Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 7 Trung học cơ sở trung học cơ sở giao an ca nam (18)...

Tài liệu Trung học cơ sở trung học cơ sở giao an ca nam (18)

.DOC
89
58
119

Mô tả:

Ngày soạn: Lớp 6C Tiết Lớp 6D Tiết Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được cấu trúc, nội dung của chương trình địa lí lớp 6. - Biết được phương pháp học tập môn địa lí. 2. Kĩ năng: Đọc và phân tích thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển cho HS năng lực tự học, năng lực giao tiếp….. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Giáo án, SGK. 2. HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong bài học 2. Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nội 1. Nội dung của môn địa dung môn địa lí lớp 6. lí ở lớp 6. + Trái đất, môi trường Giáo viên giới thiệu về môn địa Nghe sống của con người với lí. những đặc điểm riêng về Yêu cầu HS đọc thông tin HS Đọc ND/3 vị trí, hình dạng, kích SGK/3. thước, những vận động ? Môn địa lí 6 giúp các em biết Trả lời của trái đất. được những vấn đề gì Nhận xét, bổ xung + Các thành phần tự GV nhận xét, kết luận nhiên của trái đất: đất đá, ? Môn địa lí 6 giúp các em rèn Trả lời không khí, nước, sinh luyện những kĩ năng chính nào Nhận xét, bổ xung vật .. GV nhận xét, kết luận + Rèn luyện kĩ năng về bản đồ, thu thập thông tin, phân tích và sử lí thông Hoạt động 2: Phương pháp tin... học tập môn địa lí. 2. Cần học môn địa lí Để học tập tốt môn địa lí ở lớp như thế nào? 6 các em cân phải học như thế Trả lời + Quan sát tranh ảnh, nào? Nhận xét, bổ xung hình vẽ, bản đồ. GV nhận xét, kết luận + Quan sát và khai thác ? Bản thân em muốn học tốt môn địa lí em cần phải thực hiện như thế nào GV nhận xét, kết luận Lĩnh hội kiến thức trên kênh hình Trả lời ( hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, Nhận xét, bổ xung bản đồ...), kênh chữ. + Biết liên hệ thực tế, Lĩnh hội quan sát hiện tượng địa lí, giải thích. 3. Củng cố - luyện tập. - Môn địa lí ở lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì? - Cần học môn địa lí như thế nào cho tốt? 4. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà học bài. - Đọc bài 1/7. Ngày soạn: 2 Lớp 6C Tiết Lớp 6D Tiết Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT TIẾT 2: BÀI 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết vị trí trái đất trong hệ mặt trời, hình dạng và kích thước của trái đất. - Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến Bắc,vĩ tuyến Nam, nửa cầu đông, nửa cầu tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. 2. Kĩ năng. - Xác định được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. - Xác định được các kinh tuyến, vĩ tuyến, nửa cầu B, N, Đ, T. Trên bản đồ và quả địa cầu. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu quý trái đất. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Tranh vẽ các hành tinh trong hệ mặt trời( H1/6). Tranh vẽ H2- 3/7, qua địa cầu. 2. HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Để học tốt môn địa lí 6 chúng ta cần phải học như thế nào? 2. Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị 1. Vị trí của trái đất trí của trái đất trong hệ mặt trong hệ mặt trời. trời. Quan sát H1/6. Quan sát H1/6. GV giới thiệu khái quát về hệ Nghe mặt trời. ? Hệ mặt trời có mấy hành Trả lời tinh? Kể tên 8 hành tinh trong NX - BX hệ mặt trời ? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy Trả lời - Trái đất nằm ở vị trí thứ trong các hành tinh, theo thứ NX - BX 3 trong 8 hành tinh theo tự xa dần mặt trời? thứ tự xa dần mặt trời. GV nhận xét, kết luận Lĩnh hội ? Nếu Trái Đất ở vị trí của Sao Nếu Trái Đất ở vị trí kim hoặc Sao hoả thì nó có của sao kim hoặc 3 còn là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời không? Tại sao? GV gợi ý: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km. khoảng cách này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng rất cần cho sự sống Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. Quan sát quả địa cầu và H2/7. ? Trái đất có dạng hình gì? ? Cho biết độ dài bán kính và đường xích đạo của trái đất? GV nhận xét, kết luận Quan sát H3/7. Thảo luận nhóm ? Hãy cho biết đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì? ? Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? GV nhận xét, kết luận ? Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên bề măt quả địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến? ? Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 Trên bề mặt quả địa cầu( từ B- N) có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? GV nhận xét, kết luận ? Vậy kinh tuyến gốc là đường nào ? Vĩ tuyến gốc là đường nào? ? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? GV nhận xét, kết luận sao hoả thì nó cũng không là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời 2. Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. Quan sát H2/7 và quả địa cầu Trả lời NX - BX Quan sát H3/7. Thảo luận nhóm Cử đại diện trả lời NX - BX Lĩnh hội - trên Quả địa cầu có 181 Vĩ tuyến. Có 360 Kinh tuyến Lĩnh hội Trả lời NX - BX - Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 1800 4 - Hình dạng: Hình cầu - Kích thước: Bán kính: 6370km; chiều dài đường XĐ: 40076km; Tổng diện tích của Trái Đất là 510 triệu km2 - Hệ thống kinh, vĩ tuyến + Kinh tuyến: Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt quả địa cầu. + Vĩ tuyến: Là những đường vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến. - Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 00, đi qua đài thiên văn Grin- uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh). - Vĩ tuyến gốc: Vĩ tuyến số 00 (đường xích đạo) - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến tây: những kinh tuyến nằm bên trái Thảo luận cặp- bàn Thảo luận bàn – cặp ? Dựa vào hình 3 sgk. G/V cho Cử đại diện trả lời NX - BX học sinh tìm đường Vĩ tuyến gốc, Vĩ tuyến Bắc, Nam, đường Kinh tuyến gốc, Kinh tuyến Đông, Tây GV: giảng cho học sinh về nửa cầu Đông, Tây, nửa cầu Bắc, Nam GV: Y/C HS quan sát trên hình 3/sgk và quả địa cầu, xác định ? Công dụng của các đường kinh vĩ tuyến. kinh tuyến gốc. - Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc. - Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực nam. - Nửa cầu đông: nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi và Châu Đại Dương. - Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có toàn bộ châu Mĩ. - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc. - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Nam. * Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến dựng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất 3. Củng cố- luyện tập. Chọn ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Trái Đất nằm ở vị trí trứ mấy trong 8 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời? A. 3 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 2: Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình cầu B. Tròn C. vuông D. Chữ nhật Câu 3: Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? 4. Hướng dẫn về nhà + Về nhà học bài. + Làm bài tập 1, 2/8. + Đọc bài 2/9. Ngày soạn: 5 Lớp 6C Tiết Lớp 6D Tiết Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: TIẾT 3 BÀI 2: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÁC KINH, VĨ TUYẾN TRÊN QUẢ ĐỊA CẦU HOẶC BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Định nghĩa đơn giản về bản đồ. Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Quả địa cầu. Tranh vẽ H4,5,6,7/ 9,10. Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu lục. 2. HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? Kinh tuyến gốc là đường nào? Vĩ tuyến gốc là đường nào? 2. Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về Bản đồ. GV treo bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu lục giới thiệu. Nghe ? Vậy bản đồ là gì? Trả lời GV nhận xét, kết luận NX - BX Lĩnh hội ? Cho biết bản đồ có tầm quan trọng như thế nào trong học tập Trả lời địa lí? NX – BX GV nhận xét, kết luận Lĩnh hội - Quan sát H4 - 5 / 9-10. ? Bản đồ H5/ 10 khác bản đồ H4/9 ở chỗ nào? Quan sát H4 - 5 / 9 Thảo luận 6 Nội dung bài học 1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của trang giấy. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất. ? Vì sao diện tích đảo Grơn- len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? ( Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2). GV nhận xét, kết luận Quan sát H5, 6, 7/10 ? Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh, vĩ tuyến, phương hướng, diện tích? GV nhận xét, kết luận ? Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng? GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Một số việc phải làm khi vẽ bản đồ. Đọc thông tin/ 11. ? Để vẽ được bản đồ ta phải làm những công việc gì? GV nhận xét, kết luận GV giải thích ảnh vệ tinh, ảnh hàng không. Trả lời NX – BX Lĩnh hội Quan sát H5,6,7/10 Trả lời NX – BX Lĩnh hội Trả lời NX – BX Lĩnh hội Đọc thông tin/11 Trả lời NX – BX Lĩnh hội Nghe 2. Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. 3. Củng cố- luyện tập. - Bản đồ là gì? Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng? 4. Hướng dẫn về nhà. + Học bài. + Đọc bài 3 /1 7 Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Lớp 6B Tiết Lớp 6C Tiết Ngày dạy Ngày dạy Ngày dạy Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: TIẾT 4 BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hiểu tỉ lệ bản đồ, biết được ý nghĩa của 2 loại : tỉ lệ số và tỉ thước. 2. Kĩ năng: Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính khoảng cách thực tế theo đường chim bay và ngược lại. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. Tranh vẽ H8 - 9 /13. 2. HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: Bản đồ là gì? Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng? 2. Bài mới HĐ của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ Đọc thông tin/13. Quan sát H8- 9/ 13. ? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? GV nhận xét, kết luận HĐ của HS Nội dung 1. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. Đọc Quan sát H8-9/13 Trả lời NX- BX Quan sát H8- 9 /13. ? Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng? Đó là những dạng nào? GV nhận xét, kết luận Quan sát H8-9/13 Trả lời NX- BX ? Khoảng 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 2000000 bằng bao nhiêu km trên thực địa? ? Vậy thế nào là tỉ lệ số? GV nhận xét, kết luận Quan sát H8- 9 /13. ? Mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực địa? ? Bản đồ nào trong 2 bản đồ Trả lời NX- BX Lĩnh hội Lĩnh hội Quan sát H8-9/13 Trả lời NX- BX Quan sát H8-9/13 8 - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế. - Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng: + Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử số là 1, mẫu số càng lớn tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. - Tỉ lệ thước: là tỉ lệ được vẽ dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. + Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. có tỉ lệ lớn hơn? Bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn? GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Đo tính khoảng cách thực địa. Đọc thông tin/ 14. Nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dựa vào số tỉ lệ trên bản đồ. GV nhận xét, kết luận Thảo luận nhóm Căn cứ vào thước tỉ lệ hoặc số tỉ lệ của bản đồ H8 / 13. - Nhóm 1,2,3 ? Đo và tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân- khách sạn Thu Bồn và từ khách sạn Hòa Bình- khách sạn sông Hàn? - Nhóm 4,5,6 ? Đo tính chiều dài của đường Phan Bội Châu( đoạn đường Trần Quý Cáp- đường Lý Tự Trọng). GV: Nhận xét, kết luận Trả lời NX- BX Lĩnh hội Đọc Trả lời NX- BX Quan sát H8 /13 Thảo luận nhóm Cử đại diện trả lời NX - BX Lĩnh hội 3. Củng cố- luyện tập. + Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? 4. Hướng dẫn về nhà. + Học bài. + Làm bài tập 9 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước. + Khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay từ Hải Vân - Thu Bồn: 5 x 75 = 375m + Từ khách sạn Hòa Bình - sông Hàn: 4 x 75 = 300m + Chiều dài đường Phan Bội Châu: 4 x 75 = 300m Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Lớp 6B Tiết Lớp 6C Tiết Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: TIẾT 5: BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết phương hướng trên bản đồ. Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm và cách viết tọa độ địa lí. Biết cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu. 2. Kĩ năng: Xác định được phương hướng, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả địa cầu. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Bản đồ Châu Á hoặc bản đồ Đông Nam Á. Quả địa cầu, H10, 11, 12, 13/ 16, 17. 2. HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút ĐỀ BÀI Câu 1: (5,0 điểm) Ý nghĩa tỉ lệ bản đồ là gì ? Tỉ lệ bản đồ thể hiện ở mấy dạng ? Câu 2: (5,0 điểm) Em hãy cho biết hệ thống kinh tuyến , vĩ tuyến là gì ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm 1 - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ 2,0 bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế. - Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng: Tỉ lệ số, tỉ lệ thước: 1,5 - Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức chi tiết của bản đồ càng cao. 1,5 2 - Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến + Kinh tuyến: Là những đường nối liền hai điểm cực Bắc và 2,5 Nam trên bề mặt quả địa cầu. + Vĩ tuyến: Là những đường vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu 2,5 vuông góc với các kinh tuyến. 2. Bài mới. HĐ của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định phương hướng trên bản đồ. Quan sát H10/ 15. HĐ của HS Quan sát H10/15 10 Nội dung bài học 1. Phương hướng trên bản đồ. + Có 8 hướng chính (Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc, ? Có mấy hướng chính trên bản đồ? Kể tên các hướng đó? GV nhận xét, kết luận Trả lời NX – BX Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam). + Cách xác định phương hướng trên bản đồ - Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định phương hướng. - Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại. 2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí. Lĩnh hội ? Làm thế nào để xác định Trả lời phương hướng trên bản NX – BX đồ( quả địa cầu). ? Vậy trên bản đồ không Trả lời có đường kinh, vĩ tuyến ta NX – BX làm thế nào? GV nhận xét, kết luận Lĩnh hội Hoạt động 2: Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí. Đọc nội dung/ 15 ? Muốn xác định vị trí của một điểm trên quả địa cầu hoặc bản đồ ta phải làm thế nào? GV nhận xét, kết luận Thảo luận nhóm Quan sát H11/ 15. ? Tìm vị trí điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào? ? Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm? GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu về Bài tập. Quan sát H12/16. a. Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô một số nước bằng máy bay. Hãy cho biết các hướng bay từ: + Hà Nội đến Viêng Chăn. + Hà Nội đến Gia- các - Đọc ND/ 15 Trả lời NX – BX Quan sát H11/ 15 Thảo luận nhóm Cử đại diện trả lời Nhận xét, bổ xung - Kinh độ của một điểm: là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. - Vĩ độ của một điểm: là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc đường xích đạo). - Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó. - Cách viết tọa độ địa lí: + Kinh độ ở trên. + Vĩ độ ở dưới Lĩnh hội 3. Bài tập Quan sát H12/16. Thảo luận Trả lời Nhận xét, bổ xung 11 ta. + Hà Nội đến Ma - ni la... Quan sát H13/17. b. Hãy ghi tọa độ địa lí Quan sát H13/17 của các điểm A, B, C. Thảo luận c. Tìm các điểm có tọa độ Trả lời địa lí: Nhận xét, bổ xung GV nhận xét, kết luận d. Cho biết hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D. GV nhận xét, kết luận Lĩnh hội 3. Củng cố - luyện tập. + Kinh độ là gì, vĩ độ là gì? Thế nào là tọa độ địa lí của một điểm? + Cách xác định phương hướng trên bản đồ? 4. Hướng dẫn về nhà. + Học bài. + Làm bài tập 1, 2/17. 12 Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Lớp 6B Tiết Lớp 6C Tiết Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: TIẾT 6 BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết kí hiệu bản đồ, các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ. Biết các cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ ( thang màu, đường đồng mức). 2. Kĩ năng: Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Một số loại bản đồ có kí hiệu phù hợp. H14, 15, 16, 18. 2. HS: Vở ghi, bút, thước, sgk III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Có mấy phương hương chính trên bản đồ? Kể tên? ? Kinh độ của 1 điểm, vĩ độ của 1 điểm là gì? Cách viết tọa độ địa lí 2. Bài mới. HĐ của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại kí hiệu bản đồ. GV treo bản đồ và giới thiệu Y/C HS quan sát một số kí hiệu về các đối tượng địa lí ( sông, đường ranh giới,...) trên bản đồ rồi so sánh và cho nhận xét. ? Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải? GV nhận xét, kết luận Quan sát H14/18 ? Hãy kể tên một số đối tượng địa lí được biểu diễn bằng các loại kí hiệu : điểm, đường và diện tích. GV nhận xét, kết luận ? Có mấy loại kí hiệu bản đồ? GV nhận xét, kết luận Quan sát H15/18. HĐ của HS Quan sát, nghe Trả lời NX – BX Trả lời NX - BX Lĩnh hội Quan sát H14/18 Trả lời NX - BX Lĩnh hội Trả lời NX - BX Quan sát H15/18 13 Nội dung 1. Các loại kí hiệu bản đồ. - Có ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: + Kí hiệu điểm. + Kí hiệu đường. + Kí hiệu diện tích. - Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: + Kí hiệu hình học. + Kí hiệu chữ. + Kí hiệu tượng hình. ? Kể tên các dạng kí hiệu trên Trả lời bản đồ? NX - BX GV nhận xét, kết luận Lĩnh hội Hoạt động 2: Tìm hiểu về 2. Cách biểu hiện địa cách biểu hiện địa hình trên hình trên bản đồ. bản đồ. Quan sát H16/19. Quan sát H16/19 - Biểu hiện độ cao địa hình Thảo luận nhóm thảo luận nhóm trên bản đồ bằng thang ? Mỗi lát cắt cách nhau bao Cử đại diện trả lời màu, đường đồng mức. nhiêu mét? NX - BX ? Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? GV nhận xét, kết luận Lĩnh hội Vậy đường đồng mức là gì? Trả lời GV giới thiệu quy ước dùng NX - BX thang màu biểu hiện độ cao. GV nhận xét, kết luận Lĩnh hội 3. Củng cố - luyện tập. ? Tại sao trước khi sử dụng bản đồ trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải? 4. Hướng dẫn về nhà. - Học bài - Chuẩn bị giấy bút chì tẩy 14 Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Lớp 6B Tiết Lớp 6C Tiết Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: TIẾT 7: BÀI 6: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh ôn tập từ bài 1 đến bài 5. Hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở nội dung các bài. 2. Kĩ năng: Biết quan sát trên bản đồ. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Câu hỏi ôn tập, giáo án, sgk 2. HS: Vở ghi, sgk III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào, dạng kí hiệu nào? 2. Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị 1. Vị trí và hình dạng trí hình dạng và kích thước kích thước của trái đất . của trái đất ? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy Trả lời - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 NX - BX trong tám hành tinh,theo thứ trong 8 hành tinh. tự xa dần mặt trời. Kể tên 8 - Hệ thống kinh, vĩ tuyến hành tinh trong hệ mặt trời. + Kinh tuyến: Là những đường nối liền 2 điểm cực HS trả lời GV: nhận xét và Kết luận Bắc và Nam trên bề mặt quả địa cầu. ? Nêu hệ thống kinh vĩ tuyến. Trả lời + Vĩ tuyến: Là những NX - BX đường vòng tròn trên bề Trả lời ? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. mặt quả địa cầu vuông góc NX BX GV: chốt lại kiến thức với các kinh tuyến. 2. Tỉ lệ bản đồ. Quan sát H8 Sgk - Cho hs quan sát trên H8 Sgk - Tỉ lệ bản đồ cho biết trang 13 trang 13 khoảng cách trên bản đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so Trả lời ? Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện với kích thước. NX - BX ở mấy dạng. - Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng : Tỉ lệ số và Lĩnh hội GV: Nhận xét, kết luận tỉ lệ thước. 15 Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương hướng trên bản đồ kinh độ, vĩ độ, và tọa độ địa lí GV: Cho hs quan sát H10 sgk Qsát H10 sgk trang 15 ? Có mấy hướng chính kể tên Trả lời các hướng đó. NX - BX GV: Nhận xét và kết luận ? Thế nào là kinh độ ,vĩ độ cách viết tọa độ địa lí Trả lời GV: nhận xét và Kết luận NX - BX GV: Yêu cầu HS lên bảng viết Lĩnh hội tọa độ địa lí của 1 điểm. Hoạt động 3: Tìm hiểu về bản đồ cách biểu hiện địa hình kí hiệu trên bản đồ. GV: Cho hs qsát H15 sgk giới Quan sát H15 sgk Thảo luận nhóm thiệu về kí hiệu bản đồ Cử đại diện trả lời Thảo luận nhóm ? Có mấy loại kí hiệu bản đồ. NX - BX ? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét. Lĩnh hội GV: Nhận xét, kết luận 3. Củng cố - luyện tập. - Hệ thống hóa lại toàn bài. 4. Hướng dẫn về nhà. + Ôn bài Từ bài 1-5 + Chuẩn bị giấy kiểm tra 16 3. Phương hướng trên bản đồ kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lí . - Có 8 hướng chính - Kinh độ của 1 điểm :Là khoảnh cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc - Vĩ độ của 1 điểm: Là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó, đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo) 4. Kí hiệu bản đồ cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - Có 3 loại kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. + Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Kí hiệu tượng hình Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Lớp 6B Tiết Lớp 6C Tiết Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: TIẾT 8: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản về vị trí, hình dạng, kích thước, của trái đất, các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, bản đồ, phương hướng trên bản đồ. 2. Kĩ năng: Tư duy tổng hợp, khái quát hóa. Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ. GV: Đề, đáp án. HS: Giấy kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Nội dung kiểm tra. Ma trận đề. Tên chủ đề Vị trí hình dạng kích thước trái đất Số câu số điểm Tỉ lệ% Phương hướng trên bản đồ Số câu, số điểm Tỉ lệ % nhận biết TNKQ TL 1 0,5đ 5% 1 3,0 đ 30% Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cộng 2 3,5đ 35% 1 0,5 đ 5% 1 3,0đ 30% 17 2 3,5đ 35% Kí hiệu bản đồ Số câu ,Số điểm Tỉ lệ % Tổng Số câu Tổng Số điểm Tỉ lệ% 2 1,0đ 10% 3 4,0 đ 40% 1 2,0đ 20% 2 1,0đ 10% 3 3,0đ 30% 2 5,0đ 50% 7 5,0đ 50% ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm: ( 2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: (0,5đ) Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong 8 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời? A. Thứ 3 C. Thứ 7 B. Thứ 5 D. Thứ 8 Câu 2: (0,5đ) Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? A. 900 C. 00 B. 1800 D. 3600 Câu 3:(0,5đ) Trái đất có dạng hình gì? A. Hình tròn C. Hình vuông B. Hình cầu D. Hình chữ nhật Câu 4:(0,5đ) Có mấy phương hướng chính trên bản đồ? A. 4 hướng C. 8 hướng B. 6 hướng D. 10 hướng II/ Tự Luận : (8,0 điểm) Câu 1: ( 3,0 điểm ) Nêu hệ thống kinh tuyến , vĩ tuyến , kinh tuyến gốc ? Câu 2 : (3,0 điểm ) Cho biết kinh độ của 1 điểm, và vĩ độ của 1 điểm ,cách viết tọa độ địa lí ? Câu 3: (2,0 điểm) Có mấy loại kí hiệu thường được sử dụng trên bản đồ ? HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm ( 2,0 điểm). Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu Nội dung 18 Điểm 1 2 3 4 A C B A 0,5 0,5 0,5 0,5 II.Tự luận( 8,0 điểm). Câu 1 2 3 Đáp án - Kinh tuyến là đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt quả địa cầu. - Vĩ tuyến là vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu vuông góc với kinh tuyến. - Kinh tuyến gốc kinh tuyến số 00 ,đi qua đài thiên văn Grin – uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn ( Nước Anh) điểm 1 - Kinh độ của 1 điểm : Là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc - Vĩ độ của 1 điểm :Là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc đường xích đạo. - Cách viết tọa độ địa lí kinh độ ở trên vĩ độ ở dưới . 1 - Có 3 loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. + Kí hiệu điểm. + Kí hiệu đường. + Kí hiệu diện tích 3. Củng cố - luyện tập. Nhận xét - thu bài. 4. Hướng dẫn về nhà. Đọc bài 7/ 21. 19 1 1 1,5 0,5 1,0 1,0 Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Lớp 6B Tiết Lớp 6C Tiết Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: TIẾT 9 : BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của trái đất : hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động. Trình bày hệ quả chuyển động tự quanh trục của trái đất. 2. Kĩ năng: Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của trái đất. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. II. CHUẨN BỊ. 1 GV: Sách giáo khoa, quả địa cầu, hình 19, 20, 21, 22 trong sách giáo khoa phóng to, mô hình Trái Đất và quả địa cầu, phiếu bài tập. 2 HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ học 2. Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự 1. Sự vận động của trái vận động của trái đất quanh đất quanh trục. trục. Quan sát H19 và quả địa cầu Quan sát H 19 + Trái đất tự quay quanh 1 - Trái đất tự quanh trục theo Trả lời trục tưởng tượng nối liền 2 hướng nào? Nhận xét, bổ xung cực và nghiêng 66033, trên - Thời gian trái đất tự quay 1 mặt phẳng quỹ đạo. vòng quanh trục trong 1 ngày + Hướng tự quay: từ tây đêm được quy ước là bao nhiêu sang đông. giờ? Nghe, ghi + Thời gian tự quay một GV Nhận xét, bổ xung vòng quanh trục là 24 GV mở rộng: Thời gian quay 23 giờ( một ngày đêm). Vì h , 56 đó là ngày thực ( ngày thiên vậy, bề mặt trái đất được , ,, văn). Còn 3 56 là thời gian trái chia ra thành 24 khu vực đất phải quay thêm để thấy được giờ. vị trí xuất hiện ban đầu của mặt trời. Trả lời Cùng một lúc trên trái đất có Nhận xét, bổ xung bao nhiêu khu vực giờ khác 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan