Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Tóm tắt lý thuyết và bài tập phép nhân các phân thức đại số...

Tài liệu Tóm tắt lý thuyết và bài tập phép nhân các phân thức đại số

.PDF
11
1
137

Mô tả:

PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT * Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau: A C AC . . .  B D B.D II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN A.DẠNG BÀI MINH HỌA Dạng 1. Sử dụng quy tắc nhân để thực hiện phép tính Phương pháp giải: Vận dụng quy tắc đã nêu trong phần Tóm tắt lý thuyết để thực hiện yêu cầu của bài toán. Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a) 8x 4 y 2 . với x  0 và y  0; 15 y 3 x 2 9a 2 a 2  9 b) với a  3 và a  0. . a  3 6a 3 Bài 2. Nhân các phân thức sau: a) 4n 2  7 m 2  .   với m  0 và n  0; 17 m 4  12n  b) 3b  6 2b  18 với b  2 và b  9. . (b  9)3 (b  2) 2 Bài 3. Thực hiện phép nhân các phân thức sau: a) 2u 2  20u  50 2u 2  2 . với u  5; 5u  5 4(u  5)3 b) v  3 8  12v  6v 2  v 3 với v  3 và v  2. . v2  4 7 v  21 Bài 4. Làm tính nhân: a) 1 1 3 x  1 25 x 2  10 x  1 với x   ;  ;0; . 2 2 5 3 10 x  2 x 1 9x p 3  27 p 2  4 p . b) với p  4. 7 p  28 p 2  3 p  9 Dạng 2. Tính toán sử dụng kết hợp các quy tắc đã học Phương pháp giải: Sử dụng hợp lý 3 quy tắc đã học: quy tắc cộng, quy tắc trừ và quy tắc nhân để tính toán. Chú ý: - Đối với phép nhân có nhiều hơn hai phân thức, ta vẫn nhân các tử thức với nhau và các mẫu thức với nhau. - Ưu tiên tính toán đối với biểu thức trong dấu ngoặc trước (nếu có). Bài 5. Rút gọn biểu thức: a) t 4  4t 2  8 t 3t 3  3 với t  1; . . 2t 3  2 12t 2  1 t 4  4t 2  8 y 1  2 y3  b) . y  y  1   với y  0 và y  1. 2y  y 1  Bài 6. Thực hiện các phép tính sau: x 6  2 x3  3 3x x2  x  1 a) với x  1; . . x3  1 x  1 x6  2 x3  3 b) a3  2a 2  a  2  1 2 1  .    với a  5; 2; 1. 3a  15  a 1 a 1 a  2  Bài 7. Tính hợp lý biểu thức sau: M 1 1 1 1 1 1 . . . . . , với x  1. 2 4 8 1  x 1  x 1  x 1  x 1  x 1  x16 Bài 8. Rút gọn biểu thức: P  xy , biết (3a 3  3b 3 ) x  2b  2a với a  b và (4a  4b) y  9(a  b) 2 với a  b. HƯỚNG DẪN Bài 1.Thực hiện các phép tính sau: a) Ta có 8 x 4 y 2 8 x.4 y 2 32 . 2   3 3 2 15 y x 15 y .x 15 xy b) Ta có 9a 2 a 2  9 9a 2 .(a  3)(a  3) 3( a  3) .   a  3 6a 3 (a  3)6a 3 2a Bài 2. Tương tự 1. a) Kết quả ta có   b) Kết quả  7n 51m 2 6 (b  9) .(b  2) 2 Bài 3. Thực hiện phép nhân các phân thức sau: a) Ta có 2u 2  20u  50 2u 2  2 2(u  5) 2 2(u  1)(u  1) u 1 .  .  3 3 5u  5 4(u  5) 5(u  1) 4(u  5) 5(u  5) b) Ta có v  3 8  12v  6v 2  v3 v3 (2  v)3 .  . v2  4 7v  21 (v  2)(v  2) 7(v  3)  1 (v  2)3 (v  2) 2 .  (v  2)(v  2) 7 7(v  2) Bài 4. Tương tự 3 3x  1 25 x 2  10 x  1 5x  1 .  a) Ta có 2 2 10 x  2 x 1 9x 2 x(3x  1) b) Kết quả  p.( p  3) 7 Bài 5. Rút gọn biểu thức: a) Ta có t 4  4t 2  8 t 3t 3  3 . . 2t 3  2 12t 2  1 t 4  4t 2  8 (t 4  4t 2  8).t.3(t 3  1) 3t  3  2 4 2 2(t  1).(12t  1).(t  4t  8) 2(12t 2  1) b) Ta có y 1  2 y 3  y  1  y 31 y3  2 y3  1 . y  y  1   .     2y  y 1  2 y  y 1 y 1  2y Bài 6. Tương tự 5 a) Ta có x 6  2 x3  3 3x x2  x  1 3x . .  2 3 6 3 x 1 x  1 x  2x  3 x 1 b) Gợi ý: a3 + 2a2 - a - 2 = (a - 1)(a + 1) (a + 2) Thực hiện phép tính từ trái qua phải thu được:  Bài 7. Áp dụng (a-b) (a + b) = a2 - b2. Ta có: 1 3 M  1 1 1 1 1 . . . . 2 2 4 8 1  x 1  x 1  x 1  x 1  x16 1 1 1 .  16 16 1 x 1 x 1  x 32 2(a  b) 9( a  b) 2 ;y  Bài 8. Biến đổi được: x  3(a 3  b3 ) 4(a  b) 2(a  b) 9( a  b) 2 3( a  b)  P  x. y  .  3 3 3(a  b ) 4(a  b) 2( a 2  ab  b 2 ) PHIẾU TỰ LUYỆN SỐ 1 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a) 8x 4 y 2 . với x  0 và y  0; 15 y 3 x 2 b) 9a 2 a 2  9 . với a  3 và a  0. a  3 6a 3 Bài 2. Nhân các phân thức sau: 4n 2  7 m 2  .  a)  với m  0 và n  0; 17 m 4  12n  b) 3b  6 2b  18 . với b  2 và b  9. (b  9)3 (b  2) 2 Bài 3. Thực hiện phép nhân các phân thức sau: a) 2u 2  20u  50 2u 2  2 . với u  5; 5u  5 4(u  5)3 b) v  3 8  12v  6v 2  v3 . với v  3 và v  2. v2  4 7v  21 Bài 4. Làm tính nhân: 3 x  1 25 x 2  10 x  1 1 1 a) . với x   ;  ; 0; 2 2 10 x  2 x 1 9x 5 3 p 3  27 p 2  4 p . b) với p  4. 7 p  28 p 2  3 p  9 Bài 5. Rút gọn biểu thức: a) t 4  4t 2  8 t 3t 3  3 . . với t  1; 2t 3  2 12t 2  1 t 4  4t 2  8 b) y 1  2 y3  . y  y  1   với y  0 và y  1. 2y  y 1  Bài 6. Thực hiện các phép tính sau: a) x 6  2 x3  3 3x x2  x  1 . . với x  1; x3  1 x  1 x 6  2 x3  3 b) a 3  2a 2  a  2  1 2 1  .    với a  5; 2; 1. 3a  15  a 1 a 1 a  2  Bài 7. Tính hợp lý biểu thức sau: M  1 1 1 1 1 1 . . . . . , với x  1. 2 4 8 1  x 1  x 1  x 1  x 1  x 1  x16 Bài 8.Rút gọn biểu thức: P  xy , biết (3a 3  3b 3 ) x  2b  2a với a  b và (4a  4b) y  9(a  b) 2 với a  b. HƯỚNG DẪN Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a) 8x 4 y 2 32 . 2  với x  0 và y  0; 3 15 y x 15 xy 9a 2 a 2  9 3.(a  3) b) .  với a  3 và a  0. a  3 6a3 2a Bài 2. Nhân các phân thức sau: a) 4 n 2  7 m 2  7 n .  với m  0 và n  0;  17m 4  12n  51m 2 b) 3b  6 2b  18 6 .  với b  2 và b  9. 3 2 2 (b  9) (b  2) (b  9) .(b  2) Bài 3. Thực hiện phép nhân các phân thức sau: a) 2u 2  20u  50 2u 2  2 u 1 .  với u  5; 3 5u  5 4(u  5) 5.(u  5) b) v  3 8  12v  6v 2  v3 (v  2)2 .  với v  3 và v  2. v2  4 7v  21 7.(v  2) Bài 4. Làm tính nhân: a) 3x  1 25 x 2  10 x  1 (5 x  1) 1 1 .  với x   ;  ; 0; 2 2 10 x  2 x 1 9x 2 x.(1  3x) 5 3 b) p 3  27 p 2  4 p ( p  3). p . 2  với p  4. 7 p  28 p  3 p  9 7 Bài 5. Rút gọn biểu thức: a) t 4  4t 2  8 t 3t 3  3 3t . .  với t  1; 3 2 4 2 2t  2 12t  1 t  4t  8 2.(12t 2  1) b) y 1  2 y3  2 . y  y  1    y với y  0 và y  1. 2y  y 1  Bài 6. Thực hiện các phép tính sau: a) x 6  2 x3  3 3x x2  x  1 3x . .  2 với x  1; 3 6 3 x 1 x  1 x  2x  3 x 1 b) a 3  2a 2  a  2  1 2 1  2 .     a  a  2 với a  5; 2; 1. 3a  15 a  1 a  1 a  2   Bài 7. Tính hợp lý biểu thức sau: M 1 1 1 1 1 1 1 . . . . .  với x  1. 2 4 8 16 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1  x32 Bài 8.Ta có (4a  4b) y  9(a  b) 2 (3a3  3b3 ) x  2b  2a  x  với a  b và 2.(a  b) 9.(a  b)2  y  3.(a  b).(a 2  ab  b2 ) 4.(a  b) P  xy  2.( a  b) 9.( a  b) 2 3.(a  b)   2 2 3.( a  b).( a  ab  b ) 4.( a  b) 2.( a 2  ab  b 2 ) PHIẾU TỰ LUYỆN SỐ 2 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau a) 14 x 2 y 3  5 y2 x2 b) 5 y 2  2x2     7 y 2  10 y  với a  b. c) x3  8 x2  4x  2 5 x  20 x  2 x  4  7z  d) 3 x 3 y 4 .    9 xy 5    Bài 2. Thực hiện các phép tính sau 3x  9 5  2 x  a) 4 x  10 x  3 x 2  16 6  b) 2 x  5 4  x Bài 3. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức P x 2  1 2 x  10  x  5 x 2  x với x  99  x  1 x  1 x 2  4 x  1  x  2003 Bài 4. Cho K   .     x 1 x 1 x x 2  1   a) Rút gọn K. b) Tìm số nguyên x để K nhận giá trị nguyên. Bài 5. Thực hiện các phép tính sau: a) P  12 x  5 4x  3 12 x  5 6  3x    x  9 360 x  150 x  9 360 x  150 b) Q  x  3y 4x  2 y x  3y x  3y    3x  y x  y 3x  y x  y Bài 6. Tìm biểu thức x biết: x: a2  a  1 a  1  3 . 2a  2 a 1 Bài 7. Cho ab  bc  ca  1 , chứng minh rằng tích sau không phụ thuộc vào biến số A (a  b) 2 (b  c) 2 (c  a)2   . 1  a 2 1  b2 1  c 2 Bài 8. Hãy điền phân thức thích hợp vào đẳng thức sau 1 x x 1 x  2 x  3 x  4        1. x x 1 x  2 x  3 x  4 x  5 HƯỚNG DẪN Bài 1. Thực hiện các phép tính sau 14 x 2 y 3  a) 5 y2 x2 5 y 2  2x2  b)    7 y 2  10 y  x3  8 x2  4x  c) 5 x  20 x 2  2 x  4  7z  d) 3 x 3 y 4 .    9 xy 5    Lời giải: a) 14 x 2 y 3 14 x.2 y3 28 xy3 28 y     ; 5x 5 y 2 x2 5 y 2 .x 2 5 y 2 x 2   2 2 5 y 2  2 x 2  5 y . 2 x 10 y 2 x 2  x 2 b)     ;  7y 7 y 2  10 y  7 y 2 .10 y 7.10 y 3       x3  8 x 2  4 x  x  2  x 2  2 x  4 x( x  4)  x  2  x x3  8 x2  4 x     c) 5 x  20 x 2  2 x  4  5 x  20  x 2  2 x  4 5 5  x  4  x2  2x  4   7 z  3 x 3 y 4  ( 7 z ) 7 x2 z d) 3 x y    .   9 xy 5   3y 9 xy 5   3 4 Bài 2. Thực hiện các phép tính sau x 2  16 6  b) 2 x  5 4  x 3x  9 5  2 x  a) 4 x  10 x  3 Lời giải: a) 3 x  9 5  2 x 3  x  3 5  2 x 3     4 x  10 x  3 2  2 x  5  x  3 2 b)  x  4  x  4  6  6  x  4  x 2  16 6   2 x  5 4  x  2 x  5  4  x  2x  5 Bài 3. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức P x 2  1 2 x  10  x  5 x 2  x với x  99 Lời giải: ;   Rút gọn ta được P  2( x  1) . x Với x = 99 ta có P  2  (99  1) 200 .  99 99  x  1 x  1 x 2  4 x  1  x  2003 Bài 4. Cho K   .     2  x 1 x 1 x x  1   a) Rút gọn K. b) Tìm số nguyên x để K nhận giá trị nguyên. Lời giải: a) Ta có K  ( x  1) 2  ( x  1) 2  x 2  4 x  1 x  2003  ( x  1)( x  1) x x 2  2 x  1  x 2  2 x  1  x 2  4 x  1 x  2003  ( x  1)( x  1) x x 2  1 x  2003 x  2003  2   x x x 1 b) Điều kiện x  0; x  1; x  1 . Ta có K  1  2003 . x Để K   thì 2003    x  U(2003) và x  1; x  1 . x Vậy x  {2003; 2003} thì K nhận giá trị nguyên. Bài 5. Thực hiện các phép tính sau: a) P  12 x  5 4x  3 12 x  5 6  3x    x  9 360 x  150 x  9 360 x  150 b) Q  x  3y 4x  2 y x  3y x  3y    3x  y x  y 3x  y x  y Lời giải: a) Dùng tính chất phân phối ta có P 12 x  5  4 x  3 6  3 x  12 x  5 x9 1     .  x  9  360 x  150 360 x  150  x  9 30(12 x  5) 30 b) Dùng tính chất phân phối ta có Q x  3 y  4 x  2 y x  3 y  x  3 y 3x  y x  3 y     .  3x  y  x  y x  y  3x  y x  y x y Bài 6. Tìm biểu thức x biết: x: a2  a  1 a  1  3 . 2a  2 a 1 Lời giải: x: a2  a 1 a  1  3 2a  2 a 1 x a  1 a2  a  1 a 1 a2  a  1 1     . 2(a  1) a 3  1 2a  2 (a  1) a 2  a  1 2(a  1)   Bài 7. Cho ab  bc  ca  1 , chứng minh rằng tích sau không phụ thuộc vào biến số (a  b) 2 (b  c) 2 (c  a)2 A   . 1  a 2 1  b2 1  c 2 Lời giải: Ta có 1  a 2  ab  bc  ca  a 2  1  a 2  (a  b)(a  c) (1) Tương tự 1  b 2  (b  a)(b  c) (2) Và 1 + c^2=(c + a)(c + b) (3) ( a  b) 2 (b  c ) 2 (c  a ) 2 Từ (1), (2), (3) ta có A     A  1. (a  b)(a  c) (b  c)(b  a ) (c  a )(c  b) Vậy tích trên không phụ thuộc vào biến số. Bài 8. Hãy điền phân thức thích hợp vào đẳng thức sau 1 x x 1 x  2 x  3 x  4        1. x x 1 x  2 x  3 x  4 x  5 Lời giải: Tích của 6 phân thức đầu tiên là 1 . x5 Vậy phân thức cần điền là x+5. ========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ==========
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan