Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Td nguoi linh dung cam

.PDF
18
67
109

Mô tả:

Tập đọc 1 2 3 4 Kiểm tra bài cũ: +Vì một vài +Tìmsao bạn +Thành phố +Ông ngoại hình vào đẹp mà nhỏ ảnh ông có sắp gọi thu giúp bạn nhỏ emđẹp? nhất trong ngoại làbị đi học gì thích người chuẩn đoạn ông dẫn cháu thầy đầu tiên? như thế nào? đến thăm trường? Tập đọc SGK/38 Tập đọc Người lính dũng cảm Theo Đặng Ái SGK/38 Tập đọc Người lính dũng cảm Theo Đặng Ái Luyện đọc * loạt đạn, nứa tép, luống hoa, buồn bã, khoát tay. - Vượt rào, bắt sống nó! - Chui vào à ? - Chỉ những thằng hèn mới chui. - Ra vườn đi! - Về thôi! - Nhưng như vậy là hèn. Tìm hiểu bài Từ ngữ - Nứa tép - Ô quả trám - Thủ lĩnh - Hoa mười giờ - Nghiêm giọng - Quả quyết Cây nứa Ô quả trám Hoa mười giờ SGK/38 Tập đọc Người lính dũng cảm Theo Đặng Ái Luyệntướnglại: tay: Viên đọc khoát -Về thôi ! -Nhưng như vậy là hèn Nói rồi chú lính nhỏ quả quyết bước về phía vườn trường. Những người lính và viên tướng sững lại nhìn chú lính nhỏ. Rồi, cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm. Tìm hiểu bài Nội dung bài Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . SGK/38 Tập đọc Người lính dũng cảm Theo Đặng Ái Tìm hiểu bài + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì? Ở đâu? - Các bạn chơi trò đánh trận giả ở vườn trường. +Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? -Vì chú sợ đổ hàng rào của vườn trường. SGK/38 Tập đọc Người lính dũng cảm Tìm hiểu bài Theo Đặng Ái +Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì? -Làm đổ tường rào và giập luống hoa. +Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? - Thầy chờ mong học sinh nhận lỗi và sửa lại hàng rào, luống hoa. +Ai là : “Người lính dũng cảm” trong truyện này? -Người lính dũng cảm là chú lính nhỏ. SGK/40 Tập đọc Người lính dũng cảm Theo Đặng Ái Dựa vào các tranh sau, hãy kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm: SGK/40 1 2 3 SGK/40 1 SGK/40 2 SGK/40 3 Tập đọc Người lính dũng cảm Theo Đặng Ái ĐỘI A ĐỘI B Tập đọc Người lính dũng cảm Theo Đặng Ái (Xem sách trang 38) Bài sau: Cuộc họp của chữ viết
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan