Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Y dược Thuốc tê và thuốc chống động kinh...

Tài liệu Thuốc tê và thuốc chống động kinh

.PDF
81
90
134

Mô tả:

CÁC DƯỢC PHẨM GÂY TÊ LOCAL ANESTHETICS I. ĐỊNH NGHĨA  Các dược phẩm gây tê là thuốc có khả năng ức chế chuyên biệt và tạm thường luồn xung động thần kinh từ ngoại vi về trung ương, làm mất cảm giác (cảm giác đau, nóng, lạnh,…) của một vùng cơ thể nơi đưa thuốc. Liều cao, thuốc ức chế cả chức năng vận động. 2 I. ĐỊNH NGHĨA  3 Các DP gây tê ngăn chặn sự dẫn truyền XĐTK tại mô thần kinh mà nó tiếp xúc, với nồng độ thích hợp 1.1. THỜI GIAN TIỀM PHỤC VÀ THỜI GIAN TÁC DỤNG   Thời gian tiềm phục Thời gian tác dụng Dài hay ngắn phụ thuộc vào:  Tốc độ bị khử tại nơi tiếp xúc.  Tốc độ phân hủy sau khi được hấp thu vào máu và qua gan.  Ảnh hưởng của thuốc co mạch phối hợp. 4 1.2. Những đặc tính của một DP gây tê        5 Không gây tổn thương mô thần kinh. Có hiệu ứng gây tê chuyên biệt, độc tính toàn thân thấp. Có hiệu quả tê bất chấp gây tê bằng đường nào. Thời gian tiềm phục càng ngắn càng tốt. Thời gian tác dụng vừa đủ thao tác kỹ thuật. Mức độ gây tê phải đủ sâu Không gây đặc ứng hay quá mẩn. II.1. CẤU TRÚC R''1 R"'1 H N O R2 C O [CH2]n R3 R'1 NHÂN THƠM KỴ NƯỚC CHUỖI TRUNG GIAN Dây nối Ankyl Cầu nối : ESTER: AMID: 6 N - CO – O - - NH – CO - CÊTON: - CO - ÊTE: -O- AMIN ƯA NƯỚC II.1. CẤU TRÚC 7  Nhóm không phân cực thân dầu thường là nhân thơm, có ảnh hưởng đến sự khuyếch tán và hiệu lực tác dụng gây tê.  Nhóm phân cực thân nước thường là nhóm amin bậc 3 (-N=) hoặc bậc 2 (-N-), qui định tính tan trong nước và sự ion hóa của dược phẩm II.1. CẤU TRÚC  8 Chuỗi trung gian gồm:  Dây Ankyl có 4-6 nguyên tử carbon (dài 69nm), ảnh hưởng đến độc tính, chuyển hóa và thời gian tác dụng của thuốc.  Cầu nối mang các nhóm chức khác nhau sẽ bị thủy phân nhanh hay khó bị thủy phân trong máu và gan, ảnh hưởng lên thời gian tác dụng dài hay ngắn. II.2. PHÂN LOẠI  9 Theo nguồn gốc: – Chiết suất từ thiên nhiên : Cocain – Tổng hợp : Procain, Lidocain II.2. PHÂN LOẠI  Theo cấu tạo hóa học: Theo đường nối giữa nhóm amin và nhân thơm. – Nhóm ester (-CO-O-) của acid benzoic: Cocain  Ester của PABA: Procain, Tetracain.  Ester 10 – Nhóm amid (-NH-CO-): Lidocain, Dibucain, Mepivacain, Bupivacain, Etidocain, Prilocain. – Nhóm ether (-O-): Pramoxime (Tronothane) – Nhóm cetone (-CO-): Dyclonine (Dyclone) II.2. PHÂN LOẠI – 11 Các nhóm khác, không thuộc cấu trúc chung:  Các dẫn xuất phenetidin: Phenacain  Tinh dầu: Eugenol  Ethyl chloride (C2H5-Cl): Kélène III. ĐẶC TÍNH BAZ YẾU CỦA DƯỢC PHẨM GÂY TÊ Do có nhóm amin nên thuốc là một baz yếu, có tính nhận H+. R''1 R"'1 H N O C O [CH2]n N R3 R'1 12 R2 (R1,R2,R3)N + HCl B (Dạng baz, không tan trong nước) + H+ (R1,R2,R3)NH+ClBH+ (Dạng muối, tan trong nước) III. ĐẶC TÍNH BAZ YẾU CỦA DƯỢC PHẨM GÂY TÊ Do có nhóm amin nên thuốc là một baz yếu, có tính nhận H+. R''1 R"'1 H N O C O [CH2]n N R3 R'1 13 R2 (R1,R2,R3)N + HCl B (Dạng baz, không tan trong nước) + H+ (R1,R2,R3)NH+ClBH+ (Dạng muối, tan trong nước) III. ĐẶC TÍNH BAZ YẾU CỦA DƯỢC PHẨM GÂY TÊ  14 Có thể sử dụng các DP gây tê ở hai dạng thuốc:  Dạng B: Dạng baz hay dạng không ion hoá, dễ khuyếch tán qua da và niêm mạc; được dùng làm thuốc gây tê bề mặt.  Dạng BH+: Dạng muối hoà tan trong nước hay dạng ion hoá, dùng cho đường tiêm chích (thường dưới dạng muối HCl) III. ĐẶC TÍNH BAZ YẾU CỦA DƯỢC PHẨM GÂY TÊ  Trong cơ thể, thuốc sau khi hấp thu sẽ tồn tại: a. Dạng baz nguyên trạng (dạng B): Thấm được qua các hàng rào màng tế bào để đi đến các receptor. b. Dạng cation (dạng BH+): Dưới tác dụng của các dung dịch đệm ở pH sinh lý, muối này có thể chuyển một phần sang dạng baz tự do, theo phương trình sau (R1,R2,R3)NH+Cl- + NaHCO3 15 (R1,R2,R3)N + NaCl + H2CO3 III. ĐẶC TÍNH BAZ YẾU CỦA DƯỢC PHẨM GÂY TÊ c. Trên receptor:  Dạng baz có thể chuyển sang dạng cation theo phương trình sau: (R1,R2,R3)N + H2O  16 (R1,R2,R3)NH+ + OH- Dạng BH+ là dạng hoạt động chủ yếu ở vị trí receptor, thể hiện sự tương tác ưu tiên hơn lên receptor ở kênh Na+ III. ĐẶC TÍNH BAZ YẾU CỦA DƯỢC PHẨM GÂY TÊ Quá trình thâm nhập của thuốc tê qua màng tế bào để gắn vào receptor Dạng baz, hấp thu trực tiếp Dạng ion,muối tan trong dung dịch Đường tiêm chích HẤP THU Hệ thống đệm của mô (R1,R2,R3)NH+Cl- + NaHCO3 (R1,R2,R3)N + NaCl + H2CO3 Chuyển thành dạng [B], qua được màng tế bào Dạng [BH+], không qua được màng tế bào MÀNG TẾ BÀO (R1,R2,R3)N + H2O (R1,R2,R3)NH+ + OH- Bị ion hoá thành amoni bậc 4 mang điện (+), gắn 17 được vào Receptor (R1,R2,R3)NH+ Gắn kết lên Receptor III. ĐẶC TÍNH BAZ YẾU CỦA DƯỢC PHẨM GÂY TÊ PHƯƠNG TRÌNH HENDERSON – HASSELBALCH  Tác dụng của DP gây tê phụ thuộc vào sự hình thành tỷ lệ BH+/B trong cơ thể hay trong các tổ chức.  Tỷ lệ tương đối của BH+/B bị chi phối bởi: – pKa của thuốc. – Và pH của các dịch trong cơ thể. Tương ứng với phương trình Henderson-Hasselbalch: [BH+] [phần ion hoá] pKa= pH + log -------- = pH + log ------------------------------[B] [phần không ion hoá] 18 III. ĐẶC TÍNH BAZ YẾU CỦA DƯỢC PHẨM GÂY TÊ PHƯƠNG TRÌNH HENDERSON – HASSELBALCH [BH+]  pKa= pH + log -------[B] pKa: Hằng định, trong khoảng 8-9.  Có 2 trường hợp xảy ra: 1. pH log[BH+]/[B] [BH+] hoặc [B] Thuốc chủ yếu ở dạng [B], dễ được hấp thu hơn qua màng tế bào. 2. pH 19 log[BH+]/[B] [BH+] hoặc [B] Thuốc chủ yếu ở dạng [BH+], ít được hấp thu hơn. III. ĐẶC TÍNH BAZ YẾU CỦA DƯỢC PHẨM GÂY TÊ Trên thực tế: 20 – Khi pH thay đổi trong khoảng 7.2 -9.6: hiệu ứng gây tê vẫn xảy ra. – Ở mô bình thường với pH sinh lý: có khoảng 520% dược phẩm ở dạng B. Tỷ số này tuy nhỏ nhưng đủ để thuốc khuyếch tán qua mô liên – Ở các vùng viêm, pH khoảng 5.0- 5.5: Hầu hết dược phẩm ở dạng BH+, chỉ có khoảng 0.01% – 0.1% ở dạng B. Trong môi trường với pH này, hiệu ứng gây tê của dược phẩm bị giảm hoặc mất hẳn.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng