Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Y dược Thuốc điều trị rối loạn tâm thần...

Tài liệu Thuốc điều trị rối loạn tâm thần

.PDF
23
1146
55

Mô tả:

THUỐC ðIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày ñược cơ chế tác dụng chung và phân loại thuốc chống rối loạn tâm thần. 2. Trình bày ñược tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ ñịnh, chống chỉ ñịnh của các thuốc ức chế tâm thần: clopromazin, haloperidol. Trình bày ưu nhược ñiểm chính của sulpirid, risperidol, clozapin. 3. Trình bày ñược tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn của: fluoxetin, thuốc chống trầm cảm 3 vòng, thuốc ức chế MAO THUỐC ðIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN THUỐC ỨC CHẾ TÂM THẦN THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM Phenothiazin Ức chế MAO (IMAO) Butyrophenol Chống trầm cảm 3 vòng (TCAs) Benzamid Ức chế thu hồi serotonin (SSRIs) Khác Khác THUỐC ðIỀU HÒA HOẠT ðỘNG TÂM THẦN Lithium THUỐC ỨC CHẾ TÂM THẦN TRẠNG THÁI HƯNG CẢM • ðịnh nghĩa: là trạng thái tâm thần bị kích thích gây hoang tưởng, ảo giác, lo sợ, mất ngủ… • Nguyên nhân: cường dopaminergic (catecholamin) THUỐC CHỐNG HƯNG CẢM • Tác dụng - An thần mạnh, chống rối loạn tâm thần thể hưng cảm - Ở liều ñiều trị: không gây ngủ, không gây mê. - Ức chế TKTW, TKTV, rối loạn nội tiết • Cơ chế - Ức chế receptor D2 - Một số thuốc ức chế D4, 5-HT2A, α1, M, H1 THUỐC ỨC CHẾ TÂM THẦN PHÂN LOẠI Dẫn xuất phenothiazin Clopromazin, flufenazin… Dẫn xuất butyrophenol Haloperidol, droperidol… Dẫn xuất benzamid Sulpirid, remoxipid… Dẫn xuất khác Risperidol, thiothixen, clorapin… Clopromazin và haloperidol Td Cơ chế TKTW và tâm thần TKTV Nội tiết Khác Dẫn xuất phenothiazin Clopromazin DX.Butyrophenol Haloperidol Clopromazin và haloperidol Clopromazin Cð CCð Haloperidol CÁC THUỐC ỨC CHẾ TÂM THẦN KHÁC DX benzamid: Sulpirid (Dogmatil) - Ức chế chọn lọc D2 ở não, không tác dụng lên các receptor khác. - Liều < 600mg:chống trầm cảm - Liều > 600mg: chống hưng cảm Cð: RLTT hưng và trầm cảm DX dibenzodiazepin: Clozapin - Ít tác dụng trên D2 → ít gây RL ngoại tháp, không chống nôn, không tiết prolactin - Chủ yếu trên 5HT2A, M, α1, D4 → An thần mạnh - Gây ñộng kinh nhiều, ƯC tuỷ xương DX benzisoxazol: Risperidol - Ức chế 5HT2A mạnh hơn D2 20 lần → Ít gây RL ngoại tháp hơn thuốc kinh ñiển DX thioxanthen: Thiothixen - Tác dụng mạnh hơn clopromazin 20 lần → Gây rối loạn ngoại tháp và tăng trương lực cơ nhiều hơn THUỐC ðIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN THUỐC ỨC CHẾ TÂM THẦN THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM Phenothiazin Ức chế MAO (IMAO) Butyrophenol Chống trầm cảm 3 vòng (TCAs) Benzamid Ức chế thu hồi serotonin (SSRIs) Khác Khác THUỐC ðIỀU HÒA HOẠT ðỘNG TÂM THẦN Lithium THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM Trạng thái trầm cảm? ↓ khí sắc, ↓ hoạt ñộng, ↓ hứng thú Nguyên nhân trầm cảm? - Thiếu hụt catecholamin hoặc tiền chất ở TW - Thiếu hụt serotonin ở TW Cơ chế tác dụng của thuốc chống trầm cảm? Ức chế thu hồi serotonin, noradrenalin ↑ serotonin  ↓ buồn rầu, thất vọng ↑ noradrenalin  ↑ hoạt hóa tâm thần Phấn khởi, yêu ñời, trở lại với sinh hoạt hàng ngày. THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM Phân loại Ức chế MAO Không chọn lọc: Phenenzil Isocarboxazid Tranylcypromin Chọn lọc Moclobemid Toloxaton Chống trầm cảm 3 vòng Amitriptylin Imipramin Nortriptylin Protriptylin Trimipramin Desipramin Ức chế thu hồi serotonin Fluoxetin Fluoxamin Paroxetin Setralin… MAOA: ở não; MAOB: ở ngoại vi (ruột, gan, thận, phổi....) Cơ chế tác dụng của các thuốc chống trầm cảm Thuốc ức chế MAO Chuyển hoá Chuyển hóa Thu hồi NE Thuốc chống trầm cảm 3 vòng Thu hồi serotonin Sau synap Thuốc ức chế chọn lọc serotonin Thuốc ức chế MAO (IMAO) Cơ chế Tác dụng Tương tác thuốc • Chống trầm cảm 3 vòng • Ức chế thu hồi serotonin • Cường α & cường Σ gián tiếp • Rượu • Thức ăn chứa tyramin (phomat, chuối, rượu vang ñỏ) Tác dụng KMM Hậu quả Chống chỉ ñịnh • • • • Bệnh tim mạch Bệnh ñộng kinh Suy gan Mẫn cảm với thuốc THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM Phân loại Ức chế MAO Không chọn lọc: Phenenzil Isocarboxazid Tranylcypromin Chọn lọc Moclobemid Toloxaton Chống trầm cảm 3 vòng Amitriptylin Imipramin Nortriptylin Protriptylin Trimipramin Desipramin Ức chế thu hồi serotonin Fluoxetin Fluoxamin Paroxetin Setralin… MAOA: ở não; MAOB: ở ngoại vi (ruột, gan, thận, phổi....) Thuốc chống trầm cảm 3 vòng amitriptylin, nortriptylin, protriptylin, imipramin, Cơ chế? trimipramin, desipramin Chỉ ñịnh? Ức chế thu hồi NE và serotonin Kháng cholinergic ở TW & NV Kháng H1 nhẹ Tác dụng? Tâm thần? Chống trầm cảm TKTW? an thần (trừ protriptylin) TKTV? KT giao cảm (liều thấp) (-) α1 (liều cao) Ức chế M Thuốc chống trầm cảm 3 vòng amitriptylin, nortriptylin, protriptylin, imipramin, Cơ chế? trimipramin, desipramin TácChỉ dụng KMM? ñịnh? Ức chế thu hồi NE và serotonin - Thần kinh & tâm thần? - Các trạng thái trầm cảm Kháng cholinergic ở TW & NV - ðau do nguyên nhân Kháng H1 nhẹ thần kinh/tâm thần Tác dụng? Tâm thần? Chống trầm cảm TKTW? an thần (trừ protriptylin) ðái dầm ở trẻ em > 6 -- TKTV? tuổi và người lớn - Chuyển hóa? TKTV? KT giao cảm (liều thấp) (-) α1 (liều cao) Ức chế M - Nội tiết? Thuốc chống trầm cảm 3 vòng amitriptylin, nortriptylin, protriptylin, imipramin, Cơ chế? trimipramin, desipramin Chống chỉ ñịnh? Ức chế thu hồi NE và serotonin Kháng cholinergic ở TW & NV Kháng H1 nhẹ Tác dụng? Tâm thần? Chống trầm cảm TKTW? an thần (trừ protriptylin) TKTV? KT giao cảm (liều thấp) (-) α1 (liều cao) Ức chế M Tóm tắt tác dụng của các thuốc chống trầm cảm 3 vòng Thuốc Ư/c thu hồi NA Ư/c thu hồi serotonin An thần Kháng muscarinic Amitriptylin ++ +++ +++ +++ Nortriptylin ++ +++ ++ ++ Protriptylin +++ ? 0 ++ Imipramin ++ +++ ++ ++ Desipramin +++ 0 + + Clomipramin +++ +++ +++ ++ Doxepin + ++ +++ +++ Thuốc chống trầm cảm 3 vòng Tương tác thuốc Hậu quả? Với IMAO ↑ tác dụng KMM trên TK, tâm thần Với rượu & thuốc ức chế TKTW khác ↑tác dụng an thần, gây ngủ Với thuốc cường giao cảm Gây ↑ HA kịch phát kèm rối loạn nhịp tim Với thuốc huỷ phó giao cảm, kháng H1, ñiều trị Parkinson ↑ tác dụng kiểu atropin: khô miệng, bí tiểu, táo bón… THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM Phân loại Ức chế MAO Không chọn lọc: Phenenzil Isocarboxazid Tranylcypromin Chọn lọc Moclobemid Toloxaton Chống trầm cảm 3 vòng Amitriptylin Imipramin Nortriptylin Protriptylin Trimipramin Desipramin Ức chế thu hồi serotonin Fluoxetin Fluoxamin Paroxetin Setralin… MAOA: ở não; MAOB: ở ngoại vi (ruột, gan, thận, phổi....)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng