Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Văn học ấn độ

.PDF
190
70
108

Mô tả:

L Ư tT ề * * ẳ •# I ĐỨC TRUNG 4* TT TT-TV * ĐHỌGHN 891.4 Lư-T 2004 I^HÀ XUẤT BẢN Gí ÁO DỤC ■fr * # J L ư u ĐỨC TRUNG VĂN HỌC ẤN ĐỘ (Tái bản lần thứ năm) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC -^ -1 7 5 0 /1 8 8 -0 3 G D -04 Mã s ố : 7X177T4 - CNĐ ... "Khi đến đ ấ t nước Art Độ vĩ đại, chúng tôi ră t cảm động và sung sướng đ ư ợ c đến quê h ư ơ n g của một trong nhữ ng rten văn minh lâu đ ờ i n h ất th ế giới. Văn hóa, triết học và nghệ th uật của n ư ớ c A n Độ đ ã p h á t triền rực rỡ và có nhữ ng cống hiến to lớn cho loài người. Nền tản g và tru y en thống của triết học A n Độ là lí tư ở n g hòa bình bác ái. Liên tiếp trong nhiều thế kỉ, tư tư ở n g P hật giáo, nghệ thuật, khoa học Ấ n Đ ộ đ ã lan khắp thế g iớ i." ..S 1^ HỔ CHÍ MINH (l) Văn hóa nghệ thuật củng là m ộ t m ặ t trộn. NXB V ăn hóa, H., 1981, tr. 444. 3 LÒI NÓI ĐẦU (Cho lần tái bản thứ hai) Hiện nay việc giảng dạy và nghiên cứu văn học Ấn Độ ở nước ta ngày càng trở thành yêu cầu cấp thiết. Trước hết nó giúp sinh viên Khoa Ngữ văn cò sự hiểu biết vể một nền văn học lớn của nhân loại, một nền văn học mà chúng ta đã từng khảng định ít nhiều cđ ảnh hưởng đến văn học nước ta. Hai nữa để th ể hiện cụ th ể việc tăng cường mối quan hệ giữa hai dân tộc Việt - An đã cđ từ lâu đời. Sự thực không có một chiếc cầu hữu nghị nào bền vững bằng sự giao lưu về văn học nghệ thuật. Vì nhu cấu trên m à năm 1984 tôi biên soạn cuốn Giáo trình vãn học A n Độ để giảng dạy ở trường Đại học sư phạm Hà Nội I. Sau đó sửa chữa và thu hẹp nội dung lại in chung trong cuốn Văn học Ấn Độ - Lảo - Campuchia xuất bản năm 1989. Cuốn sách được Hội đồng thẩm định sách Bộ giáo dục giới thiệu dùng chung cho các trường Đại học sư phạm trong cả nước. Gần đây, việc nghiên cứu và giảng dạy văn học Ấn Độ đang được mở rộng đến các trường đại học và cao đẳng khác, cho nên đòi hỏi phải cố nhiều tài liệu tham khảo và giảng dạy. N ăm 1997 cuốn Văn học  n Độ của chúng tôi đã được Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản. Cuốn này dựa trên cáccuốn sách trước được biên soạn lại và bổ sung thêm một ít nội dung. Năm 1998 sách được tái bản lấn thứ nhất. Nay theo yêu cẩu của nhiểu bạn đọc, sách lại được tái bản lần thứ hai. Trước khi tái bản chúng tôi đã rà soát lại những thiếu sót về cứ liệu, về câu chữ, những lỗi in ấn, đổng thời bổ sung thêm nội dung như đưa vào một vài tác giả và tác phẩm khác mà trước đây chưa cđ điểu kiện. Chúng tôi cũng chưa th ậ t hài lòng vì biết ràng nội dung sách chưa tương xứng với tẩm vóc của nển vãn học vĩ đại, nhưng cũng do giới hạn của chương trình đào tạo cho nên chỉ cđ th ể giới thiệu một số bộ phận quan trọng trong lịch sử văn học Ấn Độ mà thôi. Nếu cuốn sách còn thiếu sđt điều gỉ kính mong bạn đọc xa gấn lượng thứ và tiếp tục đổng góp cho chúng tôi những ý kiến quý báu để những lấn tái bản sau được hoàn chỉnh hơn. Nhân dịp tái bản lần thứ hai, chúng tôi chân thành cảm ơn N hà xuất bản Giáo dục đã hết sức giúp đỡ xuất bản cuốn sách này để đáp ứng yêu cẩu của đông đảo bạn đọc. Nhân đây, tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn đến bạn đọc đã sử dụng sách và đổng gổp ý kiến khuyến khích động viên chúng tôi sửa chữa và tái bản. H à N ội, m ùa xuân 1999 LƯU DỨC TRƯNG 6 • V PHAN MỘT ĐẶC ĐIỂM ĐẮT NƯÓC Ấ n độ Lịch sử văn học dân tộc nào cũng gắn chặt với sự phát triển lịch sử của dân tộc đđ. Lịch sử của mỗi dân tộc đều cổ những đặc điểm riêng của nổ. Ăngghen nđi : "Sự phát triển của mỗi dân tộc đều cđ những đặc trưng mang tính chất dân tộc và lịch sử của mình. Tính dân tộc cổ tính lịch sử và bản thân nố cũng r ấ t lịch sử. Trong quá trình phát triển một dân tộc, những đặc điểm và tâm lí m ang tính dân tộc được xác định và chúng làm phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Nố được phản ánh trong vãn học nghệ th u ậ t của dân tộc ấy ; nố không phải là cái định sản cd tính huyễn bí mà nd dần dần hình thành trong quá trỉnh phát triển lịch sử xã hội, dưới ảnh hưởng của thiên nhiên chung quanh và điều kiện sống xã hội, những đặc trưng ấy khẳng định sự phát triển và sự thay đổi'^1). Do đó r ấ t cần thiết phải tìm hiểu những đặc điểm lịch sử xã hội Ấn Độ để làm sáng rõ những nét độc đáo vốn là bản chất của văn học Ân Độ. Ấn Độ là đất nước rộng lớn và đông dân ở miền Nam Á, phía bắc cố dãy núi Himalaya hùng vĩ được ví là "lâu đài tuyết trắng" hay "bông sen trắ n g vỉ đại”. Từ đò đi dẩn xuống phía nam bắt gặp hai lưu vực sông Ấn (Inđux)(2) và sông Hàng (1) G .Phritlenđơ. Mác - Ằ ngghen và những vân đe vàn học nghệ thuật. Dại học sư phạm th à n h p hố H ổ Chí Minh. tr. 175 - 176. (2) Tiếng Ph ạn là Sindhu (sông), ngưòi Ba Tư xiía kia gọi các dân tộc ở dọc triẻn sông này là H inđu. về sau gọi H in đu xtan (đất nUÓc của ngưòi Hinđu). 7 (Gange) phì nhiêu được mệnh danh châu thổ "đất vàng" vùng này còn gọi là Ariavacta (có nghĩa là đất đai của người Arian). Đi tiếp gặp dãy núi Vinđơhia với cao nguyên Đêcăng rộng lớn tiếp giáp núi Gát chạy dài xuống bờ biển Ân Độ Dương tràn ngập ánh n ắ n g mang hình vòng cung gần đất nước Xri-Lanca. Từ đông sang tây cđ vùng Pengiap do năm nhánh sông hợp thành gọi là Ngũ Hà, đất đai ở đây màu mỡ, tiếp đố là vùng Casơmia bốn mùa cây cối xanh tươi. Do có núi cao rừng rậm, sông dài, đất đai rộng lớn mà tài nguyên của Ân Độ vô cùng phong phú. Trong rừng sâu, dưới lòng đất cố nhiều khoáng sản quý như vàng bạc, kim cương, ngọc ngà, cẩm thạch đủ các màu sắc. Cđ các loại chim muông thú vật vừa đẹp, vừa quý và cố ích cho nền kinh tế như sư tử, hổ báo, voi ngựa, trâu bò, dê cừu, trăn rắn v.v... Cây cối ở Ân Độ cũng sum suê, nhiều quả ngọt, nhiều gỗ quý. H àng năm, Ấn Độ phải trải qua những tháng hè nống bỏng như lửa đốt, thiêu cháy cỏ cây và làm chết người. Cđ những trậ n bão cát từ các sa mạc cuốn về, hun nống cả một vùng rộng lớn. Ngược lại cũng có những trận mưa như thác đổ gây ra lũ lụt lớn cuốn trôi nhà cửa, tàn phá mùa màng, giết hại sinh mạng con người và súc vật. Do đố ở An Độ không năm nào không có người chết, nhà cửa bị đổ nát, mùa màng bị tàn phá, súc vật bị giết hại. Tuy vậy, ở An Độ cũng cđ những ngày xuân ấm áp. bẩu trời trong xanh dịu mát tạo ra những cảnh trí tuyệt diệu. Nối chung, đất đai, thiên nhiên và khí hậu của Ấn Độ khá phức tạp và khắc nghiệt. Giàu cđ về tài nguyên nhưng bị thiên tai tàn phá cho nên nền kinh tế Ấn Độ xưa kia luôn luôn ở trong tình tr ạ n g trì trệ, đình đốn, chậm phát triển. Đặc điểm đó tạo cho con người Ân Độ từ khi ra đời đã phải trải qua những cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên vô cùng oanh liệt, điều đổ đã phản ánh rất rõ trong những thần thoại đầy sức hấp dẫn và kì vĩ của họ. 8 An Độ là đất nước có nhiếu chủng tộc, mang nhiều ngồn ngữ khác nhau, ước tính cổ tới 1652 ngôn ngữ^1). Trước đây chữ Xăngcơrit được thông dụng trong văn học, chữ Pali phổ biến ở miền Nam Ân Độ, thường dùng trong kinh Phật. Hiến pháp An Độ hiện nay quy định dùng 15 ngôn ngữ chỉnh thức, trong đổ cđ tiếng Anh (tiếng Anh do thực dân Anh du nhập vào từ khi thống trị An Độ). Chủng tộc đông nhất gồm cđ Đraviđian, Arian, Xumêrian, Naga v.v... Về sau còn cổ người Hi Lạp, Ba Tư, Arập, Mông Cổ... lẩn lượt xâm lược Ân Độ và dần dần đổng hđa với các thổ dân tạo thành sự hòa hợp dân tộc hết sức phức tạp. Nhưng chủ yếu có hai dân tộc lớn ở An Độ là Đraviđian và Arian. Theo sử liệu, người Đraviđian là chủ nhân sớm n hất của đất nước Ân Độ. Ba nghìn năm trước CN, người Đraviđian từng sinh sống dọc lưu vực sông Ân và sông Hằng. Đời sống văn hđa cao, họ đã tạo dựng nên nên văn minh sông An rực rỡ. Còn giống người Arian, gốc gác từ miền Caxpiên, thuộc ngữ hệ An - Au mà Ăngghen gọi là "dân du mục tiên tiến", đi từ phía Nam núi U ran đến vùng Tuyêckêxtan (Liên Xô cũ) chia làm ba bộ phận. Một bộ phận gọi là Mitanix tới lập quốc ở thượng lưu sông Mêdôpôtami, một bộ phận khác gọi là Iranô - Arian định cư ở Iran, và một bộ phận nửa gọi là Inđô - Arian qua Apganixtan vượt núi Himalaya vào định cư ở vùng Pengiap. Lúc đầu cuộc xâm lược của người Arian chỉ cò tính chất di cư hòa bình mang theo súc vật và dụng cụ gia đình để tìm kiếm đất đai cư trú làm ăn. Về sau vì cuộc sổng buộc họ phải vũ tra n g xung đột với các thổ dân ở đây. Họ là giống người du mục chuyên chăn nuôi, thích nghề săn bắn, giỏi cung kiếm, khỏe mạnh, can trường, hung bạo cho nên đã gây chiến tranh và chiếm cứ đất đai của người Draviđian. Sau khi người Đraviđian và các thổ dân khác bị chinh phục, cđ người trở thành tù binh rồi làm nô lệ cho người Arian, cò (1) T h e o tạ p chí Văn học n ư ớ c ngoài, Hội nhà văn Việt Nam, số 13, năm 1986. .9 người phải chạy tàn m át vào xuống định cư ở phía nam. rừng sâu hoặc kéo nhau tràn Lúc đấu trình độ vãn họa của người Arian thấp hơn người Đraviđian, nhưng nhờ tiếp thu nền văn hđa của kẻ bị chinh phục, học tập được kĩ thuật làm ruộng, nhờ cố đất đai màu mỡ mà người Arian chuyển sang đời sóng định cư và bát đẩu canh tác nông nghiệp. Từ đó chế độ công xã nông thôn người Arian hỉnh thành và phát triển. Do mâu thuẫn vễ quyễn lợi đất đai và chiến lợi phẩm, mà nội bộ cộng đồng người Arian ngày càng chia rẽ và xung đột vũ tran g lẫn nhau. Sau những cuộc xung đột đổ, nhiều tiểu vương quốc ra đời. Đứng đầu tiểu vương quốc cố vua (raja), cạnh đố cố hội đổng đại biểu quý tộc (pancharyat) điểu hành bộ máy cai trị. Từ đố chế độ chiếm hữu nô lệ dần dần tan rã, chế độ phong kiến lần l ư ợ t ra đời. Sau khi đế quốc Môria (322-185 trước CN) suy sụp, Ấn Độ cổ đại lại chia thành nhiều quốc gia phong kiến cát cứ, nhiều cuộc chiến tranh liên tiếp xảy ra. Đầu th ế kỉ thứ V trước CN, người Ba Tư đánh chiếm miền Pengiap ; đầu thế kỉ thứ IV trước CN, người Hi Lạp - Maxêđôni xâm nhập tây bắc Ấn Độ, khoảng th ế kỉ thứ I đầu CN, người Saca ở miền Trung Á xâm nhập bắc An Độ... Từ đổ trở đi, cđ thể nối người Ấn Độ luôn luôn phải chịu đựng và chống tr ả nhiều cuộc chiến tranh xâm lược tàn bạo. Tiêu biểu cho những cuộc chiến tranh đố phải kể đến cuộc chiến tra n h chống người Hổi giáo và người Mông Cổ từ thế kỉ thứ VIII, và cuộc chiến tranh xâm lược lớn nhất của thực dân Anh vào đầu t h ế kỉ XIX. Ngoài chiến tranh ra các dân tộc Ấn Độ ở thời kì này còn phài chịu đựng một chế độ đẳng cấp khá khắc nghiệt. Sau khi người Arian đã làm chủ miền bắc Ấn Độ, một hiện tượng xã hội đáng chú ý là sự hình thành chế độ đẳng cấp ĨT p ỉ> mang sắc thái chủng tính (varna)^1). Một số nước như Ai Cập, Ba Tư cùng thời cũng cđ chế độ đẳng cấp nhưng không điển hình n ặ n g nễ bằng ở Ăn Độ. Chế độ này đã gây một trở ngại rất lớn trong sự phát triển của xã hội Ấn Độ. Chế độ đẳng cấp ra đời với mục đích trước hết là để phân biệt đối xử giữa người Arian với người Đraviđian và các thổ dân khác. Người Arian vốn lạc hậu hơn người Đraviđian cho nên họ càng phải phát triển và củng cố chế độ đẳng cấp để áp chế người Đraviđian. Chế độ này phân biệt 4 loại đẳng cấp : 1. B rahm an (tâng lữ Bàlamôn). 2. K satrya (vương công, quý tộc, võ sỉ). 3. Vaisya (thương nhân, nông dân, thợ thủ công). 4. Suđra (nô lệ, tôi tớ, người làm thuê, làm mướn). Trong đẳng cấp Suđra còn phân hai hạng người khác nữa. Hạng người Sanđala ở hạ lưu sông H àng và hạng người Paria(2) ở vùng Đêcàng. Hai hạng người này do đàn bà của đẳng cấp Brahman lấy đàn ông thuộc đẳng cấp Suđra sinh ra. Họ không được xã hội thừa nhận và bị phân biệt đối xử rất thậm tệ. Chế độ đẳng Hôn nhân giữa đẳng cấp không Người đẳng cấp người đẳng cấp cấp đã đề ra nhiều luật lệ hết sức khe khắt. người khác đẳng cấp bị cấm đoán. Người khác được ngồi gẩn nhau và ăn cơm chung với nhau. dưới phải phục tùng vô điều kiện và tôn kính trên, đặc biệt đối với đẳng cấp Brahman. Vé ý nghĩa chế độ đẳng cấp trên đây Mác nổi : "Cơ sở phân chia các đẳng cấp trong xã hội là sự phân công lao động cổ tính nguyên thủy trong một xã hội phát triển chậm chạp và trỉ trệ”. (1) V am a : tiếng X ăngcơril có nghĩa là màu da. D anh từ này dùng đ ẻ ph ân biệt màu d a khác nhau giữa nguòi A ria n và Đraviđian. Ngưòi A ria n nưóc da trắng, mũi cao, nguòi Đ raviđian nưóc da ngăm ngăm đen, mũi tẹt. (2) C hủ tịch H ổ Chí M in h lấy tên Paria (Ngưòi cùng khổ) đ ặt tôn cho tò báo cùa mình ỏ Ph áp năm 1922. 11 *0 Lịch sử An Độ bị chế độ đảng cấp kéo trì trệ hàng ngàn năm. Vì vậy M ahatm a Găngđi (1869 - 1948), nhà yêu nước vĩ đại An Độ, người đã từng tích cực đấu tranh đòi xđa bỏ chế độ đẳng cấp, nđi : "Chúng ta đều biết rằng, hệ thống đẳng cấp đã trở nên lỗi thời, cần phải xóa bỏ nò nếu đất nước An Độ muốn được tổn tại và phát triển"^1). Thực hiện lời nối của Gàngđi, từ ngày An Độ được độc lập (1947), tệ phân biệt đẳng cấp dần dần được xóa bỏ nhưng không phải đã triệt để, nhiều vùng nông thôn lạc hậu vẫn còn duy trì luật lệ của chế độ này. Đặc điểm hoàn cảnh xã hội trên đây đã tạo cho dân tộc Ấn Độ truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường, gìn giữ tinh t h ẩ n hòa bỉnh, hòa hợp, sự công bằng bác ái trong xã hội. Điều này được phản ánh r ấ t rõ trong các bản anh hùng ca vĩ đại như Ram ayana, Mahabharata và các tác phẩm văn học nghệ th u ậ t b ấ t hủ khác. Ấn Độ là nước có nền văn minh r ấ t sớm, không kém Hi Lạp, La Mã, Ai Cập. Những cuộc khai quật của các nhà khảo cổ học nổi tiếng đầu thế kỉ XX ở vùng Hạrappa và Mohengiô Đarô trên lưu vực sông Ấn chứng minh từ 3000 năm trước CN đã x uất hiện một nền văn minh khá rực rỡ của người Đraviđian. Ấn Độ cổ đạỉ là mảnh đất màu mỡ cho tôn giáo và triết học phát triển. Tôn giáo và triết học từ đẩu gắn với nhau rất chặt, trở th à n h bản sắc văn hđa độc đáo của An Độ. Tôn giảo đầu tiên ở Ấn Độ bắt nguồn từ tín ngưỡng trong thời nguyên thủy, còn giữ tàn dư của chế độ tôtem, sùng bái vật tổ và tự nhiên. Dạo Bàlamôn (Brahmanism)^2), đạo Gienơ (Jainism), đạo Phật (Buddism), đạo Hindu (Hinduism) là bốn đạo chính, ngoài ra còn cđ các đạo khác như đạo Hổi, đạo Thiên Chúa, đạo xích v.v... (1) D ẫ n lại của J.N erh u, The discovery o f India, Signet Press, Calcutta, 1956, tr.125. (2) N hững th uật ngữ trong ngoặc đơn viết theo tiếng Anh. 12 y Dạo B àlam ôn ra đời đầu tiên. Đạo này do tà n g lữ Bàlamốn đẻ ra, tuyên truyền học thuyết vạn vật bất di bất dịch, do đó xã hội có giai cấp, có giấu nghèo, vua tôi, chủ tớ là đúng lẽ phải, đúng với ý muốn của đấng Brahma. Nỗi đau khổ ở trên đời là tạm thời, không đáng quan tâm và cuộc đời là hư ảo, chỉ cổ đấng Brahma, vị Chúa tể mới có thực. Đạo Bàlamôn còn tuyên truyền thuyết luân hối (Samsara) nghiệp báo (Karma), cho rằng con người sau khi chết sẽ biến r a kiếp khác. Hiện tại nghèo khổ là do kiếp trước phạm nhiều tội ác. Muốn kiếp sau khỏi trở thành súc vật thì phải sống cho đúng đạo Đacma do đấng Brahma để ra, không được kêu ca phàn nàn, phải biết an phận nhẫn nhục, không được ghen ghét đẳng cấp quý tộc, kẻ giàu sang. Đó là thứ giáo lí kìm hãm tinh th ầ n đấu tra n h của tần g lớp dưới, duy trì và bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Sau này, đạo Bàlamôn trải qua nhiều sự cải cách biến th ành đạo Hinđu tức Ân Độ giáo thịnh hành trong thời kì phong kiến và tổn tại cho đến ngày nay. Đạo Gienơ (Jain), đạo Bàlamôn là công cụ áp bức giai cấp, giáo lí của nđ duy trì nhiều sự bất công trong xã hội làm cho một số đẳng cấp vương công quý tộc bất mãn, tìm cách chống đối. Nhiều người tự ý rời bỏ đời sống giàu sang đi tìm nơi ẩn d ậ t trong rừng sâu, núi thẳm để tu luyện khổ hạnh, tìm đạo lí khác giúp họ thoát khỏi mọi đau khổ trần tục. Mahavira, tên th ậ t Vacđamana sống giữa thế kỉ thứ VI trước CN^1), ở châu thành Vaisali nay là tỉnh Bihar ; n hân bố mẹ tuyệt thực để quyên sinh, Mahavira đau buổn bỏ nhà ra đi tìm đạo. Sau 13 n ăm tu hành đắc đạo mới lập thành một đạo giáo tên là Gienơ. Đạo Gienơ phủ nhận quyền uy của kinh Vêđa, chống lại chế độ đảng cấp và đạo Bàlamôn, chủ trương không tế lễ, coi vạn (1) Có già thuyết cho M ahavira sinh năm 599 và mất năm 527 trước CN. Jac o b i cho rằng£7 Mahavira sinh năm 540 mất năm 477 trước CN. 13 c vật vừa có vật chất, vừa có linh hổn. Chỉ cố linh hổn cao cả nhất, hoàn toàn nhất mới được "giải thoát" vĩnh viễn, những linh hổn đó gọi là achat (arhat). Muốn linh hồn được giải thoát thì phải sống khổ hạnh, phải giữ đúng luật "bất tổn sinh” (ahimsa). Luật này quy định không được giết hại bất cứ sinh vật nào từ con vật li ti trong nước ; không nối dối, không lấy của cải gì của ai trừ tặng vật, từ chối mọi lạc thú, nỗi buồn vui không để khách quan chi phối. Người tu hành có quyền tuyệt thực để tự tử, tự tử là chứng tỏ tinh thần đã hoàn toàn thắng được cái ý chí mù quáng muốn sống. Sau khi Mahavira qua đời, đạo Gienơ tự phân hốa thành hai giáo phái. Phái Svetambara (mặc áo cà sa trắng) và phái khỏa thân Digambara (áo quẩn là không khí). Mahatma Ganđi đã chịu ảnh hưởng đạo Gienơ. Ông tôn trọng luật Ahimsa, sống khắc khổ giản dị, khi ở tù thường tuyệt thực để đấu tranh với đế quốc Anh. Ngày nay ở Ấn Độ, người theo đạo Gienơ ngày càng ít, còn khoảng 0,5% dân số. Đạo Phật. Sau Mahavira thì cổ Xitđacta Gôtama, hiệu là Thích Ca Mâu Ni (Sakya Muni) con vua Xutđôđana và hoàng hậu Maya ở Kapilavastu mién tây bắc Ấn Độ gần Nêpan ; ông sinh nãm 563 và mất 483 trước CN^1). Sau bao năm đi tìm chân lí, Xitđacta đã ngộ đạo dưới cây bổ đễ ở vùng Bôđigaya^2) ; và sau đò đi truyên đạo dọc sông Hằng trong vòng bốn mươi năm trời. Giáo lí đạo P hật cho rằng tội ác trong xã hội là do dục vọng của COĨ1 người sinh ra. Dục vọng thi vô hạn, tội lỗi, đau khổ của con người không bao giờ tấy sạch được. Cuộc đời là bể khổ, con người bị kiếp luân hổi và nhân quả chi phối cho nên phải (1) T h eo tài liệu của Louis R enou thi Phật sinh năm 558 mất 478 trư óc CN ( !) (2) H iện nay ở Bôđigaya còn gốc cây bồ đề. ndi Phật ngộ đạo, nhiều khách du lịch đã đến tham quan. 14 tu hành để giải thoát. Phải tiêu diệt hết dục vọng để kiếp sau lên chốn Niết bàn ( N i r v â n a ) ^ n ơ i Cực lạc. Với quan niệm đđ, đạo P hật chủ trương bình đẳng giữa chúng sinh, mở đường giải thoát cho mọi người bị đè nén, bị áp bức đau khổ ; tức là đương nhiên phản đối chế độ đẳng cấp mà đạo Bàlamôn duy trì. Đối với lịch sử, đố là điểm tiến bộ nhưng căn bản giáo lí P h ật mang tính chất tiêu cực, nhẫn nhục vô vi. P h ậ t chủ trương không dùng bạo lực, đối với giai cấp thống trị thì thỏa hiệp, hòa hoãn, nhẫn nhục chịu đựng. Đạo P hật vễ sau bị các vương quyền lợi dụng, trở thành công cụ áp bức tinh th ầ n của giai cấp thống trị. Trong thời đại Axôca (273 “ 232 trước CN) đạo P hật được truyền bá sâu rộng qua các nước châu Á, trước hết ở Đông N am Á. Đến th ế kỉ IX sự truyền bá đố ít dần và phân hđa th à n h nhiều giáo phái như Tiểu thừa (Hinayana), Đại thừa (Mahayana). Đạo H in d u (Ấn Độ giáo) - Trước sự thắng th ế của đạo Phật, đạo Bàlamôn phải cải cách, biến th ể thành đạo Hinđu. Đạo Hinđu tiếp thu một phần giáo lí và tín điéu của Phật. Đạo này quan niệm vũ trụ trải qua ba giai đoạn : Sinh - Trưởng - Diệt. N h ấ t th ể hốa ba vị th ầ n tượng Brahma - Visnu - Siva, để cao th ẩ n Visnu thành vị thần đạo đức giáng thế, làm con người Thiện lí tưởng n hất để cứu nhân loại ra khỏi vòng trẩm luân khổ ải. Triết học Ấn Độ ra đời và phát triển sớm. Thời kì cổ đại đã có nhiều môn phái triết học. Tư tưởng triết học duy vật ra đời khá sớm, nhưng giai cấp thống trị nhanh chòng tìm cách ihủ tiêu nổ, cho nên ngày nay không còn thấy một tác phẩm nào để lại. Người ta chỉ tìm thấy tư tưởng đđ được phản ánh trong các kinh Vêđa, ư panixat, trong luật M anu, trong sách đạo đức học Acthaxatơra v.v... (1) Có nghiã tịnh không 15 V 'í Triết học duy vật cổ đại có nhiều trường phái, trong đó có ba trường phái chính còn để lại nhiểu ảnh hưởng như phái Yađuxhaiđa, phái Svabatavađa, phái Prôtôxankia. Quan niệm và triết lí của mỗi trường phái về thế giới, về vũ trụ cố chỗ khác nhau, nối chung đểu phủ nhận thượng đế, thẩn thánh sáng tạo ra vũ trụ. Nối đến những trường phái triết học duy vật thời kì cổ đại, nhiều sách vở còn nhắc đến trường phái Charơvac (Charvak) được truyền bá sâu rộng trong quần chúng bình dân. Đối lập với "chính thống", học này có chỗ nhận uy quyền các trường phái duy vật là 6 hệ thống triết học gọi là Đacsana. Học thuyết của 6 hệ thống triết lập luận khác nhau, nhưng đều thống nhất thừa của các bộ kinh Vêđa. Trong 6 hệ thống triết học trên đây, môn phái Vêđanta là quan trọng, cd ảnh hưởng lớn nhất đối với tư tưởng xã hội An Độ. Trong tiếng Xăngcơrit, Vêđanta cố nghĩa là phần kết luận của Vêđa. Kinh Vêđa dần dẩn được nhiều sư phụ (guru) đem ra giảng giải. Các bài giảng đố được sưu tập th à n h bộ Upanixat (Upanishâd)^1). Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Upanixat ra đời vào khoảng thế kỉ VIII trước CN, được xem như là tác phẩm triết .học đầu tiên của nhân loại. Môn phái Vêđanta, lấy ư pa n ixat làm cơ sở lí luận cho học thuyết của mình và cđ nhiệm vụ giải thích phát triển nguyên lí cơ bản trong ưpanixat : Linh hồn tuyệt đối (Brahman) đổng nhất với linh hổn cá thể (Atman), thừa nhận thuyết luân hổi (Samsara), nghiệp báo (Karma). Người sáng lập ra môn phái là Bađarayana tiếp đó là Sankara ở thế kỉ thứ VIII là người cổ công phát triển và nghiên cứu sâu triết học này. (1) Ưpanishâd có nghĩa là ngồi (shâd) gần (upa) một cách cung kính (ni) để nghe sư phụ giảng giải. 16 Từ th ế kỉ X trở đi, một môn phái có ảnh hưởng đến các nhà văn hóa An Độ là môn phái Bhakti (sùng tín). Môn phái sũng tín vẫn coi th ế giới là do vị thần tối cao sáng tạo ra, nhưng cổ khuynh hướng xã hội tiến bộ, đề cao tình yêu thương giữa con người một cách chân thực, phủ nhận đẳng cấp, kêu gọi sự hòa hợp các tôn giáo làm một. Ramamut.gia (thế ki XI), Cabia (thế kỉ XV), Tunxi Đat (thế kỉ XVI) đều là những người trung thành theo môn phái sùng tín. Ngoài ra cũng cần chú ý đến triết học Yôga. Triết học này ra đời trước CN, lấy vũ đạo, nhu th u ậ t làm triết lí. Triết lí này còn có ảnh hưởng sâu rộng ở An Dộ và tr ê n th ế giới. Sự gắn bố giữa tôn giáo và triết học tạo cho tư tưởng và tư duy người An Độ khá độc đáo. Người An rất coi trọng đời sống tâm linh, tư duy luôn luôn hướng vể cái tuyệt đối, phổ quát, coi nhẹ cái cá biệt cụ thể, luôn luồn chiêm nghiệm, hướng nội, khao khát tìm hiểu cái mới lạ, đưa tâm hồn con người vào cái th ế giới trừ u tượng mênh mông, vô hạn, luôn luôn tìm cách thích nghi với t h ế giới thực tại. Nghệ thuật. Nghệ thuật của Ấn Độ phát triển theo đà phát triể n của tôn giáo. Giữa th ế kỉ thứ III trước CN, nhiều cung điện, đền thờ nguy nga xây bằng đá khối bát đầu xuất hiện ở Ân Độ. Nghệ th u ậ t kiến trúc cố phong cách độc đáo ảnh hưởng sâu sắc đến các nước vùng Đông Nam Á, Tầy Á, nhất là các nước lấy đạo P h ậ t làm quốc giáo. Các công trình kiến trúc được xây dựng theo kiểu Stupa. Giữa thế kỉ XVI và XVII, đạo Hổi du nhập vào Ấn Độ, nghệ th u ậ t kiến trúc An Độ lại được bổ sung thêm. Một kiểu kiến trúc hòa hợp giữa nghệ thuật Hổi giáo và nghệ thuật truyền thống An Độ r a đời. Nổi bật là tháp Cutap Mina ở Đêli, lăng mộ Ta Mahan ở Agra, cung điện vua Acơba, Sa Dahan đều được xem là những "viên ngọc quý" của nền kiến trúc An Độ. Hội họa có m àu sắc hết sức phorỊg„phú, _NMễiJLh_íclLÌiỌii tuyệt-, vời trong hang động Agianta nổi tỉếng thuộc bang Mahára&tra làm cho khách tham quan phải kinh Bgạé t r ứửc t ả i i ághệ étìá 17 J người Ấn Độ cổ ra đời rất sớm, dệt kim tuyến Bombay, đổ nữ xưa. Các ngành nghệ thuật thêu dệt, đục chạm trở thành nổi tiếng và cố truyền thống như đỏ ở Bênarét, thảm len ở Casơmia, khăn lụa ở trang ở Giapua, ngà ở Maxo. Nói chung nghệ thuật Ân Độ đều đượm màu sắc tôn giáo, luôn đi tìm cái đẹp trong sự ôn hòa, tĩnh mịch, tôn nghiêm. ỏ Ân Độ, từ xưa ca, múa, nhạc luôn luôn được phỗi hợp biểu diễn một cách rất chặt chẽ. Cố trên hai trăm loại nhạc cụ, phổ biến và độc đáo n hất là trống. Nghệ thuật múa phát triển rất sớm, hỉnh thức phong phú, đa dạng, uyển chuyển, gợi cảm ; riêng điệu múa Apxara có trên 50 tiết điệu biểu diễn và được phổ biến rộng rãi khắp vùng Đông Nam Á. Để gìn giữ truyền thống biểu diễn ca, múa, nhạc trên đây, hiện nay ở An Độ thành lập nhiều viện nghiên cứu, nhiều trưởng đào tạo. Việc giới thiệu nghệ thuật truyền thống ra nước ngoài cũng được n h à nước An Độ chú trọng và khuyến khích. Khoa học. Ấn Độ là một trong những nước cống hiến cho nhân loại nhiều thành tựu khoa học sớm nhất. Thời Vêđa, toán học được soạn thành sách. Cuốn Sunva Su tra (phép tính toán bằng dây thừng) được phổ biến rất sớm. Các nhà bác học lớn như Aryabhata (thế kỉ V), Varahamihara (thế kỉ VI) cố nhiều công lao trong việc phát triển toán học, hình học. Các n h à khoa học đố đề r a lí t h u y ế t và g iảng giải các phương trình cố 2 ẩn số, phương trỉnh vô định, căn thức bậc 2, bậc 3, sin và côsin, tính chu vi đường tròn theo số pi (71 = 3,1416). Chữ số Arập và COĨ1 số 0 cũng là những phát minh đẩu tiên của An Độ. Nhà bác học Brahma Gupta sống ở thế kỉ thứ VII trước Niưtơn nhiễu thế kỉ đã tìm ra trọng lực và sức hút của trái đất. Thời xưa người Ấn Độ quan tâm đến thiên văn vì thiên văn cổ liên quan đến công việc tế lễ thần thánh, vì vậy đã có nhiều 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan