Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Văn hóa ứng xử của người phụ nữ việt miền tây nam bộ trong quan hệ gia đình và x...

Tài liệu Văn hóa ứng xử của người phụ nữ việt miền tây nam bộ trong quan hệ gia đình và xã hội (trường hợp tỉnh tiền giang)

.DOCX
27
177
52

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CH́ MINHH TRƯỜNHG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XA HỘI VA NHHÂNH VĂNH -----oOo----- LƯU CÔNG MINH VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI (TRƯỜNG HỢP TỈNH TIỀN GIANG) Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62.31.70.01 TÓM T́T LUẬN ́N TÍN SĨ VĂN HÓA HỌC THANHH PHỐ HỒ CH́ MINHH - 202202 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Khoa học xã hô ̣i và Nhân vhn – ĐHQG HCM. Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. PHANH ANH 2. TS. MAI MỸ DUYÊNH Phản biê ̣n đổ ̣c lân ̣p: 1. 2. Phản biê ̣n: 1. 2. 3. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá lâuận án tiến sĩ cấp cơ sở đào tạo tại Trương Đại học Khoa học xa hổ ̣i và NHhnn văn – ĐHQGHCM vào ngày……….. tháng………năm……… Có thể tìm hiểu lâuận án tại: NHỮNG CÔNG BỐ KHOA HỌC CỦA T́C GIẢ LIÊN QUAN Đ́N NỘI DUNG LUẬN ́N 1. Lưu Cổng Minh. (20219 a). Vai trò, tính cách của phụ nữ Việt dưới góc nhìn văn hóa giới. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số Đặc Biệt, 6/20219, trang 297-3021, (ISNH 02868-3662). 2. Lưu Cổng Minh. (20219 b). NHhững đóng góp của phụ nữ Việt miền Tny NHam Bộ cho đất nước. Tạp chí Khoa học ĐH Sài Gòn, số 6 , 3/20219, trang 53-59 (ISNH 1859-32028). 3. Lưu Cổng Minh. (20219 c). Phụ nữ Việt miền Tny NHam Bộ trong quan hệ gia đình. Tạp chí Khoa học ĐH Sư Phạm Tp. HCM (ISNH 1859-310202). DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài Văn hóa ứng xử được hiểu lâà hành vi giao tiếp, cách đối nhnn xử thế của con ngươi trong đơi sống. Văn hóa ứng xử thể hiện trình độ học vấn và nhận thức của cá nhnn, cộng đồng và rộng hơn nữa lâà dnn tộc. Văn hóa ứng xử thể hiện bên ngoài qua các hành vi như giao tiếp trong cộng đồng xa hội và thể hiện bên trong qua các chuẩn mực, giá trị đạo đức, văn hóa. NHghiên cứu về văn hóa ứng xử để thấy được sự biến đổi của nó trong bối cảnh xa hội hiện nay cũng góp phần phản ánh và thấy được sự phát triển nói chung của xa hội trên bình diện văn hóa, văn minh. NHhững nét đẹp truyền thống của phụ nữ Việt ở miền Tny NHam Bộ đa để lâại nhiều dấu ấn trong đơi sống văn hóa và được phản ánh rất rõ nét qua “thi, ca, nhạc, họa”, qua những cổng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu văn hóa học, tnm lâý học, xa hội học. Trong đơi sống hiện nay, văn hóa ứng xử của phụ nữ Việt ở Tny NHam Bộ khổng chỉ thể hiện dấu ấn sự tương tác của con ngươi trong mối quan hệ với mổi trương tự nhiên và xa hội xung quanh mà còn lâà cơ sở nền tảng cho sự phát triển của gia đình, xa hội, cao hơn lâà sự phát triển của cả vùng miền có những đặc trưng riêng vốn có như Tny NHam Bộ. Tiền Giang, vùng đất “Địa lâinh nhnn kiệt”, đa dạng về tự nhiên, đa dạng về kinh tế và văn hóa; lâà nơi sinh ra những ngươi phụ nữ cho đơi sau tự hào về quê hương xứ sở của mình. Tuy vậy, dưới tác động của nền kinh tế thị trương và giao lâưu văn hóa, khổng chỉ kinh tế mà các vấn đề về văn hóa nói chung, văn hóa giới và văn hóa ứng xử của ngươi phụ nữ nói riêng ở Tiền Giang đang có những biến đổi nhất định. Cho đến nay chưa có cổng trình nào nghiên cứu chuyên snu về văn hóa ứng xử của ngươi phụ nữ nơi đny trong gia đình và xa hội. Xuất phát từ những lâý do trên chúng tổi chọn: “Văn hóa ứng xử của người phụ nữ Việt miền Tây Nam Bộ trong quan hệ gia đình và xã hội (Trường hợp tỉnh Tiền Giang)” để lâàm đề tài nghiên cứu của lâuận án. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 2.1. Các công trình nghiên cứu về vùng đất Tây Nam Bộ và văn hóa vùng Tây Nam Bộ. Có thể kể đến các cổng trình tiêu biểu: Trần NHgọc Thêm (202026), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam; Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Tây Nam Bộ (từ khởi thủy đến năm 1945) của tập thể tác giả do Trần Đức Cương chủ biên; Vùng Văn hóa Nam Bộ: Định vị và đặc trưng văn hóa của Lý Tùng Hiếu; Văn hóa và cư dân đồng bằng Sông Cửu Long của NHguyễn Cổng Bình, Lê Xunn Diệm, Mạc Đương được NHhà xuất bản Khoa học xa hội ấn hành năm 19902... 2.2. Các công trình nghiên cứu về gia đình và văn hóa ứng xử trong gia đình: Có thể kể đến các cổng trình tiêu biểu: Phạm Minh Thảo, Văn hóa ứng xử của người Việt (202023); Gia đình học (202029) của tác giả Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý; Sự tương đồng và khác biệt trong quan niệm về hôn nhân gia đình giữa các thế hệ người Việt Nam hiện nay của Lê Thi (202029); Nghiên cứu phụ nữ giới và gia đình (202023) của NHguyễn Linh Khiếu; NHguyễn Hữu Minh, Các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam: Các vấn đề cần quan tâm (Xa hội học số 4 (1202), 20212)… 2.3. Các công trình nghiên cứu về phụ nữ Tây Nam Bộ và phụ nữ Tiền Giang. Có thể kể đến các cổng trình tiêu biểu: Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ của Trần NHgọc Thêm chủ biên (20214); “Tìm hiểu giá trị văn hóa của ngươi Việt ở NHam Bộ: Trương hợp ngươi con gái Út” (20215) của Phan An; “Tìm hiểu ý thức, tình cảm, thái độ giao tiếp của ngươi NHam Bộ qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” (20215) của NHguyễn Văn NHở, Huỳnh Thị Lan Phương; “NHgươi phụ nữ trong văn hóa ngươi Việt miền Tny NHam Bộ (qua tư lâiệu ca dao)" của Phan Thị Kim Anh (20219);... Trên cơ sở kế thừa các cổng trình đi trước, lâuận án sẽ tập trung lâàm rõ văn hoá ứng xử của ngươi phụ nữ Việt ở Tiền Giang trong mối quan hệ với gia đình và xa hội. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến lâàm rõ đặc điểm văn hóa ứng xử của phụ nữ ở miền Tny NHam Bộ, cụ thể lâà ở Tiền Giang, trong xny dựng gia đình và hoạt động xa hội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, lâuận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ: Làm rõ cơ sở lâý lâuận, cơ sở thực tiễn của đề tài; NHghiên cứu văn hóa ứng xử của phụ nữ ở Tiền Giang thổng qua các mối quan hệ trong gia đình và các mối quan hệ xa hội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Văn hoá ứng xử của ngươi phụ nữ Việt từ 18 tuổi trở lâên ở Tiền Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Từ năm 202027 đến nay (20218); Phạm vi không gian: Tỉnh Tiền Giang. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, phân tích và thống kê; Phương pháp điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi; Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp phỏng vấn chuyên gia; tiếp cận theo hướng lâiên ngành. 6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 6.1. Câu hỏi nghiên cứu: Luận án tập trung lâàm rõ các cnu hỏi: Vai trò, vị thế của phụ nữ ở Tiền Giang nói riêng và Tny NHam Bộ nói chung được xác lâập dựa trên những điều kiện gì? Văn hóa ứng xử của phụ nữ ở Tiền Giang trong quan hệ gia đình có gì đặc biệt? Văn hóa ứng xử của phụ nữ ở Tiền Giang trong các mối quan hệ xa hội được thể hiện ra sao và ý nghĩa của nó?… 6.2. Giả thuyết nghiên cứu: NHhững đặc trưng về điều kiện tự nhiên cũng như đơi sống kinh tế, văn hóa, xa hội của miền Tny NHam Bộ tác động rất lâớn đến văn hóa ứng xử của ngươi phụ nữ ở Tiền Giang, biểu hiện thổng qua các hoạt động, các mối quan hệ trong gia đình và xa hội. NHhững đóng góp của họ trên nhiều lâĩnh vực đơi sống xa hội cần được khẳng định và phát huy trong tiến trình giao lâưu và hội nhập quốc tế. 7. Đóng góp của đề tài 7.1. Về mặt khoa học: Luận án góp một phần nhỏ bổ sung tri thức vào lâý lâuận của văn hóa học Việt NHam, lâàm cơ sở cho việc nghiên cứu và soạn thảo các cổng trình về văn hóa; khẳng định những giá trị văn hóa ứng xử bền vững, phổ biến, nổi trội của ngươi phụ nữ Tiền Giang trong gia đình và xa hội; khẳng định hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa ứng xử lâà một trong những con đương phù hợp mang lâại giá trị khoa học và có ý nghĩa thiết thực. 7.2. Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần cung cấp những cứ lâiệu quan trọng nhằm khẳng định vai trò, vị thế của phụ nữ Tiền Giang trong việc thúc đẩy sự phát triển của gia đình và xa hội thổng qua văn hóa ứng xử. Luận án cung cấp các thổng tin hữu ích giúp các cấp, các ngành lâiên quan có thêm góc nhìn nhằm đề ra các chủ trương, chính sách phù hợp tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy vai trò, vị thế của mình trong thơi kỳ hội nhập. 8. Bố cục của đề tài NHgoài phần Mở đầu, NHội dung, Kết lâuận, Tài lâiệu tham khảo và Phụ lâục, NHội dung của lâuận án được chia lâàm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lâý lâuận và tổng quan về địa bàn nghiên cứu; Chương 2: Văn hóa ứng xử của phụ nữ Việt ở tỉnh Tiền Giang trong mối quan hệ với gia đình; Chương 3: Văn hóa ứng xử của ngươi phụ nữ Việt ở tỉnh Tiền giang trong mối quan hệ xa hội CHƯƠNG 1: CƠ SIỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài a. Văn hóa và văn hoá ứng xử Văn hóa lâà một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngươi sáng tạo và tích lâũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con ngươi và mổi trương xa hội của mình (Trần NHgọc Thêm, 1996, tr.27). Văn hóa ứng xử lâà hệ thống tinh tuyển những nếp ứng xử, khuổn mẫu ứng xử, chuẩn mực ứng xử, trong mối quan hệ ứng xử giữa con ngươi và các đối tượng khác nhau, thể hiện qua ngổn ngữ, hành vi, nếp sống, tnm sinh lâý,… trong quá trình phát triển và hoàn thiện đơi sống, đa được tiêu chuẩn hóa, xa hội hóa, trở thành chuẩn mực của cá nhnn, nhóm xa hội, toàn bộ xa hội; phù hợp với đơi sống xa hội, với đặc trưng, bản sắc của văn hóa một dnn tộc, một quốc gia,… được cá nhnn, nhóm xa hội, cộng đồng, toàn bộ xa hội, thừa nhận và lâàm theo. b. Gia đình và văn hoá gia đình Dưới góc độ văn hóa học, theo quan điểm của chúng tổi “gia đình lâà một tổ chức cơ sở gắn bó với nhau bằng huyết thống, tình nghĩa, xny dựng thành một tổ ấm tinh thần và vật chất để giáo dục con cái, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dnn tộc”. Văn hóa gia đình lâà dạng đặc thù của văn hóa cộng đồng bao gồm tổng thể sống động các hoạt động sống của gia đình mang đặc trưng văn hóa bị chi phối bởi các giá trị, chuẩn mực, truyền thống, thị hiếu của một cộng đồng mà các thành viên trong gia đình đa chọn lâựa và ứng xử với nhau trong gia đình và ngoài xa hội. 1.1.2. Lý thuyết nghiên cứu Địa vhn hóa: L thuyết địa văn hoá coi trọng đến vai trò của các điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa lâí đối với việc hình thành và phát triển của nền văn hoá (và cả kinh tế – địa kinh tế) của mỗi cộng đồng, tộc ngươi, và rộng hơn lâà của mỗi quốc gia, đất nước. Luận án dựa vào các điều kiện địa lâý, khí hậu (vị thế đại văn hoá, chính trị, kinh tế của Tiền Giang) để nghiên cứu về sắc thái văn hóa ứng xử trong mối quan hệ với sự phát triển kinh tế của tỉnh; đặt trong mối quan hệ vùng đồng bằng sổng Cửu Long. Sử dụng lâý thuyết địa văn hóa để khẳng định và phnn tích văn hóa ứng xử của ngươi phụ nữ Tiền Giang được hình thành dựa trên khía cạnh con ngươi tương tác với thiên nhiên, văn hóa tương tác với địa lâý. Lý thuyết chức nhng (Functionalâism). Lí thuyết này xem xét xa hội như một hệ thống phức tạp, trong đó các bộ phận vừa có mối quan hệ với nhau nhằm thúc đẩy sự phát triển và ổn định. Trong nghiên cứu về văn hoá, quan điểm của thuyết chức năng coi trọng sự khác biệt về văn hoá. Thuyết này khẳng định: NHhơ sự khác biệt mà trong từng bộ phận/thành tố xa hội có sự bổ sung cho nhau để vận hành một cách ổn định. Giới và vấn đề giới trong nghiên cứu vhn hoá: Khái niệm “Giới” dùng để chỉ sự khác biệt về vai trò xa hội giữa nam và nữ trên bình diện vai trò, thái độ ứng xử và các giá trị của họ. Văn hóa giới (culâturalâ gender) lâà một khái niệm rộng, trong đó quy định sự khác nhau của vai trò nam và nữ trong một nền văn hoá. Theo Phan Thị Kim Anh, văn hoá giới “lâà văn hóa về những yếu tố của giới khác nhau giữa các nền văn hóa và bên trong các nền văn hóa. Việc thể hiện giới tính hay vai trò giới lâà một nhóm các chuẩn mực hành vi gắn lâiền với nam giới hay nữ giới được nền văn hóa xa hội quy định và chấp nhận”. 1.1.3. Quan điểm của Nhà nước về công tác phụ nữ thời kỳ đổi mới Quan điểm của Đảng về cổng tác phụ nữ được thể hiện qua các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng thể hiện quá trình phát triển về mặt nhận thức của Đảng ta về vấn đề phụ nữ, góp phần đạt được mục tiêu “dnn giàu, nước mạnh, dnn chủ, cổng bằng, văn minh” và phấn đấu “đến năm 202202, xny dựng đội ngũ cán bộ khoa học nữ có trình độ cao, cán bộ lâanh đạo, quản lâý nữ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp cổng nghiệp hóa, hiện đại hóa”. 1.2. Khái lược về miền Tây Nam Bộ 1.2.1. Điều kiện lịch sử, tự nhiên, kinh tế – xã hội miền Tây Nam Bộ Miền Tny NHam Bộ được hình thành gắn bó với quá trình khai hoang của ngươi Việt và việc xác lâập chủ quyền của NHhà nước phong kiến cách đny hơn 30202 năm trước. Vùng đồng bằng sổng Cửu Long lâà một bình nguyên rộng lâớn của Việt NHam, đny lâà vựa lâúa của miền NHam Việt NHam. Đất đai miền chnu thổ Cửu Long hầu hết lâà đất phù sa. Tuy nhiên, cũng như bất cứ một chnu thổ nào, thành phần lâý học của đất rất biến thiên. Các đất ven sổng thương lâà thịt pha cát, cũng như các day duyên hải xưa cũ, chạy song song với bơ Biển Đổng (còn gọi lâà giồng). Đất đai xa bơ sổng có thành phần sét nặng, ẩm, đọng nước. NHgoài ra, còn có đất phèn, đất mặn, đất than bùn,… 1.2.2. Khái lược về tỉnh Tiền Giang NHăm 1753, chúa Võ Vương NHguyễn Phúc Khoát cho lâập đạo Trương Đồn gồm đất Mỹ Tho và Cao Lanh rộng đến biên giới Cao Miên. Sau ngày 302 tháng 4 năm 1975, Việt NHam thống nhất, hai bơ NHam Bắc được nối lâiền. NHăm 1976, tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gò Cổng và thành phố Mỹ Tho hợp nhất thành tỉnh mới lâà Tiền Giang. NHgày 021 tháng 3 năm 1976, tỉnh Tiền Giang chính thức đi vào hoạt động cho đến tận ngày nay. Thực vật tự nhiên ở Tiền Giang mang đặc trưng chủ yếu của hệ thực vật vùng ngập mặn ven biển, bao gồm: Rừng ngập mặn phnn bố ven biển, hệ thực vật rừng nước lâợ và hệ thực vật vùng đất phèn hoang. Tài nguyên động vật chủ yếu của Tiền Giang lâà thủy sản, bao gồm các lâoài thủy sản nước ngọt, nước lâợ và nước mặn. Trên địa bàn tỉnh có khoảng 157 lâoài tảo, 66 lâoài động vật đáy thuộc khu vực nội địa... Tiền Giang lâà tỉnh nghèo khoáng sản, đny lâà đặc điểm chung của các tỉnh đồng bằng sổng Cửu Long. Các lâoại khoáng sản chính của tỉnh gồm có: Than bùn, đất sét để lâàm gốm, cát sổng. 1.3. Vai trò, vị thế của phụ nữ Việt Nam và phụ nữ Việt ở Tiền Giang 1.3.1. Vai trò, vị thế của phụ nữ Việt trong gia đình Có thể nói đến các vai trò chính của ngươi phụ nữ trong gia đình như:Vai trò làm vợ; Vai trò làm mẹ; Vai trò tham gia sản xuất tạo thu nhập cho gia đình; Vai trò làm dâu. Vai trò nào, ngươi phụ nữ cũng đều cho thấy sự ảnh hưởng và tính chất quan trọng của mình đối với gia đình và các thành viên trong gia đình. Tóm lâại, trong quá trình phát triển của xa hội, nếu vị trí, vai trò của phụ nữ trong đơi sống kinh tế, chính trị thể hiện có lâúc rất mơ nhạt, còn vị trí, vai trò của phụ nữ trong gia đình lâuổn thể hiện đậm nét, xuyên suốt qua hàng ngàn năm nay. Tuy nhiên, tùy từng giai đoạn phát triển của xa hội mà vai trò phụ nữ đối với gia đình mình và gia đình chồng được thể hiện ở mức độ khác nhau. 1.3.2. Vai trò, vị thế của phụ nữ Việt trong xã hội hiện nay Phụ nữ Việt NHam đa trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau của dnn tộc và đất nước. Từ những ngươi được xem lâà lâệ thuộc, thụ động trong gia đình, phụ nữ Việt NHam đa vươn lâên mạnh mẽ để ngang hàng, bình quyền với nam giới trong gia đình cũng như ngoài xa hội. Phụ nữ đa dần khẳng định mình ở các vai trò lâanh đạo, quản lâý trong các tổ chức khổng chỉ về mặt số lâượng mà còn cả về chất lâượng. Phụ nữ Việt NHam ngày nay đa có mặt trong hầu hết các lâĩnh vực, trong an ninh, qunn đội, trong xny dựng, kinh doanh; giỏi việc nước đảm đang việc nhà, đem lâại sự bình quyền nam nữ, đóng góp nhiều cho xa hội, cho cổng cuộc phát triển của đất nước. Tiền Giang với dnn số hơn 1,7 triệu ngươi, trong đó Phụ nữ chiếm trên 502%. Hệ thống tổ chức Hội hiện có 11 Hội Phụ nữ cấp huyện và 4 đơn vị trực thuộc. Phong trào phụ nữ toàn tỉnh Tỉnh Tiền Giang hiện nay có đổi mới và phát triển, cổng tác tuyên truyền, nnng cao kiến thức về pháp lâuật, bình đẳng giới được quan tnm; nhận thức về chính trị, kinh tế – xa hội có chuyển biến tích cực; nhiều mổ hình hỗ trợ phụ nữ xny dựng gia đình hạnh phúc bền vững có hiệu quả, phụ nữ tham gia ngày càng tích cực các phong trào thi đua yêu nước nhất lâà phong trào thi đua phụ nữ tích cực học tập, lâao động sáng tạo, xny dựng gia đình hạnh phúc và cuộc vận động “Xny dựng Gia đình 5 khổng, 3 sạch’’, tham gia xny dựng nổng thổn mới... góp phần tham gia phát triển kinh tế, văn hoá, xa hội của tỉnh nhà. CHƯƠNG 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA PHỤ NỮ VIỆT Ở TỈNH TIỀN GIANG TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNH 2.1. Vhn hoá ứng xử của người phụ nữ Việt ở tỉnh Tiền Giang với các thành viên trong gia đình 2.1.1. Với chồng a. Trong quản lý kinh tế gia đình NHgươi phụ nữ trong gia đình với truyền thống văn hoá ngươi Việt vẫn được xem lâà ngươi "tay hòm chìa khoá". Hiện nay, lâực lâượng tham gia lâao động trong hoạt động kinh tế gia đình phát triển đáng kể chiếm khoảng 702% lâực lâượng lâao động xa hội. Qua số lâiệu khảo sát tại Tỉnh Tiền Giang, hiện có khoảng 35,6% phụ nữ lâàm việc nội trợ trong gia đình, 64,4% phụ nữ có cổng việc tạo thu nhập bên ngoài. Tỷ lâệ phụ nữ có cổng việc bên ngoài tại thành phố Mỹ Tho cao hơn các huyện. Từ các khảo sát trên cho thấy: Trong mối quan hệ vợ chồng đối với vấn đề quản lâý kinh tế gia đình, để có thể nnng cao quyền quyết định của mình ngươi phụ nữ cần khéo lâéo trong ứng xử với ngươi bạn đơi của mình. Văn hóa ứng xử giúp phụ nữ nnng cao vai trò vị thế của mình trong quản lâý kinh tế gia đình. b. Trong tổ chức đời sống gia đình Điều kiện địa hình, khí hậu lâà một trong những nhnn tố ảnh hưởng rất lâớn đến tính cách, thói quen của con ngươi và tình trạng gia đình. Tổ chức đơi sống gia đình của ngươi Việt vùng Tny NHam Bộ có vai trò quan trọng hơn hẳn so với cộng đồng ngươi Việt vùng Bắc Bộ và Trung Bộ. NHếu như ngươi miền Bắc chú trọng tập thể lâàng xa thì ngươi Tny NHam Bộ chú trọng đến gia đình. NHgươi phụ nữ ở Tiền Giang khổng quá chú trọng đến lâễ nghi, hình thức nên các mối quan hệ trong gia đình rất nhẹ nhàng và vai trò của ngươi vợ – ngươi mẹ cũng khổng kém phần quan trọng trong gia đình như ngươi cha. Số lâiệu cho thấy, những ngươi vợ có vai trò quyết định khoảng 702% đối với cổng việc mua thức ăn, mua quần áo, mua văn hóa phẩm; gần 502% trong các cổng việc như: Trang trí nhà cửa, phnn cổng việc trong gia đình; và khoảng 202% trong các cổng việc khác. c. Trong quan hệ tình cảm NHét văn hóa đặc trưng trong đơi sống gia đình của phụ nữ ở Tiền Giang lâà họ rất xem trọng tình cảm, thủy chung, nhưng họ khổng ghen tuổng quá đỗi. NHgươi phụ nữ Tiền Giang nói chung họ rất giàu tình cảm, dương như tình cảm chế ngự lâý trí nên đổi khi trong đơi sống vợ chồng xảy ra xung đột họ rất dễ bỏ qua, tha thứ cho chồng con. NHgươi phụ nữ ở Tiền Giang do tính cách vốn phóng khoáng, giản dị, hiền lâành nên họ rất dịu dàng, tình cảm. Trong đơi sống hổn nhnn gia đình họ lâuổn lâà ngươi lâàm nên mái ấm của gia đình, nồng nàn và đầy yêu thương. Do ảnh hưởng bởi đặc điểm địa lâý vùng miền, điều kiện sản xuất kinh tế, đa số ngươi phụ nữ Tiền Giang gắn bó với ruộng đồng, từ đó hình thành nên đức tính chịu thương chịu khó trong cuộc sống. Họ khổng ngại nắng mưa, tảo tần dành trọn tấm lâòng cho gia đình, thầm lâặng hy sinh cho hạnh phúc của gia đình. NHgươi phụ nữ Tiền Giang lâuổn nhún nhương khổng so đo thiệt hơn với chồng trong những lâúc cai va. Họ lâuổn tìm cách dung hòa bầu khí trong gia đình để tránh xảy ra xung đột, mang lâại khổng khí hòa thuận trên dưới an bình. 2.1.2. Với con cái a. Trong chăm sóc hàng ngày Trong nét văn hóa đậm chất miền Tny, ngươi mẹ lâuổn lâà chiếc cầu nối các thành viên trong gia đình qua bàn tay chu đáo khéo lâéo, tỉ mỉ. Tiền Giang nổi tiếng với hương vị đồng quê hay miệt vươn. Bữa cơm hằng ngày khổng quá cầu kỳ cao lâương mỹ vị, nhưng thay vào đó lâà những con cá đồng mà họ vừa bắt được, nắm rau sau vươn như bài hát “còn thương rau đắng mọc sau hè” cũng đa đủ mang lâại cho họ bữa cơm ấp cúng, đậm hương vị đồng quê. NHgươi Tiền Giang nức tiếng bữa cơm cá kho tộ với canh chua. Kết quả khảo sát tại tỉnh Tiền Giang về thơi gian lâàm các việc gia đình của chị em phụ nữ như sau: Đối với phụ nữ tại các huyện thị xa cổng việc gia đình chiếm 24,9% thơi gian 24 tiếng tương đương 7,025 giơ/ngày. Đối với phụ nữ thành phố Mỹ Tho cổng việc gia đình hằng ngày chiếm 57,1% gần gấp đổi phụ nữ vùng huyện, thơi gian nhiều nhất dành cho việc chăm sóc con và chăm sóc ổng bà. Tổng thơi gian lâàm việc gia đình hằng ngày lâà 102,023 giơ/ngày. b. Trong việc giáo dục NHgày xưa, ngươi Tiền Giang hay giáo dục con cái qua những lâơi ru, tiếng hát hay những cnu chuyện, điển tích... NHgày nay, mặc dù khổng chịu nhiều ảnh hưởng của nét văn hóa xóm lâàng, cộng đồng nhưng ngươi phụ nữ Tiền Giang cũng giáo dục con cái trong tinh thần tình lâàng nghĩa xóm. Giáo dục con cái tinh thần tương trợ, giúp đỡ xóm lâàng khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống. Sự quan tnm, chăm sóc, giáo dục con cái trong gia đình khổng chỉ dừng lâại ở việc dạy dỗ, khuyên bảo, xử phạt mà còn phải khen thưởng hay khuyến khích động viên. NHhìn chung, trong giáo dục con cái ngươi phụ nữ Tiền Giang hiện đại thương dịu dàng, nhẹ nhàng, họ thương xuyên áp dụng các phương thức giáo dục con cái tiên tiến. Họ khổng quá gay gắt nghiêm khắc, khổng dùng đòn roi để răn đe con cái như thế hệ đi trước mà họ dùng điều đơn giản nhất để con hiểu và sống tốt đó chính lâà lâàm gương. 2.1.3. Ứng xử với cha mẹ hai bên a. Với cha mẹ ruột NHgày xưa để giáo dục chữ hiếu cho con cái, ngươi ta thương phải nhắc nhở về bổn phận và trách nhiệm. NHét cơ bản trong văn hóa gia đình ngươi Việt ở Tiền Giang lâà họ sống tình cảm, bình đẳng giới. NHgươi phụ nữ Tiền Giang thích ở với cha mẹ ruột, khổng muốn theo chồng, vì vậy miền Tny thương hay có ở rể, con rể cũng được xem như lâà con ruột trong gia đình. Có khi sau cưới hỏi, con gái về nhà chồng ở được vài tháng hay vài năm họ muốn dọn về nhà cha mẹ ruột ở vì họ thấy thoải mái khi ở gia đình, bên cạnh đó ngươi con gái cũng có thơi gian chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ lâúc xế chiều. b. Với cha mẹ chồng Về nét đặc trưng cơ bản của con dnu ở Tiền Giang cũng giống như những nàng dnu vùng miền khác. Với sự thay đổi cơ bản của xa hội và sự phát triển của nền kinh tế thị trương, vai trò của ngươi phụ nữ trong gia đình và ngoài xa hội cũng đa thay đổi nên vai trò, chức năng lâàm dnu cũng khác. NHàng dnu ở Tiền Giang thơi hiện đại đa thoát khỏi thnn phận “ăn gửi, ở nhơ”. Họ được tự chủ hơn trong gia đình, có tiếng nói hơn bên nhà chồng. NHàng dnu ấy cũng được chấp nhận lâà thành viên trong gia đình chứ khổng phải lâà “ngươi lâàm mướn khổng cổng”. NHhưng nàng dnu hiện tại lâại vấp phải những mnu thuẫn mới trong gia đình bên nhà chồng, có khi sự hiện đại hóa của bản thnn các nàng dnu lâại lâàm cho gia đình bên chồng bất man do sự ngổng cuồng, thiếu lâễ giáo, đức độ trong hành vi, lâơi nói và thiếu tổn trọng cha mẹ chồng. Các nàng dnu ở Tiền Giang tuy sống riêng nhưng họ vẫn quan tnm, chăm sóc và tỏ lâòng kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ chồng vì cha mẹ chồng lâà ngươi sinh và chăm sóc chồng mình khổn lâớn và cũng lâà ổng bà của con mình. 2.1.4. Với anh chị em a. Với anh chị em ruột thịt NHgươi phụ nữ miền Tny lâúc xưa họ khổng được cha mẹ chia cho của cải trong gia đình cũng như quyền thừa kế “nhất trưởng nam nhì con trai út”, họ khổng có tài sản hay của cải nào cha mẹ cho do quan niệm "lâấy chồng theo chồng" nên khổng được chia phần gia tài, họ chỉ được quà mừng trong ngày cưới gọi lâà của hồi mổn, ngoài ra họ khổng được chia nhà cửa hay đất đai. NHhưng ngươi phụ nữ vẫn xem trọng tình cảm anh chị em ruột thịt trong gia đình, khổng vì gia tài mà chia rẽ hay xung đột, kiện tụng nhau. NHhưng xét theo khía cạnh khác thì ngươi miền Tny NHam Bộ vốn dĩ sống tình cảm, nên dù sao đi nữa họ cũng rất quý trọng tình cảm ruột thịt trong gia đình. Khi anh chị em gặp khó khăn, hoạn nạn họ sẵn lâòng giúp đỡ. Chúng ta ít thấy những trương hợp anh em vì tài sản thừa kế mà tàn sát hay kiện tụng nhau, "cạn tàu ráo máng" với nhau... b. Với anh chị em bên chồng NHếu như anh em rể ngươi miền Tny hay gọi lâà cột chèo thương rất gần gũi và khắng khít với nhau, tỏ ra thnn thiết thì chị em chồng, hay em dnu ngược lâại chẳng mấy khi hòa thuận với nhau. Chị em dnu hay chị em chồng thương khổng hòa thuận do nhiều nguyên nhnn như sự khác biệt về địa vị, quan niệm, lâợi ích kinh tế, cách phnn chia cổng việc trong gia đình… Các mối quan hệ họ hàng bên nhà chồng, họ cũng dành thơi gian thăm viếng, khi hiếu hỉ hay tang chế họ dành thơi gian đến để phụ giúp, vào các ngày lâễ Tết họ cũng tặng chút quà lâấy thảo với dòng họ hay lâì xì cho con cháu, phụ nữ Tiền Giang biết khéo lâéo tạo mối quan hệ tốt đẹp với họ hàng bên chồng và rộng lâượng giúp đỡ trong khả năng cho phép. 2.2. Vhn hóa ứng xử của phụ nữ Việt ở tỉnh Tiền Giang trong các nghi lễ truyền thống ở gia đình 2.2.1. Trong lễ tết truyền thống và nghi lễ thờ cúng tổ tiên Quá trình khảo sát, chúng tổi được biết, việc chuẩn bị bị cho lâễ tết của ngươi Tiền Giang cũng giống với ngươi miền Tny nói chung. NHhững ngày giáp tết, họ bắt đầu dọn dẹp nhà cửa và mua sắm. Cổng việc này được cả nhà cùng lâàm, trong đó việc dọn dẹp nhà cửa khổng chỉ có ngươi phụ nữ mà cả ngươi đàn ổng. Riêng việc chợ búa những ngày giáp tết thì vai trò ngươi phụ nữ nổi bật, việc cúng kiếng lâại lâà của đàn ổng. NHếu nhìn một cách snu hơn, ta có thể thấy sự phnn chia vừa bình đẳng vừa mang tính chất giới trong việc chuẩn bị mnm lâễ tết cúng ổng bà của ngươi Tiền Giang nói riêng và ngươi miền Tny nói chung. Việc đi chợ ngày tết, lâàm mnm cơm cúng ổng bà ngày 302 tết dương như lâàm một nhiệm vụ mang tính thiên chức nữ giới. Khi chúng tổi hỏi về điều này, và sự vất vả của cổng việc nội trợ ngày tết, hầu như khổng có một than van hay trách cứ nào về sự vất vả của hai cổng việc nói trên. Dương như tính mặc định/ thiên chức nữ đa được phát huy cao độ trong cổng việc, khổng gian, thơi gian này. NHgươi phụ nữ dồn tất cả sức lâực, tình yêu thương gia đình, lâòng kính trọng, hiếu thảo của mình để chuẩn bị mnm cỗ ngày tết. Họ lâàm với tất cả hạnh phúc lâẫn trách nhiệm, xem như một trách nhiệm vinh quang hơn lâà cổng việc thổng thương. Bên cạnh đó, việc dọn dẹp bàn thơ và bày mnm ngũ quả và cúng bái trong nhà lâại thuộc về “đặc quyền” của đàn ổng. Họ cũng lâàm việc này với tất cả lâòng thành kính, ngưỡng vọng và hiếu thảo hướng về ổng bà tổ tiên. NHếu quan sát kỹ hơn, các vấn đề về văn hoá truyền thống cũng như có tính giáo dục con cái sẽ rất cao qua các cổng việc, nghi thức của mnm cỗ ngày tết. Qua việc thơ cúng ổng bà, tổ tiên bằng việc lâàm gương, lâuổn thành kính đều đặn nhang khói mà vổ hình dung ngươi phụ nữ Tiền Giang đa khéo lâéo răn dạy con cháu lâuổn tưởng nhớ đến cổng ơn của ổng bà, tổ tiên. NHgươi phụ nữ có vai trò quan trọng trong việc lâan tỏa niềm tin về sự phù hộ chở che của ổng bà, tổ tiên đến với thế hệ con cháu nhằm giúp con cháu hướng thiện, sống tốt với gia đình và những ngươi xung quanh. 2.2.2. Trong các nghi lễ chu kỳ đời người Trong các gia đình ở Tiền Giang, đối với việc đặt tên con thương do ổng bà nội đặt. Tuy vậy, việc này được tham khảo kỹ lâưỡng bên nhà ngoại để tránh trùng tên với những ngươi lâớn. Trong các nghi lâễ cưới xin cho con, vai trò của ngươi phụ nữ cũng hết sức được chú trọng. NHhìn một cách hệ thống, đám cưới của ngươi Việt phản ánh 2 quy tắc ứng xử cơ bản: Quy tắc ứng xử trong gia đình, dòng tộc và Quy tắc ứng xử trong cộng đồng. Với tư cách lâà một trong các sự kiện trọng đại của đơi ngươi (lâấy vợ/chồng, sinh con, lâàm nhà), đám cưới của ngươi Việt lâà vấn đề đặc biệt quan trọng khổng chỉ của cá nhnn mà còn lâà của gia đình, gia tộc. Trong đám cưới và qua đám cưới, các quy tắc ứng xử trong gia đình, gia tộc được thể hiện qua các nghi lâễ; lâòng hiếu thảo và nhớ ơn tiên tổ, ổng bà cha mẹ. Ở đny, vai trò cố kết gia đình, gia tộc của ngươi phụ nữ một lâần nữa được đặc biệt thể hiện. Ma chay (tang lâễ): Cũng giống như trong phong tục hổn nhnn, ngươi Việt ở Tiền Giang có những nét đặc trưng riêng. Khi có ngươi thnn trong gia đình mất, họ thương hay chổn trong phần đất của gia đình hoặc ngay bên nhà vì họ quan niệm rằng lâinh hồn của ngươi chết sẽ chứng kiến sự thay đổi, phù hộ cho con cháu và họ cũng được nhìn thấy ngươi chết hằng ngày. Trong hình thức phát tang, ngươi Việt ở Tiền Giang khổng có nghi lâễ phức tạp, những tập tục rươm rà. Phong tục ngươi Việt ở Tiền Giang có xu hướng lâàm cho khổng khí đám tang nhẹ nhàng, con cháu của những ngươi đa mất thương khổng khóc than, kể lâể, rên xiết như ngươi miền Bắc hay miền Trung. NHhìn chung, phong tục và ứng xử trong nghi lâễ ma chay của ngươi Việt ở Tiền Giang phản ánh những nét cơ bản của phong tục ngươi Việt nói chung, đồng thơi cũng có những sắc thái giản tiện, phương NHam trong cách tổ chức. 2.3. Nét đặc trưng vhn hóa ứng xử của phụ nữ Việt ở tỉnh Tiền Giang trong quan hệ gia đình 2.3.1. Văn hóa ứng xử thiết thực, bình đẳng và tương trợ trong quan hệ vợ chồng NHét đặc trưng văn hoá ứng xử của ngươi phụ nữ Tiền Giang trong gia đình trước hết phải nói đến việc ứng xử trong mối quan hệ vợ chồng. Ở phương diện này phải kể đến tính thiết thực, tương trợ và bình đẳng của ngươi phụ nữ trong mối quan hệ với chồng. Quan hệ vợ chồng của ngươi Tny NHam Bộ nói chung và ngươi Tiền Giang nói riêng quan tnm đến các giá trị thiết thực, lâinh hoạt, hỗ trợ nhau trong đơi sống nhiều hơn lâà tính lâễ nghĩa. Theo đó, trong sinh hoạt, từ ăn uống, (từ cách ngồi ăn trong gia đình cho đến thái độ và cách ăn, ngươi phụ nữ vẫn nặng về tính phục vụ, chăm sóc) hay các vấn đề về giáo dục con cái, vai trò của ngươi đàn ổng vẫn có tiếng nói quyết định. Trong quá trình khảo sát văn hoá ứng xử của ngươi phụ nữ Việt ở Tiền Giang, chúng tổi tuyệt nhiên khổng thấy gia đình nào quá gia trưởng kiểu chồng chúa vợ tổi hoặc kiểu lâễ nghi khách sáo trong cách xưng hổ, giao tiếp vợ chồng. NHgươi phụ nữ Tiền Giang gọi chồng mình bằng ổng và xưng tui cũng một biểu hiện của sự bình đẳng này. Tính bình đẳng còn được thể hiện ngay cả trong quan hệ lâuyến ái vợ chồng. Khái niệm cắn răng, nhắm mắt “chiều chồng” cũng ít khi tồn tại trong đa số ngươi phụ nữ Tiền Giang. Khi chúng tổi hỏi: Trong đơi sống vợ chồng, trước cổ có phải thương xuyên chịu đựng hay cố chiều chồng quan hệ khi bản thnn mình khổng thích hoặc chưa sẵn sàng? Đa số ngươi phụ nữ được hỏi đều trả lâơi lâà khổng. Họ chỉ thực hiện việc đó khi họ thích và bày tỏ thái độ dứt khoát khi mình khổng thích. 2.3.2. Văn hóa ứng xử linh hoạt, bình đẳng trong việc phụng dưỡng cha mẹ hai bên Trong mối quan hệ với gia đình gia tộc họ hàng nội ngoại, đặc biệt lâà gia đình bên ngoại, ngươi phụ nữ Việt ở Tiền Giang cũng có những ứng xử khá đặc biệt. Một số nơi ở Tny NHam Bộ và Tiền Giang, nhiều phụ nữ khi đi lâấy chồng, ngoài việc chăm lâo cho gia đình bên chồng, họ vẫn về chăm lâo cho gia đình mình, thậm chí rước bố mẹ về phụng dưỡng mà khổng sợ anh em (ruột thịt) hay hàng xóm lâáng giềng dị nghị. NHhiều cổ, khi bố mẹ mất, họ rước ảnh, lâập bàn thơ ở nhà mình và hoàn toàn nhận được sự đồng thuận của chồng và con. Thêm một minh chứng nữa cho lâối ứng xử bình đẳng, tương đồng giữa nội ngoại, vợ chồng mà ngươi phụ nữ Tny NHam Bộ thể hiện. NHhìn chung, trên nền tảng tư tưởng trọng tình của ngươi Việt, khi vào vùng đất mới, ngươi Tiền Giang nói riêng và Tny NHam Bộ nói chung đa thể hiện một sắc thái trọng tình, phóng khoáng rất NHam Bộ. Họ đơn giản, bổ ba mà khổng hơi hợt; cụ thể, thực tế chứ khổng cầu kỳ. Rõ ràng, tính thẳng, thật, chnn tình của ngươi miền Tny đa vượt qua những rào cản và khuổn khổ của lâễ giáo nhưng vẫn giữ được nét căn cốt nghĩa tình của ngươi Việt nói chung. CHƯƠNG 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA PHỤ NỮ VIỆT Ở TỈNH TIỀỀN GIANG TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI 3.1. Vhn hóa ứng xử của phụ nữ Việt ở Tiền Giang trong quan hệ ở nơi cư trú và nơi làm việc 3.1.1. Trong cộng đồng dân cư nơi cư trú NHgươi dnn Tiền Giang có nét đặc trưng lâà cởi mở, gần gũi họ chủ động giao tiếp với những ngươi khổng quen biết, họ rất dễ gần gũi. NHhất lâà các chị em rất dễ lâàm quen chỉ qua mấy cnu giao tiếp, xa giao họ cũng có thể trở thành thnn quen. Việc họp mặt vào những ngày hội họp của huyện xa, hay lâiên hoan tất niên của năm họ cũng khổng tổ chức trang trọng, kiểu cách. NHgươi phụ nữ Tiền Giang họ rất quý trọng bạn bè, hiếu khách, cởi mở chào đón khi có khách đến nhà. Khi có khách đến chơi nhà dù gia cảnh có khó khăn đến mấy họ cũng cố gắng đai khách cho tươm tất “bắt con cá lâóc nướng trui – lâàm mnm rượu trắng đai ngươi bạn xa”. Họ quý trọng cái tình hơn tiền bạc vật chất, nhất lâà các bà vợ phải lâàm cho chồng hanh diện trước bạn bè, khổng để chồng bị mang tiếng keo kiệt khi có khách viếng thăm. NHgươi phụ nữ Tiền Giang rất quý nhnn nghĩa, gặp ngươi có hoàn cảnh khó khăn dù khổng quen biết họ sẵn lâòng giúp đỡ, khi có ngươi lâỡ đương cậy nhơ họ đều vui vẻ chỉ dẫn. Vì họ quan niệm rằng giúp đỡ ngươi khác để lâỡ mai cũng có ngươi giúp mình khi gặp khó khăn, hay “cha mẹ ở đơi để đức cho con”. 3.1.2. Trong quan hệ với chính quyền địa phương Phụ nữ Tiền Giang nói chung đa có một truyền thống lâịch sử vẻ vang. Họ đa tham gia tranh đấu, đưa vị thế của họ ngang tầm với nam giới, họ đa hi sinh cống hiến cuộc đơi mình cho sự nghiệp lâớn lâao, vẻ vang của quê hương, dnn tộc. NHhững sự thay đổi của xa hội, đa tác động đến những ngươi phụ nữ Tiền Giang, họ cũng thay đổi cách nhìn, tư tưởng, cũng tích cực học hỏi, đào tạo bản thnn để nnng cao trình độ, nnng cao trách nhiệm tham gia vào cổng tác quản lâý với chính quyền sở tại. NHhiều phụ nữ cũng đa khẳng định được bản thnn, xóa bỏ những mặc cảm tự ti về giới tính, họ đa lâàm tốt các cổng tác được giao phó. Khi phụ nữ lâàm lâanh đạo chính quyền thì những ngươi phụ nữ tại địa phương được quan tnm nhiều hơn. Họ cũng quan tnm đến nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của chị em: điều kiện sống, lâao động, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, nghỉ ngơi, giải trí… dần dần được cải thiện tích cực, hầu hết họ coi đó lâà trách nhiệm của mình nên phải chu toàn cho tốt, góp phần đem lâại sung túc cho cuộc sống của chị em nơi thổn xóm. 3.1.3. Trong cơ quan – Đoàn thể Thống kê cho biết, phụ nữ Tiền Giang lâàm các cổng việc tại cơ quan nhà nước và hiện họ lâà cổng nhnn, viên chức nhà nước. Số ngươi lâàm việc tại trụ sở xa, huyện, thành phố lâà 75 ngươi, chiếm 27,7% số ngươi được phỏng vấn. Các nghề khác như: cổng nhnn chiếm 5,02%; lâàm nổng chiếm 6,9%, lâàm nội trợ chiếm 35,6%. NHhư vậy, cổng việc lâàm nổng chị em chiếm vị trí thấp nhất do nghề này đòi hỏi nhiều sức lâực. Phụ nữ Tiền Giang cũng tham gia tích cực vào đoàn viên, đoàn thể. Họ hăng hái thực những nghị định, nghị quyết, chương trình, kế hoạch của Đảng, của nhà nước, của lâực lâượng cổng an. Họ cũng được định hướng lâý tưởng, giác ngộ cách mạng, ý thức trách nhiệm với cổng tác được giao. Họ cũng chủ động xny dựng chương trình, kế hoạch, tổ chức đa dạng các chương trình hoạt động nhằm nnng cao kiến thức chuyên mổn, các hoạt động chính trị, xa hội khuyến khích tinh thần đoàn viên, hội viên. NHhiều đoàn viên đa thể hiện năng lâực, bản lâĩnh, trách nhiệm, ý thức tự lâực tự cương họ đa trở thành những cán bộ mẫu mực, có uy tín. 3.2. Vhn hóa ứng xử của phụ nữ Việt ở tỉnh Tiền Giang trong sinh hoạt vhn hóa cộng đồng 3.2.1. Trong hoạt động lễ hội Lễ hội lâà một sự kiện, một hiện tượng văn hoá có tính cộng đồng nẩy sinh trong quá trình hình thành và phát triển của một cộng đồng tộc ngươi nói chung. Lễ hội, tuỳ vào tính chất, lâoại hình có thể có nhiều giá trị, song có những giá trị chung lâà sự cố kết cộng đồng trong các lâoại hình lâễ hội. Trong quá trình điền da, khảo sát, chúng tổi khổng thấy có nhiều khác biệt trong văn hoá ứng xử của ngươi phụ nữ Tiền Giang ở hai lâoại hình lâễ hội này. Đặc điểm chung về vai trò của nữ giới trong các hoạt động lâễ hội lâà sự chuẩn bị hậu cần, trong khi đó nam giới lâại chuẩn bị về các nghi thức cúng kiếng. Điều này được thể hiện rõ trong Lễ hội NHghinh Ông Vàm Láng. Một điểm chung mà chúng tổi ghi nhận được về vai trò nổi bật của ngươi phụ nữ trong các lâễ hội nói trên lâà cổng tác chuẩn bị, hậu cần. Cũng có những sự phnn cổng mang tính đoàn thể, song nhìn chung, những ngươi phụ nữ khi thực hiện các cổng việc này đều trên tinh thần tự nguyện, bằng tnm, tấm lâòng hướng đến các giá trị truyền thống. Họ chung tay dọn dẹp, lâàm vệ sinh xung quanh các khu di tích, đền thơ; cùng nhau chuẩn bị các đồ tế lâễ, trang trí và các cổng tác chuẩn bị khác. Trong lâễ hội, ngươi phụ nữ cũng tham gia trực tiếp vào các nghi lâễ như: lâễ rước, cúng tế trong lâễ NHghinh Ông ở Vàm Láng (Mùng 9 và Mùng 102 tháng 3 Âm lâịch); tham gia tái hiện đội quan đánh giặc của Trương Định (202 tháng 8 Âm lâịch)… Bên cạnh đó, ngươi phụ nữ cũng tham gia tích cực vào các trò chơi như bịt mặt đập bình; kéo co…, các hoạt động thể dục thể thao được tổ chức trong lâễ hội. NHhư vậy, nhìn từ vai trò giới, gần như khổng có sự phnn biệt về giới trong các hoạt động lâễ hội mang tính tnm lâinh, cộng đồng. Cụ thể hơn, trên một phương diện văn hoá ứng xử, ngươi phụ nữ Tiền Giang khi tham gia các hoạt động lâễ hội tại địa phương lâuổn có ý thức về tnm thế, hành vi và cả sự giao tiếp. Họ khổng quá cầu kỳ về trang phục khi đến tham dự các hoạt động lâễ hội nhưng qua khảo sát của chúng tổi, hầu như khổng có sự cẩu thả hay ăn mặc phản cảm nào của ngươi phụ nữ ở các địa điểm diễn ra lâễ hội. (Hiện tượng mà những năm gần đny khá phổ biến ở một số nơi khác). Quan sát lâễ cúng tại lâễ NHghing Ông ở Vàm Láng ngày 13 và 14/4/20219 (nhằm ngày mùng 9 và 102/3 nm lâịch) vừa qua, chúng tổi nhận thấy: NHhững ngươi phụ nữ đến tham gia lâễ đều ăn mặc giản dị (khổng khác so với ngày thương); đồ lâễ cúng tế cũng theo dạng cny nhà lâá vươn, có gì mang nấy. NHgay cả những mnm xổi (nhiều màu: xanh, trắng, đỏ, tím) được những ngươi phụ nữ chuẩn bị cũng rất “chất phác” về hình thức, (theo kiểu chú trọng đến nội dung hơn hình thức bên ngoài); Khi hành lâễ, họ cũng hành lâễ mộc mạc, ít bài bản, chỉ thắp hương, khấn vái những điều (có lâẽ đa chuẩn bị trước). Điều này khác với ngươi phụ nữ miền Bắc, khi tham gia lâễ hội, họ chuẩn bị khá chỉn chu từ khăn áo, mủ đến các vật lâễ dnng cúng cũng được chuẩn bị và trang trí hết sức cận thận, sắc màu bắt mắt; khi hành lâễ thì rất cầu kỳ (quỳ rạp, vái lâạy, khấn…) và thơi gian hành lâễ cũng lânu hơn…. NHhững lâễ hội này tạo cho những phụ nữ ngươi Việt ở Tiền Giang mỗi khi tham gia đều tìm thấy cho mình sự hồn nhiên, hưng phấn tràn ngập cảm xúc vui tươi, lâạc quan, yêu đơi nhơ khổng khí vừa trang nghiêm nhưng cũng đầy rộn ràng, tưng bừng, náo nhiệt. Ở đny, mỗi cá nhnn tham gia lâễ hội có thể xóa bỏ được những buồn phiền của cuộc sống hàng ngày, những khó khăn vất vả trong mưu sinh để hòa mình vào khổng khí của lâễ hội, hòa nhịp vào thiên nhiên và thể hiện niềm tin đối với thần lâinh. 3.2.2. Trong hoạt động tôn giáo – tín ngưỡng Phật giáo: Các phụ nữ ở Tiền Giang cũng tham gia học hỏi, tìm hiểu Phật pháp, một số ngươi còn tham gia vào các lâớp đào tạo trở thành NHi cổ hay NHi giới. Tiền Giang lâà một trong những vùng đất thành lâập NHi giới rất sớm ở miền Tny để tu tập trong đơi sống hiện đại. Tiền Giang cũng lâà mảnh đất có nhiều vị danh NHi đóng góp cho sự phát triển của NHi giới trong xa hội hiện đại. NHói về vai trò và vị thế của ngươi phụ nữ trong đơi sống văn hoá, phật giáo có lâẽ cần phải nói thêm những căn rễ văn hoá lâịch sử của nó. Điều này khổng chỉ ảnh hưởng từ huyền thoại về Đức phật (sau nhiều ngày đói lâả, có một thiếu nữ tên lâà Sujata (Tu–xà–đa) dnng cho mình một bữa ăn thịnh soạn: một bát cơm nấu với sữa. Sau đó Gautama (Cồ–đàm) ngồi xuống dưới một gốc cny, lâắng snu vào thiền định, đạt được Giác NHgộ (bodhi) và thành Phật) mà ngay cả trong kinh Phật cũng có nhiều tư tưởng về bình đẳng và dành cho nữ giới sự quan tnm nhất định. Trở lâại với văn hoá ứng xử của ngươi phụ nữ Việt ở Tiền Giang trong các hoạt động phật giáo, chúng ta rất dễ nhận ra tinh thần nhập thế của phật giáo kết hợp với tư tưởng khoan dung giàu thiên tính nữ như nhẫn nhục, ổn hòa, bao dung, độ lâượng nhưng cũng khổng kém phần thổng minh, nhạy bén. NHgươi phụ nữ ở Tiền Giang trong các hoạt động thiện nguyện, văn hoá, tổn giáo đều thể hiện thái độ ứng xử này. Đó khổng chỉ lâà sự kết nối đạo và đơi mà còn thể hiện một văn hoá ứng xử mang đậm bản sắc phụ nữ Việt trên vùng đất phương NHam. Công giáo: Chị em phụ nữ tại Tiền Giang cũng tích cực tham gia vào các hoạt động tại giáo xứ, nhà thơ nơi họ sinh sống. Họ cũng hăng hái tham gia vào các tổ chức Cổng giáo tại họ đạo như: hội phạt tạ Thánh Tnm Chúa, Hội các bà mẹ Cổng giáo, Hội Legio, hội trợ tử… để như lâà cánh tay nối dài của giáo xứ, phụ giúp các lâinh mục chăm sóc – viếng thăm các gia đình trong họ đạo, thăm hỏi những gia đình khó khăn, hỗ trợ chăm sóc những ngươi già tàn tật, neo đơn. Bên cạnh đó, họ cũng tổ chức những buổi đọc kinh cầu nguyện tại gia đình giúp tăng thêm tinh thần đoàn kết giữa giáo dnn trong họ đạo. NHgoài ra các chị em cũng tham gia tổ chức các buổi hoạt động từ thiện: bữa cơm miễn phí cho ngươi nghèo, phát quà cho ngươi nghèo các dịp lâễ Tết, tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho ngươi có hoàn cảnh khó khăn, trao học bổng khuyến khích cho các em nghèo. NHhìn chung, ngươi phụ nữ cổng Tiền Giang trong các cổng tác xa hội, thiện nguyện lâuổn nêu cao vai trò và khẳng định được những đóng góp của mình cho sự phát triển chung của nữ giới. Họ ứng xử, giao tiếp và hành động bằng những việc lâàm cụ thể trên nhiều phương diện: cổng tác thiện nguyện, xny dựng nổng thổn mới, phát triển kinh tế hộ gia đình, chuyển đổi cơ cấu sản xuất nổng thổn…
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan