Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Thành kiến và phân biệt đối xử ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của cá nh...

Tài liệu Thành kiến và phân biệt đối xử ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của cá nhân và xã hội

.PDF
24
1
115

Mô tả:

lOMoARcPSD|17838488 XÃ HỘI HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH KIẾN VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI STT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN 1 Nguyễn Tiến Đức 11221389 2 Trần Khánh Huyền 11222958 3 Nguyễn Thị Thanh Nhàn 11224870 4 Phạm Thị Kim Chi 11221062 5 Phạm Đức Lương 11223949 6 Hoàng Diệu Linh 11223428 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 1. LÝ THUYẾT VỀ THÀNH KIẾN VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 3 1.1. Khái niệm 1.2. Nguồn gốc 3 Hà Nội, tháng 11 năm 2022 1.3. So sánh thành kiến và phân biệt đối xử Downloaded by hây hay ([email protected]) 3 4 lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học 1.4. Phân loại phân biệt đối xử và thành kiến 5 1.5.Ảnh hưởng của thành kiến và phân biệt đối xử 6 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 7 2.1 Thực trạng vấn đề sính ngoại 7 2.2. Thực trạng phân biệt đối xử dựa trên ngoại hình: ngày càng nghiêm trọng trong xã hội hiện đại 8 2.3. Thực trạng vấn đề kì thị giới tính, khác biệt tính dục 9 2.4. Thực trạng về bất bình đẳng giới 10 2.5. Thực trạng vấn đề phân biệt tuổi tác: xảy ra với cả người trẻ và người già 12 2.6. Thực trạng phân biệt vùng miền 13 2.7. Thực trạng về phân biệt tôn giáo 13 3. NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI THÀNH KIẾN VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 14 3.1. Do điều kiện phát triển kinh tế, xã hội 14 3.2 Thời gian hình thành và duy trì định kiến, phân biệt đối xử 14 3.4. Sự sai lệch trong cách nhìn nhận của con người 16 3.5. Sự khác biệt, ‘lệch chuẩn’ so với xã hội 17 4. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÀNH KIẾN VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 18 4.1. Giải pháp cho xã hội 18 4.2. Giải pháp cho cá nhân 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI NÓI ĐẦU “Cuộc sống thường không chật hẹp trong những ngôi nhà, trên những con đường, góc phố, mà chính trong những thành kiến và suy nghĩ của con người”. Đâu đó trong chúng ta, có người đã và đang phải đối mặt với những thành kiến gay gắt của xã hội và đôi khi chính bản thân họ là người đã góp phần tạo ra những thành kiến ấy. Ví dụ, trong xã hội Á Đông truyền thống, vai trò, vị trí của người phụ nữ luôn bị đánh giá thấp, họ luôn đối mặt 1 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học với câu nói “tam tòng tứ đức”, “trọng nam khinh nữ”, phụ nữ thời xưa chỉ có thể ở nhà lo chuyện bếp núc và trông con, không được phép đi học hay tiên phong đánh trận. Từ những thành kiến tiêu cực đó, phân biệt đối xử xuất hiện dưới nhiều hình thức và làm tổn thương cả thể xác lẫn tinh thần của người phụ nữ. Cho đến xã hội ngày nay thì hai cụm từ “định kiến” và “phân biệt đối xử” đã không còn quá xa lạ với chúng ta, đặc biệt là giới trẻ - thế hệ luôn muốn chứng tỏ bản lĩnh trong thời kỳ hiện đại hóa. Giữa con người và xã hội luôn tồn tại mối quan hệ biện chứng, con người tác động đến xã hội và ngược lại, xã hội cũng tác động tới con người. Bởi vì thế, khi những vấn đề tiêu cực xuất phát từ thành kiến và phân biệt đối xử xuất hiện đã gây ra hậu quả nghiêm trọng khiến xã hội và con người thiếu văn minh, bị kìm hãm sự phát triển. Vì các nhận thức sai lệch nên con người có thành kiến về cảm xúc. Khi thành kiến được hình thành và duy trì trong xã hội một thời gian dài người ta sẽ hành động và tạo ra các hành vi tương ứng, khi đó phân biệt đối xử xuất hiện như một lẽ đương nhiên. Phân biệt đối xử là kết quả của những thành kiến sai lệch. Dựa trên những điều kể trên, chúng tôi muốn làm rõ sự ảnh hưởng của thành kiến và phân biệt đối xử đến sự phát triển của cá nhân và xã hội qua tài liệu này. 1. LÝ THUYẾT VỀ THÀNH KIẾN VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 1.1. Khái niệm Thành kiến là những ý kiến, quan điểm đã được hình thành, trước khi nhận thức các dữ kiện có liên quan hoặc biết rõ những thông tin liên quan của một sự kiện cụ thể. Từ thành kiến thường được sử dụng để miêu tả những nếp suy nghĩ, quan điểm thường không thuận lợi, đánh giá chủ quan đối với người hoặc một nhóm người, bởi vì giới tính, quan điểm chính trị, quan hệ xã hội, tuổi tác, tôn giáo, chủng tộc/ dân tộc, ngôn ngữ, quốc tịch, hình dáng bên ngoài hay là đặc điểm cá nhân khác, từ đó dẫn đến việc phân biệt đối xử 2 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học Phân biệt đối xử là hành vi tạo ra sự khác biệt một cách vô lý hoặc có lý giữa những con người với nhau dựa trên đặc điểm của nhóm, tầng lớp xã hội hay các đặc điểm xã hội hay các đặc điểm xã hội khác mà các nhân được cho là thuộc về. 1.2. Nguồồn gồốc Ở phần này, chúng ta cùng đề cập đến một lý thuyết chung khác, đó chính là “Thiên kiến”. Thiên kiến là xu hướng đưa ra quyết định hoặc diễn giải sự việc nghiêng về một bên nào đó, do bạn có sẵn thế giới quan, niềm tin, và vô thức chỉ chọn lọc những thông tin đầu vào phù hợp. Những niềm tin này không chính xác, không được khẳng định qua thực tế (fact), hoặc có nhưng không đầy đủ. Đây là hiện tượng tâm lý phổ quát cho tất cả mọi người. Thiên kiến được chia thành nhiều loại khác nhau. Trong đó có Thành kiến và phân biệt đối xử. Cụ thể, thành kiến là thiên kiến về cảm xúc (emotional bias). Khi nhìn thầy hay nghe về một ai đó hay cái gì đó, bạn có ngay những cảm xúc được định trước. Thông thường là các cảm xúc tiêu cực. Từ đó chúng ta cùng tìm hiểu nguồn gốc thành kiến như sau: Thành kiến được hình thành qua một quá trình lâu dài và có thể được truyền lại cho thế hệ sau thông qua các tập tục của cộng đồng. Lúc đầu có thể muốn giữ vị thế có lợi cho mình nên người ta đặt ra các luật lệ, quy tắc và có thái độ cảnh giác với một nhóm hoặc cộng đồng khác. Ví dụ, đàn ông luôn muốn giữ vị thế thống trị trong gia đình và xã hội nên đặt ra các quy tắc khắt khe với phụ nữ và tạo ra thái độ không tôn trọng phụ nữ. Từ đó hình thành thành kiến giới và cứ thế thành kiến giới tồn tại cho đến bây giờ thông qua các tục lệ và các quy tắc xã hội. Đôi khi, người ta thấy nó vô lý nhưng do nó tồn tại quá lâu đời nên đã ăn vào tiềm thức con người. Thậm chí ăn vào tiềm thức của chính người bị thành kiến. Muốn xóa bỏ thành kiến này phải có thời gian. Quan niệm không đúng về một vấn đề xã hội hoặc về một nhóm người nào đó cũng là nguồn gốc dẫn đến thành kiến xã hội. Ví dụ, người ta quan niệm rằng: Giọt máu đào hơn ao nước lã, nên không thể hy vọng con dâu thương bố mẹ chồng, con rể thương bố mẹ vợ. Quan niệm như vậy nên dẫn đến họ thành kiến với con dâu, con rể (những người khác máu tanh lòng), họ cho rằng con dâu, con rể không bao giờ thương mình nên cũng không dại gì mà thương họ. Nhưng thực tế lại khác, nhiều cô con dâu rất có tình cảm và trách nhiệm với bố mẹ chồng. Nhưng do những câu ca dao, tục ngữ, những câu chuyện truyền miệng làm cho người đời hiểu sai, dần dần hình thành những quan niệm không đúng dẫn đến thành kiến về những người làm dâu, làm rể Từ nguồồn gồốc của thành kiếốn, chúng ta cùng làm rõ nguồồn gồốc c ủa phân bi ệt đồối x ử nh ư sau: phân biệt đồối xử là một loại thiến kiếốn mang tnh hành vi. Chúng ta th ừa nh ận rằồng, cảm xúc quyếốt định đếốn hành vi, và phân biệt đồối xử cũng khồng ph ải là m ột ngo ại l ệ. Phân bi ệt đồối x ử sinh ra khi chúng ta có những cảm xúc đã định trước khi nghe vếồ một ai đó hoặc một cái gì đó, hay nói cách khác, Phân biệt đồối xử bằốt nguồồn từ thành kiếốn. Tùy lo ại thành kiếốn khác nhau mà ta có những hành vi khác nhau. 1.3. So sánh thành kiếốn và phân biệt đồối x ử 3 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học Cơ sở so sánh Thành kiến Phân biệt đối xử Ý nghĩa Thành kiến là một thái độ vô lý và vô căn cứ đối với một cá nhân chỉ vì tư cách thành viên của một nhóm xã hội Phân biệt đối xử đề cập đến sự đối xử bất công hoặc tiêu cực của một người hoặc một nhóm từ những người khác bởi vì anh ta / cô ta thuộc về một lớp, nhóm hoặc thể loại cụ thể. Nó là gì? Hiểu lầm trừu tượng, chỉ trong tâm trí Biểu hiện thành kiến. Đại diêṇ Niềm tin Hoạt động Hành động Không có ý thức Ý thức và không ý thức Gây ra bởi quan điểm của bản thân thành kiến Liên quan thái độ tiêu cực đối với một cá nhân hoặc nhóm Hành vi không công bằng đối với một cá nhân hoặc nhóm. Hành động pháp lý Không thể được thực hiện chống lại nó. Có thể được thực hiện chống lại nó. 1.4. Phân loại phân biệt đồối xử và thành kiếốn Thành kiến được hình thành trong suy nghĩ trên trên nhiều khía cạnh khác nhau: chủ nghĩa phân biệt tuổi tác, hội chứng ghê sợ đồng tính, định kiến về tôn giáo, chủ nghĩa dân tộc,… Phân biệt đối xử trong xã hội rất đa dạng: giới tính, độ tuổi, chủng tộc, sắc tộc, quốc tịch, người khuyết tật, người mắc bệnh tâm thần, bệnh truyền nhiễm, mắc nghiện ma túy, vai trò xã hội, chức vị trong chính quyền, chênh lệch giàu - nghèo, tư tưởng về tôn giáo, 4 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học quan điểm chính trị, sự tham gia các đảng phái chính trị, trình độ học vấn, con trưởng con thứ, con đẻ - con nuôi, dân bản địa - dân nhập cư, nghĩa vụ quân sự... Phân loại Lý thuyết chung Phân biệt đối xử về là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc giới không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. Phân biệt đối xử là hành vi phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên dựa trong lao động trên chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia hoặc nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng hôn nhân, tôn giáo, tín ngưỡng, chính kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình hoặc trên cơ sở tình trạng nhiễm HIV PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ Phân biệt đối xử là hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, người khuyết tật có thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khuyết tật vì lý do khuyết tật của người đó Phân biệt đối xử chỉ thích chơi với bạn nhà giàu, coi thường giữa giàu và nghèo người nghèo khó;; với người giàu thì xu nịnh, người nghèo thì chê bai... đó chính là đặc thù của thói phân biệt đẳng cấp xấu xí ở giới trẻ 5 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học Phân biệt đối xử được hiểu là việc cha mẹ đối xử một cách giữa những đứa con không công bằng, bình đẳng giữa các con trong quá trình nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ... Phân biệt đối xử là đối xử với ai đó (người xin việc hoặc nhân dựa trên chủng tộc viên) một cách thiếu thiện chí do người này thuộc một chủng tộc nhất định hoặc do các đặc tính cá nhân gắn với chủng tộc (kiểu tóc, màu da, hoặc các đặc điểm cụ thể trên khuôn mặt). Chủ nghĩa phân biệt mô tả hiện tượng phân biệt đối xử một tuổi tác người hay một nhóm người dựa trên tuổi tác của họ. THÀNH KIẾN Hội chứng ghê sợ là sự sợ hãi, có ác cảm hoặc kỳ thị đối với đồng tính người đồng tính hay tình trạng đồng tính luyến ái một cách phi lý. Một số định nghĩa thì không có cụm từ "một cách phi lý". 6 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học Chủ nghĩa dân tộc Là quan điểm cho rằng, dân tộc nên được đồng nhất với nhà nước Thành kiến giới là quan điểm, thái độ, đánh giá có xu hướng tiêu cực về vấn đề giới tính về các vấn đề như: vị trí, vai trò, tầm quan trọng…của nam và nữ Mọi xã hội - cả quá khứ hay hiện tại – đều được đặc trưng bởi sự khác biệt xã hội. Đó là quá trình con người tạo ra khoảng cách do cách ứng xử khác nhau do các địa vị, vai trò và các đặc điểm khác nhau. Quá trình của sự khác biệt xã hội không đòi hỏi con người đánh giá các vai trò và các hoạt động cụ thể tồn tại như là cái này quan trọng hơn những cái khác; tuy nhiên, sự khác biệt xã hội chuẩn bị cho sự bất bình đẳng xã hội, là một điều kiện trong đó con người có cơ hội không ngang bằng sử dụng của cải, quyền lực và uy tín.( trích xã hội học ) Nhà xã hội học Daniel Rossides cho rằng: ngay trong xã hội đơn giản nhất “người già thường có uy quyền hơn so với người trẻ, cha mẹ có uy quyền hơn so với con cái, và đàn ông có uy quyền hơn so với đàn bà”. Bất bình đẳng không phải là hiện tượng tồn tại ngẫu nhiên giữa các cá nhân trong xã hội. Xã hội có bất bình đẳng khi có một nhóm xã hội kiểm soát và khai thác các nhóm xã hội khác. Qua những xã hội khác nhau đã tồn tại những hệ thống bất bình đẳng xã hội khác nhau. Bất bình đẳng xã hội là vấn đề trung tâm của xã hội học, đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sự phân tầng xã hội. 1.5.Ảnh hưởng của thành kiếốn và phân biệt đồối x ử Ảnh hưởng tiêu cực: Thành kiến gây ra những tổn thương rất lớn cả về mặt thể xác lẫn tinh thần của cá nhân bị xã hội định kiến. Ở Việt Nam từ xưa đến nay những người 7 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học phụ nữ không chồng mà chửa sẽ bị xã hội dị nghị, coi thường, thậm chí cạo đầu bôi vôi thả sông,… Dù ngày nay không còn tục lệ ấy nữa song thành kiến về người phụ nữ không chồng mà chửa vẫn bị đánh giá xấu. Hay thành kiến về những người nghiện hút là những người xấu, dù cai nghiện thành công vẫn bị đánh giá, coi thường và xa cách. Thành kiến là thứ rất khó tẩy khỏi não, ăn sâu vào tiềm thức của cá nhân, tập thể có tiền thức. Do đó để giảm bớt tác hại của định kiến, chúng ta phải hết sức cảnh giác với những kinh nghiệm của chính mình, đồng thời phải nhận thức được sự vận động liên tục của vạn vật: cái gì cũng có thể tốt lên hoặc xấu đi. Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực do định kiến gây ra thì phân biệt đối xử cũng kéo theo nhiều hệ lụy nghiêm trọng đối với thể xác lẫn tinh thần của cộng đồng Ảnh hưởng tích cực: Ví dụ như việc cách ly người mang bệnh truyền nhiễm là cần thiết để ngăn chặn dịch bệnh, việc loại người khuyết tật tham gia nghĩa vụ quân sự là để đảm bảo khả năng chiến đấu của quân đội, hoặc việc cấm người cùng giới tính kết hôn là để đảm bảo cho thiết chế gia đình không bị suy thoái và giúp trẻ em không bị ảnh hưởng tiêu cực. 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 2.1 Thực trạng vâốn đếồ sính ngoại Trong xu thế hội nhập hiện nay, hàng hóa nước ngoài tràn ngập vào nước ta với nhiều thương hiệu nổi tiếng từ dệt may (Zara, H&M...) cho đến ăn uống (pizza Hut, KFC...) đã tác động đến tâm lý, thói quen sử dụng của người dân. Một bộ phận người Việt chỉ thích dùng những hàng hóa có thương hiệu nước ngoài với giá hàng trăm đến hàng nghìn đô la. Càng đáng suy nghĩ hơn, tâm lý, sở thích dùng hàng ngoại thái quá ấy của người tiêu dùng đã khiến cho nạn hàng giả phát triển đáng lo ngại, gây thiệt hại cho biết bao người Cũng trong tiêu dùng, tháng 6-2018, khi dứa Việt Nam rất ế ẩm cho dù có giá tại vườn chỉ là 1.000 - 3.000 đồng/quả, khiến người trồng thật lao đao, thì dứa nhập từ Đài Loan lại có giá từ 150.000 - 200.000 đồng/kg và “cháy hàng”. Rồi còn việc cứu lợn, cứu dưa hấu và rồi cứu vải cũng diễn ra tương tự như vậy. Sính ngoại không chỉ thể hiện thông qua nhu cầu tiêu dùng “kỳ lạ” của một bộ phận người dân mà còn thể hiện ở việc gán ghép, sử dụng các từ ngữ nước ngoài vào các sản 8 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học phẩm, thương hiệu Việt. Trong nhóm sản phẩm tiêu dùng, có thể thấy hàng dệt may Việt Nam đứng ở tốp đầu về việc mượn tên nước ngoài gán cho hàng nội địa như: Một số sản phẩm của Công ty cổ phần may Việt Tiến là hàng Việt Nam chất lượng cao nhưng lại mang tên Manhattan, San sciaro, TT-up..., thậm chí có những thương hiệu Việt lấy luôn từ cái tên như Nino Maxx, Blue Exchange... Các trung tâm thương mại, dự án bất động sản cũng có xu hướng gắn thêm mấy từ tiếng Anh cho “hợp mốt” như: Plaza, Tower, Times, Garden, City, Park... Sính ngoại còn thể hiện ở tâm lý bài nội. Có một điều rất kỳ lạ xảy ra, đó là khi Việt Nam chưa có một hãng điện thoại, xe máy, ôtô thương hiệu thì nhiều người cho rằng người Việt kém cỏi, thâm chí còn đổ lỗi cho cơ chế, chính sách... nhưng khi có thì lại tỏ ra hoài nghi và chê bai. Điển hình: Năm 2015, khi ông Nguyễn Tử Quảng - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc của Bkav giới thiệu mẫu điện thoại di động mang đậm dấu ấn Việt thì nó lại được một số người mang ra so sánh với các mẫu điện thoại của Samsung, Apple... với đủ từ ngữ chê bai và cùng với đó là những lời lẽ không thiện chí được viết khắp các trang mạng. 2.2. Thực trạng phân biệt đồối xử dựa trến ngoại hình Theo báo New York, các tác động của phân biệt đối xử dựa trên ngoại hình ở khắp mọi nơi : - Các nhà kinh tế học có ngoại hình hấp dẫn có nhiều khả năng theo học các chương trình sau đại học cấp cao hơn và các bài báo của họ được trích dẫn thường xuyên hơn các bài báo của các đồng nghiệp kém hấp dẫn khác - Một nghiên cứu cho thấy rằng khi những tội phạm không hấp dẫn phạm trọng tội vừa phải, mức phạt của họ cao hơn khoảng bốn lần so với những kẻ phạm trọng tội nhưng có ngoại hình ưa nhìn. - Daniel Hamermesh, một học giả hàng đầu trong lĩnh vực này, đã quan sát thấy rằng một công nhân Mỹ có ngoại hình ở vị trí thứ 7 hàng cuối kiếm được ít hơn khoảng 10 đến 15% mỗi năm so với một công nhân ở vị trí thứ 3 hàng đầu. Một 9 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học người kém hấp dẫn sẽ mất gần một phần tư triệu đô la thu nhập trong cuộc đời của họ. - Ảnh hưởng tổng thể của những thành kiến này là rất lớn. Một nghiên cứu năm 2004 cho thấy nhiều người cho biết họ bị phân biệt đối xử vì ngoại hình hơn là vì sắc tộc của họ. - Trong một nghiên cứu được công bố trên số mới ra của Tạp chí Xã hội học Mỹ, Ellis P. Monk Jr., Michael H. Esposito và Hedwig Lee báo cáo rằng, khoảng cách thu nhập giữa những người hấp dẫn và kém hấp dẫn vượt quá khoảng cách thu nhập giữa người da trắng và người da đen. Có những người đáp ứng tiêu chí về vẻ đẹp nổi trội về mặt xã hội nhận thấy thu nhập của họ tăng lên; lại có những người không kiếm được trung bình 63 xu trên một đô la của những người có sự ưa nhìn. - Sự việc MISS GRAND Nhiều khán giả nghi ngờ đại diện Việt Nam Đoàn Thiên Ân bị MC phân biệt đối xử tại đêm trình diễn trang phục dân tộc Miss Grand International 2022. Bởi theo cộng đồng mạng, MC đã làm rất tốt nhiệm vụ giới thiệu màn xuất hiện của đại diện Miss Grand các nước khác. Tuy nhiên, đến phần trình diễn của Thiên Ân thì phần giới thiệu của MC chẳng những không được sôi động mà còn thiếu đi sự mạnh mẽ so với trước đó Có thể do "bộ cánh" khá nặng nên các bước đi của nàng Hậu chưa tạo được nhiều ấn tượng, thậm chí, Thiên Ân còn phải dùng tay để có thể xoay được phần cánh. Tuy nhiên, nàng Hậu cũng đã hoàn thành màn trình diễn một cách thuận lợi. . 2.3. Thực trạng vâốn đếồ kì thị giới tnh, khác biệt tnh d ục - Theo số liệu của Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường (iSEE), Việt Nam hiện đang có khoảng 1,6 triệu người đồng tính, song tính và chuyển giới ở độ tuổi 15-59 [1]. Kết quả từ báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới thì khoảng 3% dân số có thiên hướng tình dục đồng tính, nếu lấy tỷ lệ này áp dụng cho Việt Nam thì hiện nay cả nước có khoảng gần 3 triệu người đồng tính [2]. Trong điều tra quốc gia của 2.340 MSM ( MSM = Men who have sex with men / males who have sex 10 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học with males ) thực hiện bởi iSEE, 63,4% nhận mình là người đồng tính; 17,7% nhận mình là người song tính, 11% nhận mình là “không xác định” và 3,8% nhận mình là người dị tính - Các thành viên của cộng đồng LGBT tại Việt Nam thường đối mặt với sự phân biệt đối xử từ gia đình và nơi làm việc cũng như sự kỳ thị và thành kiến của xã hội trong trường học, bệnh viện,…. Thành kiến và phân biệt đối xử thường trực đối với người LGBT là một phần trong cách hiểu nghiêm khắc hơn về văn hóa bảo thủ của Việt Nam; dựa trên quan niệm truyền thống về xu hướng tình dục và bản dạng giới. - Thành kiến sâu sắc này khiến nhiều người LGBT sống chung với căn bệnh trầm cảm, thậm chí đôi khi dẫn đến tự tử. Vào tháng 1 năm 2020, theo một bài báo của Cơ quan Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Một cặp vợ chồng trẻ đã tự tử trong một nhà nghỉ ở Hà Nội. Được cho là đã tuyệt vọng vì áp lực từ gia đình. Vụ án thương tâm là hồi chuông cảnh báo rằng vẫn còn điều gì đó sai trái trong cách tiếp cận của xã hội đối với cộng đồng LGBT. - Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) thì gần 30% người từng bị từ chối việc làm vì là người LGBT. Người LGBT cũng gặp phải những nhận xét, hành động tiêu cực từ phía đồng nghiệp, lãnh đạo, khách hàng và cả đối tác - Vụ việc “không được bố trí nam nữ ngồi chung, đặc biệt là học sinh có vấn đề giới tính” đang gây sốt trên MXH mấy ngày qua 2.4. Thực trạng vếồ bâốt bình đẳng giới - Ngày xưa, vai trò phụ nữ bị đánh giá thấp, tam tòng, tứ đức “tòng tam tứ đức”, “trọng nam khinh nữ”, phụ nữ xưa ở nhà lo chuyện bếp núc và trông con, không được đi học, hay tham gia chính trị, đánh trận - Từ thời cổ đại, ở Hy Lạp, nhà triết học Euripide - “Kẻ nào thôi không nói xấu về phụ nữ nữa thì đúng là một thằng điên” 11 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học - Khổng Tử - người có ảnh hưởng sâu rộng đến văn hoá phương Đông “Phụ nữ là những người dễ làm đồi bại và cũng dễ bị đồi bại” - Thiên chúa giáo quan niệm - phụ nữ chỉ là một tạo vật không hoàn mĩ được chúa tạo ra từ chiếc xương sườn của người đàn ông - Ngày nay phụ nữ vẫn phải chịu những thành kiến tiêu cực, nặng nề và phải chịu sự phân biệt đối xử trong cả công việc và cuộc sống hàng ngày: - Coi phụ nữ là người “tình cảm yếu ớt”, “phụ thuộc”, “thụ động”, “thiếu chí tiến thủ” còn nam giới lại “uy quyền”, “sáng suốt”, “quyết đoán” có những công ty không tuyển nữ giới hay lương của nữ giới sẽ không cao bằng nam giới dù công suất và kết quả làm việc của họ như nhau - Năm 1900, Pierre de Coubertin, cha đẻ thế vận hội olympic tuyên bố “Một thế vận hội mà có sự tham gia của nữ giới thì phức tạp, chán ngắt, phi thẩm mĩ và không đúng với tinh thần thế vận hội…” - Có những so sánh thể hiện sự coi thường, hạ thấp phụ nữ : “Thằng bé này yếu đuối như con gái vậy. Chả được tích sự gì” ; “Lão ấy cư xử như đàn bà”; “Đồ đàn bà”; “Đàn ông miệng rộng thì sang, đàn bà miệng rộng toang hoang cửa nhà” - Thành kiến trong nhận thức xã hội: “Phụ nữ không thể giữ các vị trí trưởng, không thể làm lãnh đạo” - Văn hoá “thờ cúng tổ tiên”, “nối dõi tông đường” trọng trách của đàn ông Trọng nam khinh nữ - Thể hiện trong đời sống gia đình (đặc biệt là vùng nông thôn/những gia đình quá truyền thống, + Phụ + Bạo bảo nữ ít lực thủ): có gia tiếng đình, nói bạo hành + Nhiều nam giới không cho vợ tham gia hội họp vì sợ đi đêm không an toàn (đây là biểu hiện của phân biệt đối xử theo kiểu “ngụy trang”, “trá hình” của sự bảo vệ) + Nhiều nam giới chỉ chấp nhận cho vợ tham gia các hoạt động xã hội nếu như vợ tự thu xếp ổn thoả công việc gia đình và 12 Downloaded by hây hay ([email protected]) chăm sóc con cái lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học + Đặt gánh nặng làm những công việc không lương (việc nhà) lên vai người phụ nữ - Theo Báo cáo Khoảng cách giới toàn cầu 2020 (Global Gender Gap Report 2020), thế giới cần đến 257 năm để có thể hoàn toàn loại bỏ sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa hai giới. Chỉ có 55% phụ nữ từ 15-64 tuổi tham gia vào lực lượng lao động trong khi nam giới chiếm đến 78% và đặc biệt, ở vị trí lãnh đạo cấp cao trên toàn cầu, phụ nữ chiếm ít hơn một phần ba (khoảng 29%). Một con số đáng chú ý đã chỉ ra hiện nay có đến 72 quốc gia không cho phép phụ nữ mở tài khoản ngân hàng hoặc lấy tín dụng. - Việt Nam đang đứng thứ 87 trên tổng số 153 quốc gia về thu hẹp khoảng cách giới, hiện thu nhập của nữ giới ít hơn trung bình 3 triệu đồng so với nam giới mỗi năm. Tỷ lệ nữ doanh nhân tại Việt Nam chiếm 31,3% trong khi nam giới nắm quyền ở vị trí cấp cao giữ một tỷ lệ vượt trội - 77,6%. Một nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, phụ nữ dành nhiều hơn 14 giờ mỗi tuần so với nam giới để làm việc nhà, chăm sóc con cái và người cao tuổi. 2.5. Thực trạng vâốn đếồ phân biệt tuổi tác: x ảy ra với c ả ng ười trẻ và ng ười già Mặc dù ở hầu hết các quốc gia, việc này là vi phạm luật lao động nhưng nó vẫn thường xảy ra với những người dưới 22 tuổi và trên 45 tuổi trong quá trình tuyển dụng. Theo đánh giá của Liên Hợp Quốc, mặc dù vị trí, vai trò và ảnh hưởng của NCT(người cao tuổi) ngày càng được khẳng định, song việc chăm sóc, phân biệt đối xử, nhất là thành kiến về tuổi tác đối với nhóm người này vẫn còn là một vấn đề nan giải, diễn ra hàng ngày, ở khắp mọi nơi, và đang trở thành nỗi buồn của NCT. Đơn cử như khi hoạch định chính sách, danh mục ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng cho các trung tâm dành cho NCT thường bị phản đối; cách tuyên truyền rập khuôn, mặc định về NCT với hình ảnh "già nua, lụ khụ" trên các phương tiện truyền thông đại chúng; hay thái độ thăm khám "đại khái" hơn đối với tình trạng bệnh tật của NCT so với các đối tượng khác. Những biểu hiện phổ biến này vô hình chung khiến NCT đứng bên lề của cộng đồng, tác động 13 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học tiêu cực đến sức khỏe và hạnh phúc của họ trong giai đoạn đáng ra họ cần được quan tâm nhất. Nhà tuyển dụng có một phương thức hoạt động khiến những người ở 1 nhóm tuổi cụ thể gặp bất lợi khi làm việc - Sỉ nhục, xúc phạm, giảm/thay đổi chức vụ công việc vì tuổi tác - Đối xử tệ bạc với ai đó vì tuổi tác của học - Những câu “ “Người nói Em ta như còn chỉ làm : non thế ở thời lắm” của anh chị thôi” “Sinh viên thì ồn ào và là những người ở thuê không đáng tin cậy.” “Chúng tôi đang tìm một ứng viên chững chạc hơn cho công việc này” “Bạn đã quá tuổi để đảm đương công việc này rồi” Một cuộc điều tra được tiến hành được tiến hành bởi ProPublica và New York Times vào năm 2017 còn chỉ ra một sự thật quá đỗi phũ phàng rằng, những công ty lớn đã sử dụng công nghệ để phân loại tuổi tác, khiến cho các thông báo tuyển dụng của họ không đến được với những người lớn tuổi. Nếu xu hướng này gia tăng, ít nhiều sẽ gây những tổn thất không hề nhỏ cho việc tối ưu hóa nguồn lực lao động quốc gia 2.6. Thực trạng phân biệt vùng miếồn - Phiến diện và tàn nhẫn khi đánh giá người Thanh Hoá, Nghệ An : +Gia đình không cho phép lấy chồng/vợ Thanh Hoá +Sinh viên Thanh Hoá, Nghệ An không có người chịu thuê chung phòng + Hay có những quan niệm rằng “Người Nghệ An, Thanh Hoá rất ghê gớm, không nên động vào” - Câu chuyện “Bố mẹ không cho phép yêu ngoại tỉnh vì gia đình người Hà Nội gốc” - Đồng nghiệp, bạn bè chê cười, xa lánh vì nói giọng, ngoại hình là người miền khác 14 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học - Có những câu nói truyền nhau như “Không nên lấy vợ/chồng miền Tây” Trong thời đại công nghệ hiện nay thì những thành kiến ấy xuất hiện trên mạng cũng nhiều, ở các nền tảng như facebook, youtube, tiktok, ... Những thành kiến ấy cũng được sử dụng trực tiếp rất nhiều ở các trường đại học, nhất là đối với tân sinh viên hoặc ở các công ty, cơ sở làm ăn cũng có thể có 2.7. Thực trạng vếồ phân biệt tồn giáo Phân biệt đối xử về tôn giáo là hành vi đối xử với một người (người xin việc hoặc nhân viên) một cách thiếu thiện chí vì lý do đức tin tôn giáo của họ. Hiện nay, Việt Nam có hơn 25 triệu người có đạo, chiếm 27% dân số; có gần 83.000 chức sắc; hơn 27.000 cơ sở thờ tự. Thường thì các gia đình sẽ không thích con gái lấy chồng theo đạo Thiên Chúa giáo bởi vì khi lấy chồng sẽ phải theo chồng (từ bỏ thờ cúng tổ tiên, cha mẹ,... ) và với những người không theo đạo thì điều đó thật vô lý, thật khó chấp nhận 3. NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI THÀNH KIẾN VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 3.1. Do điếồu kiện phát triển kinh tếố, xã h ội Trước tiên, thành kiến đến từ điều kiện kinh tế và xã hội thực tế. Gắn với tình hình hoạt động và phát triển của mỗi quốc gia, khu vực tác động không nhỏ. Gắn với các hoạt động xã hội, nền văn hóa được phản ánh. Trong một đất nước kém phát triển, tỷ lệ người dân tiếp cận, giao lưu văn hóa sẽ rất khó khăn, đồng nghĩa với việc không tiếp thu thêm được những quan điểm mới lạ, văn minh hơn. Vì thế nên suy nghĩ của con người luôn bị bó hẹp trong một khoảng nhất định, dẫn tới các hành vi phân biệt đối xử, bất bình đẳng nghiêm trọng. Chẳng hạn, ở những vùng nghèo, kém phát triển, dân trí của người dân thấp các thành kiến càng trở nên sâu sắc. Họ không được mở mang hiểu biết hay tiếp xúc với văn hoá, tư duy và cuộc sống ở các quốc gia khác. Khi con người ta không được tiếp xúc với điều kiện văn hóa phát triển, việc tiếp nhận và thay đổi nhận thức là vô cùng khó khăn. Bởi thế, phân biệt đối xử với phụ nữ, thành kiến phụ nữ luôn thấp hơn đàn ông một bậc vẫn còn diễn ra ở những vùng miền núi, dân tộc thiểu số. 15 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học 3.2 Thời gian hình thành và duy trì đ ịnh kiếốn, phân bi ệt đồối x ử Một số thành kiến được hình thành từ rất lâu đời. Nó phản ánh với các nét văn hóa và phong tục vùng miền. Cũng như tạo ra các giới hạn trong chuẩn mực của con người. Điều đó khiến cho con người khó vượt qua các rào cản để tìm kiếm các nhận thức, tư duy tiến bộ hơn. Theo thời gian, người ta truyền miệng, ghi chép theo cách riêng. Thành kiến xuất phát từ các bậc bề trên trong dòng họ, trong gia đình hay tập thể. Vì vậy mà tạo nên các sức mạnh uy quyền đối với tập thể. Đây cũng là một nguyên nhân mà thành kiến vẫn tồn tại mãi đến ngày nay. Việt Nam hàng nghìn năm trải qua các hình thái kinh tế xã hội ngày càng cải thiện và phát triển toàn diện, tuy nhiên vẫn còn một số thành kiến hình thành từ hình thái kinh tế xã hội cũ không còn phù hợp nhưng tồn tại đến ngày nay. Một ví dụ điển hình như “trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên một chồng” hay đàn ông luôn được coi trọng, trọng dụng hơn so với phụ nữ. Chính vì thế, những hành vi phân biệt đối xử liên tiếp được diễn ra hằng ngày gây tổn thương, đau khổ cho những con người vô tội. 16 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học Thành kiến ăn sâu vào máu của mỗi cá nhân, khó có thể thay đổi, tạo nên thói quen khó bỏ, tác động đến suy nghĩ của một tập thể, xã hội và chính xã hội đó lại tiếp tục gieo vào tư tưởng của mỗi đứa trẻ. Vì thế, những thành kiến đã được hình thành từ lâu đời vẫn còn tồn tại và tiếp tục duy trì như một vòng luẩn quẩn. Nếu con người không thay đổi suy nghĩ hoặc tiếp xúc với sự tiến bộ, phát triển, sẽ khó mà thay đổi thành kiến. Do đó, người trẻ phải được học hỏi, được tiếp xúc với nhiều môi trường. Từ đó có được tư duy mới, được trải nghiệm và học hỏi. Việc mang văn hóa, mang sự tiến bộ để truyền lại cho mọi người tiếp thu là vô cùng ý nghĩa. Đương nhiên, các thành kiến chỉ có thể dần thay đổi, phù hợp với từng vùng miền khác nhau. 3.3. Sự sai lệch trong cách nhìn nhận của con ng ười Nhìn chung, thành kiến hình thành với các cơ sở chưa rõ ràng trong vấn đề. Được xác định khi con người nhìn nhận sai lệch về 1 vấn đề nào đó. Từ đó cũng mang đến các đánh giá tính chất sai lệch. Nguyên nhân sâu xa là vì thiếu hụt về mặt kiến thức, trình độ còn kém , thiếu kiên nhẫn, cập nhật, thay đổi, luôn đánh giá sự việc theo 1 chiều mà không đánh giá theo nhiều chiều hướng khác nhau và đặc biệt là chưa có sự tôn trọng dành cho những người xung quanh nên mới tạo nên hành vi phân biệt đối xử. Chẳng hạn, 1 số người cho rằng con gái không giỏi bằng con trai khi học kỹ thuật. Hay năng lực làm việc của con trai tốt hơn với tính chất lãnh đạo, các mối quan hệ xã hội. Trong khi người phụ nữ phải quán xuyến, đảm bảo các công việc nội trợ trong gia đình. Các nhìn nhận sai lệch này càng mang đến so sánh, phân biệt về giới. Ngày nay, người đàn ông tham gia nội trợ, rửa bát,… vẫn chưa được nhìn nhận là các công việc sinh hoạt thông thường. Và cần thay đổi để hướng đến các bình đẳng về giới. Những người càng lớn tuổi lại càng có thành kiến và khó thay đổi hơn. Họ có quan điểm, bảo thủ trong suy nghĩ cũ. Cũng như xem xét thành kiến với ý nghĩa của nguyên tắc trong xã hội. 17 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học Việc dựa vào cảm nhận cá nhân để đánh giá mọi người xung quanh cũng là một phần nguyên nhân dẫn đến thành kiến và phân biệt đối xử. Nếu bạn không thích một người nào đó, có thể một phần nhỏ những đánh giá của bạn về người đó sẽ bị chi phối ít nhiều bởi cảm xúc và sau đó tạo nên những thành kiến đối với người đối diện. Tình trạng này rất phổ biến hiện nay, ví dụ như bạn va chạm với một đồng nghiệp, có ấn tượng tiêu cực với anh ta, và sau đó có thành kiến với anh ta, rằng đây là một kẻ xấu tính, ích kỷ. Hay chỉ vì lối suy nghĩ những người xăm hình là côn đồ vậy nên bạn luôn đánh giá những người có hình xăm là những kẻ nguy hiểm kệch cỡm. 3.4. Sự khác biệt, ‘lệch chuẩn’ so với xã hội Từ quan sát thường ngày, chúng ta có thể thấy xã hội thường phân biệt đối xử những người đi chệch khỏi “chuẩn mực”, những người phá vỡ các khuôn khổ đã được đặt ra. Một người có màu da hay cách ăn mặc khác biệt sẽ thu hút những cái nhìn phán xét vì vẻ ngoài của họ không “tương xứng" với số đông. Những cộng đồng thiểu số với các phong tục tập quán riêng sẽ bị cô lập vì những tập tục này không phù hợp với những “quy tắc xã hội” đã được thiết lập từ lâu. Con người là một sinh vật dựa trên thị giác. Những điều nhỏ nhặt nhất cũng làm chúng ta "nhức mắt". 18 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Nhóm 1 – Xã hội học Những ví dụ này thể hiện một xu hướng chung, rằng chúng ta cảm thấy không thoải mái khi có thứ gì đi ngược lại với những khuôn khổ quen thuộc. Chúng ta phản ứng tiêu cực với những cá nhân khác biệt như cách chúng ta thấy khó chịu khi nhìn một đôi đũa cao thấp hay một khung ảnh treo lệch — những thứ phá vỡ sự đều đặn trong trải nghiệm thị giác của chúng ta. Theo khoa học, xu hướng này tồn tại ở nhiều nơi trên giới, và xuất hiện ngay từ khi người ta còn trẻ. Một thí nghiệm trên một nhóm người ở Trung Quốc và Hoa Kỳ ghi nhận rằng đa số mọi người đều không thích những hình ảnh không đồng đều, chẳng hạn như một chuỗi hình tam giác có một hình nằm lệch ra ngoài. Những ai càng không thích những hình ảnh như vậy thì họ càng ác cảm với những nhóm người khác biệt như người mặc đồ khác phái, người có dị dạng cơ thể hoặc người thuộc dân tộc thiểu số. Tất nhiên, đây chỉ là một trong rất nhiều giả thuyết cho thành kiến của chúng ta. Không phải cứ ghét hình thù dị dạng thì sẽ phân biệt chủng tộc. Thích sự ngăn nắp bằng phẳng không có nghĩa là bạn sẽ kỳ thị người khác. Đôi khi, cảm giác khó chịu bức bách mà hầu hết chúng ta gặp phải khi đối mặt với sự khác biệt chỉ đơn thuần là… cảm giác. Bởi thế, đây chỉ là một trong những nguyên nhân gây ra sự kỳ thị, thành kiến và phân biệt đối xử và không phải tất cả mọi người đều mang suy nghĩ tiêu cực về người khác hay một vấn đề nào đó. 4. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÀNH KIẾN VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 4.1. Giải pháp cho xã hội - Nhà nước: ban hành những bộ luật quy định về bình đẳng và cấm phân biệt đối xử như là Luật chống phân biệt đối xử, Bộ luật Lao động 2019, Luật Bình đẳng giới, …Tổ chức thi hành các chính sách, tổ chức, thi hành, giáo dục phổ biến pháp luật để mỗi người nhận thức được việc làm của mình là đúng, là sai để họ biết điều đúng để thực hiện, biết hành vi sai trái để tránh; và đồng thời nâng cao nhận thức 19 Downloaded by hây hay ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan