Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Sự phát triển đại học ngoài công lập ở thành phố hồ chí minh (1992 2012)...

Tài liệu Sự phát triển đại học ngoài công lập ở thành phố hồ chí minh (1992 2012)

.DOC
27
124
53

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………… NGUYỄN THỊ HỒNG CÚC SỰ PHÁT TRIỂN ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1992 - 2012) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại và hiện đại Mã số: 62 22 54 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQG - HCM Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. VÕ VĂN SEN 2. PGS.TS. TRẦN THUẬN Phản biện 1:…………………………. Phản biện 2:…………………………. Phản biện 3:…………………………. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường vào: …………. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh 2. Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia - TP HCM 3. Thư viện Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 4. Phòng Tư liệu Khoa Lịch sử, ĐH KHXH & NV. DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT ĐÃ ĐƯƠC CÔNG BỐ CCA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. “Nâng cao chât lượng đao tạo cua ĐHNCL tại TP. HCM”, Tạp chí Lịch sự Đảng, số 326, thang 1/2018, ISSN 0936 – 8477. 2. “Nhìn lại 30 năm xã hô ̣i hoa giao duc đại học ơ TP. HCM”, Tạp chí Giáo duc &́ Xa hô ̣i, ISSN 1859-3917. 3. “Sự phat trỉn cac đại học ngoai công lâ ̣p tại Đồng băng sông Cửu Long”. Vai trò cua giáo duc đai hoc trỏng sư phát trể̉n kỉnh tế-xa hô ̣i , NXB Nông nghiệp, ISBN: 978-604-60-1857-5. 4. “Công tac quan ly giao duc đại học miên Nam Viê ̣t nam (1954 - 1975) qua tai liê ̣u lưu trư Viê ̣t Nam Cô ̣ng hòa”, Lưu trư Viiêṭ Nam Cô ̣̉ng hòa (1955́-1975) tư goc ̉nhh̉n lịch sự va lưu trư hoc, NXB ĐHQG - HCM, ISBN: 978-604-73-2843-7. 5. “Mô ̣t số đă ̣c đỉm cua Đại học tư tại miên Nam Viê ̣t Nam 1975”, Nam bô ̣ Đât va Ngươi (tâ ̣p XII), NXB ĐHQG - HCM, ISBN 978-604-73-5518-1. 6. “Đă ̣c đỉm phat trỉn cua giao duc đại học ngoai công lâ ̣p tại TP. HCM sau khi Viê ̣t Nam thống nhât va hô ̣i nhâp”. ̣ Kỷ yếu Hô ̣i thao Sau đại học: Một số vẩn dề về Khoa hoc xa hội va Nhẩn vẳn, Trường ĐH KHXH & NV - ĐHQG TP. HCM, ISBN 978-604-73-6071-0. 7. “Nâng cao chât lượng đô ̣i ngu giang viên: điêu kiê ̣n cân thiết đ̉ nâng cao chât lượng giao duc đại học ngoai công lâ ̣p tại Viê ̣t nam trong qua trính hô ̣i nhâp̣ cô ̣ng đồng ASIAN”, Hội thao khoa học quốc tế: Giáo duc sá̉ng tao va phát triể̉n ̉nguổn ̉nhẩn lưc xuyiển vẳn hoa, ĐHQG - HCM, ISBN: 978-604-73-4651-6. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ năm 1986, sau khi Việt Nam tiến hanh công cuô ̣c đổi mới đât nước, hệ thống giao duc cung bắt đâu co nhưng thay đổi. Trong đo, vân đê xã hô ̣i hoa giao duc la một trong nhưng chu trương được coi trọng hang đâu. Hiến phap năm 1992 (điêu 36) đ̃ khẳng định: “phat trỉn cac hình thức trường quốc lập, dân lập va cac hình thức giao duc khac. Nha nước ưu tiên đâu tư cho giao duc, khuyến khích cac nguồn đâu tư khac” (Quốc Hô ̣i, 1992). Theo chu trương đo, một “khu vực tư nhân” đ̃ dân dân được hình thanh va ngay cang co vai trò nhât định trong hệ thống GD nước ta, đo la khu vực giao duc ngoai công lập (GDNCL). Loại hình nay co nguồn vốn hoạt động không phai từ ngân sach Nha nước ma do ca nhân hoặc cac tổ chức tư nhân đâu tư. Thanh phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) la một trong hai thanh phố lớn nhât cua ca nước. Sau hơn 20 năm hình thanh va phat trỉn, hê ̣ thống trường ĐHNCL trên ca nước noi chung, tại TP. HCM noi riêng đ̃ đạt nhưng thanh tựu nhât định. Việc đanh gia một cach nghiêm túc vị trí, đặc đỉm va nhưng đong gop cua cac trường ĐHNCL trong hơn 20 năm qua la một việc lam cân thiết. Nơi đây vừa như một trường hợp đỉn hình, vừa la một địa phương m ơ đâu, gop sức đưa ra va giai quyết nhưng vân đê co tính căn ban đ̉ định hình loại hình ĐHNCL cho ca nước. Vì vậy, nghiên cứu sinh quyết định thực hiện luận an tiến sĩ chuyên nganh lịch sử Viê ̣t Nam, đê tai Sư phát triể̉n đai hoc ̉ngoai cổng lập tai Thảnh phố Hô Chí Mỉnh (1992 ́- 2012). 2. Mục đích nghiên cứu Luận an dựng lại bức tranh hình thanh va phat trỉn ĐHNCL tại TP. HCM trong hơn 20 năm, với một số muc tiêu cu th̉: Thứ ̉nhât, phac họa toan canh cac trường ĐHNCL tại TP. HCM ơ nhiêu goc độ; Thứ hai, lam rõ nhưng đong gop cua cac ĐHNCL tại TP. HCM cung như nhưng khuyết đỉm ma cac ĐHNCL đang vướng mắc vì ly do nội tại va ngoại tại với cai nhìn khoa học, khach quan; Thứ ba, qua nghiên cứu thực tiên qua trình phat trỉn ĐHNCL tại TP. HCM, luâ ̣n an rút ra nhưng thanh tựu, hạn chế, đặc đỉm, xau hướng phat trỉn, nhưng kinh nghiê ̣m cua ĐHNCL, đồng thời luận an co tham vọng đê xauât một số giai phap nhăm phuc vu cho phat trỉn GDĐH Việt Nam trong thời ky đổi mới; Thứ tư, luâ ̣n an nghiên cứu trường hợp đỉn hình la TP. HCM với qua trình phat trỉn năng động, mạnh mẽ loại hình trường ĐHNCL, từ đo đưa ra một số biện phap nhăm co th̉ dung hòa giưa quy chế trong nước va tiêu chuẩn chât lượng cua GD đại học tư thuc (ĐHTT) trên thế giới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu cua luận an la cac ĐHNCL tại TP. HCM. Đây la cac ĐH năm ngoai khu vực công lâ ̣p, tức la nhưng ĐH được thanh lâ ̣p, tổ chức trên cơ s ơ nguồn vốn năm ngoai ngân sach Nha nước. Phạm vi nghiên cứu: Vê không gian nghiên cứu: luâ ̣n an tâ ̣p trung nghiên cứu vê GD ĐHNCL tại TP. HCM. Luâ ̣n an nghiên cứu giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2012, căn cứ vao nhưng quyết định, quy chế, Luâ ̣t Giáo duc va Luâ ̣t GDĐH, cung như tình hình thực tiên vê sự ra đời va phat trỉn cua ĐHNCL tại TP. HCM. 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sinh sử dung hai phương phap cơ ban cua khoa học Lịch sử la: Phưởng pháp lịch sự nhăm phuc dựng lại qua trình lịch sử cu th̉ cua sự ra đời, hoạt đô ̣ng va phat trỉn ĐHNCL tại TP. HCM va phưởng pháp logic nhăm rút ra nhưng đặc đỉm, kham pha ban chât, tính tât yếu, quy luật trong qua trình hình thanh phat trỉn cua ĐHNCL tại TP. HCM giai đoạn 1992 - 2012. Ngoai ra la cac phương phap tiếp câ ̣n liên nganh như Phưởng pháp so sá̉nh lịch đai va đổng đai, một số phương phap nghiên cứu cua giáo duc hoc va quản ly giáo duc, xa hội hoc. Nguồn tài liêu: ̣ Luận an tập trung khai thac va sử dung cac nguồn tư liệu chu yếu sau: Nguồn tai liệu thứ nhât la cac tai liệu sơ câp như cac văn kiện, văn ban, quy chế vê GDNCL cac bao cao, cac định hướng chiến lược, cac kế hoạch hoạt đô ̣ng cua cac ĐHNCL tại TP. HCM;; Nguồn tai liệu thứ hai la cac bai bao, sach, luận văn thạc sĩ, luận an tiến sĩ, kỷ yếu hội thao khoa học; Nguồn tai liệu thứ ba la tai liệu phỏng vân cac nha quan ly GD, GV, SV va SV tốt nghiệp. Ngoai ra la cac bao cao, cac website, cổng thông tin điện tử cua cac ĐHNCL tại TP. HCM. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học: Luận an tập hợp, hệ thống nhưng tai liệu cơ ban va đang tin cậy đ̉ trình bay một cach đây đu sự hình thanh va phat trỉn cua ĐHNCL tại TP. HCM (19922012), mô ta va phân tích sự ra đời va qua trình phat trỉn GD ĐHNCL tại TP. HCM, phac họa mô ̣t bức tranh vê sự phat trỉn cua cac ĐHNCL tại TP. HCM qua cac giai đoạn. Ý nghĩa thực tiễn: Thứ ̉nhât: đê xauât một số biện phap cu th̉ nhăm khắc phuc nhưng hạn chế trong nhận thức cung như trong tổ chức thực hiện công tac quan ly ĐHNCL tại TP. HCM hiện nay; Thứ hai: luận an co th̉ giúp nhìn thây xau hướng mới cua SV trong viê ̣c chọn lựa ĐH. Từ đo, thúc đẩy cac trường ĐHNCL tại TP. HCM noi riêng, cac ĐHNCL Viê ̣t Nam noi chung tìm kiếm chiến lược phat trỉn cua trường đ̉ thu hút SV; Thứ ba: luận an co th̉ giúp cac nha hoạch định chính sach va quan trị ĐH co th̉ bổ sung, xaây dựng va nhâṇ thây nhưng đă ̣c trưng cân co cua ĐHNCL tại Viê ̣t Nam. 6. Cấu trúc của luận án Ngoai phân m ơ đâu, kết luận, tai liệu tham khao, phu luc, nội dung chính cua luận an được th̉ hiện trong 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đê tai luâ ̣n an; Chương 2: Sự hình thanh - phat trỉn trường đại học ngoai công lập tại thanh phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1992 – 2005; Chương 3: Sự phat trỉn trường đại học ngoai công lập tại thanh phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2012; Chương 4: Mô ̣t số nhâ ̣n xaet va nhưng vân đê đặt ra vê trường đại học ngoai công lập tại thanh phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1992 – 2012. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đên đề tài luu ̣n án 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước a. Những nghiên cứu chung về các trường đại học trong đó có đề cập đên đại học ngoài công lu ̣p tại Viêṭ Nam Co nhiêu công trình đ̃ đê cập đến GD ĐHNCL ma cu th̉ co th̉ k̉ đến một số công trình sau: Lịch sự giản lược hởn 1000 ̉năm ̉nề̉n giáo duc Việt Nam cua tac gia Lê Văn Giạng (Lê Văn Giạng, 2003), Kỷ yếu hội thao Đổi mới giáo duc đai hoc Việt Nam, hội ̉nhập va thách thức (Bộ GD&ĐT, 2004), Về khuổn mặt mới cua Giáo duc đai hoc Việt Nam (tập I) (Phạm Phu, 2005), Cai cách va chẩn hửng giáo duc (Hoang Tuy, 2005), Phát triể̉n giáo duc đai hoc trỏng ̉nề̉n kỉnh tê thị trưởng cua tac gia Đặng Ứng Vận (Đặng Ứng Vận, 2007), đê tai Giáo duc đai hoc miề̉n Nam Việt Nam giai đoản 1954 ́- 1975 (ĐH KHXH & NV), Giáo duc: xỉn cho tôi ̉noi thẳ̉ng (Hoang Tuy, 2010) b. Những nghiên cứu riêng về trường đại học ngoài công lập tại Viêṭ Nam Nghiên cứu cu th̉ vê ĐHNCL tại Việt Nam co một số công trình sau: Nguyên Thị Bình co bai viết “Đam bao sự phat trỉn ổn định cho hệ thống đại học, cao đẳng ngoai công lâ ̣p”, bai viết “Vê sự phat trỉn giao duc đại học tư ơ Việt Nam va Trung Quốc” cua tac gia Lâm Quang Thiệp (2009). Kỷ yếu hô ̣i thao Mô hh̉nh đai hoc tư thuc tai Việt Nam. Hội thao vê Chí̉nh sách phát triể̉n đội ̉ngũ giảng viiển các trưởng đai hoc ̉ngoai cổng lập (2009). Đê tai Chí̉nh sách phát triể̉n đội ̉ngũ giảng viiển các trưởng đai hoc ̉ngoai cổng lập hiệ̉n ̉nay (B200737-38) thuộc Trung tâm nghiên cứu GDĐH va Nghê nghiệp (Đỗ Thị Hòa, 2009), bai viết “Giao duc đại học Việt Nam: lợi nhuận rât mờ” (Phạm Phu). Bao cao NCKH: Nghiiển cứu va đề xuât cơ chê giám sát cua Nha ̉nước đối với các trưởng đai hoc dẩn lập ́- tư thuc ở Việt Nam (B98-52-19), cua Phạm Quang Sang (2011). Đê tai NCKH câp Bộ: Phưởng hướ̉ng va ̉nhửng giai pháp chu yêu phát triể̉n trưởng đai hoc, cao đẳ̉ng ̉ngoai cổng lập Việt Nam (2012). Ngoai ra còn co nhiêu luận văn, luận an nghiên cứu vê GDĐH ơ Viê ̣t Nam co đê câp̣ đến trường ĐHNCL. c. Những nghiên cứu về trường đại học ngoài công lu ̣p tại thành phố Hồ Chí Minh Đối với cac trường ĐH NCL tại TP. HCM, nhiêu tac gia đ̃ quan tâm nghiên cứu với nhưng công trình đang chú y. Như: hội thao Liiển kêt hợp tác để phát triể̉n Giáo duc Đai hoc tai Thảnh phố Hô Chí Mỉnh, Nguyên Lan Hương (2015) với luâ ̣n an Quản ly chât lượ̉ng đao tao tai các trưởng đai hoc tư thuc ở thảnh phố Hô Chí Mỉnh theo quản điểm quản ly chât lượ̉ng tổ̉ng thể, luận văn Thưc trảng va một số giai pháp về quản ly quá trh̉nh đao tao tai trưởng đai hoc Mở Bá̉n cổng TP. HCM cua tac gia Phạm Thị Phương Trang (2002); luận văn Quá trh̉nh phát triể̉n giáo duc đai hoc ở thảnh phố Hô Chí Mỉnh, giai đoản 1986 ́- 2006 cua Đỗ Thị Ha (2008); Luận văn Thưc trảng va biiê ̣̉n pháp quản ly hoat đô ̣̉ng giảng day tai trưởng đai hoc Cổng ̉nghiê ̣ Sai Gò̉n cua Lưu Mai Hương (2010); luận văn Hứ̉ng th́ hoc tâ ̣p cua sỉnh viiển ̉năm thứ ̉nhât trưởng đai hoc Vẳn Hiển Thảnh phố Hô Chí Mỉnh cua Nguyên Thị Bích Thuy (2010); Luận văn Xây dửng mô hh̉nh đam bao chât lượ̉ng ở trưởng đai hoc Ngoai ̉ngư ́- Tỉn hoc Thảnh phố Hô Chí Mỉnh (HUFLLIT) cua Phạm Thúy Hương Triêu (2010);; 1.1.2. Tình hình nghiên cứu Đại học Ngoài công lập Việt Nam ở nước ngoài Song song với cac tac gia trong nước, một số tac gia nước ngoai cung đ̃ quan tâm đến GDĐH Việt Nam noi chung, ĐH NCL TP. HCM noi riêng. Như: Luâ ̣n văn Thạc sĩ cua Nguyên Duy Mô ̣ng Ha (2002) với chu đê Thm hiểu các tiiêu chí đá̉nh giá các trưởng đai hoc dẩn lâ ̣p tai TP. HCM (được bao vệ tại trường ĐH Dresden, Cô ̣ng hòa Liên bang Đức). Neal Koblitz (2009) đê cập đến “Cai cach giao duc đại học tại Việt Nam”; John Fielden (2012) trong bai “Nhưng xau hướng toan câu trong quan trị đại học” Bai viết cua hai tac gia Paul Glewwe Harry va Anthony Patrinos (2010): The role of the private school sector ỉn Educatiỏn ỉn Viet Nam (Word Bank - Ngân hang thế giới). Tac phẩm Private Higher Educatiỏn Reality ảnd Policy ỉn East Asia (GDĐH tư ở Đổng Á) do Phạm Thị Ly dịch. 1.2. Một số nhận định về tình hình nghiên cứu và những vấn đề cần giải quyêt của luận án 1.2.1. Một số nhận định về tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu cac công trình co liên quan đến ĐHNCL tại Viê ̣t Nam noi chung va ĐHNCL tại TP. HCM noi riêng, tac gia luâ ̣n an thây răng viê ̣c nghiên cứu vê lịch sử hình thanh va phat trỉn ĐHNCL la mô ̣t đê tai còn rât mới va co nhiêu “vân đê” ma cac nha nghiên cứu GD đ̃, đang va sẽ đê câ ̣p nhiêu trong tương lai. Vê phương phap tiếp câ ̣n, cac công trình nghiên cứu vê ĐHNCL thường được tiếp câ ̣n ơ khía cạnh GD học, triết ly giao duc, ly thuyết mô hình GD, phap luâ ̣t,; trong đo co đê câ ̣p đến lịch sử hình thanh, qua trình phat triên cua GD ĐHNCL Viê ̣t Nam, nhưng không phai la hướng tiếp câ ̣n chính. Tuy nhiên, đối với GDĐH NCL, cho đến nay chưa co công trình nghiên cứu mang tính toan diện va co hệ thống vê qua trình hình thanh va phat trỉn cac trường ĐHNCL Việt Nam noi chung va nhât la tại TP. HCM, cung như chưa co nhưng phân tích đây đu cac nhân tố anh hư ơng đến việc hình thanh va phat trỉn cac ĐH nay. Do đo, luâ ̣n an nay trên cơ s ơ kế thừa cac kết qua cua người đi trước, tiếp tuc khao sat thêm nhiêu nguồn tai liệu như: nhưng tư liệu tại TT LTQG II va một số “tư liệu sống” la nhưng nha sang lâ ̣p, nha đâu tư, GV, nhân viên, SV đ̃ va đang còn lam viê ̣c hoă ̣c học tâ ̣p tại cac ĐHNCL tại TP. HCM. Từ đo, hy vọng co th̉ rút ra nhưng nhâ ̣n định khach quan va khoa học vê sự phat trỉn va vai trò cua cac trường ĐHNCL trong bối canh mô ̣t thanh phố lớn như TP. HCM. 1.2.2. Những vấn đề cần giải quyêt của luận án Luâ ̣n an tâ ̣p trung vao mô ̣t số vân đê sau: Thứ ̉nhât: lam rõ qua trình hình thanh va phat trỉn ĐHNCL tại TP. HCM giai đoạn 1992 – 2005 va giai đoạn 2005 – 2012; Thứ hai: tìm hỉu, phân tích cac chính sach, quy chế cua nha nước đ̃ tac đô ̣ng đến qua trình hình thanh va phat trỉn cac ĐHNCL, từ ĐHDL sang ĐHTT; Thứ ba: nghiên cứu tổ chức, hoạt đô ̣ng, qua trình xaây dựng va phat trỉn cua cac ĐHNCL tại TP. HCM; Thứ tư: lam rõ nhưng thanh tựu va hạn chế, đă ̣c đỉm va xau hướng phat trỉn cua ĐHNCL tại TP. HCM từ hoạt đô ̣ng cua ĐHDL đến ĐHTT; nhưng đong gop vê viê ̣c huy đô ̣ng NNL, tai lực xã hô ̣i vao sự phat trỉn cac ĐHNCL tại TP HCM. CHƯƠNG 2 CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN 1992 - 2005 2.1. Sự ra đời đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam từ sau đổi mới Trong giai đoạn nay, Việt Nam đ̃ từng bước đổi mới. Chu trương chuỷn sang kinh tế thị trường đ̃ lam thay đổi toan diện Viê ̣t Nam. Quan đỉm vê GD-ĐT, NCKH được định hình: “Khuyến khích tạo điêu kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho người Việt Nam ơ nước ngoai co kha năng vê nước tham gia giang dạy va đao tạo, m ơ trường học hoă ̣c hợp tac với cac cơ s ơ đao tạo trong nước, cac tổ chức va ca nhân nước ngoai co th̉ vao Việt Nam m ơ cac trung tâm đao tạo quốc tế, tham gia giang dạy, NCKH, trao đổi kinh nghiê ̣m, giúp đỡu tai chính theo quy định cua nha nước,;” (Hội nghị Trung ương 2 khoa XVIII, 1996). Viê ̣t Nam tr ơ thanh nơi hâp dân, thu hút đâu tư vê công nghệ, GD. Sự phat trỉn kinh tế với một tốc đô ̣ nhanh tạo nên nhu câu lớn vê cai tiến công nghệ, chuẩn bị một NNL chât lượng cao. Vì vâ ̣y, song song với cac trường ĐHCL, cac trường ĐHNCL dân dân được hình thanh, nhăm huy đô ̣ng nhân lực, vâ ̣t lực trong xã hô ̣i đ̉ đap ứng nhu câu cua đổi mới va phat trỉn. 2.1.2. Kinh tê - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1992 - 2005 TP. HCM la mô ̣t đô thị đă ̣c biê ̣t cua Việt Nam, đong vai trò chu đạo cua vung kinh tế trọng đỉm phía Nam. Tốc đô ̣ tăng trư ơng KT-XH ơ đây luôn cao hơn so với tốc đô ̣ tăng trư ơng chung cua ca nước nước. Bô ̣ Chính trị đ̃ nhiêu lân xaac định vai trò đâu tau cua TP. HCM trên nhiêu phương diê ̣n chính trị, KT-XH (Bô ̣ Chính trị ĐCSVN, 1982, 2002, 2012). TP. HCM vừa la trung tâm kinh tế, vừa la đô thị co số lượng di dân lớnvai trò, vị trí cua TP. HCM đối với khu , vực va ca nước ngay cang được nâng cao. Theo bao cao “Phưởng hướ̉ng, ̉nhiệm vu phát triể̉n thảnh phố Hô Chí Mỉnh”, vê GD, TP. HCM co nhưng đong gop nổi bâ ̣t (Bộ Chính trị, 2002). 2.1.3. Xu hướng phát triển của đại học ngoài công lập trên thê giới Trên thế giới, tuy không co khai niê ̣m trường ĐHNCL (trừ Trung Quốc), nhưng khai niê ̣m trường ĐHTT la một loại hình tương đương trường ĐHNCL cua Viê ̣t Nam. Tại Mỹ, theo số liê ̣u cua Trung tâm thống kê bô ̣ Giao duc Mỹ, năm 2007, cac trường ĐHTT ơ Mỹ co: 654 ĐHTT/ 1023 ĐHCL (ĐH cộng đồng 2 năm); 2022 ĐHTT/ 653 ĐHCL (ĐH 4 năm). Trong đo, trường ĐHTT tại Mỹ còn phân ra cac ĐH vì lợi nhuận va ĐH không vì lợi nhuận (Trân Quốc Toan (2012). Ở châu Âu, cac trường ĐHTT không phat trỉn lắm vì GD tại cac nước nay đa số thường được chính phu tai trợ, thậm chí thực hiê ̣n GD miên phí (bao gồm bâ ̣c ĐH). Trước năm 1970, ơ Phap không co trường ĐHTT, sau đo vì nhu câu lớn vê NNL nên trường ĐHTT ra đời, chu yếu la cac trường vê thương mại. Sự hình thanh trường ĐHTT tại châu A nhìn chung hơi muô ̣n hơn so với cac nước Âu, Mỹ. Tuy nhiên, ơ một số nước cung hình thanh nhưng trường ĐHTT co chât lượng. Ở Trung Quốc, loại hình trường ĐHDL phat trỉn từ năm 1982 khi Hiến phap Trung Quốc công nhâ ̣n cac thanh phân GD ngoai nha nước. Tại Malaysia, Đai Loan, Nhâ ̣t Ban, Thai Lan, Han Quốc. Co th̉ noi, đâu thế kỷ XXI, hâu hết cac quốc gia trên thế giới đêu tư thuc hoa nên GD. Muc tiêu cua trường ĐHTT trên thế giới rât đa dạng, bao gồm việc cung câp nhưng khoa học chât lượng tốt, phuc vu nhu câu đa dạng vê NNL. 2.1.4. Đại học tư thục tại Thành phố Hồ Chí Minh trước 1975 Trước năm 1975, tại Miên Nam Việt Nam noi chung, Sai Gòn noi riêng đ̃ tồn tại mạng lưới cac trường ĐHTT va trường trung học tư thuc cac câp. Mạng lưới cac trường ĐHTT ơ miên Nam Việt Nam trước 1975 gồm một mạng lưới rộng khắp. Hoạt động cua cac trường ĐHTT tại Miên Nam Việt Nam trước 1975 co nhưng đặc đỉm: Chưởng trh̉nh GDDH co tí̉nh tổ̉ng hợp; Chí̉nh quyề̉n tai trợ về CSVC, ̉nhẩn sư va tai chí̉nh; Các ĐHTT thưởng do các tổn giáo thảnh lập va hoat đô ̣̉ng khổng vh lợi ̉nhuậ̉n; Hoat độ̉ng theo quy chê tư trị ĐH. Trong giai đoạn 1954 - 1975, ĐH tư lâ ̣p đ̃ đong gop NNL cho Miên Nam, cung như đ̉ lại nhiêu bai học kinh nghiê ̣m cho việc xaây dựng va phat trỉn ĐH NCL hiện nay trên ca nước noi chung, tại TP. HCM noi riêng. 2.2. Sự ra đời các trường đại học ngoài công lu ̣p tại Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1. Từ những hình thức giáo dục ngoài công lập đên trường đại học ngoài công lập đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1.1. Hệ mở rộng trong các trường đại học công lu ̣p Năm 1987, Bô ̣ trư ơng Bô ̣ GD&ĐT ban hanh Quyết định cua số 730-QĐ ngay 17/7/1987 “Vê viê ̣c cho phep m ơ rô ̣ng thí đỉm hê ̣ ĐH không chính quy ơ cac trường ĐH va CĐ”. Cung năm, Bộ ban hanh Thông tư hướng dân tạm thời vê GDĐH không chính quy, số 140/TT-BĐH (18/7/1987). Trong năm học 1988 - 1989, cac trường ĐH được tuỷn thêm sinh viên vao hê ̣ m ơ rô ̣ng, ngoai số chi tiêu cua nha nước phân bố, số học sinh nay coi la chi tiêu thuô ̣c “chỉ tiiêu mở rô ̣̉ng”, lây theo đỉm học bạ, phai đong học phí, được hư ơng quyên lợi học tâ ̣p hoan toan như học sinh theo chi tiêu kế hoạch. Mô ̣t số trường lúc đâu còn de dă ̣t, sau đ o cung trỉn khai hệ m ơ rộng nay (Sư phạm, Y, Phap ly;). Theo Thống kê cua Bô ̣ GD&ĐT, năm học 1995 - 1996, quy mô SV đang đao tạo năm 1995 cua hê ̣ m ơ rô ̣ng tại cac trường ĐH trong ca nước la 11.597 SV, cu th̉ ơ một số trường như ĐH Tổng hợp TP. HCM la 3.120 SV, trường ĐH Sư phạm Kỹ thuâ ̣t Thu Đức TP. HCM la 512 SV; Sự xauât hiện hệ đao tạo m ơ rộng tại cac trường ĐHCL đ̃ kh ơi đâu cho qua trình hình thanh loại hình đao tạo NCL va sự ra đời cac trường ĐH NCL trong tương lai. 2.2.1.2. Sự ra đời của Viện Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Năm 1988, mô ̣t số trí thức đ̃ được Bô ̣ GĐ&ĐT đồng y thanh lâ ̣p Trung tâm ĐH Thăng Long (15/12/1988). Cung thời đỉm với trung tâm ĐH Thăng Long, Viện Đao tạo M ơ rộng TP. HCM cung được thanh lập. Ngay 15/06/1990, Bộ trư ơng Bộ GD&ĐT ra Quyết định số 451/TCCB vê việc thanh lập Viện Đao tạo M ơ rộng trực thuộc trường Can bộ Quan ly ĐH - Trung học chuyên nghiệp va Dạy nghê. Sau đo, theo Quyết định số 2201/TCCB ky ngay 12/12/1990 thì Viê ̣n Đao tạo m ơ rô ̣ng TP. HCM trực thuô ̣c Bô ̣ GD&ĐT. Trường hoạt động theo phương hướng như sau: a/ La cơ s ơ đao tạo ĐH co cac loại hình đao tạo từ xaa, đao tạo tại chỗ, đao tạo tại cac đỉm vệ tinh; nhăm đap ứng nhu câu học tập đa dạng cua xã hội, gop phân tăng cường đội ngu can bộ KH-KT cho đât nước; b/ Hệ thống văn băng cua ĐH M ơ ban công TP. HCM được đặt trong hệ thống văn băng quốc gia; c/ ĐH M ơ ban công TP. HCM tổ chức va hoạt động dưới sự quan ly nha nước cua Bộ GD & ĐT theo quy chế ĐH ban công do Bộ GD&ĐT ban hanh. 2.2.1.3. Các trường đại học dun lu ̣p đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh Tiếp nối sự ra đời cua trường ĐH Thăng Long tại Ha Nô ̣i va trường ĐH M ơ ban công tại TP. HCM, chín trường ĐHDL đ̃ nhanh chong ra đời tại TP. HCM: trường ĐHDL Ngoại ngư va Tin học TP. HCM (HUFLIT) thanh lập năm 1994, trường ĐHDL Văn Lang thanh lập năm 1994, trường ĐHDL Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM thanh lập năm 1995, trường ĐHDL Hung Vương thanh lập năm 1995, trường ĐHDL Hồng Bang được thanh lập năm 1997, trường ĐHDL Công nghệ Tôn Đức Thắng thanh lập năm 1997, trường ĐHDL Văn Hiến thanh lập năm 1997, trường ĐHDL Công nghệ Sai Gòn được thanh lâ ̣p năm 2004, trường ĐH RMIT thanh lập năm 2002 (100ʦ vốn nước ngoai, la chi nhanh tại Châu A cua ĐH RMIT đặt tại Melbourne - một tổ chức ĐH lớn cua Úc). 2.2.2. Các chính sách về trường đại học ngoài công lu ̣p giai đoạn 1992 - 2005 Đ̉ xaây dựng hanh lang phap ly cho sự ra đời va hoạt động cua cac trường ĐH NCL, cac văn ban phap quy vê GD noi chung, GDĐH NCL noi riêng đ̃ dân dân được ban hanh. Một số văn ban th̉ hiện chính sach gồm: Hiến phap (1992), Quy chế ĐHTT (QC-240, 1993), Quy chế trường ĐHDL (QC-196, 1994), Luâ ̣t GD, Nghị định vê Chí̉nh sách khuyển khích XHH đối với các hoat độ̉ng trỏng lĩ̉nh vưc, GD, y tê, vẳn hoa, thể thao (1999). Quy chế tổ chức va hoạt động cua trường ĐHDL (2000), Điều lệ trưởng ĐH (2003), Nghị quyết 05/2005 vê Đẩy mảnh XHH các hoat độ̉ng GD, y tê, vẳn hoa va thể duc thể thao. Từ năm 1992 đến năm 2003, cac quy chế tạm thời va quy chế chính thức cua ĐHNCL được ban hanh đ̃ phân nao giai quyết được nhưng vân đê cốt yếu cua loại hình nay, m ơ ra hanh lang phap ly đ̉ cac trường co th̉ được xaây dựng, tuỷn sinh va tổ chức đao tạo. 2.3. Hoạt đô ̣ng của trường đại học ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1992 - 2005 2.3.1. Cơ sở vật chất Theo cam kết khi thanh lâ ̣p trường, sau năm năm cac ĐHDL phai co ít nhât năm hecta đât đ̉ xaây dựng trường. Tuy nhiên, trong giai đoạn quy chế ĐHDL tạm thời, việc quan ly va kỉm soat còn lỏng lẻo, cac trường ĐHDL tại TP. HCM thường không xaây dựng CSVC đây đu theo sự cam kết lúc ban đâu. Đa số cac trường ĐHNCL tại TP. HCM chưa đạt đúng quy chuẩn cua Bô ̣ GD&ĐT đưa ra la 1 SV/20 m 2 (trừ trường ĐHDL Công nghê ̣ Sai Gòn, do vừa thanh lâ ̣p năm 2005 nên quy mô SV chi 796 SV (năm học 2005 -– 2006) va nhờ co CSVC từ trường CĐ nên đạt yêu câu). Trong giai đoạn 1992 - 2005, vân đê CSVC la mô ̣t trong nhưng vân nạn lớn đối với cac trường ĐHNCL tại TP. HCM. Co nhiêu ly do cho việc nay, như cac trường chưa co nguồn đâu tư lớn, nha nước chưa co nhưng quy chế cu th̉ co tính rang buô ̣c cao. Mười năm hoạt đô ̣ng từ 1995 đến 2005, cac trường ĐHDL tại TP. HCM cung đạt được một số CSVC nhât định. 2.3.2. Tổ chức, nhun sự, đội ngũ giảng viên a. Tổ chức nhun sự Trong giai đọan đâu, trường ĐHDL được xaây dựng cơ ban theo mô hình tổ chức cua một trường ĐHCL. Sơ đồ tổ chức nhun sự cụ thể của mô ̣t trường đại học dun lập Vê nhân viên, trong thời gian nay, vì kinh phí thanh lâ ̣p cua cac trường ĐHDL còn rât eo hẹp. Tiên học phí cua SV thường được sử dung vao muc đích đao tạo va xaây dựng CSVC nên hâu hết cac trường đêu rât giới hạn viê ̣c thu nhâ ̣n nhân viên hanh chính (thường phai kiêm nhiê ̣m). Một hiện tượng la số lượng can bô ̣ nhân viên tăng lên không tương thích với số lượng SV đang tăng cao. b. Đô ̣i ngũ giảng viên ĐH NCL được quyên chu động tuỷn dung GV đam bao theo cac tiêu chuẩn vê phẩm chât đạo đức, văn băng, chứng chi, chuyên nganh đao tạo, kha năng giang dạy; Do đo, cac trường ưu tiên tuỷn chọn nhưng người co băng tốt nghiệp ĐH từ loại kha tr ơ lên, người đ̃ co băng thạc sĩ, tiến sĩ, co kinh nghiệm hoạt động thực tiên, co phẩm chât tốt va co nguyện vọng tr ơ thanh GV đ̉ bổ sung vao đội ngu GV cua trường. GV trường ĐHNCL được phân loại gồm GV cơ hưu va GV thinh giang. Vê đội ngu cơ hưu, lúc ban đâu cac trường ĐHDL thường sử dung nhưng người vê hưu giang dạy cung co mặt tích cực như tận dung được kiến thức, kinh nghiệm cua nhưng người còn sức lao động, còn muốn đong gop cho sự phat trỉn giao duc. Một trong nhưng phương cach phổ biến đ̉ phat trỉn lực lượng GV ơ cac ĐHDL la “tạo nguồn”. Cac SV giỏi được giư lại trường, nhiêu trường hợp họ được hỗ trợ đ̉ tiếp tuc du học bậc cao hơn ơ nước ngoai. Họ cung bị “rang buộc b ơi một lời hứa” sau khi học xaong sẽ quay tr ơ lại lam việc cho trường. Tuy nhiên, phương cach nay cung cân co thời gian nên trong nhưng năm đâu cac trường ĐHDL tại TP. HCM chưa th̉ gă ̣t hai được kết qua ngay. 0 2.3.3. Hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học a. Hoạt đô ̣ng đào tạo Lúc ban đâu, CTĐT cua cac trường ĐHDL thường kế thừa CTĐT từ cac trường ĐHCL, trừ cac trường co yếu tố đao tạo theo chương trình hợp tac với cac trường ĐH quốc tế. Song, cac trường ĐHDL tại TP. HCM cung co nhưng bước đô ̣t pha mới như đao tạo nhưng nganh đap ứng nhu câu xã hô ̣i. Cac trường co xau hướng thiên vê đao tạo định hướng nghê nghiệp va nhưng chuyên nganh hẹp, chi phí đao tạo tương đối thâp như QTKD, CNTT, Du lịch va Ngoại ngư. Cac trường ĐHDL khac cung đ̃ tạo nên uy tín băng nhưng nganh nghê đă ̣c thu như CNTT (ĐHDL HUTECH) ngoại ngư va tin học (ĐHDL HUFLIT), Du lịch, Quan trị bệnh viện (ĐHDL Hung Vương), KHXH (ĐHDL Văn Hiến). b. Hoạt đô ̣ng nghiên cứu khoa học Vì cac trường ĐHDL còn qua non trẻ nên chưa co điêu kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho GV va SV NCKH. Hoạt động NCKH ơ nhiêu cơ s ơ GDĐH NCL lúc nay còn chưa được coi trọng va chưa gắn kết với công tac đao tạo vì HĐQT va HT cac trường còn nhiêu vân đê cân giai quyết như ổn định tai chính, nhât la cố gắng đam bao chức năng đao tạo. Hoạt động NCKH ơ cac trường ĐHNCL tại TP. HCM chưa đu mạnh trong thời gian nay nên cac cơ s ơ GDĐH NCL chưa được phep đao tạo trình độ Sau ĐH. Mô ̣t số nỗ lực cua cac trường cung cân ghi nhâ ̣n như viê ̣c tổ chức cac hô ̣i thao khoa học tại trường hay liên trường. Tuy nhiên, nhìn chung đây la nhưng tổ chức NCKH nô ̣i bô ̣, câp trường, không gây được tiếng vang lớn. 2.3.4. Học phí Quy định vê học phí la nhưng công viê ̣c thường xauyên được ban bạc tại cac cuô ̣c họp HĐQT tại cac trường ĐHNCL. Đây la nguồn thu chính trong cac nguồn thu. Chi trong năm đâu tiên thanh lâ ̣p, bốn trường ĐHNCL tại TP. HCM đ̃ tạo được nguồn thu trực tiếp học phí cua SV (không k̉ nhưng nguồn thu khac) trên 18 tỷ đồng, đ̃ đong gop vao sự thanh công cua muc tiêu XHH GD. 2.3.5. Sinh viên đại học dun lu ̣p tại thành phố Hồ Chí Minh a. Số lượng sinh viên đại học dun lu ̣p tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1992 - 2005 1 Viê ̣c tuỷn sinh cua cac trường ĐHDL tại TP. HCM tương đối thanh công. Người dân Thanh phố đ̃ nhâ ̣n thức vê gia trị cua GDĐH nên săn sang đong gop tai chính đ̉ được học tâ ̣p kiến thức mới. Chi tiêu tuỷn sinh cua cac trường ĐHDL tăng lên mỗi năm, co nhưng trường hợp vượt qua quy mô đao tạo. Mô ̣t số trường chạy theo số lượng, tuỷn sinh qua chi tiêu, đồng thời co nhưng hoạt đô ̣ng như cac trường tổ chức ôn thi, cho đê thi tuỷn qua dê. Cac trường ĐHDL thường co nhưng tổ chức luyê ̣n thi đ̉ thu lợi nhuâ ̣n cho trường. Số SV cua cac trường ĐHDL tại TP. HCM tăng lên rât nhanh trong vòng 10 năm hơn gâp bốn lân từ năm 1995 - 1996 đến năm 2005 - 2006. Tuy nhiên, SV nhâ ̣p học vao cac trường ĐHDL tại TP. HCM thường la học sinh trung bình, điêu nay anh hư ơng đến chât lượng cua SV trường ĐHDL khi tốt nghiê ̣p. b. Sinh viên của các trường đại học dun lập tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1992 - 2005 Sau một thời gian, cac trường ĐHDL đ̃ đao tạo va cung câp NNL cho xã hội. Số SV tốt nghiê ̣p tại cac trường co biến động, tuy nhiên cung giư được sự tăng lên. Khi tốt nghiệp, SV cac trường ĐHDL phai cạnh tranh nhiêu với nhưng SV trường ĐHCL, cac SV cua cac chương trình tiên tiến, cac SV tốt nghiệp nước ngoai, va nhât la thanh kiến cua xã hội vê băng câp cua trường ĐHNCL chưa được đanh gia cao. Do đo, đ̉ co một việc lam sau khi tốt nghiệp, cac SV trường ĐHDL thường phai cố gắng, nỗ lực rât nhiêu (co nhiêu SV trường ĐHNCL phai chọn học thêm văn băng 2, hoặc vừa lam vừa học cua một trường ĐHCL đ̉ dê xain việc). Tiểu kêt chương 2 Trong giai đoạn1992 - 2005, hang loạt cac nha giao tâm huyết đ̃ bỏ công sức xaây dựng cac trường với hoai b̃o thay đổi nên GD nước nha, đem lại môi trường học thuật tiên tiến. Tuy nhiên, điêu kho tranh la cac trường ĐHDL trong lúc nay vân còn chưa thật sự được tiếp nhận. Trong hơn 10 năm, cac trường ĐHDL tại TP. HCM đ̃ co nhiêu cố gắng đ̉ vượt qua kho khăn, nỗ lực xaây dựng CTĐT, kịp thời đap ứng nhu câu xã hô ̣i va bắt kịp sự tiến bô ̣ so với thế giới. Du còn nhiêu bât câ ̣p, nhưng trong giai đoạn nay, ĐHDL tại TP. HCM đ̃ gop phân cung câp mô ̣t NNL co chât lượng cung như gợi m ơ nhiêu vân đê trong sự đổi mới vê công tac GDĐH NCL noi riêng va GDĐH noi chung tại Viê ̣t Nam. 2 CHƯƠNG 3 SỰ PHÁT TRIỂN ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2005 - 2012 3.1. Khái lược kinh tê - xã hội thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 - 2012 3.1.1. Sự phát triển kinh tê - xã hô ̣i tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2005 2012 Trong giai đoạn 2005 - 2012, TP. HCM co tốc đô ̣ phat trỉn kinh tế kha cao, bình quân đạt 11,2ʦ/năm, băng 1,2 lân tốc đô ̣ tăng trư ơng chung cua vung trọng đỉm phía Nam va trên 1,5 lân tốc đô ̣ tăng trư ơng chung cua ca nước (Thông tin thanh phố Hồ Chí Minh, 2013). Tac đô ̣ng cua qua trình CNH đ̃ lam cho TP. HCM tr ơ thanh đỉm hô ̣i tu cua cac luồng di dân từ cac vung miên trong ca nước. 3.1.2. Tình hình hội nhập quốc tê tại thành phố Hồ Chí Minh Xu hướng toan câu hoa đă ̣t ra nhưng tiêu chuẩn quốc tế cho NNL CLC, no đòi hỏi cac trường ĐH phai co CTĐT, CSVC va đô ̣i ngu GV theo theo tiêu chuẩn quốc tế. Trong GD, đ̃ co nhiêu cuộc trỉn l̃m do cac sứ quan va cac tổ chức hợp tac GD quốc tế tổ chức tại TP. HCM. Nhiêu tổ chức trung gian được thanh lập đ̉ giới thiệu du học va thu phí rât cao ma vân co nhiêu người tham gia. Nên kinh tế tăng trư ơng nhanh cua TP. HCM cung tr ơ thanh hâp dân đối với cac cơ s ơ đao tạo ĐH. 3.2. Các văn bản pháp lý về trường đại học ngoài công lập giai đoạn 2005 - 2012 Giai đoạn 2005 - 2012 co nhưng văn ban trên đặc biệt quan trọng, co tac dung định hướng phat trỉn cho GDĐH NCL ơ Viê ̣t Nam noi chung, TP. HCM noi riêng từ năm 2005, như: Quy chê tổ chức va hoat độ̉ng cua trưởng đai hoc tư thuc, Nghị quyết 05/2005/NQ-CP vê Đẩy mảnh xa hội hoa các hoat độ̉ng giáo duc, y tê, vẳn hoa va thể duc thể thao, Luật GD (2005); 3.3. Thống nhất hoạt động và thành lập các trường đại học ngoài công lup mới tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2005 - 2012 3.3.1. Sự ra đời và hoạt đô ̣ng của Hiệp hội các trường Đại học, Cao Đẳng Ngoài công lập Việt Nam Từ sự phat trỉn cua cac trường ĐHDL, trong đo co cac trường ĐHDL tại TP. HCM, Hiệp hội cac trường ĐH, CĐ NCL Việt Nam đ̃ được thanh lập (Quyết định số 36/2004/QĐ- 3 BNV ngay 18/5/2004 cua Bộ Nội vu). Hiê ̣p hô ̣i cac trường ĐH, CĐ NCL đ̃ thực hiê ̣n được vai trò thúc đẩy cac trường ĐHNCL phat trỉn. Hiệp hội cung lam câu nối giai quyết một số mâu thuân nô ̣i bô ̣ ơ cac trường. 3.3.2. Các trường đại học tư thục tại thành phố Hồ Chí Minh được thành lu ̣p trong giai đoạn 2005 - 2012 Từ năm 2005 đến năm 2012, cac trường ĐHDL tại TP. HCM đ̃ bắt đâu qua trình chuỷn đổi sang ĐHTT. Tuy nhiên, qua trình nay diên ra phức tạp. Ngoai ra, một số trường ĐHTT được thanh lâ ̣p mới trong giai đoạn nay như: Trường ĐHTT Hoa Sen, Trường ĐHTT Công nghê ̣ Thông tin Gia Định, Trường ĐHTT Quốc tế Sai Gòn, Trường ĐHTT Kinh tế Tai chính TP. HCM (UEF), Trường ĐHTT Nguyên Tât Thanh. 3.4. Xuy dựng và phát triển trường đại học tư thục tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 - 2012 3.4.1. Cơ sở vật chất Cho đến năm 2005, CSVC cua nhiêu trường ĐHTT chưa được đâu tư thích đang, còn thuê mướn cac phòng học. Năm 2012, do nhưng bât câ ̣p vê cơ chế hoạt đô ̣ng, đô ̣i ngu GV va nhât la CSVC, Bô ̣ GD&ĐT liên tiếp ban hanh cac quyết định tạm ngừng tuỷn sinh với mô ̣t số trường ĐHNCL. Cac quyết định nay đ̃ lam cho cac trường ĐHNCL phai nhanh chong xaây dựng CSVC. Điêu nay đ̃ lam cho cac trường kêu gọi đâu tư, tăng vốn, vay nợ va phai tra tiên l̃i hang thang rât cao. 3.4.2. Tổ chức nhun sự và đội ngũ giảng viên a. Cơ cấu tổ chức Cơ câu tổ chức cua trường ĐHTT không co sự khac biệt với trường ĐHDL vê cac đơn vị đao tạo (khoa, ban, tổ bộ môn), đơn vị NCKH va đơn vị hanh chính, phuc vu. Song một trong nhưng sự khac biệt cơ ban nhât giưa trường ĐHTT so với trường ĐHDL (va trường ĐHCL) la vê phương thức quan ly. Cac cơ quan quan ly Nha nước thực sự chi đong vai trò “giam sat” đối với trường ĐHTT, còn vai trò “kỉm soat” được giao cho HĐQT va Ban kỉm soat. 4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trường đại học tư thục b. Cán bô ̣ công nhun viên Cac trường ĐHNCL trong giai đoạn nay đêu đ̃ hoạt đô ̣ng gân hoă ̣c hơn 10 năm, nếu co nhưng trường được thanh lâ ̣p mới thì cung thường la nhưng trường được nâng câp từ trường CĐ lên trường ĐH, vì thế đô ̣i ngu can bô ̣ nhân viên trong cac trường thường không co nhiêu thay đổi. c. Thành phần giảng viên Theo quy định cua Bô ̣ GD&ĐT năm 2012: “cac trường ĐH phai co đô ̣i ngu GV cơ hưu đam nhâ ̣n giang dạy tối thỉu 70ʦ khối lượng CTĐT”. Tuy nhiên, đối với cac ĐHTT tại TP. HCM, số lượng GV cơ hưu cho đến nay còn chưa co chât lượng tốt. Tình trạng thiếu hut GV vân thường xaay ra, mă ̣c du trong nhưng năm 2005 - 2012, công tac tuỷn chọn, đao tạo, bồi dưỡung đội ngu GV va can bộ quan ly đ̃ được nhiêu trường quan tâm. Nhìn vao bức tranh chung cua trường ĐHNCL, tính từ năm1987 đến năm 2009, số SV ca nước tăng 13 lân nhưng số GV chi tăng 3 lân. Do đo, tỷ lệ SV/giang viên kha cao, ơ năm học 2008 - 2009 la 28 SV/1 giang viên. 3.4.3. Hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học a. Đào tạo Quy mô đao tạo cua trường ĐHTT ngay cang tăng, cac nganh nghê đao tạo cung đa dạng hơn. Cac trường ĐHTT trong giai đoạn nay đêu m ơ nhiêu nganh đao tạo mới. Sự phat trỉn cac nganh nghê trong cac trường ĐHTT cung chứng tỏ sự linh đô ̣ng, nhạy ben cua cac nha quan trị cac trường ĐH nay đ̃ đap ứng được nhu câu cua xã hô ̣i đang cân rât NNL 5 chuyên nghiê ̣p cua tât ca cac nganh nghê. Cac trường ĐHNCL tại TP. HCM đ̃ co đu điêu kiê ̣n đ̉ quốc tế hoa môi trường lam viê ̣c “nhập khẩu” CTĐT tiên tiến; nhờ cac trường liên kết, định hướng học tâ ̣p “đứng trên vai người khổng lồ” thay vì thử nghiê ̣m tốn kem ma không đạt được chât lượng. b. Nghiên cứu khoa học Trong giai đoạn 2005 - 2012, cac trường ĐHNCL cung chưa cai thiê ̣n được công tac NCKH. Công tac NCKH cua cac trường ĐHNCL tại TP. HCM trong giai đoạn 2005 - 2012 ơ đa số trường còn chưa được quan tâm đúng mức, du răng cac nha quan ly trường ĐHNCL đêu nhâ ̣n thức được răng NCKH la mô ̣t trong nhưng hoạt đô ̣ng trọng tâm, co y nghĩa thiết thực trong viê ̣c đanh gia chât lượng cua mô ̣t trường ĐH. 3.4.4. Tài chính và học phí a. Về tài chính và các khoản chi phí Cac trường ĐHTT được thanh lâ ̣p trong giai đoạn 2005 - 2012 cân phai co vốn đâu tư lớn va vì phai bao tồn vốn nên bắt buô ̣c cac nha quan trị cac trường ĐHTT phai tăng học phí cung như phai cố gắng đam bao chât lượng đao tạo đ̉ tạo uy tín cho trường trước nguồn tuỷn sinh cang ngay cang ít do sự phat trỉn cac trường ĐHCL tại nhiêu địa phương. Trường ĐHNCL thực hiện cac quy định vê nguồn tai chính; học phí, lệ phí tuỷn sinh; quan ly tai chính; quan ly va sử dung tai san theo quy định cua Luật GDĐH va cac quy định liên quan. b. Về học phí Mức học phí cua cac trường ĐHTT tại TP. HCM thường cao hơn cac trường ĐHCL va cung cao hơn cac trường ĐHNCL tại cac địa phương khac. Trong giai đoạn 2005 - 2012, cac trường ĐHTT quy định mức học phí riêng cho từng nganh, từng khoa, từng CTĐT. Theo đo, cac trường cung thực hiện việc tăng học phí. Vân đê nay la mô ̣t vân đê kha ưu tư cho cac nha quan ly GD ĐH NCL vì khi trường tăng học phí la phai châp nhâ ̣n co mô ̣t số SV bỏ học. 3.4.5. Sinh viên các trường đại học ngoài công lu ̣p tại thành phố Hồ Chí Minh a. Về quy mô sinh viên Từ năm 2005 đến năm 2012, số lượng SV được đao tạo tại cac trường ĐHNCL cua TP. HCM tương đối cao. Quy mô SV từ năm học 2005 - 2006 đến năm học 2012 - 2013 tăng hơn 7 lân.Điêu nay cho thây cac trường ĐHNCL tại TP. HCM đ̃ đong gop rât lớn vao đao tạo NNL CLC cho Thanh phố va cac tinh lân câ ̣n. Mă ̣t khac, cac trường ĐHNCL tại TP. HCM cung tạo được uy tín trong nhâ ̣n thức xã hô ̣i đ̉ học sinh va phu huynh công nhâ ̣n. b. Về tuyển sinh 6 Trong giai đoạn 2005 - 2012, nhờ vao sự ổn định dân vê tổ chức va bước đâu khẳng định được chât lượng đao tạo, cac trường ĐH NCL đ̃ nâng dân chi tiêu tuỷn sinh SV. Tuy gă ̣p nhưng điêu kiê ̣n không thuâ ̣n lợi, nhiêu trường ĐHNCL tại TP. HCM tiếp câ ̣n SV tiêm năng theo cach mô ̣t doanh nghiê ̣p tìm kiếm khach hang chứ không đợi SV tìm đến. c. Viêc̣ làm của sinh viên tốt nghiêp̣ Trong giai đoạn 2005 - 2012, SV cac khoa cua trường ĐHNCL tại TP. HCM đ̃ lân lượt ra trường va từng bước gia nhâ ̣p vao đô ̣i ngu lao đô ̣ng co chât lượng tại Thanh phố va cac địa phương khac, nhât la khu vực Đồng băng sông Cửu Long. Đô ̣i ngu nay cơ ban đ̃ tạo được vị trí trong thị trường lao đô ̣ng, tham gia vao hâu hết cac lĩnh vực nghê nghiê ̣p trong xã hô ̣i, đă ̣c biê ̣t đối với mô ̣t số nghê nghiê ̣p đă ̣c thu. SV trường ĐHNCL đ̃ co th̉ đam bao chât lượng lam viê ̣c cua mình. Họ từng bước tạo được niêm tin đối với cac công ty, doanh nghiê ̣p noi riêng va xã hô ̣i noi chung, gop phân nâng cao uy tín cua trường mình theo học. Trong nhưng năm qua, mô ̣t số trường ĐHNCL tại TP. HCM đ̃ tạo được thương hiê ̣u vê chât lượng đao tạo. 3.4.6. Quan hê ̣ doanh nghiêp̣ của trường Đại học Ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh Việc thiết lập mối quan hệ giưa cơ s ơ đao tạo với đơn vị sử dung lao động, trước hết la cac doanh nghiệp, bước đâu đ̃ được nhiêu trường ĐHNCL chú y. Cac trường ĐHNCL tại TP. HCM đêu thanh lâ ̣p Phòng hoă ̣c Trung tâm Quan hê ̣ Doanh nghiê ̣p va Hỗ trợ SV hoă ̣c xaây dựng Câu lạc bô ̣ Doanh nghiê ̣p hỗ trợ hoạt động đao tạo. Hoạt đô ̣ng gắn kết cung doanh nghiê ̣p trong đao tạo cua cac trường ĐHNCL đ̃ giúp cho cac trường phat trỉn phu hợp với xã hội. CTĐT nhiêu trường nhờ đo ma được gop y, ngay cang gắn với thực tế. Nhiêu doanh nghiê ̣p liên kết cung la đơn vị tiếp nhâ ̣n thực tâ ̣p cung như tuỷn dung SV tốt nghiê ̣p hoặc la nơi tiếp nhận chuỷn giao công nghê ̣ từ trường ĐH, trỉn khai cac y tư ơng nghiên cứu thanh san phẩm trực tiếp đưa ra thị trường. 3.4.7. Vấn đề chuyển đổi từ mô hình trường đại học dun lập học sang trường đại học tư thục Từ năm 2006, theo quy định, cac trường ĐHNCL phai chuỷn đổi hình thức từ trường ĐHDL sang trường ĐHTT. Tuy nhiên cho đến năm 2012, qua trình nay vân còn nhiêu vân đê chưa được giai quyết thỏa đang. Trong đo, hai vân đê lớn la hình thức s ơ hưu va quyên l̃nh đạo nha trường. Tiểu kêt chương 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan