Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Skkn thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học toán lớp 2...

Tài liệu Skkn thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học toán lớp 2

.DOC
25
3
93

Mô tả:

MỤC LỤC Nội dung I. MỞ ĐẦU Trang 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2 1. Cơ sở lí luận của vấn đề 2 2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 4 3. Biện pháp xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học môn toán lớp 2. 5 4. Hiệu quả của sáng kiến 17 III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 17 1. Kết luận 17 2. Kiến nghị 18 I- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Toán học có vai trò, tác dụng và ́ nghia đđ ̣c biiê ̣t vaa bi i dưgng kiến thức, vaa có tác dụng giáo dục trí tuệ và tình cảm con người. Kiến thức toán học là một biộ phận quan trọng nhất của nền vđn minh nhân loại, không hiểu biiết Toán học thì không thể xemm là người có vđn hó a toàn diện, sâu sắcc và không thể xemm là con người hoàn thiện, đầy đủ. Môn Toán ở Tiểu học cung cấp cho học sinh có những tri thức cơ sở bian đầu về số học, các số tự nhiên, phân số và các số thập phân, các đại lượng cơ biản, một số yếu tố hình học đơn giản và giải toán có lời vđn. Bên cạnh đó khả nđng giáo dục của môn Toán rất phong phú giúp học sinh phát triển tư duy, khả nđng suy luận, trau d i trí nhớ, giải quyết vấn đề có cđn cứ khoa học, chính xác. Đ ng thời giúp học sinh phát triển trí thông minh, tư duy độc lập sáng tạo, kích thích ó c tò mò, tự khám phá và rèn luyện, phong cách làm việc khoa học. Hơn nữa, học tốt môn Toán sẽ tạo điều kiện giúp học sinh học tốt các môn học khác, gó p phần giáo dục ́ chí, tính kiên nhẫn, nhẫn nại, cần cù trong học tập. Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở biậc Tiểu học themo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các emm biằng cách lôi cuốn các emm tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi học tập là một hoạt động mà các emm hứng thú nhất. Các trò chơi có nội dung toán học ĺ thú và biổ ích phù hợp với việc nhận thức của các emm. Thông qua các trò chơi các emm sẽ linh hội những tri thức toán học một cách dễ dàng, củng cố, khắcc sâu kiến thức một cách vững chắcc, tạo cho các emm niềm yêu thích học toán. Trên thực tế giáo viên đã nhận thức đúng đắcn, đầy đủ về sự cần thiết của việc tổ chức các trò chơi dạy học trong quá trình dạy học toán lớp 2 và đã có những cố gắcng nhất định trong việc xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hó a hoạt động học tập của học sinh và đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học cũng còn nhiều t n tại cần phải giải quyết như giáo viên có tổ chức trò chơi dạy học trong dạy học môn toán lớp 2 cho học sinh nhưng còn rất ít, những trò chơi thường tổ chức vào biài mới, tìm hiểu tri thức mới, củng cố ôn tập … chưa được khai thác nhiều. Các loại trò chơi được thiết kế còn đơn điệu, hình thức tổ chức trò chơi chưa hấp dẫn nên đôi khi chưa thu hút được tất cả học sinh cùng chơi. Giáo viên chưa quan tâm đến việc tổ chức trò chơi dạy học có thu hút được học snh hay không? Có tạo nên hứng thú cho học sinh không? Đây là cơ sở thực tiễn rất có giá trị là tiền đề, cđn cứ để tôi xây dựng các trò chơi dạy học cũng như các biiện pháp, quy trình sử dụng trò chơi nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh, gó p phần nâng cao kết quả học tập môn toán lớp 2. Do đó , việc nghiên cứu, biổ sung thêm những trò chơi dạy học trong dạy học môn toán lớp 2 nhằm kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực học tập của học sinh là hết sức cần thiết. Tổ chức tốt hoạt động trò chơi trong dạy học toán gó p phần không nhỏ đến việc phát trển nđng lực tư duy, khả nđng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng cách, 1 phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản gần gũi trong cuộc sống. Trò chơi học tập có một ́ nghia quan trọng đối với việc giáo dục và phát triển trí tuệ của người học Là một giáo viên, tôi luôn trđn trở đổi mới phương pháp giảng dạy môn toán, tìm phương pháp tối ưu để giảng dạy có hiệu quả, phù hợp với tâm sinh ĺ lứa tuổi của các emm để các emm chiếm linh tri thức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Chính vì thế tôi đã chọn nội dung đề tài: “Thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học toán lớp 2”. 2. Mục đích nghiên cứu. Gó p phần gây hứng thú học tập môn Toán, giúp các emm củng cố và khắcc sâu các tri thức đã học cho học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu. - Tổ chức, thiết kế trò chơi trong dạy học toán lớp 2. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Phương pháp điều tra, quan sát, phỏng vấn. - Các phương pháp dạy học toán tiểu học - Phương pháp tổ chức trò chơi toán học. - Phương pháp tổng kết, kinh nghiệm. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Cơ sở lý luận của vấn đề. 1.1 Vai trò của môn toán ở Tiểu học. Môn toán đó ng vai trò quan trọng cung cấp những kiến thức cơ biản về số học, các yếu tố hình học, đo đại lượng, giải toán... Môn toán ở Tiểu học gó p phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghi, giải quyết vấn đề, phát triển tư duy, khả nđng suy luận, trau d i trí nhớ, giải quyết vấn đề chính xác, phát triển trí thông minh tư duy độc lập sáng tạo, kích thích ó c tò mò, tự khám phá và rèn luyện một phong cách làm việc khoa học. Những thao tác tư duy có thể rèn luyện cho học sinh qua môn Toán biao g m phân tích tổng hợp, so sánh, cụ thể hoá. Ta đó hình thành, phát triển phẩm chất trí tuệ, tính độc lập, tính linh hoạt, tính sáng tạo. 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học. Ở cấp đầu Tiểu học sự chú ́ có chủ định của trẻ còn chưa biền vững, khả nđng kiểm soát, điều khiển chú ́ còn hạn chế. Ở giai đoạn này sự chú ́ không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ́ có chủ định. Trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ́ đến những môn học, giờ học có đ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trò chơi hoặc có cô giáo xinh đẹp, dịu dàng, ...Sự tập trung chú ́ của trẻ còn yếu và thiếu tính biền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ biị phân tán trong quá trình học tập nên việc lựa chọn phương pháp, hình thức để lôi cuốn 2 các emm tham gia vào hoạt động học tập là rất quan trọng. Các emm luôn hiếu động, ham chơi thích cái mới lạ, chó ng chán nên việc sử dụng các trò chơi học tập trong giờ học Toán là hết sức cần thiết và có ích. Trò chơi học Toán giúp học sinh thay đổi hình thức, giảm mệt mỏi, cđng thẳng, tđng cường khả nđng thực hành vận dụng kiến thức đã học, phát triển hứng thú, tính độc lập, ham hiểu biiết và khả nđng suy luận. 1.3 Thế nào là trò chơi trong dạy học. Có những quan niệm khác nhau về trò chơi trong dạy học. Trong ĺ luận dạy học, tất cả những trò chơi gắcn với việc dạy học như là phương pháp, hình thức tổ chức và luyện tập ... không tính đến nội dung và tính chất của trò chơi thì đều được gọi là trò chơi dạy học. Trò chơi có luật được quy định rõ ràng, trò chơi dạy học còn được hiểu là loại trò chơi có luật có định hướng đối với sự phát triển trí tuệ của người học, thường do giáo viên nghi ra và dùng nó vào mục đích giáo dục và dạy học. 1.4. Xây dựng các nguyên tắc của việc thiết kế trò chơi dạy học trong dạy học môn toán 2. Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu dạy học, giáo dục của mỗi trò chơi: Cần làm rõ nhiệm vụ, quan hệ, nội dung và tình huống chơi, và biên cạnh đó những gì là nhiệm vụ, quan hệ, nội dung và tình huống dạy học, giáo dục để đảm biảo các nguyên tắcc thiết kế trò chơi học tập. - Đảm biảo tính mục đích: Mục đích của trò chơi là phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Vì vậy nhiệm vụ chơi, luật chơi và hoạt động của trò chơi đòi hỏi học sinh phải sử dụng các giác quan, các thao tác trí tuệ, đặc biiệt là thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, khái quát hó a, trau tượng hó a, để linh hội kiến thức của biài học, môn học. - Đảm biảo tính chất của hoạt động chơi: Mỗi trò chơi học tập phải là trò chơi đích thực, thực sự hấp dẫn, kích thích tính tích cực, tự lập, sáng tạo của học sinh. Những trò chơi nhằm tích cực hó a hoạt động học tập cho học sinh phải tạo cơ hội cho các emm hứng thú, tự nguyện tham gia vào trò chơi, tích cực vận dụng vốn hiểu biiết và nđng lực trí tuệ của mình để giải quyết nhiệm vụ học tập trong những hoàn cảnh chơi sinh động với yếu tố thi đua lẫn nhau. - Đảm biảo tính hệ thống và tính phát triển: Các trò chơi được sắcp xếp ta đơn giản đến phức tạp, ta dễ đến khó , tạo thành một hệ thống g m các nhó m trò chơi nhằm nâng cao nđng lực phát triển trí tuệ của học sinh. - Đảm biảo tính đa dạng: Các trò chơi hệ thống phải đa dạng, phong phú tạo cơ hội cho học sinh thực hành, vận dụng vốn hiểu biiết thuộc nhiều linh vực khác nhau và khả nđng tư duy của học sinh để giải quyết nhiệm vụ học tập trong những tình huống chơi đa dạng, phong phú. Tác dụng của trò chơi học tập môn toán: Giúp học sinh thay đổi hoạt động trong giờ học, làm cho học sinh biớt mệt mỏi, giờ học biớt sự cđng thẳng, học sinh được tiếp nhận kiến thức và kỹ nđng nhẹ nhàng, sinh động hơn. 3 Giúp học sinh tđng cường khả nđng thực hành, khả nđng vận dụng các kiến thức và kỹ nđng đã học. Giúp học sinh phát triển hứng thú, kích thích sự tìm tòi, tạo cơ hội để học sinh thể hiện mình trong học tập. Có thể nó i các trò chơi trong dạy học toán 2 nếu được sử dụng hợp ĺ sẽ thúc đẩy một cách tự nhiên tính nđng động và tính tích cực tham gia học tập của học sinh. Sử dụng trò chơi trong dạy học nó i chung và trong dạy học môn toán nó i riêng sẽ tạo được môi trường, không khí học tập vui vẻ và cho chúng ta thấy học tập không khô khan, tẻ nhạt mà cũng khá ĺ thú. Học tập của học sinh không chỉ là quá trình tiếp thu kiến thức, nó liên quan đến thực hành, hợp tác, làm việc tập thể themo tổ nhó m hơn là ganh đua cá nhân. Trò chơi được sử dụng hợp ĺ sẽ giúp cho học sinh linh hội tri thức, gây hứng thú học tập đối với môn học, làm cho những kiến thức học sinh tự chiếm linh ngày càng sâu sắcc hơn. Đđc biiệt thông qua trò chơi học sinh có thể tự tìm tòi, nghiên cứu, rèn luyện tri thức. Nếu nhó m học sinh nào đó quemn với không khí trầm, các emm có thể ít hào hứng, hoặc tỏ ra miễn cưgng lúc đầu. Nhưng trò chơi biao giờ cũng mang biản chất lôi cuốn hấp dẫn với mọi đối tượng, nó khuyến khích mức độ tập trung công việc thực sự cũng như kích thích niềm ham mê đối với biài học. Trò chơi có tác dụng hoà đ ng sâu rộng và thu hút mức độ tập trung của học sinh. Hơn thế nữa, mối quan tâm và hoạt động của học sinh thể hiện qua các tiết học có trò chơi làm nảy sinh tình cảm của các emm đối với môn học. Trò chơi học toán có ́ nghia trong việc gó p phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh... gó p phần nâng cao chất lượng dạy học. 2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Qua việc điều tra, phân tích, đánh giá kết quả khảo sát thực trạng xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học môn toán lớp 2 tôi nhận thấy: Nhà trường đã quán triệt, triển khai đầy đủ, tập huấn chuyên đề về thực hiện phương pháp dạy học tích cực. Trong đó có nội dung thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học toán. Nhìn chung giáo viên đã quan tâm đổi mới phương pháp dạy học, các vấn đề tích cực hó a trong dạy học, cũng như nghiên cứu các biiện pháp, kỹ thuật dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học đặc biiệt là phương pháp tổ chức trò chơi. Giáo viên đều nhận thức đúng đắcn về sự cần thiết của việc xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học. Nhiều giáo viên đã thực hiện tương đối tốt tổ chức trò chơi trong các tiết dạy toán lớp 2. Các biước thực hiện tổ chức trò chơi dạy học toán cơ biản đầy đủ thu hút học sinh tham gia trò chơi tích cực, học sinh thoải mái, vui vẻ, hứng thú khi tham gia đ ng thời tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng hơn. Tuy nhiên vẫn còn giáo viên chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức việc tổ chức trò chơi trong dạy học toán, một số giáo viên chưa thấy hết ́ nghia, tác dụng của trò chơi trong dạy học Toán. Việc tổ chức trò chơi toán học chưa được giáo viên tổ chức thường xuyên, liên tục hàng ngày trong các tiết dạy học toán 2. Nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung của biài học. Đa số giáo viên cũng đã thiết kế và tổ chức được trò 4 chơi nhưng vẫn còn mang nặng tính hình thức, đối phó , chưa thực sự đầu tư cho biài dạy để thiết kế những trò chơi mới có nội dung gắcn liền với thực tế. Chủ yếu giáo viên thường tổ chức trò chơi dạy học toán vào các tiết thao giảng, tiết có Ban giám hiệu dự giờ hoặc trong các tiết thi giáo viên giỏi các cấp. Bởi để tổ chức được một trò chơi trong dạy học Toán, người giáo viên phải mất nhiều thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu, làm đ dùng dạy học... Mặt khác số lượng học sinh trong lớp đông, không gian hoạt động chật hẹp dẫn đến việc tổ chức các trò chơi học tập cũng như trong quá trình chơi của học sinh biị hạn chế, việc biao quát lớp của giáo viên là rất khó nên số lượng trò chơi được tổ chức còn rất ít. Thời gian phân biổ cho một tiết học toán ít nên đôi khi giáo viên cũng rất ngại tổ chức trò chơi học tập. Qua kết quả khảo sát cho thấy việc tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn toán lớp 2 còn rất ít, đôi khi không có . Các loại trò chơi được thiết kế còn đơn điệu, hình thức tổ chức trò chơi chưa hấp dẫn nên đôi khi chưa thu hút được tất cả học sinh cùng chơi, chưa tạo nên hứng thú cho học sinh. Điều này còn phụ thuộc vào trình độ, nđng lực tổ chức các trò chơi của giáo viên. Kết quả khảo sát chất lượng đầu nđm môn toán lớp 2A: Hoàn thành tốt Tổng số HS Số lượng Tỷ lệ 36 15 41, 6 Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 14 38, 5 7 19, 9 Ta những vấn đề nghiên cứu và những thực trạng mà tôi tìm hiểu được như đã trình biày ở trên, biản thân đã đi sâu nghiên cứu “Thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học toán lớp 2” nó i riêng và ở trường Tiểu học nó i chung với các giải pháp và tổ chức thực hiện như sau: 3. Biện pháp xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học môn toán lớp 2. Biện pháp 1: Bồi dưỡng cho giáo viên về nhận thức và kỹ năng thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học toán 2. Giáo viên cần phải coi trọng việc bi i dưgng nâng cao trình độ nhận thức về tính tích cực của việc tổ chức trò chơi trong dạy học thông qua môn toán lớp 2. Qua các chuyên đề, các lớp tập huấn, hội thảo, cuộc thi, đề tài…để tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội giao lưu, học hỏi, mở rộng tầm nhìn, nâng cao nđng lực chuyên môn, qua đó họ có thêm kinh nghiệm để xây dựng, thiết kế, tổ chức trò chơi học tập một cách linh hoạt hơn. Giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, công sức trong công tác chuẩn biị xây dựng và thiết kế các loại trò chơi dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, chương trình của môn học. Ngoài ra, giáo viên cần rèn luyện các kỹ nđng tổ chức, quản ĺ trò chơi. Có thể nó i việc điều khiển trò chơi là một nghệ thuật, vì trò chơi có sôi nổi, có hấp dẫn hay không , có phát huy tính tích cực học tập của học sinh hay không, không chỉ phụ thuộc vào nội dung của trò chơi mà còn phụ thuộc vào cả người điều khiển trò chơi. 5 Biện pháp 2: Phân loại các nhóm trò chơi dạy học toán lớp 2. Dựa trên cơ sở các cđn cứ và các nguyên tắcc đã nêu ở trên, hệ thống trò chơi dạy học môn toán lớp 2 được chia thành 3 nhó m trò chơi chính. - Nhó m các trò chơi giới thiệu nội dung mới (gây hứng thú nhận thức): Những trò chơi này có thể sử dụng khi biắct đầu vào 1 tiết học, nó có tác dụng khởi động tư duy của học sinh, dẫn dắct học sinh tìm hiểu nội dung, học tập một cách tự nhiên, thoải mái và vui vẻ. Không chỉ vậy, trò chơi này còn được sử dụng khi chuyển tiếp sang một nội dung mới trong giờ học. Cách chuyển tiếp này giúp thay đổi trạng thái, kích thích hoạt động trí tuệ để đạt được mục tiêu biài học. - Nhó m trò chơi tìm hiểu tri thức (linh hội tri thức mới): Nhó m trò chơi linh hội tri thức mới dựa vào quan điểm “Vùng phát triển gần nhất” những loại trò chơi này nhằm huy động vốn hiểu biiết của học sinh. Qua trò chơi này, giúp học sinh nắcm được trình độ nhận thức hiện tại của học sinh mà đưa ra các yêu cầu cao hơn hướng đến vùng phát triển gần nhất. Để sử dụng loại trò chơi này, giáo viên phải linh hoạt trong quá trình tổ chức vì mỗi emm có sự nhận thức khác nhau. - Nhó m trò chơi củng cố ôn tập: Những trò chơi trong nhó m này được sử dụng sau khi học sinh đã được học một nội dung hoặc kỹ nđng nào đó , những kiến thức hoặc kỹ nđng đã học là cơ sở để học sinh thực hiện những trò chơi này. Để tham gia được trò chơi và mong muốn chiến thắcng, học sinh phải tích cực huy động trí nhớ, tư duy và khả nđng phản ứng nhanh của mình. Điều đó , sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, luyện tập kỹ nđng một cách tự nhiên, tự giác và tích cực. Ngoài cách phân loại như trên, còn có thể phân loại các trò chơi thành nhó m trò chơi trí tuệ, nhó m trò chơi vận động, nhó m trò chơi phối hợp trí tuệ và vận động … Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu của mình, tôi chỉ đưa ra những trò chơi mang tính chất định hướng cho các biài học. Biện pháp 3: Các bước thực hiện trò chơi dạy học môn toán lớp 2 - Bước 1: Công tác chuẩn bị trò chơi: + Xác định mục tiêu cần đạt của tang nội dung sử dụng trò chơi + Lựa chọn trò chơi + Thiết kế nội dung của tang trò chơi. + Thiết kế luật chơi, tiến trình chơi, cách tổ chức … Sau các biước chuẩn biị cho việc tổ chức trò chơi, cần chuẩn biị các đ dùng, thiết biị, phương tiện tổ chức trò chơi, chuẩn biị phần thưởng (nếu có thể) để trò chơi thêm hấp dẫn. - Bước 2: Tổ chức trò chơi: + Giáo viên giới thiệu trò chơi, luật chơi và cách chơi + Lựa chọn học sinh tham gia trò chơi (nếu tổ chức cho cả lớp cùng chơi thì không cần thực hiện biước này) 6 + Tổ chức cho các học sinh tham gia trò chơi, dẫn dắct hoạt động chơi, giám sát và thực hiện themo luật chơi. + Tuyên biố người thắcng cuộc và trao thưởng (nếu có ) - Bước 3: Kết thúc trò chơi. Tổ chức cho học sinh tự rút ra những vấn đề chính thông qua trò chơi như ́ nghia của trò chơi, nội dung liên quan đến trò chơi, cách thực hiện chơi như thế nào để đạt hiệu quả … Biện pháp 4: Thiết kế và tổ chức một số chơi trong dạy học môn toán lớp 2. Trò chơi thứ nhất: Câu cá: Áp dụng dạy ở các biài: Củng cố cộng tra có nhớ trong phạm vi 100.Cộng tra không nhớ trong phạm vi 1000. Bảng nhân, biảng chia. - Mục đích: + Củng cố cộng tra có nhớ trong phạm vi 100.Cộng tra không nhớ trong phạm vi 1000.Tính giá trị biiểu thức có hai dấu phép tính. Bảng nhân, biảng chia. + Luyện cho học sinh tính đoàn kết, sự khéo léo, khả nđng tái hiện kiến thức, ghi nhớ. - GV chuẩn biị: Hình các con cá ép plástích ghi các phép tính và kết quả(Có con cá có kết quả đúng, có con cá có kết quả sai số lượng cá như nhau) sau đó phát cho các đội. - Thời gian, thời điểm: Tùy themo kiến thức cần củng cố và kiến thức của tiết học. - Luật chơi: Yêu cầu đội nào câu được nhiều con cá có kết quả đúng đội đó chiến thắcng. Ví dụ: Khi dạy biài: Cộng có nhớ trong phạm vi 100. + Chuẩn biị:Ghi vào hình con cá các phép tính sau: Hình ảnh chuẩn bị của giáo viên 7 + Mục đích: - Củng cố cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Luyện cho học sinh tính đoàn kết, sự khéo léo, khả nđng tái hiện và ghi nhớ kiến thức. + Thời gian: 5 phút + Thời điểm: Cuối tiết học + Luật chơi: Đội nào câu được nhiều con cá có kết quả đúng đội đó chiến thắcng. Thông qua trò chơi giúp học sinh củng cố kiến thức đã học, lôi cuốn tất cả học sinh chú ́ tập trung vào cuộc chơi. Học sinh tham gia trò chơi “Câu cá” Trò chơi thứ hai: Truyền điện. *Áp dụng dạy ở các biài: - Phép cộng: + 9 cộng với một số: 9 + 5. + 8 cộng với một số: 8 + 5. 8 - Phép tra: + 7 cộng với một số: 7 + 5. + 6 cộng với một số: 6 + 5. + 11 tra đi một số: 11 - 5. + 12 tra đi một số: 12 - 5. + 13 tra đi một số: 13 - 5. + 14 tra đi một số: 14 - 5. - Phép nhân: Bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. - Phép chia: Bảng chia 2, chia 3, chia 4, chia 5. * Mục đích: + Củng cố biảng cộng, biảng tra, biảng nhân, biảng chia. + Luyện cho học sinh tính đoàn kết, khả nđng tái hiện kiến thức, ghi nhớ. * Chuẩn biị: Ghi nội dung trò chơi * Thời điểm: Tùy giáo viên lựa chọn. * Thời gian: Tùy nội dung kiến thức * Luật chơi: Giáo viên ghi nội dung trò chơi lên biảng giáo viên là người biật công tắcc chỉ định biất kì học sinh trong lớp tham gia chơi nếu có kết quả đúng sẽ có quyền nêu phép tính và chỉ định biạn khác nêu kết quả, nếu người tham gia không có kết quả đúng thì biị loại khỏi cuộc chơi và cô giáo lại biật công tắcc lại cho đến khi kết thúc trò chơi. Ví dụ: Khi dạy biài Bảng nhân 3: + Chuẩn biị: Giáo viên ghi nội dung trò chơi lên biảng + Mục đích: Củng cố cộng có nhớ trong phạm vi 100. Luyện cho học sinh khả nđng tái hiện kiến thức và ghi nhớ. + Thời gian: 5 phút + Thời điểm: Cuối tiết học. + Luật chơi: Mỗi một phép tính là một bió ng đèn, giáo viên là người biật công tắcc chỉ định biất kì học sinh. Khi giáo viên hô (biất kì phép nhân nào trong biảng nhân 5) 5  4 = ... chuyền Ly, học sinh Ly đứng dậy đọc nhanh phép tính và kết quả: 5  4 = 20 và hô tiếp phép tính biất kì để truyền cho biạn khác, nếu biạn đó có kết quả sai (biị bió ng biị cháy) phải cần sự trợ giúp. Nếu đúng trò chơi tiếp tục cho đến hết biảng nhân. Trò chơi thứ ba: Ngêi chiến thắng. *Áp dụng dạy ở các biài: 9 - Phép cộng: + 9 cộng với một số: 9 + 5. + 8 cộng với một số: 8 + 5. + 7 cộng với một số: 7 + 5. + 6 cộng với một số: 6 + 5. - Phép tra: + 11 tra đi một số: 11 - 5. + 12 tra đi một số: 12 - 5. + 13 tra đi một số: 13 - 5. + 14 tra đi một số: 14 - 5. - Phép nhân: Bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. - Phép chia: Bảng chia 2, chia 3, chia 4, chia 5. *Mục đích: - Củng cố biảng cộng, biảng tra, biảng nhân, biảng chia. - Luyện cho học sinh tính đoàn kết, khả nđng tái hiện kiến thức, ghi nhớ. * Chuẩn biị: 3 cái biảng nhó m, biút dạ. * Thời điểm: Cuối tiết học. * Thời gian: 5 phút * Luật chơi: Giáo viên phát cho các emm học sinh ng i đầu dãy. Mỗi dãy một cái biảng nhó m, học sinh truyền tay nhau ghi nhanh các phép tính, nếu nhó m nào nhanh hơn, đúng hơn thì nhó m đó thắcng. Ví dụ: Bài 9 cộng với một số: + Chuẩn biị: Giáo viên chuẩn biị 3 biảng nhó m, biút dạ. + Mục đích: Thuộc biảng 9 cộng với một số. Luyện cho học sinh khả nđng tái hiện kiến thức và ghi nhớ. + Thời gian: 4 phút. + Thời điểm: Cuối tiết học. + Luật chơi: Giáo viên phát ra 3 cái biảng cho 3 emm đầu dãy, các emm phải chuyển biảng để thực hiện lần lượt các phép tính ta 9 + 2 đến 9 + 9. Yêu cầu học sinh làm đúng, nhanh và viết đẹp. VD: 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 9 + 3 = 12 9 + 7 = 16 9 + 4 = 13 9 + 8 = 17 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18 10 Khi kết thúc đến emm thứ 8 của mỗi dãy thì emm này chạy nhanh lên biảng, 1 1nào về đích 1 1 cầm biảng con giơ trước ngực cho cả lớp quan sát nhận xét: Nhó m 0 trước? Nhó m nào đúng, nhó m nào sai, nhó m nào viết đẹp? Cả 0lớp tuyên dương 2 2 2 nhó m dành phần thắcng. 9 9 - Giáo viên cho 3 học sinh về chỗ, cả lớp khemn3nhó m dành 3phần thắcng, 3 cho cả lớp đọc đ ng thanh lại biảng cộng, kết thúc tiết học. 8 8 4 tiến hành 4tương tự. 4 * Đối với các biảng cộng, biảng tra, nhân, chia. Cách 7 7 Với các biảng cộng, tra khác nhau thì số phép tính khác nhau có thể kết 5 5 5 thúc ở các số thứ tự khác nhau. 6 6 Trò chơi thứ tư: Cùng chung ́ tưởng *Dạy ở các biài: - Viết số thành tổng các trđm, chục, đơn vị. - Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000. - Phép tra không nhớ trong phạm vi 1000. - Các số tròn trđm. - Các số tròn chục ta 110 đến 200. - Các số ta 101 đến 110. - Các số ta 111 đến 200. Và ngoài ra còn có thể áp dụng ở nhiều tiết luyện tập khác. * Mục đích: - Rèn luyện, củng cố kỹ nđng tính nhẩm nhanh các phép tính. - Luyện tác phong nhanh nhẹn, luyện tinh mắct. * Thời gian, thời điểm: Tùy themo kiến thức cần củng cố và kiến thức của tiết học. Ví dụ 1: Dạy biài phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000. + Mục đích: - Rèn luyện, củng cố kỹ nđng tính nhẩm nhanh các phép tính. - Luyện tác phong nhanh nhẹn, luyện tinh mắct. + Chuẩn biị: - Học sinh chuẩn biị biảng con. - Giáo viên ghi các số có bia chữ số lên biảng (viết lần lượt tang số). Ví dụ: 546, 324, 462, ..... + Thời gian: 2 phút. + Thời điểm: Cuối tiết học 11 1 0 9 8 7 6 + Luật chơi: Với mỗi số ở trên biảng yêu cầu các emm viết thành tổng của các số hạng. Những biạn có cùng cách tách tạo thành những người biạn cùng chung ́ tưởng. Nhó m nào có nhiều biạn nhó m đó chiến thắcng. Cứ mỗi lần hô như thế thì những emm có chung cách tách cầm biảng giơ lên cho các biạn kiểm tra. Học sinh tách số Học sinh tạo thành nhóm * Qua trò chơi này rèn cho học sinh khả nđng phân tích số để làm biài; khả nđng tính nhẩm nhanh, kết hợp được tât cả các thao tác có phản ứng nhanh để kiểm tra biài của biạn. Ví dụ 2: Các số tròn chục ta 110 đến 200. + Mục đích: - Qua trò chơi này giúp học sinh củng cố cách đọc số, viết số tròn chục tới 110 đến 200. - Luyện cho học sinh khả nđng tái hiện kiến thức và ghi nhớ. + Thời gian: 5 phút. + Thời điểm: Cuối tiết học. + Luật chơi: Yêu cầu mỗi emm viết một số tròn chục trong thời gian 10 giây dang lại. Mỗi lần như thế giáo viên đếm số emm viết số giống nhau tạo thành nhó m biạn thân, r i thống kê lên biảng. Nhó m nào có nhiều biạn hơn sẽ được tuyên dương là nhó m “Đoàn kết”. * Với các dạng biài lập số khác, cách tổ chức trò chơi tương tự. Trò chơi thứ năm: Tiếng chuông reo. * Dạng biài: Ngày giờ, Thực hành xemm đ ng h và các tiết luyện tập của các dạng biài này. 12 * Mục đích: Củng cố cách xemm đ ng h cho học sinh. * Chuẩn biị: 12 cái biảng con của học sinh có ghi số ta 1 đến 12, đ ng h . * Thời điểm: Tiết ôn luyện. * Thời gian: 10 - 12 phút. * Luật chơi: Có hai đội tham gia chơi mỗi đội có 12 emm xung phong lên đứng thành vòng tròn cầm biảng làm số và giơ số ra phía ngoài, 2 emm làm kim phút, một emm làm kim giờ lên tham gia chơi; Giáo viên quan sát ghi lại kết quả các đội. GV đọc: Bây giờ là 6 giờ (Bây giờ là 3 giờ 30 phút ; Bây giờ là 8 giờ 15 phút...) Thì biạn làm kim giờ tay chỉ vào vị trí số 3, hai emm làm kim phút tay chỉ vào vị trí số 6.Giáo viên đ ng thời vặn cho đ ng h thật mà giáo viên đã chuẩn biị kêu remng.. remng ....remng............ Trò chơi này giáo viên có thể cho 1 học sinh lên làm quản trò. Với mỗi nhó m thực hiện như vậy. Bạn thư ḱ tổng kết xemm đội nào di chuyên nhanh, gọn, đúng (cả giờ và phút) mỗi lần 5 điểm. Nếu quay đúng giờ nhưng lộn xộn, lúng túng tra 1 điểm. Đội nhiều điểm hơn sẽ thắcng. Đội thua phải đọc 3 lần "Tích tắc, tích tắc đồng hồ quả lắc; kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút tích tắc tích tắc không phí một giây em chăm chỉ học.” Học sinh tham gia trò chơi Trò chơi thứ sáu: Về đích * Mục đích: - Có kỹ nđng tìm kết quả của biiểu thức có hai dấu phép tính. - Rèn luyện khả nđng ứng dụng linh hoạt động tập thể. * Chuẩn biị: Giáo viên chuẩn biị nội dung như nhau: 13 VD: x3 +6 x7 -9 4 x5 - 12 5 x7 + 26 3 3 * Thời gian chơi: 4 phút Luật chơi: Tổ chức chơi themo kiểu tiếp sức. Mỗi đội có 8 emm tham gia chơi lần lượt tang emm của mỗi đội sẽ lên viết kết quả vào ô trống. Đội nào nhiều kết quả đúng hơn, thời gian ít hơn thì đội đó thắcng cuộc. Hình ảnh học sinh tham gia chơi Trò chơi thứ bảy: Rung chuông vàng * Mục đích: - Giúp học sinh củng cố cách tìm thành phần chưa biiết, thực hiện phép tính - Có kỹ nđng tìm thành phần chưa biiết, kỹ nđng thực hiện 4 phép tính thành thạo. - Rèn luyện khả nđng ứng dụng linh hoạt và vui hoạt động tập thể. * Chuẩn biị: - Học sinh chuẩn biị biảng con, phấn. - Giáo viên chuẩn biị 3 biảng khổ lớn và các tấm thẻ(Số) ghi nội dung biài tập. 14 * Thời gian chơi: 5 phút. * Thời điểm: Tiết luyện. VD: Nội dung giáo viên chuẩn bị * Luật chơi: Tổ chức cho toàn lớp chơi; Giáo viên đưa nội dung trò chơi.Giáo viên chỉ vào các ô biất kỳ; Học sinh tìm thành phần chưa biiết và ghi kết quả vào biảng con. Sau mỗi lần chơi emm nào sai sẽ biị loại khỏi lượt chơi tiếp themo. Cứ như thế đến phép tính cuối cùng những học sinh có kết quả đúng ở tất các phép tính thì được quyền rung chuông vàng (nhận phần quà của cô). Hình ảnh nội dung học sinh đang chơi Hình ảnh học sinh chơi 15 Trò chơi thứ tám: Ô chữ bí mật * Mục đích: - Giúp học sinh nắcm vững kiến thức đã học hiện. - Rèn luyện kỹ nđng ứng dụng linh hoạt và vui hoạt động thập thể. * Thời gian chơi: 5 phút. * Chuẩn biị: Tấm biìa vẽ hình biông hoa có 6 cánh mỗi một cánh hoa ghi phần quà và đính cánh hoa một mặt ghi phép tính một mặt ghi số (cánh hoa ép plastích để sử dụng nhiều lần). Đính mặt ghi phép tính vào phía trong mặt ghi số ra ngoài để học sinh chọn số. * Luật chơi: Giáo viên tổ chức cho cả lớp cùng tham gia. HS tham gia chơi được chọn một cánh hoa lật cánh hoa lên là yêu cầu biài tập nếu học sinh đó trả lời đúng sẽ nhận được phần quà đã ghi trong cánh hoa được lật ra (Nếu sai phải nhường quyền cho biạn khác). Cứ như vậy đến hết các tấm ghép. Trò chơi thứ chín: Nhóm bạn. * Mục đích: - Giúp học sinh củng cố cách viết số có 3 chữ số, cách sắcp xếp các số themo thứ tự ta bié đến lớn và ngược lại. - Rèn luyện khả nđng nhanh nhẹn, linh hoạt. * Chuẩn biị: Học sinh chuẩn biị biảng con. * Thời điểm: Cuối tiết học. * Thời gian chơi: 5 phút. * Chuẩn biị: Học sinh chuẩn biị biảng con. * Luật chơi: Mỗi emm sẽ viết một số có 3 chữ số vào biảng con, sau đó giáo viên hô ai có số hàng trđm là 1 thì những emm có chữ số hàng trđm là 1 lên biảng( Giáo viên cho học sinh đọc các số đó và nhận xét về viết các số đó ) Giáo viên chỉ định mỗi dãy biàn 1 emm sắcp thứ tự các số ta bié đến lớn, cả lớp nhận xét đánh giá. Tương tự với các số khác. Giáo viên hô: Hàng trđm là 4;...;... Hàng trđm là 6;...;... Hàng trđm là 5;...;... Giáo viên phổ biiến xong gõ thước lệnh cho học sinh viết, r i đếm một... hai... ba... dừng. 16 * Với cách làm như vậy học sinh sẽ có được rất nhiều các tình huống để so sánh. Với cách tổ chức trò chơi như vậy sẽ củng cố một cách vững chắcc về so sánh số có bia chữ số cho học sinh. 4. Hiệu quả của sáng kiến: Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực hiện đề tài này, tôi nhận thấy tuy đây mới chỉ là biước đầu vaa làm vaa rút kinh nghiệm nhưng với cách làm này đã đạt những kết quả nhất định. Tạo ra mối quan hệ tương tác tích cực trong quá trình dạy học giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh. Gây hứng thú học tập đối với môn toán lớp 2. Thông qua trò chơi học tập nhằm lôi cuốn, kích thích niềm say mê đối với biài học, việc học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán. Thông qua các trò chơi học tập học sinh được lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tự nhiên, hứng thú giảm cđng thẳng trong học tập., làm cho những kiến thức học sinh tự chiếm linh ngày càng sâu sắcc hơn. Tích cực hó a quá trình học tập của học sinh tự giác, tích cực, tham gia thảo luận, trao đổi ́ kiến, hợp tác nhó m … Tôi tiến hành kiểm tra học sinh vào tuần 22 kết quả học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt. Đây là kết quả đáng khích lệ vì chất lượng học tập của lớp đã được nâng lên, các emm trong lớp đã yêu thích môn toán; làm biài tập một cách tự tin và có hiệu quả; các emm đã có sự tiến biộ vượt biậc so với khảo sát đầu nđm học: Hoàn thành tốt Tổng số HS Số lượng Tỷ lệ 36 25 Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 11 30, 5 0 0 69, 5 Giáo viên giảng dạy môn toán lớp 2 có thể sử dụng các trò chơi và các biiện pháp sử dụng do chúng tôi xây dựng ở trên để tích cực hó a người học và quá trình học tập của học sinh trong quá trình dạy học. Hoặc tham khảo cách xây dựng và sử dụng của tôi để phát triển những trò chơi khác và các biiện pháp sử dụng khác có hiệu quả cao hơn trong điều kiện cụ thể của mình. III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: Qua quá trình thực tế giảng dạy, tìm hiểu, nghiên cứu và nhất là dự giờ đ ng nghiệp khối lớp 2, biản thân tôi nhận thấy: Vấn đề tích cực hó a học tập của học sinh trong dạy học môn toán lớp 2 có tầm quan trọng đặc biiệt, việc làm này có tác dụng thúc đẩy sự phát triển trí tuệ cho học sinh, kích thích tư duy của các emm, nâng cao hứng thú học tập môn toán lớp 2. Trong số những biiện pháp dạy học tích cực hó a, sử dụng trò chơi được xemm là một trong những ki thuật dạy học hiệu quả. Bởi vì sử dụng trò chơi toán học giúp học sinh củng cố kiến thức, kỹ nđng mà học sinh vaa tiếp thu, phát triển nđng lực tư duy, phát triển trí tưởng tượng, khả nđng diễn đạt, xử ĺ các tình huống nhanh nhẹn và điều quan trọng là tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập và lòng say mê học Toán phù hợp với tâm ĺ học sinh Tiểu học 17 "học mà chơi, chơi mà học". Ta đó rèn luyện đức tính chđm chỉ, tự tin, nđng động, sáng tạo và phong cách làm việc của con người lao động mới, nhằm tạo ra quá trình tương tác, thu hút, động viên học sinh tham gia hợp tác để nâng cao tính chủ thể và tự giác, tạo cơ hội cho các emm thực hành vận dụng những kinh nghiệm, những tri thức đã học … để gó p phần nâng cao chất lượng và học môn toán lớp 2. Việc sử dụng trò chơi trong dạy học môn Giáo dục học có rất nhiều tác dụng, tuy nhiên khi sử dụng nó không nên quá lạm dụng, chỉ sử dụng trong thời gian ngắcn như khởi động biuổi học, giới thiệu một nội dung mới hoặc để củng cố một vấn đề. Có thể sử dụng trò chơi học tập để giúp học sinh thay đổi trạng thái, lấy lại tinh thần học tập, việc sử dụng trò chơi trong dạy học môn toán lớp 2 vaa giúp học sinh thấy thoải mái, vaa phát huy tính tự lực của các emm đ ng thời vẫn có những điểm tựa để ghi nhớ kiến thức của biài học thông qua nội dung chơi. 2. Kiến nghị - Giáo viên cần tđng cường công tác tự học, tự bi i dưgng để nâng cao nđng lực chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề; luôn tìm tòi, sáng tạo đemm lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học. - Phải nghiêm cứu và nắcm chắcc nội dung, chương trình môn Toán; lựa chọn các nội dung cơ biản, thiết thực, tinh giản song mang tính tích hợp trong tang biài, tang chủ đề, vận dụng themo điều kiện của địa phương và của đối tượng học sinh để thiết kế trò chơi học tập. - Đề nghị biiên soạn các tài liệu hướng dẫn, thiết kế trò chơi trong các môn học phổ biiến rộng rãi để giáo viên tham khảo. Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện trong quá trình “Thiết kế và tổ chức trò chơi để dạy học toán lớp 2.” Rất mong nhận được sự đó ng gó p ́ kiến đ ng nghiệp để kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện và áp dụng rộng rãi trong biậc học. Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Cẩm Phong, ngày 13 tháng 2 năm 2019 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Người viết Lê Thị Kim 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Tác giả 1 Tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở, xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hó a hoạt động học tập của sinh viên Tập thể sinh viên sư phạm Đ ng Tháp 2 Các trò chơi trong dạy học toán Sưu tầm 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan