Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Sử dụng định lý viet trong một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số...

Tài liệu Sử dụng định lý viet trong một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số

.DOC
12
142
56

Mô tả:

SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ VIET TRONG MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ 1. Định lý Viet Nếu phương trình an x n  an 1 x n 1  an 2 x n  2  ...  a1 x  a0 0 (an 0, ai  R, i 0,1, 2,..., n) (1) có n nghiệm thực x1 , x2 ,..., xn thì (1)  an  x  x1   x  x2  ...  x  xn  0  an x n  an S1 x n 1  an S 2 x n 2  an S 3 x n 3  ...  ( 1)n an S n 0 an 1  S  x  x  ...  x  1 1 2 n  an   S 2 x1 x2  x1 x3  ...  x1 xn  x2 x3  x2 x4  ...  x2 xn  ...  xn  1 xn  Với  S3 x1 x2 x3  x1 x2 x4  ...  x1 x2 xn  x1 x3 x4  x1 x3 x5  ...  x1 x3 xn  ...  xn  2 xn  1 xn ...   S n x1 x2 ...xn   ( S1 , S 2 , S3 ,..., S n lần lượt có Cn , Cn , Cn ,..., Cn số hạng) 1 2 3 Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT n 1 Đồng nhất các hệ số ta được an 1  S  x  x  ...  x  n  1 1 2 an  an 2  S  x x  x x  ...  x x  x x  x x  ...  x x  ...  x x  1 2 1 3 1 n 2 3 2 4 2 n n 1 n  2 an   an  3  S3  x1 x2 x3  x1 x2 x4  ...  x1 x2 xn  x1 x3 x4  x1 x3 x5  ...  x1 x3 xn  ...  xn 2 xn  1 xn  an  ...   S  x x ...x ( 1) n a0 1 2 n  n an   2 Đặc biệt: + Nếu phương trình bậc hai a2 x  a1 x  a0 0 (a2 0) có hai nghiệm x1 , x2 thì a1  x  x  1 2  a2    x x  a0  1 2 a2 Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 2 3 2 + Nếu phương trình bậc ba a3 x  a2 x  a1 x  a0 0 (a3 0) có ba nghiệm x1 , x2 , x3 thì  a2 x  x  x  3  1 2 a3   a1  x1 x2  x1 x3  x2 x3  a3   a0  x1 x2 x3  a3  + Nếu phương trình bậc bốn a4 x  a3 x  a2 x  a1 x  a0 0 ( a4 0) có bốn nghiệm 4 3 2 x1 , x2 , x3 , x4 thì a3  x  x  x  x  1 2 3 4  a4  a2  x x  x x  x x  x x  x x  x x  1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4  a4    x x x  x x x  x x x  x x x  a1 2 3 4  1 2 3 1 2 4 1 3 4 a4   x x x x  a0  1 2 3 4 a4 2. Một số bài toán áp dụng Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 3 Bài 1 Cho hàm số y x  2(m  1) x  (m  4m  1) x  2(m  1) . Tìm m để hàm số 3 đạt cực trị tại x1 , x2 sao cho 2 2 2 1 1 1   ( x1  x2 ) . x1 x2 2 Lời giải Ta có y 3 x  4( m  1) x  m  4m  1 . / 2 2 y / 0  3x 2  4(m  1) x  m 2  4m  1 0 (1) m  2 3 (1) có hai nghiệm phân biệt    0  m  4m  1  0    m   2  3 / 2 4(1  m)  x  x   1 2 3 Khi đó gọi x1 , x2 là hai nghiệm của (1) theo định lý Viet ta có  2  x x  m  4m  1  1 2 3 Theo giả thiết 1 1 1 1 1   ( x1  x2 )  ( x1  x2 )(  ) 0 x1 x2 2 x1 x2 2  x1  x2 0  1  1   0  x1 x2 2 Bài 2  4(1  m) 0  3   3 1   0  m 2  4m  1 2  m 1  m  1 Vậy m 1, m 5   m 5 Cho hàm số: y = x3 + 3x2 + mx + 1 có đồ thị (Cm); (m là tham số). Xác định m để (Cm) cắt đường thẳng y = 1 tại 3 điểm phân biệt C(0; 1), D, E sao cho các tiếp tuyến của (C m) tại D và E vuông góc với nhau. Lời giải Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 4 Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và đường thẳng y = 1 là: x3 + 3x2 + mx + 1 = 1  x 0 2  x  3x  m 0  x(x2 + 3x + m) = 0   (1) (Cm) cắt đường thẳng y = 1 tại C(0, 1), D, E phân biệt  (1) có 2 nghiệm x1 , x2  0.  9  4m  0   2 0  3.0  m  0  9  m  4 (a)  m 0  x1  x2  3 x , x Khi đó gọi 1 2 là hai nghiệm của (1),Theo định lý Vi-et ta có   x1 x2 m Lúc đó các tiếp tuyến tại D và E có hệ số góc lần lượt là k1 = y’(x1) = 3 x1  6 x1  m; 2 k2 = y’(x2) = 3 x2  6 x2  m . (với x1 ; x2 là các hoành độ của 2 D và E). Các tiếp tuyến tại D, E vuông góc  k1k2 = –1.   3 x1  6 x1  m   3x2  6 x2  m   1 2 2 2   3x1 x2   18  x1  x2  x1 x2  3m  x12  x22   36 x1 x2  6m  x1  x2   m 2  1  9m 2  54m  27 m  6m 2  36m  18m  m 2  1 0  4m 2  9m  1 0 . m= 1 9  65  . Thoả (a) 8 1 9  65  8 Vậy m  Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 5 1 3 Bài 3 Cho hàm số y  x  (m  2) x  (5m  4) x  3m  1 . Tìm m để hàm số đạt cực 3 2 trị tại x1 , x2 sao cho x1  2  x2 . Lời giải Ta có y x  2(m  2) x  5m  4 . / 2 y / 0  x 2  2(m  2) x  5m  4 0 (1) m 0 (a) m  9  (1) có hai nghiệm phân biệt    0  m  9m  0   / 2  x1  x2 4  2m  x1 x2 5m  4 Khi đó gọi x1 , x2 là hai nghiệm của (1) theo định lý Viet ta có  Theo giả thiết x1  2  x2  ( x1  2)( x2  2)  0  x1 x2  2  x1  x2   4  0  5m  4  2(4  2m)  4  0  m  0 . Thoả (a) Vậy m  0 Bài 4 Cho hàm số y  2 x 1 có đồ thị là (C). Chứng minh đường thẳng d y = –x + m luôn x2 luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để đoạn AB có độ dài nhỏ nhất. Lời giải Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là  x  m  2x 1 ( x  2) x2  2 x  1  x 2  ( m  2) x  2m  x 2  (m  4) x  2m  1 0 (1). x  2 không là nghiệm của (1) m Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 6  m 2  12  0, m .  x1  x2 m  4 x , x Khi đó gọi 1 2 là hai nghiệm của (1) theo định lý Viet ta có  .  x1 x2  2m  1 Gọi A, B là các giao điểm, ta có A( x1 ;  x1  m) , B ( x2 ;  x2  m) AB 2 ( x1  x2 ) 2  ( x1  x2 ) 2 2  ( x1  x2 ) 2  4 x1 x2  2  m 2  12   AB ngắn nhất  AB2 nhỏ nhất  m = 0. Khi đó AB  24 . Bài 5 Cho hàm số y  2x  4 . Tìm trên (C) hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng MN x 1 biết M(–3;0) và N(–1; –1). Lời giải Đường thẳng MN có phương trình là x + 2y + 3 = 0. Suy ra đường thẳng (d)  MN có phương trình y = 2x + m. Gọi A, B  (C) đối xứng nhau qua MN. Hoành độ của A và B là nghiệm của PT 2x  4 2 x  m  2 x 2  mx  m  4 0 ( x  1) (1). x 1 x  1 không là nghiệm của (1) m (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt  (1) có 2 nghiệm phân biệt   = m2 – 8m – 32 > 0 m  4 4 3  Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của (1)  A(x1; 2x1 + m), B(x2; 2x2 + m) (với x1, x2  m  4  4 3 là nghiệm của (1)). Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 7 m   x1  x2  2 Theo định lý Viet ta có   x x m  4  1 2 2  x1  x2  m m ; x1  x2  m   I   ;  .  4 2  2  Gọi I là trung điểm của AB thì I  Ta có IMN   m  m  3 0  m  4 , Từ (1)  2x2 – 4x = 0  A(0; –4), B(2;0). 4 Bài 6 Cho hàm số y  2x  1 (C). Tìm m để đường thẳng d: y = x + m cắt (C) tại hai điểm x 1 phân biệt A, B sao cho OAB vuông tại O. Lời giải 2 Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C): x  (m  3) x  1  m 0, x 1 (*) x 1 không là nghiệm của (1) m . 2  m 2  2m  5  m  1  4  0, m . Khi đó gọi x1 , x2 là hai nghiệm của (*) theo định  x1  x2 3  m . x x  1  m  1 2 lý Viet ta có  Gọi A, B là các giao điểm, ta có A( x1 ; x1  m) , B ( x2 ; x2  m)   Để OAB vuông tại O thì OA.OB 0  x1 x2   x1  m   x2  m  0  2 x1 x2  m  x1  x2   m 2 0  m  2 . Vậy m  2 . Bài 7 Cho hàm số y x  2mx  ( m  3) x  4 có đồ thị là (Cm), đường thẳng (d) 3 2 Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 8 y = x+4 và điểm K(1; 3). Tìm các giá trị của tham số m sao cho (d) cắt (C m) tại ba điểm phân biệt A(0; 4), B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 . (21) Lời giải 3 2 Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và d: x  2mx  (m  3) x  4  x  4 (1)  x 0 (1)  x( x 2  2mx  m  2) 0   2  g ( x) x  2mx  m  2 0 (2) (d) cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt A(0; 4), B, C  (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 0.  m 2  m  2  0    g (0) m  2 0 Mặt khác: d ( K , d )  m   1  m  2  m  2 1 3  4 Do đó: S KBC 8 2  2 (a) .  2 1 BC.d ( K , d ) 8 2  BC 16  BC 2 256 2  ( x1  x2 ) 2  ( y1  y2 ) 2 256 với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (2).  ( x1  x2 ) 2  (( x1  4)  ( x2  4)) 2 256  2( x1  x2 ) 2 256  ( x1  x2 ) 2  4 x1 x2 128 1  137 (thỏa (a)).  4m 2  4(m  2) 128  m 2  m  34 0  m  2 1  137 Vậy m  . 2 Bài 8 Cho hàm số y  2x  1 có đồ thị (C). Tìm các giá trị của m để đường thẳng x 2 y mx  1 cắt (C) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của (C). Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 9 Lời giải Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là 2x  1 mx  2 x 1  mx 2  mx  1 0, x 1 (*) m=0 (C) cắt d tại một điểm, do đó không thoả yêu cầu đề bài. m 0 : x 1 không là nghiệm của pt (*). (C) cắt d tại điểm hai điểm phân biệt  pt (*) có hai nghiệm phân biệt m   4   m 2  4m  0   . m 0 Gọi hoành độ các giao điểm là x1 ; x2 thì x1 ; x2 là nghiệm của phương trình (*). Theo Viet ta có  x1  x2 1   1. x x   1 2 m d cắt (C) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của (C).  x1  1  x2   1  x1   1  x2   0  1   x1  x2   x1 x2  0  1  1  1 0 m 0 m Vậy m  0 . 3 2 Bài 9 Cho hàm số y  x  3mx  9 x  7 có đồ thị (Cm). Tìm m để (Cm) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng. Lời giải Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 10 Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và trục hoành: x 3  3mx 2  9 x  7 0 (1). Giả sử (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt, khi đó gọi hoành độ các giao điểm là x1 ; x2 ; x3 thì x1 ; x2 ; x3 là nghiệm của phương trình (1). Theo Viet ta có x1  x2  x3 3m . Để x1 ; x2 ; x3 lập thành cấp số cộng thì x1  x3 2 x2  x2 m   2m 3  9m  7 0   m 1  .  m   1  15  2 Thử lại ta được m   1  15 2 3 2 Bài 10 Cho hàm số y x  3mx  3 x  3m  2 có đồ thị (Cm). Tìm m để (Cm) cắt trục 2 2 2 Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 ; x3 sao cho x1  x2  x3 15 . Lời giải Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và trục hoành x 3  3mx 2  3 x  3m  2 0 (1). Giả sử (Cm) cắt trục hoành trục hoành tại ba điểm phân biệt, khi đó gọi hoành độ các giao điểm là x1 ; x2 ; x3 thì x1 ; x2 ; x3 là nghiệm của phương trình (1). Theo định lý Viet ta có  x1  x2  x3  3m .  x x  x x  x x  3  1 2 1 3 2 3 2 Do đó x12  x2 2  x3 2 15   x1  x2  x3   2  x1 x2  x1 x3  x2 x3  15  9m 2  6 15  m 1 . Thử lại ta được m 1 3. Bài tập tự giải Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 11 1 3 3 2 1) Cho hàm số y  x   m  3 x  4  m  3 x  2m  5 . Tìm m để hàm số có cực trị tại x1 , x2 sao cho x1  x2  3 . Kết quả m  1 hoặc  39  m   3. 10  C  . Tìm m để  C  3 2 2 2 2) Cho hàm số y x  2mx   2m  1 x  m  1  m  Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1. m m cắt Kết quả m  1 . 4 3 3 2 3) Cho hàm số y  x  2(1  sin  ) x  (1  cos2 ) x  1 . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại x1 , x2 sao cho x1  2 x2 1 . Kết quả 1 sin   6 2 . 4) (Đề thi ĐH khối D 2008) Cho hàm số y  x  3x  4 (C) và điểm I(1;2). Chứng 3 2 minh rằng với mọi đường thẳng đi qua I có hệ số góc k > -3 đều cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, I và I là trung điểm của AB. 5) Cho hàm số y  x  3 x (C). Chứng minh rằng khi m thay đổi, đường thẳng (d) 3 y m  x  1   2 luôn cắt đồ thị (C) tại một điểm M cố định và xác định các giá trị của m để (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt M, N, P sao cho tiếp tuyến với đồ thị (C) tại N và P vuông góc với nhau. Kết quả m  Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 12  3 2 2 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan