Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Thế giới thực vật tú...

Tài liệu Thế giới thực vật tú

.DOC
121
473
139

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT TUẦN 1: TẾT VÀ MÙA XUÂN CỦA BÉ Từ ngày 13/1 đến 17/01/2014 I/ Mục tiêu: - Trẻ biết đặc điểm về cây cối, hoa quả của mùa xuân - Trẻ biết yêu thích cái đẹp của mùa xuân. - Trẻ biết được các mùa trong năm và thứ tự của các mùa. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, hoa quả. - Trẻ biết cất đồ dùng ,đồ chơi đúng nơi qui định. - Trẻ biết so sánh 2 đối tượng II/ Chuẩn bị: - Cây cao, thấp, hoa( cao, thấp) cho cô và trẻ,tranh vẽ hình cây cao, thấp cho trẻ so sánh, Sân rộng, thoáng mát ,nhạc, catset, mỗi trẻ 2,3 túi cát, 4 vòng thể dục, tranh minh họa, tranh ghép,keo, bìa cứng, tranh mẫu, giấy màu, hồ , khăn tay ,mô hình vườn hoa, dụng cụ âm nhạc, gáo dừa, phách tre, lục lạc, nhạc, catset, gạch, hoa, cây ăn quả, tranh truyện, rổ, hồ, bàn ghế, bìa cứng. Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 1.Đón trẻ - §ãn trÎ vµo líp híng dÉn trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n - Trß chuyÖn gîi ý ®Ó trÎ biết một số loại hoa, quả của ngày tết. - Cho trẻ đi tham quan vườn hoa của lớp. - Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích 2. Thể dục sáng: Tập theo nhạc - Động tác hô hấp: Thổi nơ bay xa (4l x 4 nhịp) - Động tác tay: Hai tay giang ngang, lên cao (4l x 4 nhịp) - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước (4l x 4 nhịp) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên (4l x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau (4l x 4 nhịp) 3. Hoạt động Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển học nhận thức Thể chất ngôn ngữ thẩm mĩ thẩm mĩ So sánh cây Ném trúng Thơ “Cây Dạy hát“Mùa Dán vườn cao, thấp đích thẳng đào” xuân đến hoa mùa - Hát: cùng đứng - Hát bài rồi” xuân múa hát - Hát “ Cùng “Mùa xuân - Đọc thơ: - Thơ “bắp mừng xuân múa hát ơi” cây đào cải xanh” - Đọc thơ: mừng xuân” - Trò - Trò chuyện - Hát “Mùa hoa cúc vàng chuyện về về hoa mùa xuân của các loại hoa xuân bé” 4.Hoạt động - Quan sát đặc điểm, màu sắc của một số loại hoa mùa xuân ngoài trời - Nhặt lá rụng trên sân trường - Trò chuyện với trẻ về bác làm vườn - Cô cho trẻ tập tưới cây và nhổ cỏ - Chơi với các thiết bị ngoài trời - Chơi “ Gieo hạt, nảy mầm” 5. Hoạt động vui chơi 6. Vệ sinh-ăn trưa; ngủ trưa. 7. Hoạt động chiều 8. Trả trẻ - Góc xây dựng: Xây vườn hoa - Góc khoa học: phân các loại hoa - Góc tạo hình: làm album hoa mùa xuân - Góc thư viện :Xem tranh - Góc thiên nhiên: chăm sóc vườn cây - Dạy trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Cô giới thiệu cho trẻ biết các món ăn và giá trị dinh dưỡng của từng món ăn. - Khuyến khích trẻ ăn hết suất, nhắc nhở trẻ không làm rơi cơm ra ngoài - Dạy trẻ biết thu dọn vệ sinh sau khi ăn xong Ôn so sánh Ôn vận Ôn đọc thơ Ôn bài hát Ôn dán theo cao, thấp động ném “Cây đào” “mùa xuân ý thích trúng đích đến rồi” thẳng đứng - Cho trẻ xem lại quần áo trước khi về - Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường. - Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động của bé trong ngày THỂ DỤC SÁNG I/Mục tiêu: - Trẻ xếp hàng nhanh theo tổ, chuyển nhanh đội hình. - Tập điều theo cô các động tác. II/ Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, nơ, nhạc, đầu đĩa. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc, kết hợp khởi động với các khớp cổ tay, vai, bụng, đầu gối. Sau đó trở về thành 3 hàng ngang dãn cách đều nhau. *Hoạt động 2: Trọng động: - Động tác tay: Hai tay giang ngang, lên cao (4l x 4 nhịp) - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước (4l x 4 nhịp) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên (4l x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau (4l x 4 nhịp) *Hoạt động 3: Hồi Tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Gieo hạt, nảy mầm I/ Mục đích yêu cầu: - Phát triển sự chú ý của trẻ, giúp trẻ làm quen, tìm hiểu và củng cố những hiểu biết về cây. - Giúp trẻ biết cách chơi - Biết hưởng ứng trò chơi với bạn. II/ Chuẩn bị: Sân rộng, thoáng mát III/ Tiến hành: Cô cho trẻ ra sân và dắt trẻ đi tới từng loại cây ở quanh sân trường rồi cho trẻ quan sát cây. Sau đó cô cùng đàm thoại với trẻ cây gì? cho trẻ đi nhặt lá rụng ở sân trường bỏ vào thùng rác. - Quan sát đặc điểm, màu sắc của một số loại hoa mùa xuân - Nhặt lá rụng trên sân trường - Trò chuyện với trẻ về bác làm vườn - Cô cho trẻ tập tưới cây và nhổ cỏ - Chơi với các thiết bị ngoài trời - Chơi “ Gieo hạt, nảy mầm” * Cách chơi: Trẻ vừa làm động tác vừa đọc lời , chú ý động tác phải phù hợp với lời - Cô và trẻ cùng chơi 2-3 lần. Thứ hai, ngày 13 thang 1 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC SO SÁNH CÂY CAO, THẤP I Mục tiêu: - Trẻ biết so sánh cây cao, thấp,biết liên hệ thực tế. - Trẻ biết đặt cạnh, xếp chồng để so sánh - Biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ cây. II/ Chuẩn bị: - Cây cao, thấp, hoa( cao, thấp) cho cô và trẻ,tranh vẽ hình cây cao, thấp cho trẻ so sánh III/ Nội dung tích hợp: - Hát: cùng múa hát mừng xuân - Đọc thơ: hoa cúc vàng, bắp cải xanh IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Các con hãy cùng hát múa với cô bài “ cùng múa hát - Trẻ hát múa“ Cùng múa hát mừng xuân” mừng xuân” - Các con vừa hát bài hát gì? -Hát“cùng múa hát mừng xuân” - Thế mùa xuân đã đến thì cây cối, hoa, quả như thế - Đâm chồi, nảy lộc nào ? - Muốn cho cây xanh tốt thì ta phải làm sao? - Chăm sóc - Vậy các con hãy tìm xung quanh lớp mình xem ở đâu - Trẻ tìm có cây xanh? * Hoạt động 2: So sánh cây cao, thấp - Đọc thơ “bắp cải xanh” - Trẻ đọc thơ - Cô cũng có trồng rất nhiều cây ăn quả, các con đếm - Trẻ đếm xem cô có bao nhiêu cây? - 2 cây - Các con nhìn xem bạn đã tìm được cây gì? - cây xoài, cây cam - Bạn nào giỏi cho cô biết cây xoài và cây cam này - Cây xoài cao hơn cây cam, cây như thế nào? cam thấp hơn cây xoài - Tại sao can biết cây Xoài cao hơn. Cô dùng 1 vạch làm chuẩn 1 đầu , cô đặt 2 cây cạnh nhau,cô thấy có phần thừa ra của cây Xoài nên cây Xoài cao hơn cây Cam. - Gió thổi, gió thổi. - thổi gì, thổi gì. - Thổi cây vào vườn. các con nhìn xem cô có gì đây? - Cô có những bông hoa gì nào? - Các con có nhận xét gì về 2 loại hoa này? * Hoạt động 3: Luyện tập - Cả lớp đọc thơ “ Hoa cúc vàng” lấy rổ về chổ ngồi và xếp ra theo yêu cầu của cô. - Cô quan sát sửa sai. * Hoạt động 4: Trò chơi “ Về đúng nhà” - Cô nêu cách chơi và luật chơi. * Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương - Hoa - Hoa hồng, Hoa mai - Trẻ đọc thơ - Trẻ chơi trò chơi * Nhận xét giờ học: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn so sánh cây cao, thấp. - Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân. - Cho trẻ chơi trò chơi :Tìm lá cho hoa. - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi ngăn nắp. VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Nhắc nhở trẻ chuẩn bị đồ dùng ra về - Khuyến khích trẻ hăng hái đi học đều - Trao đổi với phụ huynh tình hình trong ngày của trẻ * Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 14 tháng 1 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG I/ Mục tiêu: - Trẻ biết cầm túi cát bằng một tay. - Trẻ biết dùng tay ném trúng đích và xác định được hướng ném. - Tre tập trung chú ý trong giờ học II/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 2,3 túi cát, 4 vòng thể dục III/ Nội dung tích hợp: - Hát “ Cùng múa hát mừng xuân” ,“ Lí cây xanh” IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: khởi động - Cho trẻ hát “ Cùng múa hát mừng xuân” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của mùa xuân - Mùa xuân đến hoa đua nhau nở, muốn hoa luôn tươi đẹp thì ta phải làm gì? - Chúng ta không được ngắt hoa, bẻ cành. - Muốn có sức khỏe tốt thì các con còn phải siêng năng tập thể dục nữa. Vậy bây giờ cô và các con cùng tập thể dục nha. - Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc, kết hợp khởi động các khớp cổ tay, vai, bụng, đầu gối. Sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều * Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay giang ngang, lên cao (4l x 4 nhịp) - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước (4l x 4 nhịp) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên (4l x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau (4l x 4 nhịp) * Hoạt động 4: Vận động cơ bản - Cho cháu vừa đi vừa hát “ Lí cây xanh” - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Hôm nay cô muốn thử tài xem các con nào có đôi tay khỏe mạnh. Cô dạy cho các con “ném trúng đích nằm ngang” - Bây giờ các con hãy nhìn cô làm mẫu nha - Cô làm mẫu lần 1 lần 2: Giải thích - Cô cho vài trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ thực hiện, cô bao quát sửa sai cho trẻ - Hôm nay các con học rất giỏi cô sẽ cho các con thi đua xem ai ném nhiều nhất.Đây là trò chơi nên các con được ném quả còn ra ngoài thì các con không nên ném như thế. - Cho trẻ chia làm 3 tổ thi đua ném quả vào rổ - Cô quan sát trẻ khi chơi - Trò chơi “Chuyển quả về nhà” - Cô nêu cách chơi và luật chơi * Hoạt động 5: Hồi tĩnh - Cho trẻ chơi trò chơi pha nước chanh - Nhận xét, tuyên dương * Nhận xét tiết học: Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Cùng múa hát mừng xuân - Chăm chú nghe - Về 2 hàng đối diện nhau - Túi cát - Chú ý nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ thi đua - Trẻ chơi trò chơi ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn vận động “Ném trúng đích nằm ngang” - Rèn cho trẻ một số thói quen về nề nếp trong học tập - Giáo dục trẻ biết cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định. - Cho trẻ chơi tự do các góc. VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Chải đầu tóc gọn gàng chuẩn bị ra về. - Cho trẻ xếp đồ dùng vào cặp ngăn nắp. - Giáo dục trẻ nên lấy đồ của bạn - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Thứ tư, ngày 15 tháng 01 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ: CÂY ĐÀO Tác giả: Nhược Thủy I/ Mục tiêu: - Trẻ nắm được nội dung bài thơ và trả lời được câu hỏi của cô đặt ra. - Trẻ biết đọc diễn cảm - Trật tự trong giờ học, biết yêu quý và bảo vệ cây, biết giúp đỡ mọi người II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa, tranh ghép,keo, bìa cứng. III/Nội dung tích hợp: - Hát bài “Mùa xuân ơi” - Trò chuyện về các loại hoa IV/ Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Lớp hát bài “Mùa xuân ơi” đến mô hình. - Lớp hát - Bạn nào cho cô biết trong vườn có những loại hoa nào? - Trẻ kể - Muốn hoa đẹp thì ta phải làm gì? - Chăm sóc * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ - Trò chơi “Chim bay” - Về tổ - Ngoài những loại hoa mà các con thấy trong vườn , cô có - Cho trẻ nhắc tên bài thơ, 1 bài thơ rất hay cũng nói về hoa, bài thơ “Cây đào” của tác tác giả giả Nhược Thủy - Cô đọc diễn cảm lần 1: Hoa đào là loại hoa đặc trưng chỉ - Trẻ chú ý có ở miền bắc và khi hoa đào nở là báo hiệu mùa xuân về. - Cô đọc diễn cảm lần 2: kết hợp tranh minh họa - Cô mời cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân, bạn trai, bạn gái đọc. - Cô quan sát sửa sai * Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô vừ đọc cho các con nghe bài thơ có tựa đề là gì. - Trẻ trả lời - Ở đầu xóm có trồng cây gì? - Tất cả mọi người mong ước ra sao? - Hoa đào được tả như thế nào? - Hoa đào nở báo hiệu mùa gì đến? - Khi các con ra vườn hoa thì các con không được ngắt hoa để chơi, không nên vứt rác bừa bãi trong vườn * Hoạt động 4: Trò chơi - Cô thưởng các con trò chơi “ghép tranh” - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Cô nhận xét trẻ chơi *Hoạt động 5: - Nhận xét, tuyên dương - Trẻ tham gia chơi * Nhận xét tiết học: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài thơ “cây đào” - Cho trẻ chăm sóc vườn cây của lớp. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh quần áo - Cho trẻ chơi tự do. VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Chải đầu tóc gọn gàng - Cho trẻ thay quần áo và cất gọn vào cặp. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. * Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Thứ năm, ngày 16 tháng 1 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ DẠY HÁT:MÙA XUÂN ĐẾN RÔI Nhạc sĩ: Phạm Thị Sửu NGHE HÁT: MÙA XUÂN ƠI Nhạc sĩ: Nguyễn Ngọc Thiện I/ Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, vỗ đệm đúng theo nhịp điệu bài hát - Thể hiện nhịp nhàng theo bài hát, chơi nhanh nhẹn khéo léo. - Trẻ biết yêu thích khi mùa xuân về. II /Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc, gáo dừa, phách tre, lục lạc, nhạc, catset. III/Nội dung tích hợp: - Chơi trò chơi “ Gieo hạt” - Đọc thơ: cây đào - Trò chuyện về hoa mùa xuân IV/ Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” - Trẻ chơi - Lớp mình gieo hạt, nảy mầm, ra hoa gì rồi đây? - Hoa hồng, hoa cúc, hoa - Giáo dục trẻ không ngắt hoa để chơi mai. * Hoạt động 2: Dạy hát - Bài hát “ Mùa xuân đến - Đọc thơ: cây đào rồi” - Ngoài những loài hoa mà các con vừa kề thì có rất nhiều loại hoa khác. Hoa rất thân thiết với chúng ta khi mùa xuân về. Đó là nội dung bài hát “ mùa xuân đến rồi” nhạc sĩ - Trẻ chú ý Phạm Thị Sửu. - Cô hát lần 1: Cô tóm nội dung bài hát - Cô hát lần 2: vận động minh họa bài hát - Lớp, tổ, nhóm - Để cho bài hát này được hay hơn cô và các con hát vỗ đệm theo bài hát này nhé! - Trẻ thực hiện - Cô hát và vỗ tay lần 1 - Mời lớp. Mỗi nhóm một loại dụng cụ để vỗ đệm theo nhịp bài hát. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ * Hoạt động 3: Nghe hát - Nghe hát “ Mùa xuân ơi” nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - Cô hát lần 1: tóm tắt nội dung bài hát - Lần 2: Múa minh họa * Hoạt động 4: Trò chơi - Chăm chú lắng nghe - Nghe tiếng trống to hát to, tiếng trống nhỏ hát nhỏ - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Khi nào cô đánh tiếng trống to thì các con hát to và nhảy vào vòng tròn, nếu bạn nào nhảy chậm thì phải nhảy lò cò - Cô quan sát trẻ chơi * Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương * Nhận xét tiết học: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài hát “mùa xuân đến rồi” - Cho trẻ chơi với các dụng cụ âm nhạc - Cho trẻ chơi tự do VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Cho trẻ chải đầu cột tóc gọn gàng. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ. - Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường * Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Thứ sáu, ngày 17 tháng 01 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ DÁN VƯỜN HOA MÙA XUÂN I/ Mục tiêu: - Trẻ phết hồ ở mặt sau để dán - Trẻ biết tạo ra những sản phẩm có sáng tạo - Biết yêu quý sản phẩm của mình. II/ Chuẩn bị: - Tranh mẫu, giấy màu, hồ , khăn tay ,mô hình vườn hoa III/Nội dung tích hợp: - Đọc thơ “bắp cải xanh” ,“cây đào” - Hát “Mùa xuân của bé” IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Hát “Mùa xuân của bé” đến mô hình - Trẻ hát - Giáo dục ATGT cho trẻ - Cô dắt các con đi thăm vườn hoa cô trồng. - Đến vườn hoa các con xem trong vườn có những loại - Trẻ trả lời hoa gì? - Giáo dục trẻ không được ngắt hoa để chơi và bỏ rác bừa - Trẻ kể bãi trong vườn. * Hoạt động 2: Xem mẫu - Chăm chú nghe - Lúc nãy các con đi thăm vườn hoa rồi ,giờ các con hãy kể cô nghe trong vườn có những loại hoa nào? - Chơi “trời tối, trời sáng” - Cô có bức tranh vẽ gì đây? - Mời trẻ nhận xét về hoa cô dán. - Những bông hoa được làm bằng chất liệu gì? - Đọc thơ “bắp cải xanh” cho trẻ nhận xét tranh thứ 2 - Vậy muốn dán thật nhiều những bông hoa mùa xuân - Dạ muốn không? - Để dán đẹp các con lật mặt sau của những bông hoa đã cắt sẳn các con phết hồ vừa phải lên và dán từ trái qua phải. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Trẻ đọc thơ “cây đào” rồi trở về bàn ngồi - Trẻ thực hiện - Cô quan sát gợi ý, động viên trẻ - Trưng bày sản phẩm * Hoạt động 4 : Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương * Nhận xét tiết học: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kĩ năng dán cho trẻ. - Cho trẻ chơi tự do - Cho trẻ sắp xếp đồ dùng trong lớp VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Chải tóc cho trẻ gọn gàng - Dạy trẻ bỏ đồ dùng vào cặp ngăn nắp - Giáo dục trẻ biết yêu thương bạn - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. * Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT TUẦN 2: CÂY XANH Từ ngày 17/2 đến 21/2/2014 I/ Mục tiêu: - Trẻ biết được tên gọi và mô tả được một vài đặc điểm nổi bật của một số cây quen thuộc và gần gũi với trẻ. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, trẻ biết yêu thích cây xanh. - Trẻ biết được lợi ích của cây. - Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. II/ Chuẩn bị: - Sân rộng rãi ,thoáng mát, sạch sẽ , nhạc, nơ, tranh, ảnh vẽ cây xanh, vạch chuẩn, một số quả mủ, vòng thể dục, nhạc, catset, tranh nội dung truyện cây khế, mão, trang phục, mũ chóp kín, mô hình cây xanh cho trẻ tham quan, tranh vẽ cây xanh, giấy A4, bút màu cho trẻ, bàn ghế, bộ chăm sóc cây, đồ dùng nấu ăn, sách truyện, cây xanh, hoa, cỏ, gạch, cổng Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 1.Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện với trẻ về một số cây xanh ở trong vườn trường - Giáo dục cháu không hái hoa, bẻ cành, ngắt lá… - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. 2. Thể dục sáng: Tập theo nhạc - Động tác Hô hấp: Thổi nơ bay xa (4l x 4 nhịp) - Động tác tay: Hai tay giang ngang, lên cao (4l x 4 nhịp) - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước (4l x 4 nhịp) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên (4l x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau (4l x 4 nhịp) 3. Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động học nhận thức thể chất ngôn ngữ thẩm mĩ thẩm mĩ Quan sát trò Chạy chậm Truyện: cây Dạy hát “ Lý Tô màu cây chuyện đặc 50m khế cây xanh” xanh. điểm nổi bật - Hát: “ Em Hát “Lý cây Thơ “ cây dây Hát: Em yêu và lợi ích của yêu cây xanh” leo” cây xanh cây. xanh” - Thơ “ Cây - Thơ: cây - Hát “lý cây - Thơ: cây dây leo” dây leo, bắp xanh” dây leo cải xanh 4. Hoạt - Quan sát cây, nhặt lá rụng động ngoài trời 5. Hoạt động góc 6. Vệ sinhăn trưa; ngủ trưaăn xế 7. Hoạt động chiều 8. Trả trẻ - Trò chuyện với trẻ về các loại cây, cách chăm sóc và bảo vệ. - Quan sát bác làm vườn - Tập tưới cây, nhổ cỏ - Cho trẻ làm đồ chơi bằng lá cây. - Trò chơi vận động: cây cao , cỏ thấp Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh Góc phân vai: Chơi nấu ăn Góc thư viện:Xem tranh truyện Góc tạo hình: Tô màu cây xanh Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Dạy cháu biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Khuyến khích cháu ăn hết suất, nhắc nhở cháu không làm rơi vãi cơm ra ngoài - Dạy cháu biết thu dọn vệ sinh sau khi ăn xong Ôn trò chuyện Ôn vận động Ôn kể chuyện Ôn hát:Lý Ôn kĩ năng tô về đặc điểm và :chạy chậm :cây khế cây xanh màu lợi ích của cây 50m - Cho trẻ sắp xếp quần áo gọn gàng - Cho cháu chơi tự do ở các góc - Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động của bé trong ngày THỂ DỤC SÁNG I/ Mục tiêu: - Trẻ biết tập theo nhạc và phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Tập điều theo cô các động tác. - Trẻ biết chú ý lắng nghe và làm theo hiệu lệnh. II/Chuẩn bị: - Sân rộng rãi thoáng mát, sạch sẽ , nhạc, nơ. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô *Hoạt động 1:Khởi động - Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp khởi động các khớp cổ tay, vai, bụng, đầu gối.Cho trẻ đứng tại chỗ tập. *Hoạt động 2: Trọng động - Động tác tay: Hai tay giang ngang, lên cao (4l x 4 nhịp) - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước (4l x 4 nhịp) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên (4l x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau (4l x 4 nhịp) *Hoạt động 3: Hồi Tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Cây cao cỏ thấp I/ Mục tiêu: Hoạt động của trẻ - Phát triển sự chú ý của trẻ, giúp trẻ so sánh được cây cao, cây thấp. - Giúp trẻ biết cách chơi - Biết hưởng ứng trò chơi với bạn. II/ Chuẩn bị: - Sân rộng, thoáng mát III/ Tiến hành: - Cô cho trẻ ra sân và dắt trẻ đi tới từng loại cây ở quanh sân trường rồi cho trẻ quan sát cây. Sau đó cô cùng đàm thoại với trẻ cây gì? Lá của cây và ích lợi…Sau đó cho trẻ đi nhặt lá rụng ở sân trường bỏ vào thùng rác. - Trò chuyện với trẻ về các loại cây, cách chăm sóc và bảo vệ. - Quan sát bác làm vườn - Tập tưới cây, nhổ cỏ - Cho trẻ làm đồ chơi bằng lá cây. - Trò chơi vận động: cây cao , cỏ thấp *Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn. Khi nghe cô nói “cây thấp” thì các con ngồi xuống, khi cô nói “cây cao” thì các con đứng lên.Bạn nào làm sai với hiệu lệnh của cô thì ra ngoài một lần chơi. Khi trẻ chơi đã chơi được thì cô cho trẻ tự chơi. Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUAN SÁT TRÒ CHUYỆN ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VÀ LỢI ÍCH CỦA CÂY I/ Mục tiêu: - Trẻ biết quan sát, nhận xét đặc điểm của cây, biết bộ phận chính của cây - Phân biệt được màu sắc của lá cây, gọi tên cây - Biết chăm sóc. Bảo vệ cây II/ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh vẽ cây xanh ,mô hình công viên cây xanh III/ Nội dung tích hợp: - TC:Trời tối , trời sáng - Hát “lý cây xanh” IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Hôm nay cô sẽ dẫn các con đi tham quan công viên cây - Dạ, thích xanh, các con có thích không? - Đường đi đến công viên rất là xa, trên đường đi có rất là - Đi bên tay phải nhiều xe cộ, khi đi thì các con phải đi như thế nào? - Vừa đi vừa hát “ Lý cây - Đã đến công viên cây xanh rồi. Bạn nào giỏi cho cô biết xanh” trong công viên có gì nào? - Trẻ kể - Các con biết không? Cây xanh cho chúng ta bóng mát, cho hoa và quả… Chính vì thế các con phải biết chăm sóc - Chăm chú nghe và bảo vệ cây không được bẻ hoa bẻ cành các con nhớ không? - Trưa rồi, chúng ta cùng về lớp thôi - Vừa rồi các con đã được đi tham quan công viên cây xanh có rất là nhiều cây. Hôm nay cô cũng có một số cây - Trẻ về chỗ ngồi kết hợp đọc nhưng cô không biết đó là cây gì? Các con giúp cô nhé thơ “ cây dây leo” * Hoạt động 2: Quan sát - Đoán xem - Đoán xem - Các con xem ở đây cô có cây gì? - Xem gì? Xem gì? - Cây mận này có mấy phần? - Cây Bàng - Thân, cành màu gì? Còn lá? - 3 phần - Cô nói tóm lại cây gồm có 3 bộ phận chính: Thân, cành , - màu nâu, lá màu xanh lá. Khi cây lớn lên có hoa và quả cây còn cho chúng ta bóng mát. Muốn cây mau lớn và tươi tốt thì các con phải làm gì. - Các con nhớ khi tưới cây thì chúng ta nên sử dụng lượng nước vừa phải nhé. - Ngoài ra các con không được bẻ hoa bẻ cành nữa các con nhớ không? - Trời tối, trời sáng - Cô đưa tranh “ cây Mận” - Đi ngủ ,ò ó o o - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét. - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau . * Hoạt động 3: luyện tập và cùng cố - Trò chơi “Ai nhanh nhất” - Trẻ thực hiện - Trò chơi ghép cây - Cô nêu cách chơi và luật chơi * Hoạt động 4 : Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương * Nhận xét giờ học: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - ¤n trò chuyện về đặc điểm và lợi ích của cây - Rèn cho trẻ một số thói quen về nề nếp trong học tập - Giáo dục cháu biết cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Cho trẻ thay đồ và chải tóc gọn gàng - Giáo dục trẻ xếp quần áo vào cặp. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 18 tháng 2 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHẠY CHẬM 50M I/ Mục tiêu: - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Trẻ xác định được hướng khi chạy. - Tập trung chú ý trong giờ học - Trẻ biết được lợi ích của cây xanh đối với con người II/ Chuẩn bị: - Vạch chuẩn, một số quả mủ, vòn thể dục, nhạc, catset. III/ Nội dung tích hợp: - Hát: “ Em yêu cây xanh”, “Lý cây xanh” - Thơ: cây dây leo IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát “ Em yêu cây xanh” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trò chuyện với trẻ về cây xanh - Các con biết không? Cây xanh cho chúng ta bóng mát, cho trái để ăn. Chính vì thế các con phải biết bảo vệ và chăm sóc cây, không được ngắt hoa, bẻ cành. - Muốn có sức khỏe thì các con còn phải siêng năng tập thể dục nữa. Vậy bây giờ cô và các con cùng tập thể dục nha * Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đứng thành vòng tròn nghe nhạc “Lý cây xanh”, kết hợp khởi động các khớp cổ tay, vai, bụng, đầu gối. Sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều * Hoạt động 3: Trọng động Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay giang ngang, lên cao (4l x 4 nhịp) - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước (4l x 4 nhịp) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên (4l x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau (4l x 4 nhịp) Vận động cơ bản - Cho trẻ vừa đi vừa đọc thơ “ cây dây leo” - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Ở đây cô có bao nhiêu vườn cây? - Các con thấy vườn cây này có nhiều quả chín không? - Bây giờ các con muốn đến vườn cây thì các con phải chạy .Để biết chạy như thế nào bây giờ các con hãy nhìn cô làm mẫu nha - Cô làm mẫu lần 1 lần 2: Giải thích - Cô bước đứng gần vạch chuẩn, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi , khi có hiệu lệnh “chạy” thì các con chạy. khi chạy chân và tay đánh nhịp nhàng.Lúc chạy thì chạy thẳng không chạy sang bên bạn. - Cô cho vài trẻ lên thực hiện lại. - Cho trẻ thực hiện, cô bao quát sửa sai cho trẻ - Hôm nay các con học rất giỏi cô sẽ cho các con thi đua Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Em yêu cây xanh - Trẻ chăm chú nghe - Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô - Về 2 hàng ngang đối diện nhau - Vườn cây - Chú ý nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ thi đua xem ai chạy hái nhiều quả nhất. - Cho trẻ chia làm 3 tổ thi đua chạy hái quả trên cây - Cô quan sát trẻ chơi. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ chơi trò chơi pha nước chanh - Trẻ chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương * Nhận xét giờ học: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn vận động “chạy chậm 50m” - Cho trẻ sắp xếp đồ dùng trong lớp. - Chơi tự do các góc VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Cho trẻ ăn xế và tắm rửa sạch sẽ - Giáo dục trẻ thu xếp quần áo vào cặp - Giáo dục trẻ biết yêu thương và giúp đỡ bạn. *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Thứ tư, ngày 19 tháng 2 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN: CÂY KHẾ I/ Mục tiêu: - Trẻ biết được các nhân vật trong truyện - Trả lời được câu hỏi của cô đặt ra - Hiểu và ghi nhớ nội dung câu chuyện. Biết giả giọng nhân vật trong truyện - Trật tự trong giờ học, biết yêu quý và bảo vệ cây, biết giúp đỡ mọi người II/ Chuẩn bị: - Tranh nội dung truyện cây khế, mão cho cháu đội, trang phục III/ Nội dung tích hợp: - Hát “Lý cây xanh” - Thơ “ Cây dây leo” IV/ Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Lớp hát bài “Lý cây xanh”đến mô hình - Lớp hát - Trò chuyện với trẻ xung quanh mô hình. - Trẻ tham gia - Các con biết không cây sẽ cho ta bóng mát, cho ta quả - Trẻ chú ý nghe. ngọt để ăn. Vì vậy, để cho cây tốt thì ta phải biết chăm sóc và bón phân cho cây nhé. - Hôm nay cô cũng có một câu chuyện nói về một loại quả, các con hãy lắng nghe xem, câu truyện này nói về quả gì nha. * Hoạt động 2: Kể chuyện - Cô kể diễn cảm lần 1: Cho trẻ nhắc tên bài thơ, tác giả - Trẻ đọc thơ “cây dây leo” về lớp - Cô kể diễn cảm lần 2: kết hợp tranh minh họa - Trẻ nghe và quan sát * Hoạt động 3: Đàm thoại - Trong câu chuyện cô vừa kể có những ai? - Trẻ trả lời - Khi cha chết thì người anh chia cho em những gì? - Một mảnh vườn nhỏ và cây - Người em chăm sóc cây khế như thế nào? khế. - Con gì đến ăn khế? - tưới nước, bắt sâu và bón - Con quạ trả ơn cho người em như thế nào? phân cho cây. - Người anh thấy vậy liền đưa ra đề nghị gì? - Con gì đã đến ăn khế? - Muốn đổi lấy cây khế - Kết quả người anh như thế nào? - Qua câu truyện này các con thấy thích nhân vật nào? - Người anh tham lam chết Vì sao? - Các con phải biết thương yêu và đùm bọc lẫn nhau, phải thật thà không tham lam như người anh trong câu truyện. - Hôm nay cô thưởng các con trò chơi “đóng vai nhân vật” - Trẻ chơi * Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương * Nhận xét giờ học: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn truyện “cây khế” - Chơi trò chơi “ đóng vai” - Trò chuyện với trẻ về sự phát triển của cây VỆ SINH TRẢ TRẺ - Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân. - Giáo dục trẻ không được đánh bạn - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các trẻ. *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Thứ năm ,ngày 20 tháng 2 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ DẠY HÁT “LÝ CÂY XANH” NGHE HÁT “CÂY TRÚC XINH” TRÒ CHƠI:TAI AI TINH I/ Mục tiêu - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát - Thể hiện nhịp nhàng theo bài hát - Trật tự trong giờ học, biết yêu quý và bảo vệ cây xanh - Trẻ biết được lợi ích của cây xanh đối với con người II/ Chuẩn bị: - Băng cát sét, mũ chóp kín, mô hình cây xanh cho trẻ tham quan III/ Nội dung tích hợp: - Thơ “ cây dây leo” IV/ Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cho cháu đi tham quan công viên cây xanh vừa đi - Cháu hát vừa đọc thơ“ Cây dây leo” - Các con nhìn xem trong công viên có gì? - Cây bàng, cây phượng - Các con biết không? Cây xanh cho chúng ta bóng mát, cung cấp khí oxi, cây xanh còn cho hoa và - Cháu chăm chú nghe quả… Chính vì thế các con phải biết chăm sóc và bảo vệ cây không được bẻ hoa bẻ cành các con nhớ không? - Trưa rồi cô cháu mình cùng về lớp thôi * Hoạt động 2: Dạy hát - Trẻ đi về chỗ ngồi đọc “ Bắp cải - Vừa rồi các con đã được đi tham quan công viên xanh” cây xanh - Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về cây xanh. Các con hãy chý ý lắng nghe xem bài hát này nói gì - Trẻ lắng nghe cô hát nhé - Cô hát mẫu lần 1: Cho trẻ nhắc tên bài hát, tác giả - Tóm tắt nội dung bài hát - Trẻ thực hiện - Cô hát lần 2: múa minh họa - Cho cả lớp hát theo cô, tổ, nhóm, cá nhân - Để bài hát này hay và sinh động hơn cô và các con - Cả lớp múa minh họa múa minh họa theo bài hát này nhé - Cho cả lớp hát múa minh họa * Hoạt động 3: nghe hát - Cô hát tặng các con bài hát “ cây trúc xinh” dân ca bắc bộ - Cô hát lần 1: tóm tắt nội dung bài hát - Lần 2: cô và trẻ cùng hưởng ứng * Hoạt động 4: Trò chơi tai ai tinh - Hôm nay các con học rất giỏi cô sẽ thưởng cho các - Trẻ chơi trò chơi con một trò chơi “tai ai tinh” các con có thích không? - Trò chơi có tên gọi tai ai tinh, cô sẽ mời một bạn lên và dùng mũ chóp kín đội lên đầu che mắt của bạn đó lại, Sau đó cô sẽ chỉ 1 bạn bất kì hát. Bạn đội mũ chóp kín phải đoán được ai hát và bạn hát bài hát gì * Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương * Nhận xét giờ học: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài hát “lý cây xanh” - Cho trẻ kể chuyện sáng tạo - Cho trẻ chơi tự do các góc. VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Cho trẻ tắm và thay quần áo - Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng vào cặp - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các trẻ. * Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Thứ sáu, ngày 21 tháng 2 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÔ MÀU CÂY XANH ( ĐỀ TÀI ) I/ Mục tiêu: - Trẻ biết cầm bút bằng 3 đầu ngón tay và tô màu khong bị lem ra ngoài - Biết chăm sóc và bảo vệ cây - Trẻ biết được lợi ích của cây xanh đối với con người II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ cây xanh, giấy A4, bút màu cho trẻ, bàn ghế. III/ Nội dung tích hợp: - Hát: Em yêu cây xanh - Thơ: cây dây leo, bắp cải xanh IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát “ Em yêu cây xanh” đến tham quan mô hình. - Trẻ hát - Các con thấy trong công viên có những gì? - Trẻ kể - Bạn nào giỏi có thể kể cho cô và các bạn cùng nghe xem - Cây bàng, cây phượng trong trường mình có trường cây gì? - À, đúng rồi trong trường mình trồng rất nhiều loại cây. Các con biết không cây trong trường được tươi tốt chính là - Trẻ chăm chú nghe nhờ chú bảo vệ hàng ngày chăm sóc và bắt sâu cho cây nên khi các con ra sân chơi cây che bóng mát cho các con. Vì vậy các con không được bẻ hoa ,bẻ cành nha. * Hoạt động 2: Quan sát - Đọc thơ “Bắp cải xanh” - Trẻ đọc - Các con xem cô có tranh vẽ gì đây? - Cây xanh - Các con có nhận xét gì về bức tranh này? - Thế thân cây có màu gì? - Màu nâu - Còn lá cây? - Màu xanh - Các con thấy bức tranh này vẽ đẹp không? - Dạ đẹp - Đếm cùng cô xem có bao nhiêu cây? - 3 cây - Nhìn xem , nhìn xem - Xem gì, xem gì - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Thân cây có màu gì? Lá cây như thế nào? - Màu vàng - Các con có muốn vẽ cây xanh để về tặng ba mẹ mình không? Thế khi tô màu các con tô nhẹ nhàng, trùng khích - Dạ muốn không cho lem ra ngoài. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cho đọc “ Cây dây leo” về bàn ngồi - Trẻ thực hiện - Trong khi cháu vẽ cô luôn quan sát động viên những cháu chưa làm được - Trẻ làm xong cho trẻ đem sản phẩm treo lên giá và cùng - Trẻ cùng cô nhận xét sản cô nhận xét sản phẩm phẩm của bạn * Hoạt động 4 : Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương * Nhận xét giờ học: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kĩ năng tô màu cho trẻ - Cho trẻ vệ sinh các kệ quanh lớp - Cho trẻ chơi tự do các góc VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Thay đồ,chảy tóc cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn trong lớp. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu. * Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan