y tế… đươ ̣c tác giả luâ ̣n văn kế thừa. - Tài liệu thống kê được tổng hợp từ niên giám thống kê toàn quốc và địa phương. - Tài liệu chọn lọc từ các sách , đề tài, luâ ̣n văn của các tác giả trong và ngoài nước. 6. Đóng góp của luận văn. - Thố ng kê, xử lý và tập hợp mô ̣t hệ thống dữ liê ̣u về xã hô ̣i hóa dịch vụ y tế ở tỉnh Phú Thọ có thể trở thành tài liê ̣u tham khảo cho các nghiên cứu liên quan . - Đưa ra mô ̣t số nhận xét, kế t luận khoa học về đă ̣c điể m xã hô ̣i hóa dich ̣ vụ y tế ở Ph ú Thọ , về cơ chế và phương thức lañ h đa ̣o của Đảng bô ̣ điạ phương đố i với quá trin ̣ vu ̣ y tế – những nhâ ̣n xét có ý nghiã ̀ h xã hô ̣i hóa dich gơ ̣i ý cho các nghiên cứu tiế p. - Đúc kế t một số kinh nghiê ̣m lãnh đạo xã hội hó a dich ̣ vu ̣ y tế của Đảng bô ̣ tin̉ h Phú Tho ̣ từ năm 1997 đến năm 2011 mang hàm ý phu ̣c vu ̣ đổ i mới chính sách y tế địa phương. 7. Kế t cấ u luận văn. Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Đảng bô ̣ tin̉ h Phú Tho ̣ lañ h đa ̣o xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế trong những năm đầu mới tái lâ ̣p tin̉ h (1997-2005). Chương 2: Đảng bô ̣ tin ̉ h Phú Tho ̣ lãnh đạo tăng cường xã hội hóa dịch vụ y tế trong bố i cảnh mới (2006-2011). Chương 3: Kết quả và kinh nghiệm lãnh đạo xã hội hóa dịch vụ y tế của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ từ năm 1997 đến năm 2011. 7 Chƣơng 1 ĐẢNG BỘ TỈ NH PHÚ THỌ LÃ NH ĐẠO THƢ̣C HIỆN XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ Y TẾ TRONG NHƢ̃ NG NĂM ĐẦU TÁI LẬP TỈNH (1997-2005) 1.1. Tình hìn h công tác y tế , chăm sóc sƣ́c khỏe nhân dân ở Phú Tho ̣ trƣớc khi xã hô ̣i hóa các dich ̣ vu ̣ sƣ̣ nghiêp̣ công 1.1.1. Đặc điểm tỉnh Phú Thọ ảnh hưởng đến xã hội hóa dịch vụ y tế Phú Thọ, vùng đất phát tích của dân tộc Việt Nam, thể hiê ̣n qua nhiề u dấu tích văn hóa vật thể và phi vật thể. Đây là vùng đất của các di khảo cổ học tiêu biểu thời kỳ các vua Hùng dựng nước như Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Làng Cả… mà trong lòng nó chứa đựng rất nhiều vật vô giá để minh chứng sự ra đời và phát triển của đất nước ta trong buổi bình minh lịch sử thời đại Hùng Vương dựng nước Văn Lang [ 41, tr.10 ] Phú Thọ là là cửa ngõ nối liền giữa các tỉnh miền núi phía Tây Bắc với thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3.528,4 km2. Phú Thọ cách thủ đô Hà Nội 85 km về phía Tây Bắc, theo đường Quốc lộ 2. Phía Bắc giáp Tuyên Quang và Yên Bái; phía Nam giáp tỉnh Hoà Bình, phía Đông giáp tỉnh Hà Tây và Vĩnh Phúc; phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Có 3 dòng sông lớn chảy qua và hợp lưu tại Bạch Hạc (thành phố Việt Trì) là sông Hồng, sông Đà, sông Lô. Địa hình tin̉ h có 3 vùng: miền núi, trung du và đồng bằng, tạo nên vùng đất “sơn chầu, thuỷ tụ”, giao thông ngược xuôi đều thuận lợi. Đó là vùng đất chuyển tiếp, nối kết giữa miền núi cao, thượng du với đồng bằng châu thổ sông Hồng, đã tạo cho Phú Thọ vị thế “địa-chính trị” vô cùng quan trọng và “địa - văn hoá” phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Đó là yếu tố để Phú Thọ trở thành kinh đô của quốc gia Văn Lang thời đại Hùng Vương dựng nước. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các thế hệ đã đấu tranh sinh tồn chống chọi với thiên tai và địch họa, kết tinh những 8 truyền thống quý báu và hình thành một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, được bảo tồn và giữ gìn, không ngừng phát huy những giá trị tốt đẹp đó . Tỉnh Phú Thọ được thành lập ngày 8/9/1891, dưới thời Pháp thuộc. Sau gần 8 thập kỷ ra đời, đầu năm 1968, Phú Thọ chính thức hợp nhất với Vĩnh Phúc thành tỉnh Vĩnh Phú. Sau 29 năm hợp nhất, tỉnh Phú Thọ được tái lập từ ngày 01/01/1997 theo Nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX, khi đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. [ 41, tr.15 ] Nhìn lại chặng đường hơn 15 tái lập , từ xuấ t phát điể m là một tỉnh nghèo, kinh tế - xã hội còn thấp, tốc độ phát triển kinh tế chưa cao, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, kết cấu hạ tầng thấp kém, nguồn tài chính còn hạn hẹp và mất cân đối, đầu tư cho phát triển hạn chế, chưa có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế. Công nghiệp tuy đã có một số cơ sở nhưng công nghệ còn lạc hậu, cũ kỹ, nhiều cơ sở thua lỗ, ô nhiễm môi trường nặng nề. Tập quán canh tác còn lạc hậu; diện tích, năng suất và sản lượng nông, lâm nghiệp thấp và chưa ổn định. Lợi thế về thu hút đầu tư nước ngoài so với các tỉnh trong khu vực còn thua kém. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân còn nhiều khó khăn, nhất là các vùng sâu, vùng xa... Đó là những trở ngại ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xây dựng và phát triển của tỉnh. Điề u kiê ̣n điạ lý tự nhiên tác đô ̣ng rất lớn đến việc phát triển kinh tế x ã hội nói chung và quá trình xã hội hóa dich ̣ vu ̣ y tế nói riêng : cụ thể đó là với địa hình nằm trong vùng trung du , đan xen cả miề n núi và nhiề u dân tô ̣c thiể u số sinh sống, điạ hin ̀ h giữa đồng bằng và miền núi bị chia cắ t, vì vậy việc đầ u tư cho phát triể n dich ̣ vu ̣ y tế đế n tâ ̣n thôn bản khó khăn . Hơn nữa, xét về mặt địa lý, khoảng cách từ Phú Thọ đến Hà Nội - Trung tâm y tế lớn của đấ t nước không quá xa , trong điề u kiê ̣n giao thông ngày nay đã khá thuâ ̣n lơ ̣i , người dân dễ vượt tuyế n để ra Hà Nội khám chứa bệnh vì thiếu niềm tin vào dịch vụ y tế điạ phương. Do đó, để tránh tình trạng bệnh nhân vượt tuyến, cầ n đầ u tư 9 xây dựng trung tâm y tế ở các tuyế n tin̉ h , huyê ̣n có cơ sở trang thiết bị hiện đại và không ngừng nâng cao chấ t lươ ̣ng dich ̣ vu ̣ để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe thiết yếu cho người dân . Đó cũng là nhu cầ u khách quan cầ n phải xã hội hóa dịch vụ y tế khi hê ̣ thố ng y tế công lâ ̣p không có khả năng đáp ứng. Bên cạnh đó, với điều kiện khí hâ ̣u phức ta ̣p và nhận thức của người dân về vệ sinh phòng chống bệnh tật chưa cao , tiềm ẩn nguy cơ diễn biến dịch bệnh khó lường. Các vùng dân tộc thiểu số còn nhiều phong tục lạc hậu , điể n hình là chữa bệnh bằng cúng tà ma do thầ y mo tiế n hành. Với đặc thù về điều kiện địa lý của tỉnh nêu trên, hơn bao giờ hết, việc đầu tư trang thiết bị để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế là cần thiết, bên cạnh đó cần trang bị cho người dân ý thức phòng và chống bệnh tật, nâng cao chất lượng sống Sau khi tái lâ ̣p tỉnh , Phú Thọ có tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước, bình quân đạt trên 10% năm. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Năm 1997, nông lâm nghiệp 33% - công nghiệp, xây dựng 33% - dịch vụ 34%; năm 2011, nông, lâm nghiệp, thủy sản 25,1% - công nghiệp, xây dựng 39,7% - dịch vụ 35,2%. Thu nhập bình quân đầu người năm 1997 là 1.792.600 đồng, đến năm 2011 đạt 14.500.000 đồng [ 37, tr. 11] Nhìn một cách tổng quát, nền kinh tế Phú Thọ so với mặt bằng chung của cả nước còn nhiều khó khăn , đời sống của nhân dân chưa cao , điề u kiê ̣n kinh tế tác đô ̣ng rất lớn đế n xã hội hóa dich ̣ vu ̣ y tế . Khi trình độ phát triển kinh tế thấ p, thu nhập đầ u người hạn chế , viê ̣c chi trả cho di ̣ch vụ y tế , mua bảo hiểm y tế của người dân gặp rất nhiều khó khăn . Điề u này ảnh hưởng trực tiếp tới việc tham gia bảo hiểm y tế của người dân. Trên thực tế, khi điều kiện kinh tế khó khăn, người dân thường có tâm lý khi có bệnh mới đi mua bảo hiểm; khi điều trị bê ̣nh ngại dùng bảo hiểm sẽ chậm đươ ̣c chăm sóc y tế . Do đó, nhiều người ngại dùng bảo hiểm y tế khi mắ c bê ̣nh 10 . Điều này kéo theo một hệ quả tất yếu là tỷ lệ người dân tham gia mua bảo hiểm y tế thấp , thiế u tin tưởng vào chấ t lươ ̣ng của các dich ̣ vu ̣ y tế đươ ̣c cung ứng từ tài chính bảo hiể m y tế . Bên cạnh đó , do đặc thù Phú Thọ là địa phương có nhiều nhà máy xí nghiệp sản xuất hóa chấ t dễ gây ô nhiễm môi trườ ng và ảnh hưởng tiêu cực đố i với sức khỏe của người dân . Điể n hình là “làng ung thư” thuộc xã Thạch Sơn- Lâm Thao- Phú Thọ. Sự ô nhiễm môi trường từ chất thải của các nhà máy xí nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình sức khỏe và đời sống sinh hoạt của nhân dân trong tỉnh, tiềm ẩn nguy cơ lây lan bệnh tật, đă ̣t ra rấ t nhiề u vấ n đề đố i với xã hô ̣i hóa công tác y tế , không chỉ chữa tri ̣mà cả tổ chức phòng ngừa, chăm sóc sức khỏe ban đầ u. Điề u kiê ̣n kinh tế khó khăn tác đô ̣ng đế n cơ cấ u tâ ̣t bê ̣nh. Nhiều căn bệnh lạ không được phát hiện xử lý kịp thời và do tính chất môi trường sống của các khu dân cư dựa phát triể n công nghiê ̣p hóa chấ t và nghề rừng… làm cho hình thái tật bệnh có nét riêng . Năng lực thi ̣trường và thương phẩm hàng hóa của người dân thấp , chủ yếu dựa vào các nông sản bán được trên thị trường . Do thị trường cung - cầu bấp bênh, nên đời sống của người dân cũng gặp rất nhiều khó khăn, tình trạng thua lỗ trong quá trình sản xuất thường xảy ra. Có sản phẩm bán thì mới có tiền chữa bệnh . Không bán đươ ̣c nông phẩ m người dân chỉ có trông chờ vào trơ ̣ giúp xã hô ̣i . Tóm lại , để người dân được tăng mức thụ hưởng dich ̣ vu ̣ chăm sóc sức khỏe đòi hỏi phải xã hô ̣i hóa dich ̣ vu ̣ y tế, bao gồ m từ tăng trách nhiê ̣m của nhà nước trong điề u kiê ̣n dân cư phầ n lớn còn nghèo, khả năng chi trả cho dịch vụ y tế thấp; mở rô ̣ng sự tham gia đầ u tư của khu vực tư nhân trong điều kiện đầu tư của nhà nước có giới hạn ; khuyế n khích và tăng độ xác tín của người dân đối với bảo hiểm y tế– vì bảo hiểm y tế thực chấ t là chia sẻ rủi ro giữa người khỏe ma ̣nh và người ố m đau; tăng cường vai trò tham dự của xã hô ̣i trong giám sa,́ tkiể m tra chấ t lươ ̣ng dich ̣ vu ̣ y tế. 11 Bên cạnh khó khăn của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của nhân dân thì điều kiện văn hóa - xã hội ở các tiể u vùng trong tỉnh cũng tác động không nhỏ đến sự phát triển các dịch vụ y tế nói chung và xã hội hóa dịch vụ y tế của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ nói riêng. Do đă ̣c điể m địa lý - tự nhiên và điều kiện phát triển kinh tế , văn hóa, xã hội của từng vùng miền khác nhau, đặc biệt là sự khác biệt về văn hóa- xã hội giữa đồng bằng và miền núi, vùng sâu, vùng xa và đồng bào dân tộc thiểu số; do khác biệt về điều kiện sống, sản xuất và sinh hoạt kéo theo sự khác biệt về mức sống, phân hóa giàu nghèo dẫn tới phân hóa nhu cầ u khám chữa bê ̣nh, người giàu muố n có dich ̣ vu ̣ tố t và khả năng chi trả tố t hơn , người nghèo không có khả năng chi trả nên ảnh hưởng đế n thực hiê ̣n công bằ ng trong y tế . Hơn nữa , phong tu ̣c tâ ̣p quán ở mỗi địa phương trong tỉnh khác nhau , điều này liên quan đến nhận thức về vấn đề khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là ở những vùng sâu , vùng dân tộc thiểu số nhận thức của người dân về phòng chống bệnh tật còn nhiều hạn chế , đã gây rất nhiều khó khăn cho quá trình xã hội hóa dịch vụ y tế cho các huyê ̣n và các tuyế n y tế trong tỉnh. Khi các khu công nghiệp, khu sản xuất hóa chất phát triển kéo theo đó là tình trạng chất thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, dẫn tới tình trạng bệnh tật nguy cơ bùng phát cao, nhiều căn bệnh nan y tiềm ẩn. Nhu cầu khám chữa bệnh của người dân tăng trong khi tiềm lực kinh tế lại kém phát triển, từ đó nảy sinh mâu thuẫn muốn được khám chữa bệnh nhưng lại la ̣i dựa vào hệ thống tài chính công . Bên cạnh đó, một bộ phậm dân cư sinh sống ở các khu công nghiệp, đô thị trong quá trình đô thị hóa đã tận dụng được thời cơ để phát triển kinh tế , và khi điều kiện kinh tế khá giả thì họ có nhu cầu chăm sóc sức khỏe dựa trên khả năng chi trả tài chính của mình , nhờ đó thúc đẩy xã hội hóa dịch vụ y tế. Tuy nhiên, trong quan niệm của người dân thì chỉ có người giàu mới có tiền để sử dụng các dịch vụ y tế chất lượng cao, từ đó 12 dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo , thiế u công bằ ng xã hội ngay trong việc chăm sóc sức khỏe . Trong thời gian qua , đạo đức ngành y có nhiều tiêu cực . Mă ̣c dù Bộ y tế đã thi ết lập đường dây nóng để kiể m soát , tuy nhiên vấn đề tiêu cực trong đạo đức người thầy thuốc vẫn chưa được giải quyết triệt để, còn nhiều bất cập. Từ thực tế đó đặt ra vấn đề đó là xã hội hóa dịch vụ y tế ra sao để cho mọi người dân đều có thể thụ hưởng các dịch vụ y tế chất lượng cao , hạn chế sự phân hóa xã hô ̣i trong điều trị bệnh, đảm bảo chăm sóc sức khỏe là quyền lợi của mọi thành viên trong xã hội , không phân biê ̣t giàu nghèo và đ ịa vị xã hội. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân của tỉnh Phú Tho ̣ đã có ch uyển biến tích cực. Đội ngũ cán bộ y tế không ngừng được tăng cường cả về số lượng và chất lượng.. Mạng lưới y tế được củng cố và phát triển. Các chế độ chính sách đối với cán bộ y tế cơ sở được quan tâm giải quyết; hoạt động của y tế cơ sở có bước chuyển biến; hệ thống khám chữa bệnh được quan tâm đầu tư nâng cấp, bổ sung trang thiết bị mới, chất lượng điều trị và thái độ của cán bộ, nhân viên y tế có nhiều tiến bộ đã có 100% số xã có trạm y tế đạt chuẩn. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ được tăng cường; từng bước chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước về y tế và quản lý bệnh viện. Việc khám chữa bệnh cho các đối tượng chính sách, người nghèo, người có thẻ bảo hiểm y tế được quan tâm. Công tác quản lý hành nghề y, dược tư nhân được chú trọng. Hệ thống y học cổ truyền tiếp tục phát triển. Mạng lưới cung ứng thuốc dược kiện toàn từ tỉnh đến cơ sở, đảm bảo đủ thuốc thiết yếu phục vụ phòng bệnh và chữa bệnh . Cùng với những nỗ lực phát triể n kinh tế – xã hội, Phú Thọ không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ ; tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp; phát huy dân chủ và sức mạnh 13 khố i đại đoàn kết toàn dân . Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của tỉnh; tập trung thực hiện 3 khâu đột phá về đầu tư kết cấu hạ tầng then chốt, đào tạo nguồn nhân lực và phát triển du lịch để kinh tế phát triển nhanh và bền vững, sớm đưa Phú Thọ ra khỏi tỉnh nghèo, tạo nền tảng đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp [40, tr.106] Phú Thọ là địa phương có nhiề u đặc điểm về kinh tế và xã hội . Trong những năm qua, khi đón nhận những chủ trương về phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Chính phủ, nền kinh tế - xã hội của Phú Thọ đã tiến lên một bước đáng kể. Các liñ h vực xã hội từng bước đươ ̣c xã hội hóa . Các dịch vụ xã hội nói chung và dịch vụ y tế nói riêng bước đầu phát triển tiến kịp xu hướng phát triển nhanh của đời sống kinh tế - xã hội. Hoạt động y tế với những dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người dân đã được Đảng bộ tỉnh quan tâm đầu tư phát triển, thu hút sự quan tâm của các ban ngành đoàn thể và đã từng bước hình thành rộng rãi mô hình xã hội hóa dịch vụ y tế. Cùng với sự khai thác tiềm năng kinh tế - xã hội của tỉnh thì việc đẩy mạnh các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của nhân dân được nâng cao, nhằm thực hiện triệt để quan điểm của Đảng, Chính phủ là không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. 1.1.2. Tổ ng quan di ̣ch vụ y tế ở Phú Thọ khi bắ t đầ u xã hội hóa Trong những năm bắ t đầ u tái lâ ̣p tin̉ h , sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa thông tin, thể thao, khoa học công nghệ - môi trường có nhiều chuyển biến tích cực và từng bước được xã hội hóa. Công tác y tế, dân số- kế hoạch hóa gia đình được củng cố, bước đầu đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân. Thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia: Tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, phòng chống sốt rét, chống bướu cổ, chống lao, chống phong, phòng chống HIV/AIDS, tuyên truyền và dịch vụ kế 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan