Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 7 Giáo án chuyên đề ngữ văn 7 (bản word)...

Tài liệu Giáo án chuyên đề ngữ văn 7 (bản word)

.DOCX
144
56
114

Mô tả:

CHƯƠNG TRÌNH DẠY CHUYÊN ĐỀ NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ Văn . Khối: 7 Họ tên giáo vên dạy: Dạy ở các lớp: I. Kế hoạch dạy: Thời gian Học kỳ I Số buổi: Học kỳ II Số buổi: Giảng văn Tiếng Việt Tập làm văn 5 buổi 3 buổi 7 buổi 5 buổi 4 buổi 6 buổi II. Chương trình cụ thể: HỌC KỲ 1 Buổi Tiết 1 3 2 3 3 3 4 3 Chủ đề HS yếu, kém Nắm được kiến thức cơ ÔN TẬP bản về Văn bản nhật CÁC dụng và làm được các VĂN BẢN bài tập ở mức độ nhận NHẬT biết, thông hiểu về Văn DỤNG bản nhật dụng. ÔN TẬP Nắm được kiến thức cơ bản về Liên kết trong LIÊN KẾT; BÔ văn bản; Bố cục văn CỤC; bản; Mạch lạc trong văn MẠCH bản và làm được các bài LẠC tập ở mức độ nhận biết, TRONG thông hiểu về Liên kết VĂN trong văn bản; Bố cục BẢN. văn bản; Mạch lạc trong văn bản. CỦNG Nắm được kiến thức CÔ VỀ cơ bản về về ca dao CA DAO, dân ca và làm được DÂN CA các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về về ca dao dân ca. CỦNG Nắm được kiến thức CÔ VỀ cơ bản về về ca dao CA DAO, dân ca và làm được DÂN CA các bài tập ở mức độ (TIẾP) nhận biết, thông hiểu về về ca dao dân ca. Nội dung kiến thức HS trung bình Nắm vững được kiến thức cơ bản về Văn bản nhật dụng và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về Văn bản nhật dụng. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Liên kết trong văn bản; Bố cục văn bản; Mạch lạc trong văn bản và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về Liên kết trong văn bản; Bố cục văn bản; Mạch lạc trong văn bản. Nắm vững được kiến thức cơ bản về về ca dao dân ca và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về ca dao dân ca. Nắm vững được kiến thức cơ bản về về ca dao dân ca và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về ca dao dân ca. HS khá, giỏi Nắm vững được kiến thức cơ bản về Văn bản nhật dụng và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về Văn bản nhật dụng. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Liên kết trong văn bản; Bố cục văn bản; Mạch lạc trong văn bản.và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về Liên kết trong văn bản; Bố cục văn bản; Mạch lạc trong văn bản. Nắm vững được kiến thức cơ bản về về ca dao dân ca và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về về ca dao dân ca. Nắm vững được kiến thức cơ bản về về ca dao dân ca và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về về ca dao dân ca. 1 3 CỦNG CÔ: TỪ LÁY, TỪ GHÉP, TỪ HÁN VIỆT, ĐẠI TỪ,QUAN HỆ TỪ 3 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN. TÌM HIỂU VỀ VĂN BIỂU CẢM 3 CỦNG CÔ: SÔNG NÚI NƯỚC NAM, PHÒ GIÁ VỀ KINH, BÀI CA CÔN SƠN 5 6 7 3 8 9 3 Nắm được kiến thức cơ bản về Luyện tập về Từ ghép; Từ láy; Từ Hán Việt; Đại từ; Quan hệ từ và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về Luyện tập về Từ ghép; Từ láy, Từ Hán Việt; Đại từ; Quan hệ từ Nắm được kiến thức cơ bản về kĩ năng tạo lập văn bản; tìm hiểu về văn biểu cảm và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về kĩ năng tạo lập văn bản; tìm hiểu về văn biểu cảm Nắm được kiến thức cơ bản về các văn bản: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bài ca Côn Sơn và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về các văn bản Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bài ca Côn Sơn RÈN KỸ Nắm được kiến thức cơ bản về rèn kỹ NĂNG năng làm văn biểu LÀM VĂN cảm về con người, sự BIỂU vật.và làm được các CẢM VỀ bài tập ở mức độ nhận CON biết, thông hiểu về NGƯỜI, rèn kỹ năng làm văn SỰ VẬT biểu cảm về con người, sự vật. CỦNG CÔ: Nắm được kiến thức cơ bản về các văn BÁNH bản Bánh trôi nước; TRÔI NƯỚC, Qua đèo Ngang, Bạn QUA ĐÈO đến chơi nhà và làm NGANG, được các bài tập ở BẠN ĐẾN mức độ nhận biết, CHƠI NHÀ Nắm vững được kiến thức cơ bản về Luyện tập về Từ ghép; Từ láy; Từ Hán Việt; Đại từ; Quan hệ từ và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về Luyện tập về Từ ghép; Từ láy; Từ Hán Việt; Đại từ; Quan hệ từ Nắm vững được kiến thức cơ bản về kĩ năng tạo lập văn bản; tìm hiểu về văn biểu cảm và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về kĩ năng tạo lập văn bản; tìm hiểu về văn biểu cảm Nắm vững được kiến thức cơ bản về các văn bản Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bài ca Côn Sơn và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về các văn bản Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bài ca Côn Sơn Nắm vững được kiến thức cơ bản về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về con người, sự vật.và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về con người, sự vật. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Luyện tập về Từ ghép; Từ láy; Từ Hán Việt; Đại từ; Quan hệ từ và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về Luyện tập về Từ ghép; Từ láy; Từ Hán Việt; Đại từ; Quan hệ từ Nắm vững được kiến thức cơ bản về kĩ năng tạo lập văn bản; tìm hiểu về văn biểu cảm và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về kĩ năng tạo lập văn bản; tìm hiểu về văn biểu cảm Nắm vững được kiến thức cơ bản về các văn bản Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận Nắm vững được kiến thức cơ bản về các văn bản Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Nắm vững được kiến thức cơ bản về các văn bản Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bài ca Côn Sơn và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về các văn bản Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bài ca Côn Sơn Nắm vững được kiến thức cơ bản về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về con người, sự vật và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về con người, sự vật. 2 3 10 3 11 3 12 13 14 3 3 thông hiểu về các văn bản Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà RÈN KỸ Nắm được kiến thức cơ bản về rèn kỹ năng NĂNG LÀM VĂN làm văn biểu cảm về BIỂU con người, sự vật.và CẢM VỀ làm được các bài tập ở CON mức độ nhận biết, NGƯỜI, thông hiểu về rèn kỹ SỰ VẬT năng làm văn biểu (TIẾP) cảm về con người, sự vật. CỦNG Nắm được kiến thức CÔ THƠ cơ bản về các tác ĐƯỜNG phẩm thơ Đường và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về các tác phẩm thơ Đường. Nắm được kiến thức CỦNG CÔ:TỪ cơ bản về Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; ĐỒNG NGHĨA, Từ đồng âm và làm TRÁI được các bài tập ở NGHĨA, mức độ nhận biết, ĐỒNG thông hiểu về Từ ÂM đồng nghĩa;Từ trái nghĩa; Từ đồng âm. CỦNG Nắm được kiến thức CÔ THƠ cơ bản về Ôn tập thơ HIỆN trữ tình hiện đại: ĐẠI Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về Ôn tập thơ trữ tình hiện đại: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa. RÈN KỸ Nắm được kiến thức NĂNG cơ bản về rèn kỹ LÀM năng làm văn biểu VĂN cảm về tpvh và làm BIỂU được các bài tập ở CẢM VỀ dụng thấp về các văn bản Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà Nắm vững được kiến thức cơ bản về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về con người, sự vật.và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về con người, sự vật. về các văn bản Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà Nắm vững được kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ Đường và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về các tác phẩm thơ Đường. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Ôn tập thơ trữ tình hiện đại: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về Ôn tập thơ trữ tình hiện đại: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa. Nắm vững được kiến thức cơ bản về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về tpvh và làm được các bài tập ở mức độ Nắm vững được kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ Đường và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về các tác phẩm thơ Đường. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm. Nắm vững được kiến thức cơ bản về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về con người, sự vật và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về con người, sự vật. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Ôn tập thơ trữ tình hiện đại: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về Ôn tập thơ trữ tình hiện đại: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa. Nắm vững được kiến thức cơ bản về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về tpvh và làm được các bài tập ở mức độ vận 3 TPVH 3 15 CỦNG CÔ: THÀNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ, CHƠI CHỮ mức độ nhận biết, thông hiểu về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về tpvh Nắm được kiến thức cơ bản về thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ. thông hiểu, vận dụng thấp về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về tpvh Nắm vững được kiến thức cơ bản về thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ.và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ.. dụng thấp, vận dụng cao về rèn kỹ năng làm văn biểu cảm về tpvh Nắm vững được kiến thức cơ bản về thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ.và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về thành ngữ ; Điệp ngữ; Chơi chữ. HỌC KỲ 2 Buổi 1 2 Tiết Chủ đề 3 CỦNG CÔ CÁC VĂN BẢN BIỂU CẢM 3 3 CỦNG CÔ VỀ TỤC NGỮ 3 CỦNG CÔ : RÚT GỌN CÂU, CÂU ĐẶC BIỆT, THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU 3 4 CỦNG CÔ KĨ NĂNG VIẾT VĂN BIỂU CẢM HS yếu, kém Nắm được kiến thức cơ bản về các văn bản biểu cảm và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về về các văn bản biểu cảm Nắm được kiến thức cơ bản về kĩ năng viết văn biểu cảm và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về kĩ năng viết văn biểu cảm Nắm được kiến thức cơ bản về tục ngữ và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về tục ngữ. Nắm được kiến thức cơ bản về Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu. Nội dung HS trung bình Nắm vững được kiến thức cơ bản về các văn bản biểu cảm và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về các văn bản biểu cảm Nắm vững được kiến thức cơ bản về kĩ năng viết văn biểu cảm và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về kĩ năng viết văn biểu cảm Nắm vững được kiến thức cơ bản về tục ngữ và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về về tục ngữ. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu. và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu. HS khá, giỏi Nắm vững được kiến thức cơ bản về các văn bản biểu cảm và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về các văn bản biểu cảm Nắm vững được kiến thức cơ bản về kĩ năng viết văn biểu cảm và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về kĩ năng viết văn biểu cảm Nắm vững được kiến thức cơ bản về tục ngữ và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về về tục ngữ. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu. và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu. 4 3 5 3 6 3 7 Nắm được kiến thức cơ bản về Tìm hiểu văn nghị luận và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về Tìm hiểu văn nghị luận. CỦNG Nắm được kiến thức cơ CÔ bản về các văn bản VĂN nghị luận và làm được BẢN các bài tập ở mức độ NGHỊ nhận biết, thông hiểu LUẬN về các văn bản nghị luận. RÈN KĨ Nắm được kiến thức cơ NĂNG bản về Tìm hiểu về phép lập luận chứng LÀM minh; Cách làm bài BÀI văn nghị luận chứng VĂN LẬP minh và làm được các LUẬN bài tập ở mức độ nhận CHỨNG biết, thông hiểu về Tìm MINH hiểu về phép lập luận chứng minh; Cách làm bài văn nghị luận chứng minh. 3 RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (tiếp) 3 CỦNG CÔ: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG, DÙNG 8 9 CỦNG CÔ VĂN NGHỊ LUẬN Nắm được kiến thức cơ bản về Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh; Cách làm bài văn nghị luận chứng minh và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh; Cách làm bài văn nghị luận chứng minh. Nắm được kiến thức cơ bản về Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về Chuyển đổi câu chủ động thành Nắm vững được kiến thức cơ bản về Tìm hiểu văn nghị luận và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về Tìm hiểu văn nghị luận. Nắm vững được kiến thức cơ bản về các văn bản nghị luận và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về các văn bản nghị luận. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh; Cách làm bài văn nghị luận chứng minh và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh; Cách làm bài văn nghị luận chứng minh. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh; Cách làm bài văn nghị luận chứng minh và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh; Cách làm bài văn nghị luận chứng minh. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về về Nắm vững được kiến thức cơ bản về Tìm hiểu văn nghị luận và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về Tìm hiểu văn nghị luận. Nắm vững được kiến thức cơ bản về từ, cấu tạo từ, từ mượn và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về về từ, cấu tạo từ, từ mượn. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh; Cách làm bài văn nghị luận chứng minh và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh; Cách làm bài văn nghị luận chứng minh. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh; Cách làm bài văn nghị luận chứng minh và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh; Cách làm bài văn nghị luận chứng minh. Nắm vững được kiến thức cơ bản về Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về về Chuyển đổi câu chủ 5 3 10 CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU CỦNG CÔ VĂN BẢN TRUYỆN HIỆN ĐẠI 3 RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 3 CỦNG CÔ VỀ PHÉP LIỆT KÊ, DẤU CÂU. 11 12 3 Chuyển đổi câu chủ câu bị động, dùng cụm động thành câu bị động, động thành câu bị chủ - vị để mở rộng dùng cụm chủ - vị để mở động, dùng cụm chủ câu rộng câu vị để mở rộng câu Nắm được kiến thức cơ bản về văn bản truyện hiện đại và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về về văn bản truyện hiện đại Nắm được kiến thức cơ bản về Tìm hiểu về phép lập luận giải thích; Cách làm bài lập luận giải thích và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về Tìm hiểu về phép lập luận giải thích; Cách làm bài lập luận giải thích. Nắm được kiến thức cơ bản về phép liệt kê, dấu câu và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về phép liệt kê, dấu câu ÔN TẬP PHẦN Nắm được kiến thức cơ bản về các văn bản đã VĂN học và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về các văn bản đã học.. 13 3 14 ÔN TẬP PHẦN Nắm được kiến thức cơ TIẾNG bản về tiếng Việt và làm được các bài tập ở mức VIỆT. độ nhận biết, thông hiểu về tiếng Việt 15 3 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM Nắm được kiến thức cơ bản về tập làm văn và làm được các bài tập ở mức độ nhận biết, thông hiểu về văn bản tập làm Nắm vững được kiến thức cơ bản về văn bản truyện hiện đại và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về văn bản truyện hiện đại Nắm vững được kiến thức cơ bản về về phép lập luận giải thích; Cách làm bài lập luận giải thích và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về về phép lập luận giải thích; Cách làm bài lập luận giải thích Nắm vững được kiến thức cơ bản về phép liệt kê, dấu câu và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về phép liệt kê, dấu câu Nắm vững được kiến thức cơ bản về các văn bản đã học và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về các văn bản đã học Nắm vững được kiến thức cơ bản về tiếng Việt và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về tiếng Việt Nắm vững được kiến thức cơ bản về tập làm văn và làm được các bài tập ở mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về Nắm vững được kiến thức cơ bản về văn bản truyện hiện đại và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về văn bản truyện hiện đại Nắm vững được kiến thức cơ bản về Tìm hiểu về phép lập luận giải thích; Cách làm bài lập luận giải thích và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về về phép lập luận giải thích; Cách làm bài lập luận giải thích. Nắm vững được kiến thức cơ bản về phép liệt kê, dấu câu và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về phép liệt kê, dấu câu Nắm vững được kiến thức cơ bản về các văn bản đã học và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về các văn bản đã học Nắm vững được kiến thức cơ bản về tiếng Việt và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về tiếng Việt Nắm vững được kiến thức cơ bản về tập làm văn và làm được các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về tập làm 6 VĂN NGƯỜI LẬP CT văn văn bản tập làm văn TỔ TRƯỞNG TỔ CM văn HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Yến 7 CHƯƠNG TRÌNH DẠY CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN 7 Họ và tên : Nguyễn Thị Yến Dạy các lớp : 7A1; 7A2; 7A3. I.Kế hoạch dạy. Thời gian Học kỳ I Số buổi : 15 ( Từ / /2019 đến / Học kỳ II Số buổi : 15 (Từ / /2020 đến / Giảng văn Tiếng Việt Tập làm văn 7 buổi 3 buổi 5 buổi 5 buổi 4 buổi 6 buổi /2019 ) /2020) II.Chương trình cụ thể. Học kỳ I Buổi Tiết Chủ đề 1 3 ÔN TẬP CAC VVN BAN NHẬT DUNG 2 2. 3 ÔN TẬP LIÊN KÊT; BB CUC; M CH L C TRRNG VVN BAN. 3 3 CỦNG CB VỀ CA DAR, DÂN CA 4 3 CỦNG CB VỀ CA DAR, DÂN CA (TIÊP) 5 3 CỦNG CB: TỪ LAY, TỪ GHÉP, TỪ HAN VIỆT, Đ I TỪ,QUAN HỆ TỪ 6 3 RÈN LUYỆN KĨ NVNG T R LẬP VVN BAN. TÌM HIỂU VỀ VVN BIỂU CAM 7 3 CỦNG CB: SÔNG NÚI NƯỚC NAM, PHÒ GIA VỀ KINH, BÀI CA CÔN SƠN 8 3 RÈN KỸ NVNG LÀM VVN BIỂU CAM VỀ CRN NGƯỜI, SỰ VẬT. 9 3 CỦNG CB: BANH TRÔI NƯỚC, QUA ĐÈR NGANG, B N ĐÊN CHƠI NHÀ 10 3 RÈN KỸ NVNG LÀM VVN BIỂU CAM VỀ CRN NGƯỜI, SỰ VẬT (TIÊP) . 11 3 CỦNG CB THƠ ĐƯỜNG 12 3 CỦNG CB:TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRAI NGHĨA, ĐỒNG ÂM 13 3 CỦNG CB THƠ HIỆN Đ I 14 3 RÈN KỸ NVNG LÀM VVN BIỂU CAM VỀ TPVH 15 3 CỦNG CB: THÀNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ, CHƠI CHỮ 8 Học kỳ II ( Từ / /2019 đến / /2019 ) 1 3 CỦNG CB CAC VVN BAN BIỂU CAM 2 3 CỦNG CB KĨ NVNG VIÊT VVN BIỂU CAM 3 3 CỦNG CB VỀ TUC NGỮ 4 3 CỦNG CB: RÚT GỌN CÂU, CÂU ĐẶC BIỆT, THÊM TR NG NGỮ CHR CÂU 5 3 CỦNG CB VVN NGHỊ LUẬN 6 3 CỦNG CB VVN BAN NGHỊ LUẬN 7 3 RÈN KĨ NVNG LÀM BÀI VVN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 8 3 RÈN KĨ NVNG LÀM BÀI VVN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (TIÊP) 9 3 CỦNG CB: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG, DÙNG CUM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 10 3 CỦNG CB VVN BAN TRUYỆN HIỆN Đ I 11 3 RÈN KĨ NVNG LÀM BÀI VVN LẬP LUẬN GIAI THÍCH 12 3 CỦNG CB VỀ PHÉP LIỆT KÊ, DẤU CÂU. 13 3 ÔN TẬP PHẦN VVN 14 3 ÔN TẬP PHẦN TIÊNG VIỆT 15 3 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VVN BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT Kim Xá, ngày.....tháng .....năm 2019 NGƯỜI LẬP CT Nguyễn Thị Yến Chuyên đề 1. 9 ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao nội dung cơ bản và những nét nghệ thuật chủ yếu của ba văn bản đã học: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, cuộc chia tay của những con búp bê. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện nội dung và nghệ thuật của các truyện ngắn. 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè... B. Chuẩn bị - GV: SGK, Giáo án, tư liệu tham khảo - HS: SGK, Vở ghi C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới Tiết 1: ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Hoạt động của GV- HS -Tóm tắt vb” Cổng trường mở ra’’ Vb viết về tâm trạng của ai? về việc gì? Tâm trạng người mẹ và đứa con có gì khác nhau ? Theo em,tại sao người mẹ trong bài văn lại không ngủ được? “Cổng trường mở ra” cho em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đề này. Có thể thay thế tiêu đề khác được không? Văn bản là một bức thư của bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”. Thái độ của bố như thế nào qua lời nói vô lễ của En-ri- cô ? Bố tức giận như vậy theo em có hợp lý không ? Theo em nguyên nhân sâu xa nào khiến cho bố phải viết thư cho En-ri cô? Nội dung cần đạt I. VB: Cổng trường mở ra: - VB viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. - Vì người mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về người con, vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai trường năm xưa của mình. - Nhan đề “Cổng trường mở ra” cho ta hiểu cổng trường mở ra để đón các em học sinh vào lớp học, đón các em vào một thế giới kì diệu, tràn đầy ước mơ và hạnh phúc. Từ đó thấy rõ tầm quan trọng của nhà trường đối với con người. II. VB : Mẹ tôi: - Nhan đề “Mẹ tôi” là tác giả đặt. Bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong văn bản nhưng là tiêu điểm, là trung tâm để các nhân vật hướng tới làm sáng tỏ. - Thái độ buồn bã, tức giận : Tình yêu thương con, mong muốn con phải biết công lao của bố mẹ. -Việc bố viết thư: Tình cảm sâu sắc tế nhị và kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp được. Giữ được sự kín đáo tế nhị ,vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng - Đây chính là bài học về cách ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội Tại sao bố không nói thẳng với En-ri-cô mà phải dùng hình thức viết thư ? Em hãy liên hệ bản thân mình xem có lần nào lỡ gây ra một sự việc khiến bố mẹ buồn III. VB: Cuộc chia tay của những con búp bê phiền –hãy kể lại sự việc đó?(HS thảo luận) - Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ Hãy tóm tắt VB. cũng phải mỗi người một ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Chúng nhường nhau đồ chơi và chúng không chịu nổi đau đớn khi phải chia rẽ 2 con búp bê. Tại sao tác giả đặt tên truyện là Cuộc chia - Những con búp bê vốn là đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên sự tay của những con búp bê ? ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Cũng như Thành và Thủy buộc phải chia tay nhau nhưng tình cảm của anh và em không bao giờ xa. Tiết 2: LUYỆN TẬP 10 Bài 1: .Hãy nhận xét chỗ khác nhau của tâm trạng người mẹ & đứa con trong đêm trước ngày khai trường, chỉ ra những biểu hiện cụ thể ở trong bài . Gợi ý: Mẹ----------------------------Con. - Trằn trọc, không ngủ, bâng khuâng, xao - Háo hức xuyến - Mẹ thao thức. Mẹ không lo nhưng vẫn - Người con cảm nhận được sự quan trọng của không ngủ được. ngày khai trường, như thấy mình đã lớn, hành động như một đứa trẻ “lớn rồi”giúp mẹ dọn dẹp phòng & - Mẹ lên giường & trằn trọc, suy nghĩ miên thu xếp đồ chơi. man hết điều này đến điều khác vì mai là - Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống 1 ly ngày khai trường lần đầu tiên của con. sữa, ăn 1 cái kẹo. Bài 3: “Cổng trường mở ra” cho em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đề này. Có thể thay thế tiêu đề khác được không? *Gợi ý: Nhan đề “Cổng trường mở ra” cho ta hiểu cổng trường mở ra để đón các em học sinh vào lớp học, đón các em vào một thế giới kì diệu, tràn đầy ước mơ và hạnh phúc. Từ đó thấy rõ tầm quan trọng của nhà trường đối với con người. Bài 4: Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là “ dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng … đường làng dài và hẹp”. *Gợi ý : Ngày đầu tiên đến trường, cũng vào cuối mùa thu lá vàng rụng, người mẹ được bà dắt tay đến trường, đự ngày khai giảng năm học mới. Ngày đầu tiên ấy, đã in đậm trong tâm hồn người mẹ, những khoảnh khắc, những niềm vui lại có cả nỗi choi vơi, hoảng hốt. Nên cứ nhắm mắt lại là người mẹ nghĩ đến tiếng đọc bài trầm bổng đó. Người mẹ còn muốn truyền cái rạo rực, xao xuyến của mình cho con, để rồi ngày khai trường vào lớp một của con sẽ là ấn tượng sâu sắc theo con suốt cuộc đời. Bài 5: Văn bản là một bức thư của bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”. * Gợi ý: Nhan đề “Mẹ tôi” là tác giả đặt. Bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong văn bản nhưng là tiêu điểm, là trung tâm để các nhân vật hướng tới làm sáng tỏ. Bài 6: Em hãy hình dung và tưởng tượng tâm trạng của En ri cô vào ngày buồn nhất là ngày em mất mẹ. Hãy trình bày bằng một đoạn văn. *Gợi ý: En ri cô đang ngồi lặng lẽ, nước mắt tuôn rơi. Vóc người vạm vỡ của cậu như thu nhỏ lại trong bộ quần áo tang màu đen. Đất trời âm u như càng làm cho cõi lòng En ri cô thêm sầu đau tan nát. Me không còn nữa. Người ra đi thanh thản trong hơi thở cuối cùng rất nhẹ nhàng. En ri cô nhớ lại lời nói thiếu lễ độ của mình với mẹ, nhớ lại nét buồn của mẹ khi ấy. Cậu hối hận, dằn vặt, tự trách móc mình và càng thêm đau đớn. Cậu sẽ không còn được nghe tiếng nói dịu dàng, âu yếm và nhẹ nhàng của mẹ nữa. Sẽ chẳng bao giờ còn được mẹ an ủi khi có nỗi buồn, mẹ chúc mừng khi có niềm vui và thành công. En ri cô buồn biết bao. Bài 7: Chi tiết “Chiếc hôn của mẹ sẽ xóa đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con” có ý nghĩa như thế nào. *Gợi ý: Chi tiết này mang ý nghĩa tượng trưng. Đó là cái hôn tha thứ, cái hôn của lòng mẹ bao dung. Cái hôn xóa đi sự ân hận của đứa con và nỗi đau của người mẹ. Bài 8: Theo em người mẹ của En ri cô là người như thế nào? Hãy viết 1 đoạn văn làm nổi bật hình ảnh người mẹ của En ri cô (học sinh viết đoạn - đọc trước lớp). 9. Tóm tắt : Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ cũng phải mỗi người một ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau, Thuỷ đau đớn không phải gánh chịu. 10. Tại sao tác giả đặt tên truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê ? *Gợi ý: Những con búp bê vốn là đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên sự ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Cũng như Thành và Thủy buộc phải chia tay nhau nhưng tình cảm của anh và em không bao giờ xa. Những kỉ niệm, tình yêu thương, lòng khát vọng hạnh phúc còn mãi mãi với 2 anh em, mãi mãi với thời gian. 11. Tìm các chi tiết trong truyện cho thấy hai anh em Thành, Thuỷ rất mực gần gũi, th ương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau: 11 - Thủy khóc, Thành cũng đau khổ. Thủy ngồi cạnh anh,lặng lẽ đặt tay lên vai anh. - Thủy là cô bé nhân hậu, giàu tình thương, quan tâm, săn sóc anh trai: Khi Thành đi đá bóng bị rách áo, Thuỷ đã mang kim ra tận sân vận động để vá áo cho anh. Trước khi chia tay dặn anh “ Khi nào áo anh rách, anh tìm về chỗ em,em vá cho”; dặn con vệ sĩ “ Vệ sĩ ở lại gác cho anh tao ngủ nhe”. - Ngược lại, Thành thường giúp em mình học. Chiều chiều lại đón em ở trường về. - Cảnh chia đồ chơi nói lên tình anh em thắm thiết :nhường nhau đồ chơi. TIẾT 3: LUYỆN TẬP 12. Trong truyện có chi tiết nào khiến em cảm động nhất. Hãy trình bày bằng 1 đoạn văn (học sinh viết, đọc - GV nhận xét - cho điểm). * Gợi ý: Cuối câu chuyện Thủy để lại 2 con búp bê ở bên nhau, quàng tay vào nhau thân thiết, để chúng ở lại với anh mình. Cảm động biết bao khi chúng ta chứng kiến tấm lòng nhân hậu, tốt bụng, chan chứa tình yêu thương của Thủy. Thà mình chịu thiệt thòi còn hơn để anh mình phải thiệt. Thà mình phải chia tay chứ không để búp bê phải xa nhau. Qua đó ta cũng thấy được ước mơ của Thủy là luôn được ở bên anh như người vệ sĩ luôn canh gác giấc ngủ bảo vệ và vá áo cho anh. 13. Trong truyện có mấy cuộc chia tay? Tại sao tên truyện là” Cuộc....”nhưng trong thực tế búp bê không xa nhau? nếu đặt tên truyện là “ búp bê không hề chia tay”, “ Cuộc chia tay giữa Thành và Thuỷ” thì ý nghĩa của truyện có khác đi không? *Gợi ý: Truyện ngắn có 4 cuộc chia tay..... - Tên truyện là “ Cuộc ....” trong khi thực tế búp bê không hề chia tay. đây là dụng ý của tác giả. búp bê là vật vô tri vô giác nhưng chúng cũng cần sum họp , cần gần gũi bên nhau, lẽ nào những em nhỏ ngây thơ trong trắng như búp bê lại phải đau khổ chia tay. Điều đó đặt ra cho những người làm cha, làm mẹ phải có trách nhiệm giữ gìn tổ ấm của gia đình mình . - Nếu đặt tên truyện như thế ý nghĩa truyện về cơ bản không khác nhưng sẽ đánh mất sắc thái biểu cảm. Tác giả lấy cuộc chia tay của hai con búp bê để nói cuộc chia tay của con ng ười thế nhưng cuối cùng búp bê vẫn đoàn tụ. Vấn đề này để người lớn phải suy nghĩ. 14. Thứ tự kể trong truyện ngắn Cuộc..... có gì độc đáo. Hãy phân tích để chỉ rõ tác dụng của thứ tự kể ấy trong việc biểu đạt nội dung chủ đề? *Gợi ý: - Sự độc đáo trong thứ tự kể: đan xen giữa quá khứ và hiện tại( Từ hiện tại gợi nhớ về quá khứ). Dùng thứ tự kể này, tác giả đã tạo ra sự hấp dẫn cho câu chuyện. đặc biệt qua sự đối chiếu giưã quá khứ HP và hiện tại đau buồn tác giả làm nổi bật chủ đề của tác phẩm: Vừa ca ngợi tình anh em sâu sắc, bền chặt và cảm động, vừa làm nổi bật bi kịch tinh thần to lớn của những đứa trẻ vô tội khi bố mẹ li dị, tổ ấm gia đình bị chia lìa. 15. Đoạn văn “ Đằng đông…thế này” a. Nghệ thuật miêu tả trong đ/v ? b. Chỉ rõ vai trò của văn miêu tả trong tác phẩm tự sự này? * Gợi ý: a. Nghệ thuật miêu tả: nhân hóa, từ láy, h/a đối lập b. Dụng ý của tác giả : Thiên nhiên tươi đẹp, rộn ràng,cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp còn tâm trạng 2 anh em xót xa, đau buồn. Tả cảnh để làm nổi bật nội tâm nhân vật. 16. Hãy nêu cảm nhận của em về câu nói: “ Đi đi con. Hãy can đảm lên. Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường này là một thế giới kì diệu sẽ mở ra *Gợi ý : - Đây là câu văn hay nhất trong toàn văn bản: mẹ tin tưởng và khích lệ con “can đảm”đi lên phía trước cùng bạn bè con. Như con chim non ra ràng, rời tổ chuyền cành sẽ tung cánh bay vào bầu trời bao la, con của mẹ cũng vậy; “ Bước qua cánh cổng trường này là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Từ mái ấm gia đình tuổi thơ được đi học, đến trường làm quen với bạn mới, thầy cô giáo mới, được học hành, được chăm sóc, giáo dục sẽ từng ngày lớn lên, mở mang trí tuệ, trưởng thành về nhân cách, học vấn, bước dần vào đời. -Thể hiện vai trò to lớn của GD nhà trường: “ Thế giới kì diệu...”: + NT là nơi cung cấp cho chúng ta những tri thức về thế giới và con người. 12 + Nhà trường là nơi giúp ta hoàn thiện nhân cách về lẽ sống, tình thương, quan hệ xử thế. + Nơi ta được sống trong MQH trong sáng và mẫu mực: tình thầy trò, tình bạn bè... 17: ( dành cho cả lớp) Viết một đoạn văn ngắn( 5-6 câu) trình bày những cảm nhận của em về hình ảnh và vai trò của người mẹ qua hai VB: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi. *Gợi ý: - Là người hết sức yêu thương con, lo lắng, hi sinh cho con, bao dung, độ lượng. - Lòng kính yêu và biết ơn cha mẹ là tình cảm tự nhiên, gần gũi, thiêng liêng. 18: ( dành cho HS khá) Về cách đặt tên cho văn bản “ Mẹ tôi” có 2 ý kiến như sau: - Nên đặt tên là “ Bố tôi” vì ông là người trực tiếp viết thư cho En-ri-cô. - Nên đặt là” Một lỗi lầm không thể tha thứ của tôi” thì hợp lí hơn. Hãy nêu ý kiến của em. *Gợi ý: Đúng là trong văn bản này, người viết thư là người bố song mọi lời kể lại hướng về người mẹ. Người bố không nói về mình, khụng nói nhiều về con trai mà chủ yếu nói về tình yêu thương và đức hi sinh vô bờ của người mẹ dành cho con .Vì thế, nếu đặt tên là ‘Bố tôi” thì sẽ không nêu lên được tinh nhân văn của văn bản. Việc đặt tên là” Một....” có phần hợp lí hơn vì văn bản nói về chuyện En ri cô thiếu lễ độ với mẹ. nhưng nhan đề này cũng chỉ nói được một phần nội dung trong khi nội dung quan trọng nhất là để En ri cô nhận ra sự hi sinh cao đẹp và vai trũ to lớn của người mẹ đối với cuộc đời của Enri cô. Bởi vậy, nhan đề “mẹ tôi” như SGK là hợp lí KIỂM TRA 30P. BÀI 7, 13, 15.16 MỘT SÔ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cổng trường mở ra là văn bản của tác giả nào? A. Lý Lan B. Tốố Hữu C. Tếố Hanh D. Khánh Hoài Câu 2. Cổng trường mở ra là văn bản thuộc thể loại? A. Tự sự B. Hốồi kí C. Tùy bút D. Tiểu thuyếốt Câu 3. Trong văn bản Cổng trường mở ra, tâm trạng của người m ẹ trước đêm con khai trường thêế nào? A. Vui mừng, lo lắống B. Trắồn trọc khống ngủ được, hoài niệm vếồ ngày tựu trường của mình và lo lắống cho tương lai của đứa con C. Háo hức, mong chờ D. Mẹ bận dọn dẹp nhà cửa, chẳng nghĩ ngợi gì Câu 4. Tâm trạng của đứa con trước đêm khai trường? A. Háo hức thu xếốp đốồ chơi, tốối lến giường mẹ chỉ dốỗ một lát là đã ngủ B. Hốồi hộp, háo hức C. Lo lắống, bắn khoắn D. Sợ hãi, khủng hoảng Câu 5. Người mẹ nhớ lại kỉ niệm nào? A. Nhớ tới tuầồn lếỗ khai trường của con nắm con ba tuổi B. Nhớ vếồ kỉ niệm khai trường được bà ngoại dầỗn đếốn trường C. Nhớ vếồ khống khí ngày khai trường hắồng nắm. D. Tầốt cả các đáp án trến Câu 6. Trong bài, ngày khai trường trở thành ngày lêễ của toàn xã hội nước nào? A. Nhật Bản B. Hàn Quốốc C. Singapore D. Trung Quốốc Câu 7. Câu văn nào nói lên tâầm quan trọng của nhà trường đốếi với thêế h ệ trẻ? A. Đi đi con, hãy can đảm lến, thếố gi ới này là c ủa con, b ước qua cánh c ổng tr ường là m ột điếồu kì diệu seỗ mở ra B. Ai cũng biếốt rắồng mốỗi sai lầồm trong giáo d ục seỗ ảnh h ưởng đếốn c ả m ột thếố h ệ mai sau, và sai lầồm một li có thể đưa thếố hệ ầốy đi chệch cả hàng dặm sau này 13 C. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đếốn trường, đường phốố đ ược d ọn quang đãng và trang trí tươi vui. D. Các quan chức khống chỉ ngốồi trến hàng ghếố danh d ự mà nhần d ịp này còn xem xét ngối tr ường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầồy, cố giáo và phụ huynh h ọc sinh, đ ể k ịp điếồu ch ỉnh k ịp th ời nh ững chính sách vếồ giáo dục Câu 8. Nội dung của bài Cổng trường mở ra là gì? A. Kể vếồ buổi khai trường đầồu tiến của đứa con B. Những dòng nhật kí tầm tình, nhỏ nhẹ vếồ tình yếu thương của người mẹ đốối với con C. Vai trò to lớn của trường học đốối với con người D. Đáp án B và C Câu 9. Thêế giới kì diệu mà tác giả nói tới là gì? A. Thếố giới của tri thức, kiếốn thức B. Thếố giới của tầm hốồn, tình cảm, thếố giới của tình thầồy trò, tình bạn C. Nhà trường là nơi nầng đỡ vếồ tri thức, tình cảm, tư tưởng đạo lí, tình bạn, tình thầồy trò… D. Tầốt cả các đáp án trến Câu 10. Nghệ thuật chủ yêếu trong bài Cổng trường mở ra là gì? A. Nhần hóa B. So sánh C. Sử dụng nghệ thuật tự bạch D. Ẩn dụ Câu 11. Tác giả của đoạn trích “Mẹ tối” là ai? A. E. A-mi-xi B. Lép tốn- xtoi C. Huy-gố D. An-đec-xen Câu 12. Đoạn trích “mẹ tối” được trích trong tác phẩm nào? A. Cuộc đời các chiếốn binh B. Những tầốm lòng cao cả C. Cuốốn truyện của người thầồy D. Giữa trường và nhà Câu 13. Nhân vật En-ri-cố măếc lốễi gì trước mẹ? A. Thiếốu lếỗ độ với mẹ B. Nói dốối mẹ C. Khống thương mẹ D. Giận dốỗi mẹ Câu 14. Thái độ của bốế đốếi với En-ri-cố? A. Tức giận B. Buốồn bực C. Đau xót D. Cả A và C Câu 15. Bốế En-ri-cố đã tìm cách nào để bày tỏ quan điểm của mình trước sự thiêếu lêễ độ của En-ri-cố? A. Nói trực tiếốp trước mặt En-ri-cố B. Viếốt thư cho En-ri-cố C. Nhờ cố giáo nhắốn nhủ En-ri-cố D. Ngốồi tầm sự với En-ri-cố Câu 16. Theo em, điêầu gì khiêến En-ri-cố xúc động khi đọc thư của bốế? A. Vì bốố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cố B. Vì En-ri-cố sợ bốố C. Vì En-ri-cố thầốy xầốu hổ trước lời nói chần tình của bốố D. Cả A và C Câu 17. Tại sao bốế En-ri-cố khống nói trực tiêếp với En-ri-cố lại viêết thư? A. Người bốố muốốn con phải đọc kĩ, suy ngầỗm, tự rút ra bài h ọc cho bản thần B. Cách giữ thể diện cho người bị phế bình C. Thể hiện bốố En-ri-cố là người tinh tếố, tầm lí, sầu sắốc D. Cả 3 đáp án trến Câu 18. Qua những chi tiêết nói vêầ mẹ En-ri-cố, em thâếy mẹ En-ri-cố là người như thêế nào? A. Sắỗn sàng bỏ một nắm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau khổ B. Thức suốốt đếm, cúi mình trến chiếốc nối trống ch ừng h ơi th ở h ổn hển c ủa con C. Người mẹ có thể ắn xin để nuối con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng. D. Là người mẹ nhần hậu, bao dung, hếốt lòng yếu thương con Câu 19. Văn bản này được viêết theo phương thức nào? A. Tự sự B. Miếu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 20. Đoạn trích ca ngợi tình yêu thương của người m ẹ dành cho con, đốầng th ời nêu lên bài học vêầ thái độ kính trọng, yêu thương của con cái đốếi với cha mẹ. A. Đúng B. Sai Câu 21. Tác giả của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê là ai? A. Khánh Hoài B. Lế Anh Trà C. Lý Lan D. Et- mốn đố A-mi-xi 14 Câu 22. Truyện được kể theo ngối thứ mâếy A. Ngối thứ nhầốt B, Ngối thứ hai C. Ngối thứ ba D. Ngối thứ tư Câu 23. Ai là nhân vật chính trong truyện A. Thành B. Bạn bè trong lớp Thủy C. Bốố mẹ Thành và Thủy D. Hai anh em Thành và Thủy Câu 24. Ý nghĩa nhan đêầ của tác phẩm là gì? A. Cuộc chia tay của những con bế chính là cuộc chia tay c ủa nh ững đ ứa tr ẻ đáng th ương t ội nghiệp B. Nhan đếồ gầy sự chú ý bởi tính có vầốn đếồ, có tình huốống nắồm ở phầồn nhan đếồ tác ph ẩm C. Thống điệp tác giả muốốn nhắốn nhủ rắồng: đ ừng vì bầốt c ứ lý do gì mà chia cắốt tình c ảm c ủa tr ẻ nhỏ, phải bảo vệ và vun đắốp tình cảm, hạnh phúc gia đình D. Cả 3 đáp án trến Câu 25. Nhân vật Thành đốếi xử với em gái như thêế nào? A. Luốn thương yếu và bảo vệ em B. Sau khi bốố mẹ chia tay, quan tầm, thương yếu, nhường nhịn cho em C. Trước khi hai anh em chia tay thì mải chơi với bạn bè, chẳng khi nào chú ý tới em D. Cả B và C Câu 26. Trong truyện hai con búp bê có ý nghĩa tượng trưng cho điêầu gì? A. Những món đốồ chơi yếu thích của tr ẻ con B. Những đứa trẻ hốồn nhiến, trong sáng, ngầy thơ C. Những đứa trẻ trưởng thành, hiểu biếốt, nhần ái D. Cả 3 phương án trến Câu 27. Nhân vật Thủy trong truyện là người như thêế nào? A. Luốn quan tầm, chắm sóc và thương yếu anh trai B. Là đứa trẻ cá tính, thích gầy trò quậy phá C. Là đứa trẻ nhút nhát, ít nói nhưng quan tầm tới gia đình D. Cả 3 đáp án trến Câu 28. Chi tiêết khi Thủy đêến chia tay lớp học, cố giáo tặng Thủy đốầ vật gì? A. Chiếốc bút và quyển vở B. Gầốu bống C. Một món quà bí mật D. Cả 3 đáp án trến đếồu sai Câu 29. Nội dung câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê là gì? A. Nói vếồ cuộc chia tay giữa hai con búp bế Vệ Sĩ và Em nhỏ B. Cuộc chia tay đầồy đau đớn, cảm động của hai em bé Thành và Thủy C. Cuộc chia tay của cha mẹ khiếốn hai anh em Thành Thủy phải chia tay nhau D. Cả ba đáp án trến Câu 30. Tại sao sau khi dăết Thủy ra khỏi trường, tâm trạng c ủa Thành l ại “kinh ng ạc thâếy mọi người vâễn đi lại bình thường và năếng vâễn vàng ươm trùm lên cảnh vật”? A. Vì cuộc sốống vầỗn diếỗn ra như thường nhật, chỉ có tầm trạng của Thành chìm trong đau kh ổ b ởi gia đình ly tán. B. Vì mọi người khống biếốt sự thật đang diếỗn ra, trong khi hai anh em Thành Th ủy đau kh ổ vì bốố mẹ chia tay C. Anh em Thành tầm trạng khi sốống trong khống khí chia ly, thiến nhiến vầỗn đ ẹp m ột cách d ửng dưng càng làm nốỗi đau khổ của Thành đếốn tột cùng D. Cả 3 đáp án trến Câu 31. Cuộc chia tay của những con búp bê tác giả muốến gửi găếm thống điệp gì? A. Tổ ầốm gia đình là vố cùng quý giá và quan trọng B. Mọi người hãy cốố gắống bảo vệ và giữ gìn, khống nến vì bầốt c ứ lý do gì làm t ổn h ại đếốn nh ững tình cảm tự nhiến, trong sáng ầốy C. Cả A và B đếồu đúng D. Cả A và B đếồu sai 4. Dặn dò : 1. Bài tập về nhà: Tóm tắt truyện ngắn: “ Cuộc....” bằng một đoạn văn ngắn( 7-10 câu) 15 Chuyên đề 2. ÔN TẬP LIÊN KẾT; BÔ CỤC; MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN. A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: * Học sinh trung bình, yếu : - Củng cố, khắc sâu ,nắm chắc khái niện tính liên kết, phân biệt tốt 2 hình thức liên kết * Học sinh khá : - Vận dụng viết bài văn, đoạn văn 2. Kĩ năng: * Học sinh trung bình, yếu - Tìm, viết câu, viết đoạn có tính liên kết, bài văn có bố cục * Học sinh khá : - Viết câu, viết đoạn, bài văn có tính liên kết,mạch lạc, bài văn có bố cục 3. Thái độ: - Yêu , thích viết văn B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu có liên quan - Học sinh: Soạn bài theo SGK, Vở bài tập C. Tiến trình bài dạy * Ổn định và kiểm tra bài cũ:: Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs. * Nội dung bài mới : Giới thiệu bài: TIẾT 1. ÔN TẬP LIÊN KẾT; BÔ CỤC; MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN. Hoạt động của GV - HS ? Liên kết trong văn bản là gì ? ( dành cho cả lớp). Là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản,tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữa các câu trong đoạn, giữa các đoạn trong văn bản ? Các hình thức liên kết trong văn bản . Liên kết nội dung nội dung là gì ? ( dành cho cả lớp). – Thể hiện liên kết về chủ đề và liên kêt lôgic tức là các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí cùng hướng tới một chủ đề, một đề tài nhất định. ? Liên kết hình thức là gì ? - Sử dụng phương tiện liên kết của ngôn ngữ để nối các câu, các đoạn -> gắn bó chặt chẽ. - Phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng. ? Bố cục là gì ? Phần lý thuyết dành cho TB, Yếu . ? Nêu các điều kiện để có bố cục rành mach hợp lí ? ( dành cho lớp khá) ? Bố cục gồm mấy phần ? Phần lý thuyết dành cho TB, Yếu. ? Mạch lạc trong văn bản là gì? Phần lý thuyết dành cho TB, Yếu. Nội dung cần đạt I. Liên kết trong văn bản 1.Liên kết trong văn bản là gì ? 2 .Các hình thức liên kết trong văn bản . a. Liên kết nội dung : b. Liên kết hình thức II.Bố cục trong văn bản 1. Bố cục là gì ? 2. Những yêu cầu về bố cục 3. Các phần của bố cục : 3 phần III. Mạch lạc trong văn bản 1.Mạch lạc trong văn bản là gì? 16 ? Nêu các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc ? ( dành cho HS khá) Bài tập1 : ( dành cho cả lớp) Hãy tìm những phương tiện liên kết ngôn ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : Một ngày trôi qua....Một ngày .....trôi qua. Những đợt mưa lớn cứ thế nối tiếp nhau dội xuống. Mưa dai dẳng, tối tăm mặt mũi..., gió bão... Quật liên hồi. Ngoài đồng , nước trắng xóa, mênh mông. Dọc theo làng cũng như trong vườn nhà, cây cối ngả nghiêng tơi tả,... vạn vật và con người đang phải tiếp nhận sự giận dữ của trời đất vậy ! Bài tập 2 : Hãy điền đúng sai vào các nhận xét sau : (dành cho HS TB, Yếu.) A.Văn bản chỉ cần đủ ý. B.Văn bản phải có sự sắp xếp các ý theo một trịnh tự , một hệ thống rành mạch, hợp lí. C.Văn bản phải được xây dựng theo bố cục ba phần : mở bài, thân bài, kết bài. D.Văn bản thường được xây dựng theo bố cục ba phần : mở bài, thân bài, kết bài. Bài tập 3 : Vì sao khi xây dựng văn bản phải quan tâm đến bố cục ? dành cho HS TB, Yếu) khoang tròn ý đúng A.Nếu không quan tâm đến bố cục thì các ý sẽ lộn xộn, không diễn đạt được nội dung cần trình bày. B.Nếu không quan tâm đến bố cục, bài viết sẽ thiếu tính mạch lạc, khó hiểu C. Nếu không quan tâm đến bố cục, các ý sẽ rời rạc. D. Cả 3 ý trên. Bài tập 4 : Vì sao khi xây dựng văn bản phải quan tâm đến bố cục ? ( dành cho HS khá) ? Không có bố cục các ý sẽ như thế nào ? ? Không có bố cục bài viết sẽ như thế nào ? Bài tập 5 : Để văn bản có tính mạch lạc thì văn bản phải như thế nào ? ( dành cho HS khá) Bài tập 6 : Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc ? ( dành cho HS Yếu ) A.Các phần, các đoạn trong vb phải cùng nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. B . Các phần, các đoạn trong vb phải sắp xếp theo một trình tự hợp lí , rõ ràng, nhằm tập trung thể hiện chủ đề, gợi hứng thú cho người đọc. C.Mỗi câu nói về một chủ đề, một đề tài. Bài tập 7 : Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phương tiện lên kết. ( dành cho cả lớp) 1. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc. IV. Luyện tập Bài tập1 : Gợi ý : Từ ngữ có thể liên kết đoạn : - Còn , hình như ( dường như), lại( rồi), nữa , đã vậy( đã thế Bài tập 2 : A, C : S B, D : Đ Bài tập3 : D Bài tập 4 : Gợi ý - Nếu không quan tâm đến bố cục thì các ý sẽ lộn xộn, rời rạc ,không diễn đạt được nội dung cần trình bày. - Nếu không quan tâm đến bố cục, bài viết sẽ thiếu tính mạch lạc, khó hiểu Bài tập 5 : Gợi ý -Các phần, các đoạn trong vb phải cùng nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. -Sắp xếp theo một trình tự hợp lí , rõ ràng, nhằm tập trung thể hiện chủ đề, gợi hứng thú cho người đọc. Bài tập 7 : Gợi ý: Có nội dung rõ ràng - Có phương tiện liên kết 17 TIẾT 2: LUYỆN TẬP Bài 8: Lập dàn ý cho đếồ vắn: “ Sau khi thu hoạch lúa, cánh đốồng làng em lại tầốp nập cảnh trốồng màu” ( dành cho HS khá) MB: Giới thiệu chung vếồ cánh đốồng làng em. TB: + Quang cảnh chung của cánh đốồng sau khi gặt lúa. + Những thửa ruộng khố, trơ gốốc rạ. + Người ta lại khẩn trương cày bừa, đập đầốt. + Cảnh mọi người tầốp nập gieo ngố, đậu. KB: Cảm nghĩ của em khi đứng trước cánh đốồng. Gợi ý: MB: Giới thiệu chung vếồ cánh đốồng làng em. TB: + Quang cảnh chung của cánh đốồng sau khi gặt lúa. + Những thửa ruộng khố, trơ gốốc rạ. + Người ta lại khẩn trương cày bừa, đập đầốt. + Cảnh mọi người tầốp nập gieo ngố, đậu. KB: Cảm nghĩ của em khi đứng trước cánh đốồng. Bài 9 (trang 14 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Hãy điếồn các từ ngữ: tựu trường, hơn nữa, một nếồn giáo dục, từ phút này trở đi vào những chốỗ trốống thích hợp trong đoạn vắn sau đầy c ủa Ch ủ t ịch Hốồ Chí Minh. Trả lời: Ngày hốm nay là ngày khai trường đầồu tiến ở nước Vi ệt Nam Dần ch ủ C ộng hòa. Tối đã t ưởng tượng thầốy trước mắốt cái cảnh nhộn nhịp tưng b ừng của ngày tựu trường ở khắốp các nơi. Các em hếốt thảy đếồu vui vẻ vì sau mầốy tháng gi ời ngh ỉ h ọc, sau bao nhiếu cu ộc chuy ển biếốn khác th ường, các em lại được gặp thầồy gặp bạn. Những sung sướng hơn nữa, từ phút này trở đi các em bắốt đầồu được nhận một nềền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Bài 10 (Bài tập 1 trang 32 - 34 SGK): Trả lời: Tến vắn b ản Đếồ tài Chủ đếồ xuyến suốốt Sự tiếốp nốối các phầồn, các đoạn Mẹ tối Tình cảm gia đình Người bốố khẳng định tình cảm lớn lao, sự hi sinh của người mẹ dành cho con trai Người bốố chỉ ra thái độ sai trái của con với mẹ → Nói với con vếồ tầốm lòng của mẹ -> Dạy cho con bài học vếồ giá trị lớn lao của tình mẹ đốối với con người → Mong muốốn con nhận lốỗi với mẹ Vắn b ản sốố 1 Giá trị của lao động Phú nống dạy cho các con bài học vếồ lao động: "lao động là vàng" Lời của phú nống: Khẳng định có kho báu ở dưới đầốt → Bảo các con phải cày cầốy, lao động chắm chỉ → Cuốối nắm bội thu Vắn b ản sốố 2 Thiến nhiến, cuộc sốống Khung cảnh thiến nhiến, cuộc sốống ở làng quế lúc đống đếốn được bao phủ bởi màu vàng Thứ tự miếu tả: cánh đốồng lúa chín → nắống → trái cầy, lá cầy trong vườn → rơm và thóc dưới sần → con vật => màu vàng của sự trù phú Bài 11 (Bài tập 2 trang 34 SGK): Trả lời: - Tác giả khống thuật lại tỉ mỉ nguyến nhần cuộc chia tay của hai người lớn, điếồu này khống làm cho tác phẩm thiếốu mạch lạc. 18 - Việc nếu ra hoàn cảnh này cũng đã đủ giúp ng ười đ ọc lý gi ải, hi ểu thầốu, đốồng c ảm đ ược v ới sốố phận, cầu chuyện của hai anh em Thành và Thủy trong tác phẩm. Bài 12 (trang 22 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Em thầốy ý kiếốn của Tuầốn có lí hay vố lí? Vì sao? Trả lời: Nhận xét của em: - Ý kiếốn của Tuầốn có lí. - Lí do: Tác giả kể vếồ cuộc sốống vật chầốt thiếốu thốốn c ủa mình v ới ng ười b ạn lầu ngày khống g ặp. Theo leỗ thường seỗ kể từ những cái quan trọng hơn sau đó m ới nhắốc đếốn nh ững cái ph ụ (đ ể kh ẳng định đếốn cả những cái nhỏ nhặt cũng thiếốu thốốn), vì thếố th ường ng ười ta seỗ nhắốc đếốn th ịt cá tr ước rau dưa để đảm bảo tính mạch lạc cho lời nói, suy nghĩ. Bài 13: Viếốt một đoạn vắn ngắốn theo chủ đếồ tự chọn và ch ỉ ra tính liến kếốt trong đo ạn vắn em v ừa viếốt (cả vếồ nội dung và hình thức) Gợi ý trả lời Nha Trang là địa điểm du lịch biển nổi tiếống. Đúng v ới nh ận xét c ủa nhiếồu ng ười, Nha Trang là thành phốố biển đẹp và sạch bậc nhầốt của khu vực miếồn Trung. Khách du l ịch t ập trung vếồ đầy t ận hưởng khống khí trong lành, mát mẻ của biển cả, h ơn n ữa n ơi này còn có nhiếồu đ ịa đi ểm du l ịch vắn hóa, tầm linh hầốp dầỗn. Chạy dọc con đ ường ven bi ển ng ười ta có th ể nhìn thầốy bi ển xanh, cát trắống ngút ngàn tầồm mắốt. Nơi những con sóng bạc xố vào b ờ cát trắống t ừng l ớp, t ừng l ớp nh ư người mẹ vốỗ vếồ đứa con bé bỏng mốỗi trưa hè. Những ngày tr ời nắống, bầồu tr ời cao xanh, m ặt bi ển cũng vì thếố mà trong biếốc như màu xanh của th ủy tinh m ới. Phóng tầồm mắốt ra xa có th ể nhìn thầốy những hòn đảo nhỏ xung quanh, xanh rì như những viến ng ọc quý đ ược đính trến m ặt n ước màu thạch bích kia. Chiếồu xuốống, ánh hoàng hốn nhuộm đ ỏ, mặt tr ời từ từ hạ xuốống m ặt bi ển hắốt lến thứ ánh sáng bàng bạc, lầốp lánh cả một góc trời. Ở đầy, khống ch ỉ có cảnh đ ẹp mà còn có rầốt nhiếồu những món ắn ngon, hầốp dầỗn như các món hải sản, món bánh, trái cầy, hoa qu ả t ươi…Và còn rầốt nhiếồu những địa điểm vắn hóa như tháp Bà Ponaga, chùa Long S ơn, các hòn đ ảo Bình H ưng, Bình Ba, Điệp Sơn… Cũng bởi thếố mà ai từng đếốn Nha Trang seỗ khống ngầồn ng ại tr ở l ại nhiếồu d ịp n ữa đ ể trải nghiệm những cảm xúc trong trẻo với thành phốố tự nhiến, xinh đ ẹp này. - Phép liến kếốt: sử dụng hình thức lặp từ ng ữ, phép thếố đ ể liến kếốt gi ữa các cầu. Vếồ m ặt n ội dung: tập trung miếu tả vẻ đẹp của thành phốố biển Nha Trang. TIẾẾT 3: LUYỆN TẬP Bài 14: Hãy nếu lại bốố cục của vắn bản Bài học đường đời đầồu tiến. Có th ể k ể l ại cầu chuy ện đó theo bốố cục khác được khống? Gợi ý trả lời: Bốố cục của vắn bản: Bài học đường đời đầồu tiến: Phầồn 1: Vẻ ngoài và tính cách của Dếố Mèn Phầồn 2: Cầu chuyện bài học đường đời đầồu tiến Bài 15: Xầy dựng dàn ý cho bài tập làm vắn viếốt vếồ ngối trường của em. Gợi ý trả lời: Dàn ý Mở bài: Giới thiệu vếồ ngối trường của em (tến gọi, nắm thành lập, vị trí địa lý) Thần bài: Miếu tả khái quát: diện tích, khống gian bao quát, đặc điểm nhận dạng ra ngối tr ường Miếu tả chi tiếốt: Lớp học, sần trường + Điểm đặc biệt của lớp học, cách sắốp xếốp, trang trí lớp học + Sốố lượng lớp học, phòng chuyến mốn, sần vận động, hội trường… + Sần trường trong những giờ ra chơi, giờ chào cờ, giờ tập thể dục… - Truyếồn thốống dạy và học của nhà trường + Trường đạt được thành tích gì trong giáo dục 19 + Các thếố hệ học trò đóng góp gì cho nhà trường - Đội ngũ giáo viến giỏi, tận tình, hếốt lòng vì học sinh - Học sinh: ngoan ngoãn, chắm chỉ, hiếốu học - Các hoạt động xã hội của nhà trường: từ thiện, tham gia phong trào tình nguy ện c ủa thành phốố/ địa phương - Các ngày hội lớn của trường: 20/11; 26/3… thường có nhiếồu cuộc thi, trò ch ơi hầốp dầỗn, b ổ ích - Ngối trường là niếồm tự hào của nhiếồu thếố hệ học trò Kếốt bài: Nếu tình cảm của em cũng như nhiếồu thếố hệ học trò đốối với thầồy cố và ngối tr ường. Bài 16. Hãy tìm hiểu tính mạch lạc trong văn bản Cổng trường mở ra của Lí Lan Tính mạch lạc trong vắn bản Cổng trường mở ra (Lí Lan) Tính mạch lạc từ chủ đếồ đếốn nội dung: - Chủ đếồ: tầốm lòng, sự yếu thương tha thiếốt c ủa ng ười m ẹ đốối v ới đ ứa con, nói lến vai trò to l ớn c ủa nhà trường với tuổi thơ của đứa trẻ và con người. Nội dung: tầm trạng của người mẹ trong đếm trước ngày khai trường của đứa con Suy ngầỗm của người mẹ vếồ vai trò của nhà trường với thếố hệ trẻ Cách trình bày các phầồn của vắn bản diếỗn ra theo trình tự hợp lý: - Hành động của đứa con trước ngày khai trường Hành động, tầm trạng của người mẹ trong đếm trước ngày khai trường của con - Người mẹ nhớ tới ngày khai trường đầồu tiến của mình - Từ nếồn giáo dục của Nhật, mẹ liến hệ tới nếồn giáo dục Vi ệt Nam, nếu rõ vai trò to l ớn c ủa nhà trường với thếố hệ trẻ → Nội dung vắn bản trình bày thứ tự giữa các phầồn nhầốt quán, rõ ràng → Vắn bản có tính mạch lạc, sáng rõ CÂU HỎI TRẮẾC NGHIỆM Câu 1. Liên kêết trong văn bản là gì? A. Liên kêết là một trong những tính châết quan trọng nhâết của văn b ản, làm cho văn b ản tr ở nên có nghĩa và dêễ hiểu B. Liến kếốt là sự móc nốối các đoạn, các phầồn của vắn bản với nhau C. Liến kếốt là sự kếốt nốối tác phẩm này với tác ph ẩm khác, t ạo nến s ự liến kếốt vếồ m ặt ch ủ đếồ, đếồ tài giữa các tác phẩm D. Cả 3 đáp án trến đếồu đúng Câu 2. Để văn bản có tính liên kêết, người viêết hoặc người nói câần làm gì? A. Phải làm cho nội dung của các cầu, các đoạn thốống nhầốt, gắốn bó ch ặt cheỗ v ới nhau B. Phải biếốt kếốt nốối cầu, đoạn vắn đó bắồng từ ngữ, cầu… thích hợp C. Cả A và B đêầu đúng D. Cả A và B đếồu sai Câu 3. Đọc đoạn văn dưới đây và cho viêết các câu văn đã có tính liên kêết v ới nhau khống? Tối nhớ đếốn mẹ tối “lúc người còn sốống, tối lến m ười”. M ẹ tối ầu yếốm dắốt tay tối dầỗn đi trến con đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cố giáo đếốn thắm, tối nói v ới m ẹ có nh ỡ thốốt ra m ột l ời thiếốu lếỗ độ. Còn chiếồu nay, mẹ hiếồn từ của tối đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.  Chưa có tính liền kềết Câu 4. Đoạn đoạn văn dưới đây và cho biêết đoạn văn có tính liên kêết khống? Vừa nghe thầốy thếố, em tối bầốt giác run lến bầồn bật, kinh hoàng đ ưa c ặp mắốt nhìn tối. C ặp mắốt đen của em buốồn thắm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lến vì khóc nhiếồu  có tính liên kêết Câu 5. Trong văn bản có thể khống câần đáp ứng yêu câầu vêầ tính liên kêết, ch ỉ câần đáp ứng được tính mạch lạc, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan