Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Thuốc bệnh 24 chuyên khoa

.PDF
500
1366
153

Mô tả:

DS. TÀO DUY CẦN THUỐC BỆNH 24 CHUYÊN KHOA NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2006 LỜI GIỚI THIỆU “THUỐC BỆNH 24 CHUYÊN KHOA” là cuốn sách đầu tiên được biên soạn các loại Thuốc và Biệt dược từ nhiều nguồn khác nhau sắp xếp theo Khoa bệnh, tuy chưa thật hoàn chỉnh, nhưng dẫu sao cũng có thêm một tài liệu quý giúp bạn đọc tra cứu được thuận tiện và dễ dàng. Với nội dung đa dạng và phong phú, cuốn sách bao gồm nhiều loại Thuốc và Biệt dược trong môi chuyên khoa. Có thê coi đây là một CAM NANG tra cứu tiện lợi cho các thây thuôc ở các cơ sở: Khám bệnh - chữa bệnh (Viện, Bệnh viện...), nơi sản xuất - phân phối thuốc (Xí nghiệp, Công ty cổ phần, Công ty TNHH Dược phẩm, Kho thuốc, Hiệu thuốc, Nhà thuốc tư nhân...), thuộc hệ thống nhà nước cũng như tư nhân, từ trung ương đến tỉnh, thành phố, quận, huyện, xã, phường, y tế cơ quan, công nông trường, xí nghiệp... Đặc biệt cuốn sách sẽ rất hữu ích cho cán bộ y tế các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo... Cuốn sách cũng rất cần thiết cho học sinh - sinh viên các trường Đại học và Trung học chuyên nghiệp Y - Dược. Cuốn sách còn là tài liệu tham khảo về chuyên môn cho các cơ quan có chức năng quản lý về thuốc và các Viện nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến thuốc. Nó cũng rất bổ ích cho tủ sách: “Tựchăm sóc sức khoẻ” của gia đình... Nhà xuất bản Y học xin giới thiệu cuốn sách “THUỐC BỆNH 24 CHUYÊN KHOA ” với bạn đọc. Hy vọng cuốn sách này sẽ đáp ứng sự mong đợi của độc giả chuyên môn Y - Dược và nhũng ai quan tâm tới Thuốc bảo vệ sức khoẻ cho bản thân. NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay có nhiều loại Thuốc và Biệt dược từ nhiều nguồn khác nhau đang được lưu hành trên thị trường thuốc trong cả nước. Đ ể phục vụ kịp thời bạn đọc, chúng tôi đã sưu tầm các loại Thuốc và Biệt dược của nhiều nước trên thế giới để biên soạn cuốn sách “THUÔC BỆNH 24 CHUYÊN KHOA ”, mong giúp các thầy thuốc, người dùng thuốc và các đối tượng khác có quan tâm đến thuốc có thêm tài liệu để tham khảo và tra cứu. Ngoài những thông tin chi tiết thường gặp, với các thành phẩm trong cuốn sách này có hoạt chất thuộc các quy chế mà Bộ Y tế đã ban hành về Thuốc độc A-B, Thuốc giảm độc A-B, Thuốc gây nghiện, Thuốc hướng tâm thần được ghi thêm ở mục Bảo quản (BQ), nhằm giúp các đối tượng dùng thuốc trong và ngoài ngành Y tế thực hiện đúng Quy chế quản lý và sử dụng thuốc trong phòng bệnh - chữa bệnh hiệu quả và an toàn. Quá trình biên soạn, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các đồng chí lãnh đạo Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, Tạp chí Dược học Bộ Y tế và các đơn vị hữu quan... để hoàn thành cuốn sách. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp và cộng sự đã giúp đỡ và khích lệ trong quá trình biên soạn và rất mong các đổng chí lãnh đạo và bạn đọc bổ sung những gì còn thiếu sót để lần in sau được hoàn Chỉnh hơn. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH THUỐC BỆNH 24 CHUYÊN KHOA LỜI GIỚI THIỆU LỜI NÓI ĐẦU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH: THUỐC BỆNH 24 CHUYÊN KHOA ỉ. THUỐC BỆNH: KHOA DA LIỄU 11 A. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CÁC THUỐC CHỮA BỆNH NGOÀI DA - DA LIỄU - PHONG 11 B. CÁC CORTICOÍD DÙNG NGOÀI DA 12 c. KHÁNG SINH VÀ THUỐC KHÁNG KHUAN DÙNG NGOÀI DA 23 D. CÁC BIỆT DƯỢC PHỐI HỢP CORTiCOID DÙNG NGOẲ' DA 37 E. THUỐC BẠT SỪNG 47 F. THUỐC CHỐNG KÝ SINH TRÙNG NGOÀI DA 48 G. THUỐC CHỐNG NẤM NGOÀI DA 52 H. THUỐC CHỐNG NGỨA NGOÀI DA 64 í. THUỐC TĂNG DINH DƯỠNG DA - TÓC VÀ BẢO VỆ DA 67 1. Thuốc tăng dinh dưỡng ở da 67 2. Thuốc về tóc 71 K. THUỐC TRỊ ECZEMA VÀ VAY nến 75 L. THUỐC TRỊ TRỨNG CÁ 80 M. THUỐC TRỊ PHONG 87 N. THUỐC DÙNG NGOÀI DA GIẢM ĐAU VÀ KHÁNG VIÊM 88 o. CÁC THUỐC KHÁC DÙNG NGOÀI DA 91 II. THUỐC BỆNH: KHOA DỊ ỨNG 101 A. CÁC THUỐC KHÁNG HISTAMÍN 101 1. Kháng histamin chống tiết choỉin 101 a. Thuốc có tác dụng an thần 101 b. Thuốc không có tác dụng an thần 115 2. Kháng histam ỉn không chống tiết cholin 116 a. Thuốc có tác dụng an ỉhần 116 b. Thuốc không có tác dụng an thần 116 B. THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG KHÁC 123 c. THUỐC ĐIỂU TRỊ sốc PHẢN VỆ 126 126 D. MỘT SỐ DỊ ỨNG NGUYÊN E. VACCIN HUYẾT THANH VÀ MIEN dịch 127 F. THUỐC ỨC CHẾ MỈỄN DỊCH 136 III. THUỐC BỆNH: KHOA DINH DƯỠNG - CHUYEN HOÁ 137 A. MUỐI KHOÁNG VÀ YẾU Tố VI LƯỢNG 137 B. THUỐC CHỐNG BÉO PHÌ 155 1. Các thuốc tổng hợp và gây chán ăn (Anorexigènes) 155 2. Một số thuốc khác chống béo phì 158 c. THUỐC TRỊ TIỂU ĐƯỜNG - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 160 1. Các loại insulin tiêm trị tiêu đường 160 2. Một sô thuốc uống trị tiểu đường 103 3. Chất thay thế đường (trong bệnh tiểu đường) 176 D. THUỐC BỔ DƯỠNG - CHÕNG SUY NHƯỢC 177 1. Thành phẩm acỉd amin 177 2. Thành phẩm muối khoáng 183 3. Thành phẩm có procain 185 4. Thành phẩm tạng ỉiệu (hoặc nguồn gốc động vật) 185 5. Thành phẩm từ cây thuốc 190 6. Một sô thành phẩm khác 198 E. THUỐC TĂNG ĐỔNG HOÁ 202 F. THUỐC HẠ LỈPID HUYẾT 206 1. Các Fibrat làm hạ lipid huyết 206 2. Các statin làm hạ ỉipid huyết 208 3. Các resin chelat-hoá làm hạ ỉipid huyết 216 4. Một số thuốc khác làm hạ lipid huyết 216 G. VITAMIN VÀ CÁC CHẾ PHẨM 219 H. THUỐC DINH DƯỠNG DÙNG ĐƯỜNG TỈÊM TRUYỀN 247 ỉ. THUỐC DINH DƯỠNG QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ 252 IV. THUỐC BỆNH: KHOA GÂY MÊ Hổỉ sức 257 A. THUỐC GÂY MÊ 257 1. Thuốc gây mê hít - qua đường hô háp 257 2. Thuốc gây mê íiêm tĩnh mạch 259 3. Thuốc tiền mê hoặc trợ mê 264 a. Thuốc thư giãn cơ 264 b. Thuốc giảm đau 269 c. Thuốc an thần 269 d. Một s ố thuốc khác dùng trong gây mê 272 B. THUỐC GÂY MÊ BỂ MẶT 273 c. THUỐC GÂY MÊ TỦY SONG 274 D. THUỐC GÂY TÊ VÙNG 276 E. THUỐC CẤP CỨU TRONG TRƯỜNG HỢP SỐC 279 F. CÁC THUỐC KHÁC 280 G. THUỐC THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG 280 287 ^ H. CÁC DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN 1. Dung dịch điện giảỉ 287 2. Dung dịch Gỉucỉd 290 3. Các dung dịch acid amirs 292 4. Nhũ dịch LipId 300 V. THUỐC BỆNH: KHOA HUYẾT HỌC 302 A. THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU - TẠO MÁU 302 1. Acid folic và dẫn chât 302 2. Erythropoietin và thuốc tương tự 303 3. Các thành phẩm chứa sắt 303 4. Vitamin B12và dẫn chất 310 5. Mộỉ sô thuôc khác 312 B. CÁC YỂU TỐ PHÁT TRIỂN h u y ế t cầu 312 c. THUỐC CẦM MÁU 315 1. Cầm máu tại chỗ 315 2. Cẩm máu toàn thân 318 3. Các yếu tô đông máu 323 D. THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU 324 1. Thuôc Uống chống đông máu 324 2. Thuốc tiêm chống đông máu 328 E. THUỐC CHỐNG GIẢM BẠCH CẦU 333 F. THUỐC CHỐNG KẾT TẬP TiỂU CẦU 333 G. THUỐC CHỐNG TỈÊU FIBRIN 335 H. THUỐC TAN - PHÂN HỦY - HUYẾT KHỐI 336 ỉ. THUỐC THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG 339 K. THUỐC ĐIỂU HOÀ HUYẾT LƯU 341 VI. THUỐC BỆNH: KHOA KÝ SINH TRÙNG 342 A. THUỐC TRỊ GHẺ LỞ - CHẤY RẬN 342 B. THUỐC TRỊ GIUN SÁN 343 c. THUỐC TRỊ LỴ AMỈBE VÀ TRICHOMONAS 348 D. THUỐC TRỊ SỐT RÉT 353 VII. THUỐC BỆNH: KHOA LAO - BỆNH PHỔI 358 A. THUỐC GIÃN PHÊ QUÀN VÀ TRỊ CƠN HEN 358 1. Thuôc kiểu giao cảm không chọn lọc 358 2. Thuốc kiểu giao cảm kích thích bêta-2 363 3. Theophyllin và dẫn chất 372 4. Thuốc giãn phế quản chống tiết cholin 385 5. Các Corticoid dạng khí dung 386 6. Một số thuốc khác 389 B. THUỐC LÀM LỎNG DỊCH NHÀY PHẾ QUẢN 391 c. MỘT SỐ THUỐC KHÁC ĐIỀU TRỊ HEN 403 D. THUỐC TRỊ HO 404 1. Thuôc ho dẫn chất OPỈ 404 2 Dần chất kháng histamin 420 3. Một số thuốc khác 422 E. THUỐC TRỊ LAO 430 F. THUỐC TRỢ HÔ HẤP 440 G. MỘT SỐ THUỐC KHÁC ĐIỀU TRỊ BỆNH Ở PHổỉ 444 VIII. THUỐC BỆNH: KHOA LÃO - LÃO KHOA 450 IX. THUỐC BỆNH: KHOA LÂY - NHIỄM k h u â n 462 A. CÁC KHÁNG SINH KHÁNG KHUÂN 462 1. Các aminosid (Aminoglycosides) 462 2. Các beíalactam 469 a. Các penicillin nhóm G 469 b. Các penicillin nhóm V 471 c. Các penicillin nhóm M 471 d. Các penicillin nhóm A 474 e. Các penicillin nhóm khác 479 f. Các cephalosporin 482 a. Các cephalosporin thế hệ 1 482 p. Các cephalosporin thế hệ 2 491 Ỵ. Các cephalosporin thế hệ 3-4 502 g. Các cyclin 516 h. Các lincosanid và synergistin 521 ỉ. Các macrolid 523 k. Các phenicol 538 1. Các polymicin 539 m. Các kháng sinh khác 541 n. Phối hợp kháng sinh 544 B. CÁC KHÁNG SINH KHÁNG KHUAN TổNG hợp 553 1. Dẩn chất Nitroforan 553 2. Dẩn chất nitro-imidazol 554 3. Dan chất Quinolon 556 4. Các Sulfamid 571 a. Sulfamid ỉhải trừ nhanh 571 b. Sulfamid ỉhảỉ trừ chậm 573 c. Sulfamid không 'hâpthu qua ruột 574 d. Sulfamid dùng ngoài da 575 e. Phối hdp sulfamid 575 5. Dần chất khác 577 c. THUỐC KHÁNG NẤM 578 D. CÁC KHÁNG VIRUT 582 E. THUỐC TRỊ PHONG 586 F. KHÁNG SINH TRỊ LAO 587 G. INTERFERON VÀ DAN CHAT 591 H. CÁC VACCỈN 593 X. THUỐC BỆNH: KHOA MẮT - NHÃN KHOA 595 A. KHÁNG SINH 595 B. CORTÍCOID 601 c. PHỐI HỢP KHÁNG SINH - CORTICOỈD 604 D THUỐC NHỎ MẮT CHÒNG ViÊM KHÁC 608 E. THUỐC CHỐNG VIRUT 609 F. THUỐC GIÃN ĐỒNG TỬ 611 1. Thuốc ỉiệt đốỉ giao cảm 611 2. Thuốc kiểu giao cảm 613 G. THUỐC CO ĐỒNG TỬ 613 H. THUỐC ĐIỂU TRỊ GLỔCÔM ■ 615 1. Thuốc ức chế carbo - anhydraza 615 2. Thuốc chẹn bêía 615 3. Thuốc tăng thẩm thâu 618 4. Một số thuốc khác 618 I. THUỐC DÙNG CHO THỂ THỦY TINH 620 K, THUỐC HỖ TRỢ KHI PHẪU t h u ậ t đục th e th ủ y tinh 622 L. MỘT SỐ THUỐC KHÁC DÙNG TRONG KHOA MẮT 623 XI. THUỐC BỆNH: KHOA NHI 633/ A. THUỐC ĐƯỜNG TIÊU HOÁ 633 B. THUỐC ĐƯỜNG HÕ HẤP 634 1. Dạng thuốc ho 634 2. Dạng thuốc hen suyễn 637 3. Dạng thuốc khác 637 c. THUỐC CHỐNG KÝ SỈNH TRÙNG 638 1. Dạng thuốc sốt rét 638 2. Dạng thuốc tẩy giun 638 D. THUỐC GIẢM ĐAU - HẠ NHIỆT 039 E. THUỐC KHÁNG SINH - DẠNG BÀO CHÊ' DÙNG CHO TRẺ EM 642 1, Dạng thuốc kháng sinh các ioạỉ 642 2. Dạng thuốc khác (phối hợp) 644 F. MỘT SỐ THUỐC KHÁC 645 G. MỘT SỐ THUỐC DÍNH DƯỜNG 650 Xlỉ. THUỐC BỆNH: KHOA NỘI TIẾT 653 A. ANDROGEN 653 B. KHÁNG ANDROGEN 655 c. CALCITONIN 656 D. HORMON TUYẾN GIÁP 658 E. HORMON TUYẾN YÊN VÀ VÙNG Dưới Đồl 660 F. HORMON Vỏ THƯỢNG THẬN 664 G. THUỐC KHÁNG GIÁP TổNG HỢP 672 H. MỘT SỐ THUỐC KHÁC 674 XIỈi. THUỐC BỆNH: KHOA PHỤ SẢN 675 A. CẤC ESTROGEN 675 B. CÁC PROGESTATIF 680 c. CÁC ESTO - PROGESTATIF 684 1. Thuốc tránh thụ thai 684 2. Thuốc trị bệnh @88 D. THUỐC ĐIỂU TRỊ MÃN KINH - PHỐI HỢP HORMON SINH DỤC 691 E. THUỐC ĐỂ CAỈ SỮA 693 F. THUỐC TĂNG TIẾT SỬA 694 G. THUỐC TRỊ VÔ SÍNH ở PHỤ NỮ 694 H. THUỐC TRỊ VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG 698 l THUỐC CO TỬ CUNG 700 K. THUỐC THƯ GỈÃN TỬ CUNG 702 L. THUỐC THÚC (GIỤC) ĐẺ VÀ CẦM MÁU TỬ CUNG 703 M. THUỐC TRỊ THIẾU MÁU - VITAMIN DÙNG TRƯỚC VÀ SAU KHỈ SINH 705 N. THUỐC KHÁNG VỈRUT HERPES 708 0. THUỐC CHỐNG NHIỄM KHUẨN 710 p. THUỐC CHỐNG NẤM KÝ SINH - TRICHOMONAS 711 Q. MỘT SỐ THUỐC KHÁC 715 XIV. THUỐC BỆNH: KHOA RĂNG HÀM MẶT 717 A. THUỐC CHỐNG VIÊM VÀ SÁT KHUẨN 717 B. XI MĂNG HÀN RĂNG 720 c. CÁC LOẠI NHỰA TổNG HỢP 721 D. CÁC VẬT LIỆU BAO ĐÚC RĂNG GIẢ 721 E. CÁC VẬT LIỆU LẤY KHUÔN 722 F. MỘT SỐ THUỐC KHÁC 723 XV. THUỐC BỆNH: KHOA TAI MŨI HỌNG 725 A. THUỐC NHỎ TAI 725 B. THUỐC TRỊ CÁC BỆNH VỂ MŨI 728 1. Thuốc nhỏ mũi và bơm x ịỉ vào mũi 728 2. Thuốc viên trị các bệnh về mũi 734 c. THUỐC TRỊ CÁC BỆNH VỀ HỌNG 737 1. Các dạng thuốc bdm (xịt) họng 737 2. Các dạng viên dùng cho họng 738 D. MỘT SỐ THUỐC KHẬC DÙNG CHO TAỈ MŨI HỌNG 740 1. Dạng thuốc tiêm 740 2. Dạng thuốc viên 741 3. Dạng thuốc mỡ 744 4. Dạng thuốc bơm, phun mù 744 XVI. THUỐC BỆNH: KHOA TÂM THẦN 746 A. THUỐC AN THẦN KINH 746 1. Dan chất phenothiazin 746 2. Dan chat butyrophenon 750 3. Dan chat Thioxanthen 752 4. Dan chat Benzamid thay the 753 5. Các thuốc an thần kinh khác 754 B. THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 756 1. Dấn chất ỈMAO 756 2. Dẩn châ't ỉmỉpramin và tương tự 757 3. Các dẫn chất khác 761 c. THUỐC TRẤN TĨNH 765 1. Dẩn chất benzodiazỉn 765 2. Các dẫn chât khác 709 D. MỘT SỐ THUỐC KHÁC VỀ TÂM THẦN 771 XVII. THUỐC BỆNH: KHOA THẦN KINH 773 A. THUỐC GÂY NGỦ 773 1. Dấn chất barbituric 773 2. Dan chat benzodiazepin 774 3. Một số thuốc gây ngủ khác 775 B. THUỐC CHỐNG (TRỊ) ĐAU NỬA ĐẦU m c. THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH HAY CHỐNG CO GIẬT 780 D. THUỐC CHỐNG CHÓNG MẶT - BUỒN NÔN 787 E. THUỐC CHỐNG PARKINSON 796 F. THUỐC GIẢM ĐAU 799 1. Dần chất salicylic 799 2. Dan chất Pyrazolon 801 3. Dẩn chất am inophenol 803 4. Thuốc giảm đau gây nghiện 804 5. Một số thuốc giảm đau khác 806 G. THUỐC KÍCH THÍCH THẪN KINH 807 H. THUỐC TRỊ NHƯỢC CƠ - THOÁÍ HOÁ THẦN KỈNH 808 ỉ. THUỐC HƯỚNG THẦN VÀ BỒI BỔ THẦN KỈNH 810 XVIII. THUỐC BỆNH: KHOA TIẾT NIỆU 815 A. THUỐC CHỐNG NHIỄM KHUẨN Niệu ĐẠO 815 1. Các acid hay Q uinolon th ế hệ 1 815 2. Các kháng sinh hay Quinolon th ế hệ 2 816 3. 'Các Nitrofuran 822 4. Trimethoprim và phối hdp với sulfamic! 823 5. Betaỉactamin (beta - ỉactamin) chống nhiễm khuẩn 824 6. Một số thuốc khác chống nhiễm khuẩn 824 B. THUỐC ĐIỂU TRỊ SỎI THẬN 827 1. Kiểm hoá nước tiểu trong sỏi thận 827 2. Một số thuốc khác trị sỏi thận 827 c. THUỐC LỢI TIỂU 829 1. Tác dụng ở Quai Henỉe 829 2. Dan chat Thiazidic và thuốc tương tự 831 3. Thuốc Sợi tiểu tăng kali-huyết 834 4. Thuốc ức chế carbo-anhydrase 835 5. Thuốc từ dược thảo 836 6. Thuốc Sợi tiểu khác 837 D. THUỐC TRỊ BỆNH THẬN TlỂU CẦU 839 1. Bệnh nguyên phát 839 2. VỚI bệnh nhân tiểu đường 841 E. THUỐC TRỊ SUY THẬN MẠN 843 1. Trị tăng kaỉỉ-huyết 843 2. Các thuốc khác 843 F. THUỐC TRỊ ĐÁI DẦM 845 G. THUỐC TRỊ PHÌ ĐẠI (U) TUYẾN TìỂM LIỆT LÀNH TÍNH 847 H. THUỐC TRỊ LIỆT DƯƠNG 850 I. MỘT SỐ THUỐC KHÁC VỀ TIÊT NIỆU 851 XIX. THUỐC BỆNH: KHOA TIẾU HOÁ 852 ^A}THUỐC TRỊ ĐAU LOÉT DẠ DÀY 852 1. Thuốc kháng thụ thể H2 Histamin 852 2. Thuốc bao che dạ dày 862 3. Thuốc chống tiết dịch vị 863 4. Thuốc trung hoà acid dịch vị 867 5. M ội s ố biệt dược phối hợp 868 B. THUỐC TRỊ ĐẦY BỤNG-CHẬM TIÊU 875 1. Thành phẩm men tiều hoá 875 2. Một số thuốc khác trị chậm tiêu 878 c. THUỐC CHỐNG CO THAT 887 D. THUÓC CẦM TIÊU CHẢY 894 (e) th u ố c t r ị bệnh gan - BÀO VỆ m u MÔ GAN 900 F. THUỐC NHUẬN MẬT - CHÔNG SỎI MẬT 909 1. Nhuận mật 909 2. Chông sỏi mật 912 G. MỘT SỐ THUỐC KHÁC VỀ LỢI MẬT - TAN SỎI MẬT - BẢO VỆ GÂN 913 H. THUỐC SÁT KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT 914 I. THUỐC NHUẬN TRÀNG 915 K. THUỐC CHỮA TRĨ 921 L. MỘT SỐ THUỐC KHÁC VÉ TỈÊU HOÁ 923 XX. THUỐC BỆNH: KHOA TỈM MẠCH 925 A. THUỐC AN THẦN KINH 925 B. THUỐC BÀO VỆ THÀNH MẠCH VÀ TĨNH MẠCH 925 c. THUỐC CHẸN BÊTA 927 D. THUỐC CHỐNG CAO HUYẾT ÁP 936 1. Tác dụng đến thần kinh trung ương 936 2. Thuốc gây giãn mạch 938 3. Thuốc ức chế enzym chuyển đổi angiotensin 940 4. Thuo'c đôi kháng thụ thể angiotensin II 949 5. Thuốc lợi tiểu 952 6; Reserpin và dẫn chất bieỉaserpỉn 956 7. Guanethidín và các thuôc phóng bế hạch thần kinh 957 8, Các thuốc phối hdp 958 9. Thuốc chẹn bêta kèm giãn mạch 962 10. Thuốc chống cao huyết áp khác 964 E, THUỐC CHỐNG ĐAU THẮT NGỰC 965 F. THUỐC ĐỐI KHÁNG CALCỈ 975 G. THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP 983 H. THUỐC TR! SUY TỈM I. THUỐC GIÃN MẠCH VÀ CHÔNG XUNG HUYẾT 992 K. THUỐC GIÃN MẠCH NGOẠI BIÊN (Vỉ) HOẶC HOẠT HOÁ NÃO BỘ 996 L. THUỐC HẠ LIPỈD-HUYẾT 1000 M. THUỐC TRỢ TUẦN HOÀN VÀ CHỐNG HẠ HUYẾT ÁP 1000 N. CÁC LOẠI THUỐC TIM MẠCH KHÁC 1004 XXI. THUỐC BỆNH: KHOA UNG THƯ 1005 A. THUỐC KÌM TẾ BÀO 1005 1. Tác dụng aikyl-hoá 1005 a. Chỉormeíhin và ỉhuốc tương tự 1005 b. Dần chấỉ alkyl-sulíonat 1008 c. Dan chất etyỉen-ỉmỉn 1008 d. Dẩn chất Nitroso-Urê 1009 e. Một sô dẫn chất khác 1010 2. Châ't chống chuyển hoá 1011 a. Chất tương tự acid folic 1011 b. Châ't íương tự purỉn 1013 c. Chất tương tự pyrimỉdỉn 1014 3. Aỉcaloỉd và dẫn chất thực vật khác 1016 a. Alcaloid của vinca và tương tự 1016 b. Dan chất podophyllotoxin 1019 4. Kháng sinh độc hại tế bào 1024 5. Dẩn chất và một sô thuốc khác kìm tế bào 1027 B. HORMON LIỆU PHÁP 1033 1. Dẫn chất Hormon 1033 a. Estrogen 1033 b. Progesteron 1034 c. Androgen 1035 2. Dẫn chất kháng hormon 1035 a. Kháng estrogen 1035 b. Kháng cortisoid 1036 c. CHẤT BIẾN Đổl ĐÁP ỨNG MIÊN DỊCH 1037 XXII. THUỐC BỆNH: KHOA X-QUA NG 1040 A. THUỐC CẢN QUANG CHỨA BARI SULFAT 1040 B. THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD 1040 c. MỘT SỐ THUỐC KHÁC 1042 XXIII. THUỐC BỆNH: KHOA XƯƠNG KHỚP - CƠ 1044 A. THUỐC TRỊ THẤP KHỚP - CHÔNG VIÊM - GIẢM ĐAU 1044 B. THUỐC TRỊ THẤP KHỚP - GIẢM ĐAU DÙNG NGOÀI DA 1069 c. CORTICOID TIÊM TRONG VÀ QUANH KHỚP 1070 D. MỘT SỐ THUỐC KHÁC 1071 E. THUỐC TRỊ BỆNH GOUT - TĂNG ACÍD URIC-HUYẾT 1072 F. THUỐC THƯ GIÃN cơ 1074 G. ENZYM CHỐNG VIÊM VÀ PHÙ NỂ 1081 H. CÁC THUỐC KHÁC CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYEN HOÁ 1084 XXIV. THUỐC: CHÔNG VIÊM, GỈẢI ĐỘC, HẠ NHIỆT - GIẢM ĐAU - CHỐNG CO THẮT 1089 A. THUỐC CHỐNG VIÊM 1089 1. Thuốc chống viêm steroid 1089 2. Thuốc chống viêm không (phi) steroid 1096 a. Dần chất arylcarboxylic 1096 b. Dần chất Fenamat 1100 X. Dan chất Indol 1100 d. Dan chất Oxicam 1102 e. Dan chất Pyrazol 1104 f. Dan chat salicylic 1104 g. Dan chất khác 1105 B. THUỐC GIẢI ĐỘC 1106 1. Thành phẩm hấp thu độc tố 1106 2. Thuốc giải độc đặc hiệu 1107 3. Thuốc dùng để cai thuốc lá 1115 4. Thuốc dùng cho người nghiện rượu 1116 c. THUỐC HẠ NHIỆT - GỈẢM ĐAU - CHỐNG CO THẮT 1118 1. Thuốc hạ n h iệt» giảm đau không OPI 1118 a. Chống viêm không steroid 1118 b. Thuốc Fioctafenin và Nefopam 1112 c. Thuốc ketorolac 1123 d. Dần chất salicylic 1124 e. Các dạng thuốc có paracetamol 1125 f. Thuốc giảm đau nhẹ loại opỉ 1128 9 ' Thuấc gỉảm đau kiểu opi ghép 1128 h. Morphin và dẫn châí kiểu morphin 1129 2. Thuốc chống co íhắí 1131 a. Loại không tiết cholin 1131 b. Loại không kháng tiết cholin 3. Thuốc phối hợp giảm đau - hạ nhiệt , 1132 1133 MỘT SỐ ĐIỂM CẦN THIẾT KHI sử DỤNG SÁCH - Khi muốn tra cứu một loại thuốc hay Biệt dược trong mỗi khoa bệnh, Biệt dược đó kèm theo số trang ứng với số trang trong cuốn sách. - Khi một loại Thuốc hay Biệt dược nào có ghi chữ BQ (Bảo quản) ở dòng cuối cùng của loại thuốc hay biệt dược đó, và ghi: BQ: Thuốc độc Bảng B, Giảm độc: Viên 30mg (Ví dụ: Dạng thuốc viên Lansoprazol viên 30mg có nghĩa là hoạt chất Lansoprazol là Thuốc độc Bảng B, nhưng viên 30mg được giảm độc, cho nên khi sản xuất, bảo quản hay sử dụng xem như thuốc thường dùng. BQ: Thuốc độc Bảng B. Giảm độc: Viên 40mg (Ví dụ: Dạng thuốc viên Propranolol có viên là 40mg và 160mg thì dạng viên 40mg được giảm độc, còn viên 160mg là thuốc không được giảm độc, phải sản xuất, bảo quản và sử dụng theo đúng Quy chê Thuốc độc Bảng B. BQ: Thuốc hướng tâm thần (Phenobarbital ở dạng phôi hợp 25mg trong một đơn vị sản phẩm đã chia liều, có nghĩa là trong sản phẩm đó, nếu phenobarbital ở dạng phối hợp là 25mg thì việc sản xuất, bảo quản và sử dụng phải theo đúng Quy chê thuốc hướng tâm thần, nếu phenobarbital ở,dạng phối hợp dưới 25mg (10mg, 20mg...) thì việc sản xuất, bảo quản, sử dụng xem như thuốc thường dùng. BQ: Thuốc gây nghiện (Codein ở dạng phối hợp 100mg tính theo dạng base trong 1 đơn vị sản phẩm đã chia liều, có nghĩa là trong sản phẩm đó, nếu codein ở dạng phối hợp đó làlOOmg thì việc sản xuất, bảo quản và sử dụng phải theo đúng Quy chê thuốc gây nghiện, nếu codein ở dạng phối hợp dưới 100mg (10mg, 20mg, 50mg.,.) thì việc sản xuất, bảo quản và sử dụng xem như thuốc thường dùng. BQ: Thuốc độc Bảng A, B. Thuốc gây nghiện. Thuốc hướng tâm thần (Ví dụ các dạng thuốc chỉ ghi như trên ở mục BQ thì các dạng thuốc này không có giảm độc, việc sản xuất, bảo quản và sử dụng phải theo đúng Quy chê của Bộ Y tế). Một số chữ viết tắt trong các chuyên luận - Trong một chuyên luận (tên thuốc - thành phẩm) DT : Dạng thuốc TDP : Tác dụng phụ TD : Tác dụng TT : Thận trọng CĐ : Chỉ định GC : Ghi chú LD : Liều dùng TK : Tên khác CCĐ : Chống chỉ định BD : Biệt dược - Trong các phần khác ĐV đvqt-U-IU-UI : Đơn vị. : đơn vị quốc tê L hoặc I : lít ml : mililit (1/1000 lít) mg : miligam (1/1000g) mcg-|ag : microgam (1/1000.000g) g : gam kg : kilogam mg/kg/24 giờ : dùng Imiligam cho 1 kilogam thể trọng trong 24 giờ. mg/kg/ngày : dùng 1 miligam cho 1 kilogam thể trọng trong 1 ngày. ACTH : Adrenocortical trophic hormone. ATP : Adenosine triphosphate BCG . : Bacillus Calmette Guerin BUN : Blood urea nitrogen ECG : Điện tâm đồ. GOT : Glutamic oxaloacetic transaminase (men gan) G6PD : Men khử hydro của glucose-6-phosphat (glucose-6-phosphat dehydrogenase). GPT : Glutamic pyruvic transaminase (men gan) Hb HIV : Haemoglobin. : Virus gây ức chế miễn dịch ở người (Human immunodeficiency virus). IMAO : ức chê Amino oxydase (Monoamine oxidase inhibitor). kCal : Kilocalori. LH : Luteinising hormone - Luteinizing hormone. MAO : Amino oxydase MIU : Triệu đơn vị quốc tế NSAID : Thuốc chống viêm phi (không) steroid. PABA : Para-aminobenzoic acid SGOT : Serum glutamic oxaloacetic transaminase (men gan) SGPT : Serum glutamic pyruvic transaminase (men gan) U.A.E : Đơn vị hoạt tính enzym TSH : Thyroid stimulating hormone Vit : Vitamin KHOA DA LIÊU 11 I. THUỐC BỆNH KHOA DA LIỄU A. NGUYÊN TẮC sử DỤNG CÁC THUỐC CHỮA BỆNH NGOÀI DA - DA L ầ u - PHONG Tuỳ theo thể bệnh ngoài da, cần lựa chọn các dạng thuốc cho thích hợp với các yêu cầu sau đây: 1. Nếu thể bệnh đã khá nặng, chỉ nên dùng các dạng thuốc với hiệu lực vừa phải, vì những dạng thuốc tác dụng quá mạnh có thể gây kích ứng hoặc làm cho bệnh nặng thêm. 2. Hiệu lực của thuốc dùng ngoài da phụ thuộc vào việc lựa chọn thứ thuốc đáp ứng đúng yêu cầu, với nồng độ thích hợp và dạng thuốc có tác dụng tối ưu (kem bôi, thuốc mỡ, thuốc xức...), cũng như thời gian sử dụng đúng để trị liệu. 3. Một số yếu tố khác cũng có thể làm tăng hiệu lực của thuốc như: - Độ thấm ướt ở da: nếu da ẩm, thuốc có thể hấp thu nhiều hơn. - Công thức pha chế: có thể thêm một số tá dược (như dung môi) để tăng hấp thu thuốc qua da. 4. Thường thì chỉ cần bôi ngày 1-2 lần thành một lớp mỏng trên chỗ tổn thương ở da và sau đó nên chà xát nhẹ nhàng để thuốc hấp thu được tốt hơn. 5. Các dạng bào chế: - Thuốc xức (lotio): cần lắc kỹ trước khi dùng vi thường là dịch treo, thuốc bột trong dung dịch cồn. - Kem bôi: nhũ dịch dầu trong nước. - Thuốc mỡ: nhũ dịch nước trong dầu. - Bột nhão (paste): dạng thuốc đặc gồm hỗn hợp thuốc bột như oxyd kẽm và tinh bột trong tá dược thuốc mỡ. - GgI bôi: thuốc bột đã nhũ tương hoá dưới dạng chất lỏng sánh, trong suốt và không màu. CÁCH LỰA CHỌN DẠNG BÀO CHẾ THÍCH HỢP Dạng bào chế Thuốc mỡ Chỉ định cho trường hợp Ưu điểm Nhược điểm Các thể bệnh nặng, với điều kiện da khô. Không dùng ở vùng da có lông tóc. Làm ẩm da, tác dụng kéo dài Dây mỡ vào quần áo Kem bôi (cream) Vùng da có lông Không dây mỡ, dễ rửa sạch. Làm khô da quá mức Bột nhão (paste) Các vết loét, các vùng da dày iên. Phân biệt rõ các vùng da tổn thương Dễ dây bẩn Các vùng da có lông, tóc, các nếp gấp ở da (như ở cổ, vai, sau đầu gối...). Làm khô, làm mát da Có thể gây kích ứng Geỉ bôi Các vùng da có lông, tóc, da "nhờn" ở mặt. Làm khô, không thấy rõ trên da. Có thể gây kích ứng Thuốc bột rắc Các nếp gấp ở da. Không dùng cho các tổn thương rỉ nước. Làm giảm va chạm giữa các vùng da. Tinh bột có trong tá dược có thể làm cho bệnh nấm da nặng lên. (Ointment) Thuo'c (lotio) xức THƯÔC BỆNH 24 CHUYÊN KHOA 12 B. CẤC CORTICOSD DÙNG NGOÀỈ DA 1» CHỈ ĐỊNH CHUNG Trị các triệu chứng viêm đỏ, sưng íấy và ngứa trong một số bệnh ngoài da như eczema, viêm bi dị ứng, bệnh vảy nến... 2. PHÂN LOẠI THEO ĐỘ MẠNH CỦA TẤC DỤNG Nhóm Độ mạnh I Rất mạnh Clobetasol propịonat 0,05% (dạng mỡ hoặc kem bôi). II Mạnh Beclomethason dipropionat Dạng thuốc điển hỉnh Betamethason valerat0,1% Fluocinonon acetonid 0,025% Desonid 0,05% Fluclorolon acetonid 0,025% llỉ Vừa phải Clobetasorì butyrat 0,05% (dạng mỡ hoặc kem bôi). Fluocortolon acetonid Fluocortolon hexanoat 0,1% ỈV Nhẹ Hydrocortision 1% Hydrocortison acetat (dạng mỡ hay kem bôi). 3. CÁC CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHUNG Đối với các bệnh ngoài da do virut, nấm kỷ sinh, nhiễm khuẩn, tổn thương ngoài da do bệnh lao hoặc giang mai, bệnh trứng cá đỏ; viêm bì quanh miệng hoặc ở vùng hậu môn sinh dục (nếu không có chỉ định cụ thể của thầy thuốc), bệnh ghẻ. 4. THẬN TRỌNG CHUNG - Tránh dùng cho phụ nữ có thai (nhất là trong ba tháng đầu) trên diện darộnghoặc trongthời - Tránh dùng các dẫn chất corĩicoid có fluor cho trẻ em, không kéo dài quá 3 tuần. nhất làcho trẻ emdưới 4 tuổi và nếu nhất thiết phải dùng thì - Phụ nữ đang nuôi con bú cần hỏi ỷ kiến của thầy thuốc trước khi dùng. 5, TÁC DỤNG PHỤ - Tại chỗ: làm cho da mỏng đi, dễ bị thâm tím, nứt rạn... " Toàn thân (nếu dùng trong thời gian quá 3 tuần): + Cơ thể chậm lớn ở trẻ em. + Làm giảm miễn dịch của cơ thể. + Gây tăng huyết áp, đái tháo đường, trứng cá... + Phù nề ở chân tay... gian quá dài. KHOA DA LIỄU ALCLOMETASON TK: Alclometason dipropionat BD: Aclosone (Pháp), Aciovate (Anh), Alderm (Đức), Aímeta (Nhặt Bản), Deỉonal (Đức), Legederm (Đức), Modraderm (Đức). DT: Kem bôi và thuốc mỡ 0,05%. TD: Corticoid không chứa íỉuor, có hoạt tính khá mạnh chống viêm và chống ngứa, chổng dịch rỉ (do gây co mạch, ức chế các quá trình sản sinh tế bào tổng hợp ở bì và biểu bì). CĐ: Viêm bì, eczema do tiếp xúc, chứng tổ đỉa, điều trị ở giai đoạn cuối trong đợt dùng một loại corticoid mạnh hơn. Điều trị duy trì bệnh vảy nến. LD: Ngày bôi hai lần kèm theo xát nhẹ, sau giảm dần liều dùng. CCĐ: Man cảm với thuốc, nhiễm khuẩn, nấm ký sinh hoặc virut; bệnh trứng cá, tổn thương có loét. Chủ ỷ: Khi bôi thuốc này lâu dài và nếu dừng, cần dừng bôi từ từ, không dừng đột ngột. Vì corticoid có thể đi vào vòng tuần hoàn chung. Khi bôi trên các bề mặt lớn hay đắp kín có thể gặp các tác dụng toàn thân, đặc biệt là ở trẻ em còn bú và nhỏ tuổi. - Nếu da bị nhiễm khuẩn hay vi nấm, cần trị liệu đặc biệt trước khi dùng corticoid. - Tránh bôi vào mí mắt kéo dài vì có thể bị sụp mí mắt, glocôm. TDP: Dùng lâu dài và loại corticoid mạnh có thể bị teo da, giãn mao mạch, nứt nẻ, ban xuất huyết bầm máu thứ phát do teo da, giòn da... BETAMETHASON DIPROPIONAT BD: Diprolène (Thụy Sĩ); Diprosone (Pháp - Mỹ). DT: Kem bôi, thuốc mỡ, thuốc xức 50mg/100g (tính theo betamethason). Ông thuốc 15g và 30g, lọ 15g và 30g. TD: Corticoid có hoạt tính mạnh chống viêm và ngứa. CĐ: Eczema do tiếp xúc, viêm bì không điển hình, liken hoá (hằn cổ trâu), nhất là đối với các bệnh nhân không đáp ứng khi dùng các loại corticoid hoạt tính nhẹ. LD: Ngày bôi 1-2 lần, sau giảm dần liều dùng hoặc chuyển sang loại có hoạt tính nhẹ. CCĐ: Như phần ghi chung ở đầu mục. BQ: Thuốc độc Bảng B. BETAtViETHÂSON VALERAT BD: Betneval; Celestoderm (Pháp, Mỹ). DT: Kem bôi và thuốc mỡ 0,1%. Thuốc xức 0,1%. CĐ-LD-CCĐ: Như thuốc trên. 13 BD tương ứng: Beíacort scalp lotion (Mỹ và Canada); Valbet scalp (Ấn Độ): lọ 10ml, thuốc xức 0,12%; Besone (Thái Lan). BQ: Thuốc độc Đảng B. BETNOVATE (Glaxo Wellcome) DT: Kem 0,1% betamethason valerat X 5g, 15g, 100g. CĐ: Chàm, kể cả chàm dị ứng, chàm ở trẻ em và chàm hình đĩa; ngứa sẩn cục; vảy nến (ngoại trừ vảy nến dạng mảng lan rộng); các bệnh da do thần kinh, kể cả liken đơn, liken phẳng, viêm da tiết bã nhờn; các phản ứng dị ứng da do tiếp xúc; lupus ban đỏ hình đĩa. Điều trị hỗ trợ cho liệu pháp corticoid đường toàn thân trong bệnh đỏ da toàn thân. LD: Bôi một lượng nhỏ lên vùng da bị bệnh 2-3 lần/ngày cho đến khi cải thiện bệnh. Sau đó bôi thuốc 1 lần/ngày hoặc ít hơn. CCĐ: Mụn trứng cá đỏ, mụn trứng cá thường, viêm da quanh miệng, nhiễm virut da nguyên phát. Quá mẫn với thuốc. Các trường hợp da nhiễm trùng nguyên phát gây ra do V! nấm hay vi khuẩn; chứng ngứa quanh hậu môn và ngứa vùng sinh dục; bệnh da ở trẻ em dưới 1 tuổi, kể cả viêm da thường và hăm đỏ da do tã lót. T I: Nên tránh điều trị dài ngày, nhất là đối với trẻ em (vì có thể xảy ra ức chế tuyến thượng thận); khi điều trị kéo dài ở vùng da mặt; khi bôi lên vùng da quanh mắt; không để thuốc rơi vào mắt. Khi điều trị vảy nến, cần theo dõi cẩn thận tình trạng bệnh nhân. Nên điều trị bằng kháng sinh khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn. Thận trọng đối với phụ nữ có thai. TDP: Teo da tại chỗ gây nên vết nứt da, mỏng da, giãn các mạch máu bề mặt, đặc biệt khi băng kín hay trên vùng nếp gấp da. Cường vỏ thượng thận (khi dùng lâu hay dùng trên diện tích da rộng). Khi điều trị bệnh vảy nến, có thể thấy khởi phát dạng mụn mủ của bệnh (hiếm gặp). Quá mẫn (phải ngừng dùng thuốc). BQ: Thuốc độc Bảng B. BETNOVATE-C (Glaxo Wellcome) DT: Kem betamethason valerat 0,1%, clioquinol 3%. CĐ: Điều trị các bệnh da sau đây: khi hiện diện hoặc nghi ngờ có bội nhiễm vi khuẩn hoặc vi nấm: chàm kể cả chàm dị ứng, chàm ở trẻ em và chàm hình đĩa; ngứa sẩn cục; vảy nến (ngoại trừ vảy nến mảng lan rộng); các bệnh da do thần kinh, kể cả liken đơn, liken phẳng; viêm da tiết bã nhờn; hăm vùng hậu môn và sinh dục; các phản ứng dị ứng da do tiếp xúc; vết côn trùng đốt bội nhiễm; viêm tai ngoài. LD: Bôi một lớp mỏng lên vùng bị bệnh 2-3 lần/ngày cho đến khi cải thiện bệnh. Sau đó bôi thuốc ngày một lần
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan