Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội 46 đề và đáp án Nghị luận xã hội ôn thi thpt quốc gia...

Tài liệu 46 đề và đáp án Nghị luận xã hội ôn thi thpt quốc gia

.PDF
81
8237
57

Mô tả:

46 ĐỀ NLXH LUYỆN THI THPTQG 2016 Đề 1. Rác có mă ̣t ở khắ p nơi: từ xóm nhỏ đế n phố lớn, từ mă ̣t nước đế n chân đồ i, từ mỗi cá nhân đế n toàn xã hô ̣i … Lấ y chủ đề Rác trong cuộc số ng hãy viế t mô ̣t bài văn để trin ̀ h bày suy nghi ̃ của min ̀ h xung quanh vấ n na ̣n trên. Đây là một vấn đề mang tính chất gợi mở, Các em có thể trình bày theo cách riêng của mình. Khuyến khích sự sáng tạo và sâu sắ c của các em trong cách nhìn nhận vấ n đề , dựa trên lập luận chắ c chắ n, có tính thuyết phục cao. Dưới đây là một phương án trình bày vấ n đề : 1. Giải thích - “Rác”: Là những vâ ̣t, những chấ t đã bi tha ̣ ̉ i loa ̣i do không còn hoă ̣c còn rấ t ít giá tri ̣ sử du ̣ng. Rác là nguyên nhân trực tiế p của tình tra ̣ng ô nhiễm môi trường, gây ra nhiề u ảnh hưởng tiêu cực cho cuô ̣c số ng của con người. - Viê ̣c rác thải có mă ̣t khắ p nơi (từ xóm nhỏ đế n phố lớn, từ mặt nước đế n chân đồ i, từ mỗi cá nhân đế n toàn xã hội…) là mô ̣t vấ n na ̣n nhức nhố i trong cuô ̣c số ng hôm nay. 2. Bàn luâ ̣n a. Thực tra ̣ng: Rác đã và đang là mô ̣t vấ n na ̣n trong xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i, đe do ̣a cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hô ̣i. * Trong môi trường tự nhiên: Rác xuấ t hiê ̣n ở hầ u khắ p mo ̣i nơi - từ nông thôn đế n thành thi,̣ từ các nguồ n nước đế n các vùng đấ t đai… với nhiề u loa ̣i rác khác nhau. Ví du ̣: - Rác sinh hoa ̣t: Nước thải sinh hoa ̣t; các loa ̣i vâ ̣t phẩ m, đồ dùng bỏ đi, … - Rác từ các ngành sản xuấ t, dich ̣ vu ̣: + Rác thải công nghiê ̣p: Khí thải, nước thải, chấ t thải… + Rác thải nông nghiê ̣p: Rơm ra ̣, phân bón, hóa chấ t thải loa ̣i… + Rác thải văn phòng: giấ y loa ̣i, chai lo ̣, túi nilon, … + Rác thải y tế : Các loa ̣i du ̣ng cu ̣, thiế t bi đa ̣ ̃ qua sử du ̣ng; chấ t bẩ n y tế … + Rác thải từ các hoa ̣t đô ̣ng du lich, ̣ dich ̣ vu ̣ … - Rác trong vũ tru ̣: Là các mảnh vỡ từ những tên lửa hoă ̣c vê ̣ tinh đã qua sử du ̣ng… đang tồ n ta ̣i trên quỹ đa ̣o của trái đấ t. * Trong môi trường xã hội: Cũng tồ n ta ̣i nhiề u loa ̣i rác thải đô ̣c ha ̣i khác. Ví du ̣: - Những tin rác: Là những thông tin sai sự thâ ̣t, những tin đồ n vô căn cứ, những câu chuyê ̣n vô bổ … làm phiề n đế n cuô ̣c số ng của con người và gây nhiễu loa ̣n xã hô ̣i. - Rác văn hóa: Là các scandal của nghê ̣ si;̃ các sản phẩ m đi ngươ ̣c la ̣i quy đinh ̣ pháp luâ ̣t và thuầ n phong mi ̃ tu ̣c; các hành vi tuyên truyề n cho văn hóa phẩ m đồ i tru ̣y… - Rác tâm hồ n: Là những suy nghi ̃ tiêu cực, những viê ̣c làm sai trái, những thói hư tâ ̣t xấ u trong mỗi con người… b. Nguyên nhân * Khách quan: - Sự phát triể n của khoa ho ̣c ki ̃ thuâ ̣t làm cho cuô ̣c số ng của con người nói chung ngày càng hiê ̣n đa ̣i, tiê ̣n nghi hơn. Sự phát triể n ấ y làm tăng các nhu cầ u về vâ ̣t chấ t, tinh thầ n của con người và kéo theo sự xuấ t hiê ̣n của nhiề u loa ̣i rác thải trong đời số ng. - Luâ ̣t pháp còn thiế u những quy đinh ̣ thâ ̣t cu ̣ thể , nghiêm minh về viê ̣c xử lý các hành vi gây ô nhiễm môi trường của từng tổ chức, cá nhân. Các cơ quan quản lý xã hô ̣i cũng chưa có những biê ̣n pháp thâ ̣t hiê ̣u quả để giải quyế t, khắ c phu ̣c vấ n na ̣n liên quan đế n rác. * Chủ quan: - Do ý thức ở mỗi cá nhân còn chưa tố t, thói vô trách nhiê ̣m và tâm lí thực du ̣ng ở nhiề u người cũng là nguyên nhân dẫn đế n viê ̣c rác thải ngày càng nhiề u. - Mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không nhỏ con người trong xã hô ̣i còn thiế u hiể u biế t, thiế u ki ̃ năng số ng, nên đã gây ra nhiề u tổ n ha ̣i đế n môi trường. c. Hâ ̣u quả - Rác gây ô nhiễm môi trường; là nguyên nhân của các loa ̣i dich ̣ bê ̣nh; đe do ̣a chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng của con người cả về sức khỏe thể chấ t lẫn tinh thầ n. Nế u các loa ̣i dich ̣ bê ̣nh như ebola, số t xuấ t huyế t, viêm nhiễm… đe do ̣a sức khỏe, tuổ i tho ̣ của con người; thì những biể u hiê ̣n tiêu cực trong suy nghi,̃ hành đô ̣ng la ̣i làm nguy ha ̣i đế n uy tín, danh dự của mỗi cá nhân và của toàn xã hô ̣i. - Rác thải cũng là nguyên nhân cản trở sự phát triể n, tiế n bô ̣ của xã hô ̣i. d. Giải pháp - Cầ n có những biê ̣n pháp để xử lý rác thải như tiêu hủy rác hay tái chế sử du ̣ng rác… để làm cho môi trường số ng trở nên trong sa ̣ch, lành ma ̣nh hơn. - Cầ n nâng cao hiể u biế t cho con người, quan tâm bồ i dưỡng – giáo du ̣c ki ̃ năng số ng, hướng tới các mu ̣c tiêu phát triể n bề n vững. 3. Mở rô ̣ng, liên hê ̣ (các em rút ra những bài học liên hê ̣ về nhận thức và hành động phù hợp) Đề 2. Trong một bài phỏng vấn, du học sinh Đỗ Nhật Nam có câu trả lời: “Tiếng Anh giúp em đi xa, Tiếng Việt giúp em về gần.” Trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề đặt ra trong câu nói trên. 1. Giải thích: - Tiếng Anh giúp em đi xa: tiếng Anh là ngôn ngữ toàn cầu, được sử dụng chính trong các hình thức giao tiếp quốc tế. Khi có cho mình vốn ngôn ngữ này mỗi người sẽ tự tin đi ra ngoài đất nước và tiếp xúc được với nhiều đối tượng… “đi xa” hiểu theo nghĩa đen là được hội nhập với thế giới; nghĩa bóng là mở mang hiểu biết về các lĩnh vực của cuộc sống - mở rộng tầm nhìn. - Tiếng Việt giúp em về gần: Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia, phổ biến trong phạm vi một đất nước - Việt Nam. Với những người con đi xa tổ quốc thì nói Tiếng Việt chính là được “trở về”, trở về với tiếng nói dân tộc, trở về với quê hương, tổ tiên, với cội nguồn... Ý cả câu: Đề cao vai trò của ngôn ngữ, ngôn ngữ là một trong những yếu tố hợp thành quan trọng, góp phần làm nên cái nền tảng về giá trị, bản sắc, tinh hoa của văn hóa dân tộc. 2. Bàn luận: a. Khẳng định tính đúng đắn của câu nói: - Tiếng Việt - thứ của cải lâu đời và quý báu - liên quan trực tiếp tới ý thức xã hội, ứng xử và giao tiếp cũng như các kết quả hoạt động vật chất và tinh thần của người Việt. Đến nay, Tiếng Việt đã trải qua một quá trình phát triển và hoàn thiện đều là nhờ vào sự đóng góp không hề nhỏ của ông cha ta đã vun đắp cho Tiếng Việt ngày càng giàu đẹp và giữ cho Tiếng Việt mãi là tiếng nói của một dân tộc có chủ quyền. Trải qua bao biến cố lịch sử, Tiếng Việt vẫn tồn tại và làm nên một dòng chảy văn hóa, gắn kết quá khứ với hiện tại, kết nối lời yêu thương giữa những người mang chung tiếng nói, chung dòng máu Việt. Sức mạnh kì diệu của Tiếng Việt giống như biển lớn của tinh thần hòa hợp dân tộc. Thần thái Tiếng Việt chính là sức sống mãnh liệt của con người Việt Nam cần cù, nhẫn nại, ân nghĩa, thủy chung, kiên cường, bất khuất… Người Việt đến với Tiếng Việt là “trở về” với cội nguồn, với phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam và đặc biệt là văn hóa Việt. - Muốn giao lưu, học hỏi thì cần phải thông thạo ngôn ngữ toàn cầu - Tiếng Anh. Học tiếng Anh là để tiếp thu được kiến thức nhân loại, tạo cơ hội cho bản thân vươn tới những tầm cao mới cũng như để khẳng định vị trí nước nhà trên bản đồ thế giới. Có trong tay một ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh chính là chìa khoá mở ra cho mỗi người rất nhiều cơ hội: học tập, tìm kiếm việc làm, trải ngiệm cuộc sống,… Khi bạn sử dụng được ngoại ngữ tốt, tức là bạn đã trao gửi được tâm hồn cho người bản xứ, và những thông điệp từ trái tim đến trái tim sẽ đưa bạn đến nhiều điều kỳ diệu khác. Cần biết mở rộng ngoại ngữ để được tìm hiểu và khám phá thế giới nhưng cũng cần biết gìn giữ tiếng mẹ đẻ để có thể giúp mỗi người tìm thấy chính mình và bản sắc dân tộc mình. b. Bàn luận mở rộng: - Gần đây, sự trong sáng của Tiếng Việt đang dần bị đe dọa bởi một thứ ngôn ngữ mới, mang tên gọi “ngôn ngữ tuổi teen”, làm biến dạng ngôn ngữ mẹ đẻ và mất đi nét đẹp văn hóa truyền thống trong cách ứng xử, giao tiếp. Với cách viết “pha chế” ngôn ngữ như lai ghép, thay thế vô lối từ ngữ Tiếng Việt, nhiều bạn trẻ còn “chế biến” ra các thể loại từ ngữ thiếu tế nhị, không hợp với thuần phong mĩ tục, mang tính chất chợ búa. Những từ ngữ tục tĩu, thiếu văn hóa dần đã trở thành phổ biến trong đời sống của giới trẻ. - Nhiều người học ngoại ngữ theo trào lưu, học ngoại ngữ thứ hai là một điều tốt, nhưng học ngoại ngữ theo xu hướng lại là hiểm họa. Học ngoại ngữ cần có niềm đam mê, kiên nhẫn nên không thể chấp nhận kiểu học theo trào lưu. Vì vậy, một khi đã quyết định theo đuổi bất cứ một ngôn ngữ nào, hãy hết lòng vì nó. 3. Đánh giá và đề xuất ý kiến: - Khẳng định vấn đề đặt ra trong câu nói là hoàn toàn đúng đắn. - Chúng ta cần phải biết giữ gìn nét đẹp nhân văn trong lời nói và cách hành xử của bản thân, bởi đó chính là thước đo văn hóa mỗi khi bạn bè khắp năm châu đánh giá về con người Việt Nam. Đặc biệt, thế hệ thanh niên hôm nay cần phải có những hành động thiết thực để xây dựng nên giá trị bền vững của Tiếng Việt, đồng thời phổ biến Tiếng Việt trên toàn thế giới cũng chính là đưa đất nước bước lên con đường phát triển phồn thịnh. - Biết sử dụng tiếng Anh như một chìa khóa để gặt hái thành công và đưa đất nước hội nhập với thế giới. Đề 3. Mở đầu đoạn văn “Phải qua bao nhiêu lời hứa ta mới đủ tin yêu?” tác giả Mai Hiền đặt câu hỏi: “Phải chăng guồng quay của cuộc sống quá nhanh, khiến đôi khi ta quên trân trọng những điều nhỏ nhặt nhất, quên trau chuốt từng lời ta nói, cẩn thận từng điều ta làm, và quên đi giá trị đích thực của từng lời ta hứa?” (Mai Hiền - gocsuyngam.com) Suy nghĩ của anh/ chị về những lời hứa trong cuộc sống ? Chú ý câu hỏi đặt ra trong đoạn văn “ Phải qua bao nhiêu lời hứa ta mới đủ tin yêu?” chỉ là lời dẫn có tính chất định hướng, khơi gợi cảm xúc không cần đi sâu giải thích. 1. Giải thích: - Lời hứa là những lời nói để khẳng định một điều gì đó chắc chắn sẽ làm. - Có nhiều lời hứa trong cuộc sống: + Lời hứa vô cùng đa dạng phong phú về mọi lĩnh vực trong cuộc sống, hứa từ việc nhỏ đến việc lớn, từ trong gia đình, nhà trường( bố mẹ hứa với con, con hứa với bố mẹ, học trò hứa với thầy … ) đến xã hội, quốc gia, nhân loại( lời hứa của các doanh nhân, lời hứa của các chính khách…) + Ai cũng đã từng hứa, có những lời hứa được thực hiện, có những người thất hứa… 2. Bàn luận: - Sức mạnh của lời hứa: + Có những lời hứa mang đến cho người khác hy vọng, niềm tin, nghị lực để đứng vững trong cuộc sống. ( dẫn chứng) + Có những lời hứa là động lực để con người phấn đấu ... ( dẫn chứng) + Có những lời hứa mang lại niềm vui nho nhỏ khi được quan tâm, yêu thương ...( dẫn chứng) + Những lời hứa có khả năng thay đổi thế giới làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn ( dẫn chứng: những lời cam kết giảm khí thải nhà kính, chống biến đổi khí hậu…) - Tầm quan trọng của lời hứa và mối quan hệ giữa lời hứa với nhân cách, phẩm giá con người: + Giữ lời hứa là một việc quý giá và quan trọng. Việc giữ lời hứa đem lại niềm tin cho mọi người, khẳng định rằng bạn là người đáng tin cậy, sống có trách nhiệm. Việc thực hiện lời hứa mang lại giá trị, uy tín cho bạn. + Không giữ lời gây thất vọng, mất lòng tin, thậm chí tước đoạt ở con người ước mơ, niềm tin, hạnh phúc…mà bạn vừa gieo hạt bằng những lời hứa của mình. Cứ hứa rồi thất hứa, khiến lời nói không còn giá trị, biểu hiện của con người không nghiêm túc, không trọng danh dự, không có trách nhiệm với lời nói, việc làm của mình. Đó là con người không đáng tin cậy. + Hứa thì dễ nhưng giữ lời là một việc khó. Hãy coi trọng lời hứa của bản thân và cam kết thực hiện những gì mình đã hứa. Đừng hứa viển vông cốt chỉ để lấy lòng người khác. Hứa mà biết chắc là không thể làm hoặc không làm là nói dối, thậm chí là lừa gạt, lừa đảo. + Hãy suy nghĩ kỹ trước khi hứa ( những lời hứa đúng đắn, có khả năng thực hiện được và tạo hiệu quả tích cực), nếu đã cố gắng nhưng vì hoàn cảnh khách quan mà không thực hiện được lời hứa hãy dũng cảm nhận lỗi, nhận trách nhiệm. 3. Liên hệ, bài học - Dựa vào ý của đoạn khúc để suy ngẫm về việc hứa và thực hiện lời hứa của thế hệ trẻ ngày nay. - Bài học bản thân: trải nghiệm về bị thất hứa và mình thất hứa từ đó rút ra bài học về việc hứa và giữ lời hứa. Đề 4. Có ý kiế n cho rằ ng: “Mỗ i chúng ta hãy học cách viế t những nỗ i đau buồ n, thù hận lên cát và khắ c ghi những ân nghiã lên đá.” (Theo Ha ̣t giố ng tâm hồ n, tâ ̣p 4, NXB Tổ ng hơ ̣p TP Hồ Chí Minh, 2004) Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên. 1. Giải thích -“Viế t những nỗi đau buồ n, thù hâ ̣n lên cát”: Cách nói hình ảnh để chỉ thái đô ̣ khoan dung với những lỗi lầ m, biết buông bỏ những điề u buồ n đau, thù hâ ̣n. - “Khắ c ghi những ân nghiã lên đá”: cách nói hình ảnh để chỉ thái đô ̣ số ng biế t ơn với những gì ta đươ ̣c trao tă ̣ng trong cuô ̣c số ng. => Câu nói đề nghi chu ̣ ́ ng ta hướng tới mô ̣t thái đô ̣ số ng, mô ̣t lố i số ng tích cực: khoan dung và tri ân. - Ta ̣i sao con người cầ n biế t số ng khoan dung (Viế t những nỗi đau buồ n, thù hâ ̣n lên cát )? + Vì khoan dung đem la ̣i niề m ha ̣nh phúc, sự thanh thản, nhe ̣ nhõm cho tâm hồn chính chúng ta (VD: câu chuyê ̣n “Câ ̣u bé và bao khoai”…) + “Nhân vô thâ ̣p toàn” => Khoan dung đem la ̣i cơ hô ̣i sửa chữa lỗi lầ m cho người mắ c lỗi, hướng ho ̣ tới những điề u tố t đe ̣p. Nhiề u người nhờ đươ ̣c khoan dung mà trở thành người có ích. “Sự khoan dung là vi ̣thuố c duy nhấ t để chữa những lỗi lầ m đang làm ba ̣i hoa ̣i con người khắ p vũ tru ̣” (Vôn-te) (Dẫn chứng: trong VH: “Lỗi lầ m và sự biế t ơn”, nhân vật Giăng Vangiăng; trong đời số ng: những tù nhân đươ ̣c hoàn lương…) - Ta ̣i sao con người cầ n biế t số ng tri ân (Khắ c ghi những ân nghiã lên đá)? + Vì “cây có cô ̣i, nước có nguồ n”; mỗi con người đươ ̣c sinh ra, đươ ̣c khôn lớn trưởng thành đề u do cha me ̣, gia đình, nhà trường, xã hô ̣i… nuôi dưỡng, da ̣y dỗ, vun trồ ng, ta ̣o điề u kiê ̣n để họ phát triển. Do đó, phải biế t ơn những người, những gì mà cuô ̣c đời đã ban tă ̣ng cho ta. + Biế t “Khắ c ghi những ân nghiã lên đá” không chỉ là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà còn là một lối sống cần có, phải có ở mỗi người. Bởi nếu không có lòng biết ơn, chúng ta sẽ trở thành những kẻ vô tâm, chỉ biết thụ hưởng thành quả mà không biết đến cội nguồn. + Biết tri ân, chúng ta không chỉ trân tro ̣ng hơn những giá tri đơ ̣ ̀ i số ng mà còn có những hành đô ̣ng tích cực, làm đe ̣p hơn cho cuô ̣c số ng. 2. Chứng minh: Nêu các biể u hiê ̣n của lố i số ng khoan dung và tri ân, dẫn chứng trong VH, thực tế , từ bản thân trải nghiệm của mỗi người. 3. Bình luận: - Khẳ ng đinh ̣ ý kiế n đúng đắ n. - Mở rô ̣ng vấ n đề : Khoan dung cũng phải đúng lúc, đúng chỗ; tri ân không chỉ trong suy nghi ̃ mà phải qua hành đô ̣ng cu ̣ thể … - Liên hê ̣ thực tế : Còn có những người số ng ích kỉ, cố chấ p, vô ơn, bội bạc… - Rút ra bài ho ̣c cho bản thân. Đề 5. Có ý kiến cho rằng: “Tất cả mọi điều trên thế giới này đều được hy vọng làm nên” (Martin Luther). Nhưng ngạn ngữ Latin lại nói: “Cuộc đời ngắn ngủi không cho phép ta hy vọng quá xa”. Anh chị có suy nghĩ gì về hai ý kiến trên. 1. Giải thích a) Nhận định 1: “Tất cả mọi điều trên thế giới này đều được hy vọng làm nên”, đề cập đến tầm quan trọng của hy vọng - Hy vọng tiếp thêm cho con người động lực để đi đến thành công. Có hy vọng, con người mới có quyết tâm, dám thực hiện ước mơ, khát vọng của mình đến cùng - Hy vọng nâng đỡ con người mỗi lúc khó khăn, tưởng như gục ngã trong cuộc sống, thậm chí có thể cứu vớt, mang lại sự sống cho con người - Hy vọng giúp con người có được, giữ vững niềm tin. Có niềm tin con người mới có thể phát huy hết tiềm năng của bản thân trong mọi hoạt động thực tiễn b) Ý kiến 2: Cuộc đời ngắn ngủi không cho phép ta hy vọng quá xa - Hy vọng quá xa: Những hy vọng quá xa dẫn đến ảo tưởng, lầm lạc, không thực tế - Cuộc đời vốn ngắn ngủi, con người không thể thực hiện hết mọi điều mình mong muốn, cho nên phải lựa chọn những mục tiêu hàng đầu. Đặt hy vọng vào đó, con người mới có thể biến hy vọng thành hiện thực. - Nếu chỉ chạy theo những “hy vọng quá xa”, con người sẽ tốn thời gian, công sức, tiền của,…dẫn đến thất vọng, buông xuôi 2. Bàn luận - Hai ý kiến tưởng như trái ngược nhưng lại bổ sung cho nhau: ý kiến thứ nhất khẳng định tầm quan trọng của hy vọng, ý kiến thứ hai không phủ nhận hy vọng mà giúp con người đặt hy vọng vào những mục tiêu đúng đắn, tránh ảo tưởng, phi thực tế + Không có hy vọng, con người sẽ sống một cuộc đời tẻ nhạt, không có động lực sống, phấn đấu. + Nhưng quá hy vọng và ảo tưởng mà không dựa trên cơ sở thực tiễn, không bắt tay vào hoạt động thực tiễn sẽ khiến con người trở nên viển vông, không biết trân trọng giá trị cuộc sống + Tóm lại, cuộc sống cần có hy vọng nhưng hy vọng phải dựa trên cơ sở thực tiễn của đời sống , hoàn cảnh, thực lực của mỗi con người. 3. Liên hệ thực tiễn và bài học rút ra. Đề 6. Nhà bác học Acsimet từng nói: “Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên.” Anh, chị suy nghĩ gì về câu nói đó? Trình bày suy nghĩ của mình bằng một bài văn nghị luận. 1. Giải thích - Tôi và Trái Đất là một tương quan không cân xứng bởi một bên nhỏ bé, một bên vĩ đại. Nhưng khi điểm tựa xuất hiện thì nó lại làm thay đổi tương quan ấy. Một con người nhỏ bé lại có được sức mạnh kì vĩ. - Điểm tựa theo vật lí cơ học là một vật thể cố định nơi người ta đặt đòn nhỏ bé có thể có được sức mạnh vượt trội. Điểm tựa mà Acsimet nói tới là trong vật lí nhưng còn có những điểm tựa trong cuộc đời. 2. Phân tích, bình luận - Các loại điểm tựa trong cuộc sống + Điểm tựa bên ngoài: người thân, thầy cô, bạn bè, những người quanh mình, … + Điểm tựa bên trong: nghị lực, ý chí, lý tưởng, khát vọng sống, … Càng có nhiều điểm tựa, con người được tiếp lực càng trở nên mạnh mẽ. + Mối quan hệ : Nếu không có điểm tựa bên ngoài thì làm gì cũng khó khăn và khó có được thành công lớn. Còn nếu như không có điểm tựa bên trong thì dễ rơi vào ỷ lại, không có sức mạnh nội tại. Chỉ khi kết hợp được cả hai, con người mới lập được kì tích, tạo nên những điều kì diệu trong cuộc sống. + Có những điểm tựa vừa là điểm tựa bên trong vừa là điểm tựa bên ngoài. Đó là tình yêu thương, niềm tin yêu. Khi chúng ta tin yêu người khác, tình yêu đó là điểm tựa cho chúng ta. Nhưng bản thân tình yêu ấy cũng là điểm tựa cho người khác. - Vì sao con người cần có điểm tựa? + Điểm tựa giúp chúng ta trưởng thành. + Trong cuộc sống, chúng ta luôn có những khát vọng, những mục đích vươn tới. Chúng ta cần điểm tựa để thực hiện ý nghĩa cuộc đời mình. các em chọn lọc dẫn chứng phù hợp. 3. Liên hệ thực tiễn, rút ra bài học - Liên hệ với thực tế điểm tựa của bản thân, thế hệ trẻ và xã hội Việt Nam. - Bài học: điểm tựa trong vật lý cơ học là có sẵn. Còn điểm tựa trong cuộc đời không chỉ có sẵn mà phải được kiến tạo nên. Sự kiến tạo ấy phải bắt đầu từ chính sự tin yêu của chúng ta đối với cuộc sống. Đề 7. Biến đổi khí hậu và hành động của chúng ta. 1. Giải thích Biến đổi khí hậu là một hiện tượng mang tính toàn cầu, Trái Đất nóng dần lên, ảnh hưởng xấu đến sự sống của thế giới động vật, thực vật,.. và, quan trọng nhất là sự sống của chính con người. 2. Thực trạng ở nước ta - Miền núi phía bắc vừa qua đợt rét hại bất thường mà hậu quả rất nghiêm trọng (vật nuôi, cây tròng, mùa màng, rừng phòng hộ … bị hủy diệt) - Miền Nam xâm nhập mặn: lúa chết, sinh hoạt người dân trở nên vô cùng khó khăn. - Miền Trung –Tây Nguyên khô hạn, vùng đất chết loang rộng, đe dọa đến cái chết của mọi vật cần sinh tồn, kể cả con người. Hiện tượng Đói Nước! - Tác hại thì đã rõ. Cần trình bày với sự quan tâm thực sự của người viết. 3. Nguyên nhân chính: - Về biến đổi khí hậu do yếu tố khách quan, là bất khả kháng, khiến có những thay đổi không theo quy luật hoặc chu kỳ đã ổn định - Tác động từ con người làm gia tăng tốc độ: rừng phòng hộ bị tàn phá; rừng ngập mặn bị chiếm dụng vào mục đích của những nhóm lợi ích; các dòng sông bị ngăn chặn làm thủy điện bất hợp lí, v.v. Phát triển kinh tế không quan tâm đến môi trường, và tương lai của sự sống.. (Các em có thể sử dụng nhiều ví dụ cụ thể, sinh động; có thể viết theo cảm xúc của người đang chứng kiến,… 4. Hành động của chúng ta: - Cần có nhận thức đúng đắn, đầy đử về trách nhiệm của cá nhân trước môi trường sống chung của muôn loài (từ đại dương, sông suối, từ rừng rậm nguyên sinh, từ bầu trời xuống mặt đất; và tất nhiên là tương lai sự sống của trái đất..) - Cần lên án nghiêm khắc những kẻ đang phá hoại môi trường sống dưới mọi hình thức. - Cần chung tay để ngăn chặn biến đổi khí hậu, giữ gìn một mái nhà Xanh cho Trái Đất này... Đề 8: Nhà thơ Trần Dần từng viết: “Tôi khóc những chân trời không có người bay Lại khóc những người bay không có chân trời” Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý thơ trên. 1. Giải thích ý kiến - Trong câu thơ của mình, nhà thơ Trần Dần thể hiện sự nuối tiếc cho những chân trời không có người bay và cho những người bay không có chân trời: + Chân trời mang ý nghĩa tượng trưng cho những giới hạn, những ước mơ mà con người vươn tới trong cuộc đời, những mục đích, phương hướng mà con người ý thức được trên hành trình sống và khẳng định bản thân. + Những chân trời không có người bay: những giới hạn, những ước mơ mà con người đã lãng quên hay không còn muốn chạm đến trong cuộc đời + Những người bay không có chân trời: những người đang sống và hành động mà không thực sự biết mình mong muốn điều gì, mình hướng đến mục đích gì, điều mình làm có ý nghĩa gì → Những chân trời không có người bay và những người bay không có chân trời không phải là những hiện tượng lạ lẫm mà ngày càng dễ nhận thấy trong đời sống cũng như trong nghệ thuật. - Vì sao những hiện tượng đó lại trở nên đáng tiếc? + Trong phạm vi đời sống: • Có những giới hạn trong đời sống nếu như con người lãng quên hay không còn muốn chạm đến nó đời sống của chúng ta sẽ trở nên nghèo nàn tột bậc và đáng sợ biết bao nhiêu: khao khát đạt đến sự hoàn thiện, lòng tốt và sự tử tế trong đời sống, đấu tranh cho sự công bằng… • Con người ta chỉ sống một lần trong đời, không thể xuất hiện và biến mất như một hạt cát tan nhòa vào hư vô được mà phải khẳng định mình bằng một sự tồn tại có ý nghĩa. Hành trình sống của con người là hành trình xác lập ý nghĩa của tồn tại. Vì thế không thể lãng phí quãng thời gian hữu hạn đó để làm những điều vô nghĩa, sống theo quán tính, a dua theo số đông, sống với những niềm hạnh phúc vay mượn. Những người sống không có mục đích, không có lý tưởng sẽ chỉ suốt đời loay
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan