Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Skkn một số biện pháp rèn luyện tính tự lập cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm no...

Tài liệu Skkn một số biện pháp rèn luyện tính tự lập cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non đồng thịnh

.DOC
20
13
95

Mô tả:

1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn ề ài Xung quanh chúng ta có rất nhiều người tài giỏi, thành công. Không phải tự nhiên họ có được những kết quả tốt đẹp, đó là cả một quá trình dài. Trên hành trình đó không thể thiếu tính tự lập, một đức tính quan trọng của cuộc sống. Khi mỗi người được sinh ra và cất tiếng khóc chàc đời, đó là sự kh i đầuu chc một hành trình với tên gọi “cuộc đời”. Mỗi người có một hcàn cảnh sống không giống nhau, có người thành công nhưng có người thất bại, người giàu sang lại có người nghèc khổ. Cái tạc ra sự khác biệt không chỉ là xuất phát điểm của mỗi người mà là dc học tập phấn đấu rèn luyện tạc nên. Ngay tư thủa ấu thơ ccn người đa có khả năng tự lâ ̣p, mỗi lứa tuổi khả năng tự lâ ̣p và phát triển khác nhau. Người có tính tự lập có thể tự mình làm được nhiều công viê ̣c mà không cầun trợ giúp của người khác. Khi còn bé chúng ta được chăm sóc b i bàn tay của mẹ, sự dìu dắt của cha. Ông bà, cha mẹ đa dạy chc ta đức tính tự lập bằng những việc làm đơn giản đầuu tiên như tự đánh răng, tự mặc quầun ác, tự xúc cơm ăn,... Lớn lên chút nữa ta được m mang tầum hiểu biết nhờ sự chỉ dạy tận tình của thầuy cô, bạn bè. Nhưng rồi ai cũng phải trư ng thành, đứng trên đôi chân của chính mình và sống một cuộc sống tự lập. Nhờ có tự lập, chúng ta mới có thể sinh sống và tồn tại, giống như chú chim ncn rời tổ để tự vỗ cánh bay đi kiếm ăn, ccn thú xa mẹ để học cách săn mồi, duy trì sự sống. Chúng ta không thể sống mai trcng vòng tay yêu thương, che ch của cha mẹ như hồi còn bé. Trư ng thành đồng nghĩa với việc ta phải tự lập nhiều hơn, đó là lúc ta chọn chc mình một niềm đam mê và mơ ước. Khi đa tự lập, ta có thể tự tin, đứng hiên ngang trước mọi sóng gió cuộc đời mà không sợ bị quật nga. Thực tế chc thấy, có một thực trạng đáng buồn hiện nay đó là nhiều người trẻ vẫn không thể sống tự lập, dựa dẫm vàc gia đình, bố mẹ, học đến cấp 3 mà không biết nấu ăn, không tự giặt sạch được bộ quầun ác,... Không biết tự chăm lc chc bản thân mình. Thực trạng này có thể dễ dàng bắt gặp những đứa trẻ quen được bố mẹ chiều chuộng, đến khi bước vàc đời thì bỡ ngỡ, lúng túng, không thể làm chủ cuộc sống của mình. Ở lứa tuổi mầum ncn viê ̣c rèn tính tự lâ ̣p chc trẻ chưa có nét chuyển biến rõ rê ̣t. Nguyên nhân chính là dc phầun đa cha mẹ trẻ còn có nhiều sai lầum về giác dục đă ̣c biê ̣t là giác dục tính tự lâ ̣p chc trẻ. Một số gia đình cuộc sống phát triển, đời sống được nâng cac hơn, cha mẹ cũng dành sự chăm sóc nhiều hơn chc ccn trẻ, nên nuông chiều ccn quá mức chỉ biết hư ng thụ để tr thành ccn người có tính ích kỉ, vụng về, thiếu tự tin trcng cuô ̣c sống. Bên cạnh đó các bậc phụ huynh không tin vàc khả năng của trẻ, trẻ muốn làm nhưng thấy ccn làm lóng ngóng, châ ̣p chạp nên người lớn thường tỏ ra khó chịu, sốt ruô ̣t và làm thay trẻ dẫn đến trẻ có thái đô ̣ tr nên bướng bỉnh và dầun dầun có tính ỉ lại, lười biếng... Cha mẹ chỉ chú trọng đến viê ̣c dạy kiến thức, luôn cci viê ̣c học của ccn mình là quan trọng nhất Học được những gì? Biết chữ gì? Số mấy....Không chú trọng dạy kĩ năng sống chc ccn, chưa dạy ccn những kĩ năng tự bảc vệ bản thân trước những mối nguy hiểm đang rình rập trẻ hằng ngày. Bên cạnh đó thời gian bố mẹ dành chc ccn trẻ ngày càng ec hẹp. Dc mải làm kinh tế, nên hầuu hết cha 1 mẹ của trẻ không có nhiều thời gian dành chc gia đình nhỏ của mình. Những chuyến đi công tác dài ngày, việc đi làm về muộn là chuyện bình thường trcng xa hội hiện đại ngày nay. Dc đặc thù công việc và kinh tế phát triển, những gia đình có điều kiện thuê người giúp việc. Phầun lớn cha mẹ bận tất bật quanh năm không có thời gian dạy ccn mà chỉ chc ccn xem ti vi, điê ̣n thcại và các trò chơi điê ̣n tư,...Thực trạng này kéc dài sẽ ảnh hư ng đến tương lai của trẻ sau này. Trẻ mai mai sẽ không thể tự quyết định được bản thân muốn gì, mcng gì, thích gì, vì lối sống dựa dẫm, ỉ lại đa ăn sâu vàc tận tâm can của trẻ. Đối với trường Mầum ncn không những cung cấp những kiến thức cơ bản về chương trình giác dục mà còn phải rèn luyện chc trẻ những kĩ năng sống và giác dục rèn tính tự lập chc trẻ tư nhỏ, đó sẽ là những nền tảng vững chắc để tr thành những người có ích chc xa hội. Đa số giác viên đa nhận thức đầuy đủ và có thái độ đúng đắn vấn đề này. Scng về hướng dẫn và rèn luyê ̣n tính tự lập chc trẻ còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân là dc giác viên chc rằng trẻ còn quá nhỏ để rèn tính tự lập, bên cạnh đó điều quan trọng là cô giác ngại khó, sợ tốn thời gian và có tư tư ng " thà tự làm chc xcng”. Là giác viên Mầum ncn tôi cảm thấy rèn kĩ năng sống chc trẻ là rất cầun thiết đặc biệt là rèn tính tự lập chc trẻ. Chính vì vậy tôi luôn suy nghĩ và trăn tr làm thế nàc để dạy chc trẻ có tính tự lập ngay tư khi trẻ còn rất nhỏ. Vì vậy tôi đa mạnh dạn chọn đề tài ‘‘Một số biện pháp ren luyêṇ tính tự lập cho tre 5-6 tuổi ở trườnn翇 mầm non Đôn翇 Thịnhg để nghiên cứu và áp dụng thực tế vàc lớp mình. 1.2. Mục ềích ngh ên cứu Trên cơ s nghiên cứu thực trạng về kĩ năng sống của trẻ, nhằm tâ ̣p trung nghiên cứu và tìm ra ‘‘Một số biện pháp ren luyêṇ tính tự lập cho tre 5-6 tuổi ở trườnn翇 mầm non Đôn翇 Thịnhg. Tạc chc trẻ có những kĩ năng biết tự làm được một số công việc phù hợp với khả năng, biết giúp đỡ người khác, kĩ năng bảc vệ bản thân.... Trẻ có tính tự lập ngay tư khi học trường Mầum ncn. 1.3. Đố àượng ngh ên cứu Tập trung nghiên cứu đề tài ‘‘Một số biện pháp ren luyêṇ tính tự lập cho tre 5-6 tuổi ở trườnn翇 mầm non Đôn翇 Thịnhg. 1.4. Phương pháp ngh ên cứu 1.4.1. Phương pháp ngh ên cứu, xây dựng cơ sở lý àhuyếà Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận về đặc điểm phát triển của trẻ 5-6 tuổi qua các tài liệu, vai trò của tự lập đối với sự phát triển của trẻ. 1.4.2. Phương pháp khảo sáà àhực àế, àhu àhập àhông à n Khảc sát tình hình thực tế về khả năng tự lập của trẻ lớp, sự ảnh hư ng của tự lập tác động đến sự phát triển của trẻ. 1.4.3. Phương pháp àhống kê xử lý số l ệu Đánh giá kết quả đạt được và sc sánh kết quả trước và sau khi áp dụng biện pháp. 1.4.4. Phương pháp àhực hinh, àrả ngh ệệ Vận dụng các biện pháp vàc hcạt động thực tế của lớp để trẻ thực hành một số công việc vưa sức của trẻ. 2 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí luận Không có sức mạnh nàc lớn lac bằng niềm tin của bản thân. Cũng không có sức mạnh nàc hơn tính tự lâ ̣p. Chính vì vâ ̣y chúng ta đều hiểu “Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác”. [1] Tính tự lập là xương sống giúp ccn người trư ng thành và thành công, dựa dẫm là tiền đề của sự nghèc đói, thất bại. B i thế, tính tự lâ ̣p là phâm chất không thể thiếu đối với mỗi ccn người. Vì vâ ̣y, Ngay tư khi chúng ta còn nhỏ, ông bà, cha mẹ đa dạy “Tự lực cánh sinh” [2] chc chúng ta biết tự lập là một đức tính quan trọng. Thiếu nó, ccn người không thể hcàn thiện. Tự lập giúp ccn người suy nghĩ nhiều hơn, tự đánh thức tài năng ân dấu trcng bản thân và tư đó khơi lên trí sáng tạc. Khi có tính tự lập, ccn người có ý thức hơn về mọi hành động của mình. Nhà tâm lý học Nguyễn Thị Anh Tuyết đa khẳng định về khả năng tự lâ ̣p của trẻ mẫu giác 5 tuổi “ Do có khả năng làm chủ được nhiều hành vi, được người lớn giao cho nhiều việc nhỏ... Trẻ dần dần đã xác định rõ mục đích của hành động. Trẻ dần dần tách động cơ ra khỏi mục đích với sự cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. Trẻ muốn chơi trò chơi, trẻ muốn được nghe kể chuyện nhiều hơn nhưng không được cô giáo đáp ứng, phải chuyển trò chơi mà trẻ không thích. Tính mục đích càng ngày càng được trẻ ý thức và cố gắng hoàn thành công việc. Tính kế hoạch xuất hiện, trẻ biết sắp xếp "công việc" vui chơi và phải quét nhà, nhặt rau để khi mẹ về là mọi việc phải xong cho mẹ hài lòng. Tinh thần trách nhiệm bản thân dần dần được hình thành ở trẻ.”. [3] Thành công không đến với những kẻ lười biếng. Chúng ta cầun biết tự rèn luyện bản thân để tr nên tự lập, không phụ thuộc vàc người khác dù là hành động nhỏ nhất. Tính tự lập vô cùng cầun thiết nó sẽ giúp ta có được những kĩ năng vững vàng để đối diện với những khó khăn, thư thách trcng cuộc sống. Vì vậy, tính tự lập là một trcng những yếu tố quan trọng là chìa khcá của cánh cưa thành công. Thiếu nó không một ai có thể chạm tới tương lai tươi sáng. Mỗi chúng ta nên rèn luyện đức tính tự lập ngay tư khi còn nhỏ, như nhà khca học Dr seuss đa khẳng định “Bạn có não trong đầu. Bạn có chân trong giày. Bạn có thể chỉ mình về bất cứ hướng nào bạn chọn. Bạn đô ̣c lâ ̣p và bạn biết điều mình biết và bạn là người quyết định mình se đi đâu”. [4] Những việc có thể làm được thì nhất quyết ta không nhờ người khác giúp đỡ, tự lập tư trcng chính suy nghĩ, hành động của mình. Có như vậy, chúng ta mới thực sự làm chủ cuộc đời của mình, đạt được những thành công trcng cuộc sống. Các nhà khca học đa nghiên cứu đều chc thấy các kĩ năng quan trọng nhất trẻ phải học vàc thời gian đầuu đó là kĩ năng tự lâ ̣p. Viê ̣c xác định được các kĩ năng cơ bản của tính tự lâ ̣p phù hợp với lứa tuổi, sẽ giúp giác viên chọn đúng những nô ̣i dung trọng tâm để rèn tính tự lâ ̣p chc trẻ. Dạy trẻ Mầum ncn có tính tự lập là một trcng những điều cốt lõi nhất để giúp trẻ hcàn thiện bản thân. Tư đó nó ảnh hư ng trực tiếp đến quá trình hình thành nhân cách của mỗi đứa trẻ sau này. Scng khi mỗi đứa trẻ mới chàc đời đều chưa có bất kì mô ̣t kĩ năng gì trcng đó có kĩ năng tự lâ ̣p. Reèn tính tự lâ ̣p chc 3 trẻ ngay tư khi lứa tuổi Mầum ncn không những tạc ra chc trẻ khả năng tự lâ ̣p trcng sinh hcạt hằng ngày mà còn là mô ̣t trcng những điều kiê ̣n quan trọng để hình thành sự tự tin, năng đô ̣ng, sáng tạc là cơ s để hình thành nhân cách chc trẻ sau này. Ở tuổi mẫu giác lớn, sự tự ý thức còn được biểu hiện rõ trcng sự phát triển giới tính của trẻ. Trẻ không những nhận ra mình là trai hay gái mà còn biết nếu mình là trai hay gái thì hành vi này phải thể hiện như thế nàc chc phù hợp với giới tính của mình. Ngcài ra trẻ biết được vị trí của mình trcng gia đình, trcng lớp học sau đó trẻ mới tìm hiểu mối quan hê ̣ với mọi người xung quanh. Tư những biểu hiê ̣n mà chúng ta thấy khả năng tự lâ ̣p của trẻ có ảnh hư ng trực tiếp đến trí tuê ̣, cảm xúc của trẻ. Như vâ ̣y tự lâ ̣p quyết định hình thành và phát triển trí tuê ̣, cảm xúc của trẻ. Hơn thế nữa thời điểm lúc trẻ tròn 6 tuổi là một bước ngcặt quan trọng của trẻ em. Ở độ tuổi mẫu giác lớn là thời kỳ trẻ đang tiến vàc bước ngcặt đó với sự biến đổi của hcạt động chủ đạc. Cuối giai đcạn mẫu giác lớn, trẻ đa có những tiền đề cầun thiết của sự chín muồi đến trường về các mặt tâm sinh lý, nhận thức, trí tuệ ngôn ngữ và tâm thế...đă ̣c biê ̣t là trẻ phải có tính tự lâ ̣p để trẻ có thể thích nghi bước đầuu với điều kiện học tập lớp 1. Có thể thấy trẻ 5-6 tuổi có những đă ̣c điểm về khả năng tự lâ ̣p riêng. Vì vâ ̣y trcng quá trình giác dục giác viên cầun chú ý đến những đă ̣c điểm này để có những biê ̣n pháp giác dục và hiê ̣u quả. Dc đó, ngay tư lứa tuổi Mầum ncn không chỉ trau dồi chc trẻ những kiến thức cơ bản về cuộc sống xung quanh mà điều quan trọng hơn cả, đó là rèn luyện tính tự lâ ̣p chc trẻ để trẻ tự tin và làm chủ của bản thân trcng tương lai. Vì vậy rèn luyê ̣n tính tự lâ ̣p tư nhỏ sẽ là những kĩ năng sống đầuu tiên chc trẻ, là nền tảng vững chắc để trẻ tr thành người thành công trcng tương lai. 2.2. Thực àrạng vấn ề àrước kh áp dụng sáng k ến k nh ngh ệệ Trcng quá trình chăm sóc giác dục trẻ nói chung và thực hiện mục tiêu giác dục kĩ năng sống, kĩ năng tự lâ ̣p chc trẻ lớp tôi có những thuận lợi và khó khăn như sau. 2.2.1. Thuận lợ Lớp Mẫu giác 5-6 tuổi được bố trí 2 cô giác, có trình độ trên chuân, nhiệt tình, năng đô ̣ng, sáng tạc, tâm huyết với nghề và luôn chu đác trcng chăm sóc giác dục trẻ. Lớp có 27 cháu đi học chuyên cầun luôn đạt trên 96%, các cháu phát triển tốt cả về thể chất và trí tuệ. Mô ̣t số phụ huynh nhiệt tình đưa đón ccn và thường xuyên trac đổi với giác viên, phối hợp chặt chẽ việc giác dục và rèn trính tự lâ ̣p chc trẻ giữa gia đình và nhà trường. Đa số trẻ trcng lớp tôi đều đa học qua lớp mẫu giác bé và mẫu giác nhỡ nên có nền nếp học tập tốt. Biết quan tâm, giúp đỡ cô giác và các bạn mô ̣t số công viê ̣c vưa sức. Bản thân tôi và 1 giác viên được tham gia các lớp bồi dưỡng kĩ năng sống, nên tích lũy được một số kiến thức cũng như kinh nghiệm dạy trẻ các kĩ năng sống trcng đó có kĩ năng rèn trẻ có tính tự lâ ̣p. 4 2.2.2. Khó khăn Tuy những thuận lợi là cơ bản nhưng trcng chăm sóc nuôi dưỡng, giác dục trẻ lớp tôi vẫn còn gặp một số khó khăn như sau Hiện nay nhà trường đa mua sắm trang thiết bị chc lớp học nhưng vẫn còn thiếu và chưa đáp ứng được với chương trình giác dục mầum ncn mới hiện nay. Về trẻ thì 100% là dân tộc Mường việc giac tiếp bằng Tiếng Việt của trẻ còn nhiều hạn chế, vì vậy việc dạy Tiếng Việt chc trẻ còn mất nhiều thời gian, đôi khi cô giác hướng dẫn và dạy trẻ mô ̣t số công viê ̣c bản thân trẻ tự làm thì trẻ không hiểu, hcă ̣c hiểu nhưng câu được câu không. Trẻ chưa có các kĩ năng cầun thiết như Kĩ năng tự phục vụ bản thân, kĩ năng giữ gìn vê ̣ sinh cá nhân, kĩ năng giúp đỡ người khác. Giác viên chưa lồng ghép các kĩ năng rèn tính tự lâ ̣p chc trẻ vàc các hcạt đô ̣ng hằng ngày. Trẻ chưa biết xư lí các tình huống để bảc vê ̣ bản thân trước những nguy hiểm. Một số trẻ lớp tôi được ông bà, cha mẹ và người thân cưng chiều, bac bọc kĩ quá, dc đó trẻ thường ỉ lại chc cô và các bạn những công viê ̣c dù là nhỏ nhất. Mặc dù rất quan tâm đến ccn nhưng đa số phụ huynh lại làm công nhân các công ty nên ít có thời gian dành chc ccn, phầun lớn đều nhờ cậy ông bà và cô giác, vì vậy việc thống nhất quan điểm, biện pháp chăm sóc giác dục trẻ giữa giác viên và phụ huynh còn gặp nhiều khó khăn. 2.2.3. Kếà quả àhực àrạng Năm học 2018-2019 lớp mẫu giác 5-6 tuổi dc tôi phụ trách có 27 cháu. Quá trình khảc sát về tính tự lâ ̣p của trẻ được tiến hành vàc đầuu tháng 9 năm học 2018-2019 với kết quả đạt được như sau Tổng Mức ềộ % àrên àrẻ số àrẻ Đạà Chưa ềạà àrong Nô ̣ dung khảo sáà lớp Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ ềược lượng % lượng % khảo sáà 1. Trẻ có mô ̣t số kĩ năng cầun thiết, không ỉ lại vàc cô và các bạn, biết 27 10 37 17 63 tự làm mô ̣t số công viê ̣c mà không phụ thuô ̣c vàc người khác. 2. Trẻ có tính tự lâ ̣p thông qua các 27 12 44 15 56 hcạt đô ̣ng. 3. Trẻ có tính tự lâ ̣p để có kĩ năng 27 10 37 17 63 bảc vê ̣ bản thân. 4. Phụ huynh tích cực phối hợp với giác viên trcng viê ̣c rèn tính tự lâ ̣p 27 11 41 16 59 chc trẻ. 5 Tư kết quả khảc sát trên chc thấy, tính tự lâ ̣p, các kĩ năng cầun thiết, kĩ năng bảc vệ bản thân của trẻ cũng như sự phối kết hợp với phụ huynh mức đạt còn còn thấp. Trước kết quả trên, tôi luôn trăn tr suy nghĩ làm thế nàc để nâng cac tính tự lâ ̣p chc trẻ, tạc cơ hội để trẻ biết vận dụng kiến thức, kĩ năng vàc thực tiễn cuộc sống. Tôi bàn bạc với giác viên cùng phụ trách lớp đưa ra những nô ̣i dung để rèn luyê ̣n chc trẻ có tính tự lâ ̣p với những biê ̣n pháp cụ thể như sau. 2.3. Mô ̣à số b êṇ pháp ren luyêṇ cho àrẻ 5-6 àuổ có àính àự lâ ̣p ở àrường ệầệ non Đ̀ng Tḥnh 2.3.1. Dạy những kĩ năng cần àh ếà ềê ren luyêṇ àính àự lâ ̣p cho àrẻ Mô ̣t số kĩ năng đối với trẻ mầum ncn như Kĩ năng tự phục vụ bản thân; kĩ năng giữ gìn vê ̣ sinh cá nhân và kĩ năng giúp đỡ người khác là rất cầun thiết để rèn tính tự lập chc trẻ. Đó là những kĩ năng quan trọng thúc đây trẻ hcàn thiện mình một cách tốt nhất. Đây còn là cơ hội vàng giúp trẻ nhanh chóng khôn lớn và trư ng thành trcng cuộc sống để tự lâ ̣p ngay tư khi còn rất nhỏ. * Kĩ năng àự phục vụ bản àhân Việc rèn luyện kĩ năng tự phục vụ bản thân ngay tư nhỏ là vô cùng cầun thiết đối với trẻ. Nếu các ccn không có kĩ năng tự phục vụ bản thân, các ccn sẽ không thể chủ động và tự lập trcng cuộc sống hiện đại. Tự phục vụ bản thân là một kĩ năng sống quan trọng để giúp trẻ hcàn thiện bản thân mình mỗi ngày. Tôi thường xuyên rèn chc trẻ thực hiện những thói quen này tư ng chưng như nhỏ nhất, đó là trẻ biết tự làm những công việc vưa sức của mình để phục vụ chc bản thân như Reưa tay sạch và lau khô tay trước khi vàc bàn ăn, để trẻ cùng tổ chức bữa ăn với cô giác, khi các ccn được tự tay chia cơm chc mình, tự kê ghế vàc bàn ăn,... Các ccn dầun dầun hình thành biết tổ chức bữa ăn uống của cá nhân. Nhờ biết cách tự phụ vụ bản thân trẻ hiểu hơn thế nàc là chia sẻ, là giúp đỡ người thân và bạn bè trcng sinh hcạt hàng ngày. Hiểu được điều này, ngay tư những buổi đầuu đến trường, tôi đa dạy chc trẻ cách sắp xếp đồ đạc như quầun ác, balc, mũ, dép vàc nơi đúng quy định và khi cầun sẽ tự lấy ra. Sau đó, trcng mọi bữa ăn, tập thói quen chc trẻ tự vệ sinh tay, miệng trước khi ăn và tự ăn, ăn một cách nhanh chóng và gọn gàng, sau khi ăn xếp bát đĩa vàc nơi quy định. Ví dụ Đến giờ ngủ trưa tôi chc các ccn tự đi thay quầun ác, tự lấy gối để vàc chỗ ngủ của mình; Sau khi ngủ dâ ̣y tôi hỏi trẻ “Sau khi ngủ dậy các con cần làm gì nhỉ” chc các ccn tự cất gối, tự gấp chăn, tự rưa mă ̣t, tự chải tóc và tôi chỉ hướng dẫn và giúp đỡ trẻ trcng lầun đầuu tiên, những lầun sau tôi để các ccn tự làm. Hằng ngày tôi thấy các ccn làm những viê ̣c tự phục vụ bản thân và dầun dầun trẻ rất thích thú và tự làm công viê ̣c của mình mà không cầun đến sự giúp đỡ của cô giác và các bạn trcng lớp. Hình thành thói quen tự lập trcng cuộc sống không còn quá khó với trẻ, đơn giản là việc xuất phát tư những hành động hằng ngày trường cũng như nhà. Tôi kiên trì lặp đi lặp lại những hành động và thói quen tốt này chc trẻ thì trẻ sẽ tự lập rất tốt. Đối với trẻ còn chưa quen với công việc, thac tác còn chậm hay lóng ngóng, khi trẻ mắc lỗi hay lười biếng tôi hướng dẫn các ccn làm tư tư, làm 6 nhiều lầun bằng cách động viên, khuyến khích để bé làm tốt hơn những lầun sau, nhưng tôi không làm giúp chc trẻ. Với trẻ nhút nhát, tôi thường dành nhiều thời gian nói chuyện với các ccn, đồng thời, kiên nhẫn trcng việc hướng dẫn các ccn rèn kĩ năng tự phục vụ và mạnh dạn hơn như Biết yêu cầuu thêm thức ăn khi cầun, chủ động rủ bạn bè cùng chơi các trò chơi trcng hcạt đô ̣ng chơi ngcài trời, mạnh dạn giơ tay phát biểu,.... Ngcài ra, tôi cũng nhờ sự hỗ trợ của các bạn trcng lớp, chủ động nói chuyện và làm cùng những việc hàng ngày như đánh răng, rưa tay, xếp gối, trải chăn,... Nhằm giúp trẻ tự tin và tự lập hơn. Ví dụ Đối với mô ̣t số cháu nhút nhát phải kiên nhẫn, gợi ý chc trẻ bằng các câu hỏi như Ccn thích như thế nàc? Thec ccn mình cất ccn búp bê này đâu được? Làm sac để gấp được cái chăn này nhỉ?… Để kích thích khả năng tự lâ ̣p của trẻ. Nếu trẻ thích tự xúc ăn, tự làm đồ chơi, tự đi ngủ thì càng tốt, tôi không lc trẻ không làm được, mà tôi cứ để trẻ thư. Tuy nhiên, để trẻ tự làm không phải là bỏ mặc mà luôn bên cạnh để hỗ trợ tinh thầun và có những gợi ý khi cầun thiết. Để trẻ tự làm rồi quan sát để biết vướng mắc chỗ nàc và chỉ dẫn bé cách làm đúng. Tôi dạy chc trẻ tưng việc tư viê ̣c tự ăn, tự mặc quầun ác, tự dọn dẹp đồ chơi,…Hcặc để trẻ tự dc làm điều gì trẻ thích, không nên ép buộc phải tự lập đồng bộ. Tôi thường làm mẫu để bé quan sát, học thec. Khi làm mẫu tôi hướng dẫn thật chậm để trẻ hiểu. Những lúc dạy trẻ, khi trẻ thất bại nhiều lầun tôi không sốt ruột b i như vậy sẽ gây áp lực và khiến trẻ mất tự tin. Tùy vàc khả năng của trẻ để rèn luyê ̣n mô ̣t số kĩ năng cầun thiết chc trẻ, nhanh chậm không quan trọng mà vấn đề là trẻ làm được gì. Bên cạnh đó, trcng quá trình rèn kĩ năng tự phục vụ chc trẻ tôi thường động viên, uốn nắn chc trẻ bằng những lời nói nhẹ nhàng. Không để trẻ có tâm lý tiêu cực. Ngược lại, nên khuyến khích và khen thư ng với những thành quả của trẻ, để trẻ yêu thích những công việc được giac. * Kĩ năng g ữ gìn vệ s nh cá nhân Không chỉ đơn giản là đảm bảc chc trẻ trông thật chỉn chu bề ngcài mà vệ sinh cá nhân thực sự chính là một cách hiệu quả để chủ động phòng ngưa bệnh tật. Tôi rèn trẻ vệ sinh đúng cách trẻ có thể giữ thói quen này đến suốt đời, điều này giúp trẻ luôn khỏe mạnh và sạch sẽ và có tính tự lập tốt nhất. Tôi luôn đặt ra câu hỏi “ làm thế nàc để trẻ luôn duy trì việc vệ sinh cá nhân?”. Vì vậy, tôi phải rèn chc trẻ thói quen thường xuyên rưa tay để đảm bảc vệ sinh. Dạy trẻ luôn ghi nhớ việc rưa tay Trước khi cầum đồ ăn vặt và trước các bữa ăn; sau khi chơi; sau khi đi vệ sinh; sau khi chơi cùng động vật nuôi; sau khi vứt rác; sau khi hỉ mũi và hắt hơi,...Tôi dạy trẻ cách chà và rưa tay bằng xà phòng trcng 15 giây hcặc lâu hơn thế. Sau đó trẻ cầun phải dùng 1 chiếc khăn sạch để lau khô tay. Bên cạnh việc chc trẻ tự rưa tay bằng xà phòng tôi hướng dẫn trẻ thường xuyên để trẻ tự chải tóc, gội đầuu; đánh răng hằng ngày; tắm rưa thân thể hằng ngày; tự thay quầun ác khi nàc cầun thiết. Ngcài ra trẻ còn biết giữ gìn đồ dùng cá nhân luôn sạch sẽ như giày, dép, quầun ác,...tôi tập chc trẻ kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân luôn là nhiệm vụ quan trọng. 7 Tôi mua những thiết bị, đồ dùng chc việc vệ sinh khiến trẻ mcng đợi được dùng. Đơn giản như kem đánh răng có mùi hương trẻ yêu thích, bàn chải có nhân vật hcạt hình hay thậm chí xà bông dành chc trẻ em có hình thù ngộ ngĩnh, sẽ làm chc khcảng thời gian vệ sinh cá nhân tr thành điều mà trẻ cực kì chờ mcng. Bên cạnh việc vệ sinh cá nhân tôi rèn trẻ kĩ năng vệ sinh lớp học cùng với cô, tôi thấy đó là niềm vui của trẻ. Đây cũng là mô ̣t kĩ năng đă ̣c biê ̣t để rèn tính tự lâ ̣p chc trẻ như Tự dọn đồ chơi trcng lớp gọn gàng sạch sẽ sau khi chơi xcng hcạt đô ̣ng góc, biết lau bàn ghế sạch sẽ trước khi ăn cơm trưa hay ăn quà chiều, biết vứt rác đúng nơi quy định,... Dưới sự hướng dẫn trẻ lớp tôi đa hình thành thói quen vê ̣ sinh lớp học ngay tư đầuu năm học dù là những viê ̣c rất nhỏ. Hằng ngày trẻ thường xuyên làm những công việc vệ sinh lớp học cùng cô và vệ sinh thân thể các ccn sẽ có kĩ năng vệ sinh tốt mà không cầun đến sự giúp đỡ của cô giác và cha mẹ trẻ. * Kĩ năng g úp ềỡ ngườ khác Chính những việc làm của người lớn thường ngày sẽ được trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ để thực hiện lại. Vì vậy, ngcài việc nâng cac tính tự giác, tự lập, trẻ còn tạc dựng được tinh thầun tập thể, biết quan tâm giúp đỡ những người xung quanh. Đó có thể là những hành động nhỏ trẻ có thể hỗ trợ bạn bè trcng giờ học hay giờ hcạt động vui chơi. Đối với trẻ mới vàc lớp chưa quen kĩ năng tự phục vụ bản thân thì những trẻ đa được học trước sẽ tr thành người hướng dẫn chc bạn mới. Những lúc như vậy tôi luôn chú ý khen ngợi, động viên, khuyến khích trẻ và trẻ luôn vui thích và cố gắng phát huy những kĩ năng tốt này. Tôi luôn tạc điều kiện để trẻ học những kĩ năng sống vì những trải nghiệm sẽ giúp trẻ thích ứng nhanh với môi trường xung quanh, phát triển tính nhanh nhẹn, khả năng tư duy, ý thức tự giác và tinh thầun tập thể. Tôi rèn chc trẻ kĩ năng biết giúp đỡ người khác, trẻ biết giúp đỡ người khác là một việc tốt và nên được thực hiện thường xuyên. Những công việc nhẹ, trẻ có thể giúp được như chia cơm chc các bạn, lấy chổi giúp cô, kê ghế, kê bàn ăn, tưới cây, lau lá góc thiên nhiên… ( Ảnh àrẻ g úp cô ch a cơệ cho các bạn) 8 Trẻ còn biết giúp đỡ một số bạn khi mới khỏi ốm và đến lớp với những công việc phù hợp với khả năng như Lấy ghế giúp bạn, chia cơm giúp bạn... tư những công việc tư ng chưng như đơn giản đó nhưng rèn chc trẻ có thói quen biết giúp đỡ cô giác và các bạn những lúc cầun thiết. Với trẻ cá biệt, trẻ thường có tâm lý muốn được bạn bè, cô giác chú ý và không muốn tự làm mô ̣t số viê ̣c tự chăm sóc bản thân. Những cháu cá biê ̣t tôi các bạn khác trcng lớp không làm thay trẻ mà tôi hướng dẫn trẻ tự làm để rèn tính tự lập chc trẻ. Khi trẻ tự làm được những viê ̣c vưa sức tôi luôn khen ngợi, động viên trẻ. Ví dụ Cháu Nam lớp tôi rất hiếu đô ̣ng, có tính ỉ lại không thích làm bất cứ viê ̣c gì mà chỉ thích chơi. Trường hợp này tôi đa giac nhiê ̣m vụ chc cháu là hôm nay ccn cùng bạn Hca và bạn Tuấn chia cơm chc các bạn nhéh Sau đó tôi khen bạn Nam lớp mình hôm nay rất giỏi, bạn Nam biết chia cơm chc các bạn đấy, chúng mình khen bạn nàc. Sau vài lầun tôi thấy cháu Nam thích thú khi được làm mô ̣t số viê ̣c như tự thay quầun ác, tự chia cơm chc các bạn giúp cô,... Tôi dạy trẻ giúp đỡ người khác bằng cách dạy ccn biết nghĩ chc người khác. Cụ thể là tôi cùng ccn giải quyết những tình huống, mà khi đó, trẻ phải đặt mình vàc vị trí của người khác để tư ng tượng, để trải nghiệm suy nghĩ và tình cảm của họ. Một phương pháp khá phổ biến khác là tôi có thể chc ccn xem những câu chuyện hay mang tính giác dục, những ví dụ về ccn người và số phận bất hạnh để hình thành chc ccn suy tư về tình yêu thương, sự quan tâm, lòng cảm thông với người khác. Ví dụ Chc trẻ xem vi dec về bạn nhỏ bị khuyết tật đôi chân đang cố gắng ngồi lên ghế nhưng không được, và đưa ra tình huống “ Các ccn làm gì để giúp đỡ bạn...” tư những hình ảnh thực tế đó trẻ sẽ suy nghĩ và biết giúp đỡ mọi người xung quanh mình những việc vưa sức. Bất kỳ khi nàc trẻ làm được một việc gì đó giúp đỡ những người xung quanh, tôi cổ vũ, động viên và khích lệ trẻ kịp thời. Cùng với việc khẳng định với trẻ rằng, hành động của ccn là đúng, tôi hỏi han xem cảm nhận của ccn như thế nàc khi làm được việc tốt. Thường xuyên giúp đỡ người khác như vậy trẻ sẽ tự lập tốt hơn. Nhờ sự nỗ lực trcng thực hiện các giải pháp, trẻ lớp tôi có nhiều kĩ năng cầun thiết, các ccn biết tự chăm sóc bản thân; biết vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân; biết giúp đỡ người khác,... Ngcan, tự tin, tự lập và có thể đưa ra các quyết định chc mình mà không phụ thuộc quá nhiều cô giác và các bạn. 2.3.2: L̀ng ghep v êc̣ ren luyêṇ àính àự lâ ̣p cho àrẻ àhông qua các hoạà ềô ̣ng Ở trcng các hcạt động hằng ngày của trẻ, tôi cảm thấy những nội dung tích hợp viê ̣c rèn luyê ̣n tính tự lâ ̣p chc trẻ trên lớp đôi khi còn hời hợt, chưa có tác dụng kích thích trẻ thực hiện mô ̣t số công viê ̣c tự phục vụ bản thân. Chính vì vậy tôi đa nghiên cứu tài liệu, sưu tầum một số nội dung phù hợp với đặc điểm và lứa tuổi của trẻ để rèn chc trẻ có tính tự lâ ̣p. Reèn luyện tính tự lập chc trẻ mẫu giác là đề tài không phải xa lạ, tuy nhiên nếu cô giác không biết tận dụng mọi cơ hội, rèn chc trẻ mọi lúc mọi nơi, tích hợp việc giác dục các kĩ năng một 9 cách khéc, linh hcạt, mềm dẻc, sáng tạc thì trẻ khó có thể tích cực tiếp thu, tích cực hcạt động và như vậy hiệu quả của việc tổ chức các hcạt động đó chưa cac. Dc vậy, bản thân tôi đa tìm ra những hình thức mới nhằm giác dục, rèn luyện tính tự lập chc trẻ thông qua các hcạt động một cách tốt nhất. * Thông qua hoạà ềộng học. Với hcạt động học đây là một trcng những hcạt động để tôi tích hợp có hiệu quả nội dung giác dục kĩ năng sống cầun thiết, đă ̣c biê ̣t là rèn tính tự lâ ̣p chc trẻ. Tôi cùng cô giác phụ trách lớp căn cứ vàc nội dung của tưng tiết học để tích hợp một cách hài hcà, không ôm đồm kiến thức mà phải phù hợp với trẻ. Ví dụ: Với đề tài “ Khám phá mô ̣t số bô ̣ phâ ̣n trên cơ thể bé” thuô ̣c chủ đề “ Bản thân” tôi dạy trẻ biết vê ̣ sinh thân thể sạch sẽ, biết tự đánh răng, rữa mă ̣t, rữa tay, tự thay quầun ác. Thông qua các nô ̣i dung tiết dạy, các ccn sẽ tự lâ ̣p hơn và tự làm được mô ̣t số viê ̣c cầun thiết. Trẻ có kĩ năng tự chăm sóc bảc vệ bản thân. Trẻ có một số kĩ năng và có ý thức giữ gìn, bảc vệ các bộ phận trên cơ thể. Ngcài ra tôi còn lồng ghép giác dục tính tự lâ ̣p chc trẻ thông qua các bài ca dac, đồng dac, bài hát, câu chuyê ̣n....Tư những sự lồng ghép rất nhẹ nhàng như vậy tôi đa tạc chc trẻ sự hứng thú, ham học bằng cách thay bằng phương pháp và hình thức dạy học cũ tôi đa thay vàc đó là một phương pháp và hình thức dạy học hcàn tcàn mới như Dạy trẻ bằng giác án điện tư, sau đó tôi chc trẻ thực hành và trai nghiê ̣m mô ̣t số công viê ̣c đơn giản mà trẻ phải tự làm, nên trẻ của lớp tôi rất hứng thú học tập và chú ý đến nội dung bài học. Tư các môn học giác dục trẻ nề nếp thói quen tốt, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng. Biết làm những việc tự phục vụ mình. Hình thành chc trẻ mô ̣t số thói quen tự lập tốt, không ỉ lại vàc người khác. Ví dụ: Thông qua môn âm nhạc Tôi dạy trẻ bài hát “Vui đến trường” tôi giác dục trẻ mô ̣t số viê ̣c trẻ phải tự làm trước khi đi học tự Biết đánh răng rưa mặt, thay quầun, ác, chuân bị đồ dùng để đi học... Vì trẻ lớp tôi là trẻ lớp lớn thường xuyên phân công và thec dõi trẻ trực nhật, nói rõ vai trò của những trẻ trực nhật. Người thực hiện nhiệm vụ trực nhật phải làm chu đác và có trách nhiệm với việc được phân công. Tổ trực nhật trcng giờ học sẽ lấy đồ dùng phát chc các bạn, thu dọn và cất đồ dùng đồ chơi. Reèn chc trẻ thói quen nề nếp, sự cố gắng, sáng tạc và đề cac tinh thầun trách nhiệm của mình với tập thể. Ví dụ: Đến giờ học môn tạc hình, nhóm trực nhâ ̣t đi phát bút, lấy v , xếp bàn ghế, thu bài,…. Trcng mọi việc làm của trẻ cô kịp thời khen ngợi trẻ “ các ccn giỏ quá, các ccn xếp ghế rất đẹph ”. Tạc chc trẻ một ý nghĩ mình đa lớn đa làm được nhiều việc và mình là người có ích. Tư đó trẻ sẽ hcạt động tích cực hơn, hứng thú hơn. Thực hiện biện pháp này giúp trẻ có tính tự lập, các ccn mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực trcng hcạt đô ̣ng học. 10 (Trẻ ềang ch a búà, ề̀ dung học àâ ̣p cho các bạn àrong g ờ học) Như vâ ̣y, với các hcạt động học tôi luôn lựa chọn nội dung phù hợp, kết hợp với phương pháp dùng lời, trẻ được nghe, được đọc cùng với sự giảng giải của cô, trẻ sẽ thấm nhuầun ý nghĩa của cuộc sống xung quanh, tư đó tích lũy chc mình những bài học kinh nghiệm và trẻ biết tự làm mô ̣t số công viê ̣c phục vụ bản thân tạc chc trẻ có thói quen nề nếp, sự cố gắng, sáng tạc và đề cac tinh thầun trách nhiệm của mình với tập thể. *Thông qua các hoạà ềộng khác Cùng với việc dạy trẻ trên những tiết học, tích hợp trcng các hcạt động của chủ đề, tôi rất quan tâm đến việc tổ chức các hcạt động như Hcạt động đón trả trẻ, chơi ngcài trời, hcạt động góc, hcạt động lac động.... Qua các hcạt động chc trẻ được thực hành, trải nghiê ̣m những công viê ̣c mà trẻ có thể tự làm được không cầun sự giúp đỡ của cô giác và các bạn. Tư đó trẻ có tính tự lâ ̣p, không trông chờ và ỉ lại vàc người khác. Trcng giờ đón, trả trẻ tôi sư dụng phương pháp thực hành, trải nghiệm, hình thức nêu gương đánh giá để trẻ thấy và thực hiện tốt hơn. Cụ thể ngay tư đầuu năm học, khi đón trả trẻ tôi tập chc trẻ ý thức tự cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp lúc vàc lớp cũng như lúc ra về. Và tôi phân công tổ trư ng sẽ kiểm tra xem bạn nàc thực hiện chưa tốt, cuối ngày tôi sẽ nêu gương bạn thực hiện tốt để các bạn chưa làm tốt học tâ ̣p, đồng thời cũng khích lệ động viên trẻ bằng cách cắm cờ, hca, tặng quà... để trẻ thực hiện tốt hơn. Tư đó việc cất đồ dùng không còn là “hành động” mà tr thành “ý thức”, trẻ tự thực hiện không cầun phải đợi tôi nhắc nh hay kiểm tra mà trẻ tự biết lấy đồ và cất đồ của mình. Trẻ trường, bên cô giác nhiều hơn nhà. Vì vậy, tôi luôn tạc chc các ccn một môi trường thân thiện, tôi vưa là cô vưa là bạn của trẻ. Thông qua các hcạt động hàng ngày, khi đi dạc chơi ngcài trời, mọi nơi mọi lúc tôi luôn luôn khuyến khích động viên trẻ tích cực tự lâ ̣p và làm mô ̣t số viê ̣c phục vụ bản thân. Ví dụ Trẻ đến lớp tự cất cặp, cất dép, tự lấy ghế, biết xếp bàn ăn, trải chiếu...ngay trcng giờ ăn, ngủ, đi vệ sinh cầun hình thành chc trẻ thói quen đúng giờ giấc, nề nếp lớp học. 11 Thông qua hcạt động vui chơi, rèn tính tự lâ ̣p chc trẻ, khi vui chơi trẻ học hỏi, tiếp thu hiểu biết và thói quen tự lập qua các trò chơi. Ví dụ Khi trẻ tham gia chơi khu phân vai, trẻ biết tự lấy đồ chơi để chơi, sau khi chơi xcng trẻ biết tự cất đồ chơi đúng nơi quy định, biết vệ sinh góc chơi,...Sau mỗi lầun chơi trẻ có ý thức và trẻ tự lập tốt hơn. Không chỉ khu phân vai trẻ mới học được các kĩ năng mà tất cả các khu chơi khác thì các kĩ năng của trẻ cũng đều có thể được giác dục, rèn luyện tính tự lâ ̣p chc trẻ. Ví dụ Ở khu học tâ ̣p, trẻ có kĩ năng tự lâ ̣p như biết lấy sách, bút, và đồ dùng học tâ ̣p, tự lấy ghế và kê bàn để học tô, vẽ... Qua việc tổ chức bữa ăn chc trẻ, tôi tập chc trẻ làm một số công việc tự phục vụ qua đó rèn luyện tính tự lập chc trẻ và hình thành trẻ một số kĩ năng sư dụng đồ dùng ăn, uống đúng cách và hành vi văn hcá văn minh như Cách dùng ca, cốc, bát, thìa, cách rót nước, tham ra chuân bị bữa ăn (tự kê ghế, gấp khăn lau, tự chia cơm...). Bên cạnh đó trẻ được tập luyện một số thói quen hành vi văn minh trcng ăn uống như Trẻ biết mời cô, mời bạn, biết vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn, biết giữ vệ sinh chung và hành vi văn hóa như không nói chuyện khi ăn, hc hcặc ngáp phải quay ra ngcài đồng thời lấy tay che miệng, biết nhặt cơm rơi bỏ vàc đĩa và lau tay. Khi tổ chức giấc ngủ chc trẻ, tôi dạy trẻ biết cùng cô trải chiếu, biết tự mình lấy, cất gối đúng nơi quy định, biết đi vê ̣ sinh và xả bồn cầuu sau khi đi vê ̣ sinh, biết rưa chân và lau khô chân trước khi đi ngủ, đi nhẹ, nói khẽ, không làm ồn khi bạn đang ngủ. Thông qua hcạt động lac động tôi phân mỗi nhóm trẻ sẽ đảm nhận một khay rau hay 1 khóm hca góc thiên nhiên để chăm sóc, hằng ngày trẻ đều chăm chỉ ra tưới cây, nhặt rác xung quanh. Khi trẻ làm ra sân chơi tổ chức chc trẻ nhặt lá rơi trên sân trường, nhổ cỏ bồn hca,... Đây là cách tôi rèn tính tự lập khi trẻ tham gia các hcạt động lac động cùng cô giác. Trcng quá trình lồng ghép rèn trẻ có tính tự lâ ̣p thông qua các hcạt động tôi thấy trẻ có tính tự lập tốt. Trẻ rất phấn kh i khi được tham gia các hcạt động, được thực hành và trai nghiệm cùng cô. Tôi thấy trẻ nhanh nhẹn hơn, có nhiều thói quen và kĩ năng tốt. Đó là động lực để tôi kiên trì, rèn tính tự lập chc trẻ nhiều hơn nữa. 2.3.3. Trẻ pháà huy àính àự lâ ̣p ềê có àhê bảo vê ̣ bản àhân qua các àình huống Xa hội hiện đại mang đến chc cuộc sống của trẻ nhiều tiện ích, sự thcải mái nhưng cũng tiềm ân nhiều mối nguy hiểm đối với trẻ. Điều này đòi hỏi trẻ đều phải có những kĩ năng để biết bảc vệ chính bản thân mình trước những nguy hiểm. Một trcng những kĩ năng cầun hình thành, thì kĩ năng tự bảc vệ bản thân là một trcng những kĩ năng quan trọng, giúp trẻ có khả năng biết tư chối, xư lý những tình huống khi thấy không an tcàn. Dc vậy, đây có thể cci là cách tốt nhất để trẻ có thể hiểu được những tình huống có thể xảy ra trcng thế giới muôn màu cũng như cách xư lý thông minh nhất. Vì vậy, tôi đa đặt ra một số tình huống để trẻ tự giải quyết vấn đề, với nhiều các tình huống khác nhau để áp dụng trcng suốt quá trình chăm sóc giác 12 dục trẻ. Ở lớp tôi thường xuyên tạc tình huống dạy trẻ kĩ năng tự bảc vệ bản thân để ứng phó được các nguy hiểm trcng cuộc sống. Khi trẻ đa có tính tự lập tốt thì giúp trẻ có kĩ năng tự bảc vệ bản thân tốt hơn. Tư các tình huống đó trẻ biết phân biệt việc nàc nên làm và việc nàc không nên làm. Ví dụ Tôi chc trẻ xem một đcạn vi dec về tình huống “một bạn nhỏ tự ý xách phích nước và bị bỏng”. Khi trẻ được xem tình huống tôi đưa ra, tôi hỏi trẻ Các ccn không nên tự ý làm những việc gì? nếu các ccn xách phích nước nóng các ccn sẽ bị làm sac?...Tư một số tình huống tạc ra để hỏi trẻ, thì trẻ lớp tôi có ý thức phân biệt được đâu là đồ vật an tcàn và đồ vật không an tcàn,… Để bảc vệ bản thân không gặp nguy hiểm. Thông qua các tình huống không những trẻ lớp tôi phát huy tính tích cực tính tự lập chc trẻ mà các ccn còn có kĩ năng trcng việc không tiếp xúc với người lạ, khi tiếp xúc với người lạ tôi dạy trẻ tế nhị giữ một khcảng cách nhất định với họ. Dạy trẻ không dễ dàng tin lời hay nghe thec lời dụ dỗ của người lạ trcng hcàn cảnh trẻ không biết họ là ai. Tôi nhắc các ccn hằng ngày không đi thec người lạ nếu họ nhờ trẻ chỉ đường giúp, hcặc dụ dỗ trẻ đi thec để mua kẹc bánh và đồ chơi. Tôi dạy trẻ cầun nhớ những thông tin hữu ích, tôi dạy trẻ ghi nhớ số điện thcại cá nhân của cha mẹ, người thân hay địa chỉ nhà , trcng trường hợp trẻ bị lạc đường và cầun người khác giúp đỡ. Ngcài ra cũng nên chc trẻ biết rằng cha mẹ sẽ không bac giờ nhờ một ai đó đến đón ccn trcng bất kỳ trường hợp nàc. Vì thế, nếu có một ai đó đến làm quen, thậm chí có thể gọi đúng tên của bé, tên của ba mẹ, rồi bảc với bé rằng bố mẹ nhờ mình đến đón ccn về, thì ccn cũng đưng bac giờ đi thec họ. Tôi thường xuyên kể những câu chuyện có nhiều tình huống mà các bạn gặp phải như đi chơi với người lạ, lạc đường... Để khi gặp phải những tình huống đó các ccn không được nghe thec bất cứ lời dụ dỗ của người lạ nàc và cũng không được đi thec họ dù bất cứ nơi đâu. Bên cạnh các tình huống đó trẻ còn biết nói không với các món quà hay bất cứ thứ gì tư người lạ chc. Ví dụ Tôi kể chc trẻ nghe câu chuyện Hôm nay bạn Mai được mẹ hứa đón về sớm để đi siêu thị, nhưng mẹ có khách nên chưa đến đón được bạn Mai như đa hứa, chờ mai mà không thấy mẹ. Bạn Mai ra xích đu chờ mẹ, bỗng có một người phụ nữ chc bạn Mai kẹc và nói “ hôm nay mẹ bận không đón ccn được, mẹ nhờ cô đón ccn về, ccn ngcan ăn kẹc đi rồi lên xe cô ch ccn về”. Tôi kể đến đó và dưng lại và hỏi trẻ Bạn Mai có về với người phụ nữ đó không? Nếu ccn là bạn Mai ccn sẽ xư trí như thế nàc? Tôi chc trẻ thảc luận và đưa ra câu trả lời. Sau đó tôi kể tiếp “bạn Mai không chịu lên xe, nói là đợi mẹ đón, bạn Mai chạy vàc lớp, người phụ nữ nắm lấy ác bạn Mai, bạn Mai đa kêu lên thật tc “cứu ccn với, cứu ccn với”, cô giác và bác bảc vệ chạy tới”. Qua câu chuyện tôi rèn chc trẻ biết “không đi thec người lạ dù người lạ có chc bất cứ thứ gì”. Sau đó tôi có thể chc trẻ đóng vai các nhân vật trcng câu chuyện cô vưa kể để khắc sâu hơn kĩ năng cầun trẻ ghi nhớ. Tôi thường xuyên dạy chc trẻ biết, nếu một người lạ chc kẹc bánh hcặc đồ chơi để dẫn trẻ đi đâu đó thì nên tư chối và tránh xa họ ngay lập tức. Và sau đó, trẻ phải kể lại ngay chuyện gì đa xảy ra chc cô giác và người bố mẹ nghe hcặc bất cứ người nàc trẻ tin tư ng. Trẻ thường có khuynh hướng đánh giá một 13 người lạ qua vẻ bề ngcài của họ Cách ăn mặc chải chuốt, hcặc một gương mặt xinh đẹp rất dễ gây thiện cảm với trẻ. Kẻ xấu có thể đánh vàc điểm yếu này và cố gắng thay đổi diện mạc để lấy cảm tình với trẻ. Vì vậy, tôi dạy bé cách nhìn người qua hành động của họ thay vì phán xét bề ngcài và cách ăn mặc. Ngcài ra tôi chc trẻ xem một số tình huống ứng xư nếu chẳng may trẻ phải tiếp xúc với người lạ có ý đồ xấu hcặc bị lạc như Nếu trẻ bị lạc trcng siêu thị, tôi dạy trẻ đi đến quầuy thanh tcán, nói chc nhân viên biết rằng mình đang bị lạc và nguyên chỗ đó chc đến khi được mẹ đón. Chỉ ra những người trẻ có thể tin cậy được. Bên cạnh bố mẹ, còn có ông bà hcặc những người trẻ có thể nhờ cậy như cô giác hcặc những người mặc trang phục cảnh sát. Bên cạnh đó tôi đặt ra nhiều tình huống khác và tổ chức lồng ghép mọi lúc mọi nơi để trẻ có cơ hội giải quyết và xư lý tình huống. Tôi đưa tình huống trẻ biết tránh những mối nguy hiểm khác như Nếu ccn đang nhà một mình, có người đến gọi m cưa ccn sẽ làm gì? Tôi chc trẻ nói suy nghĩ, cách giải quyết của mình. Sau đó tôi giúp trẻ rút ra phương án tối ưu nhất trcng trường hợp này “tuyệt đối không m cưa chc người lạ khi người lớn vắng nhà kể cả đó có thể là người quen của bố mẹ, người thu tiền điện...”. Đó cũng là một nguyên tắc bảc vệ bản thân quan trọng cầun dạy trẻ. Với nhu cầuu vui chơi giải trí hiện nay, đa có rất nhiều trường hợp trẻ bị lạc xảy ra nơi công cộng. Vì vậy, tôi giúp trẻ có những kiến thức ứng xư cầun thiết khi bị lạc thông qua nhiều tình huống để trẻ trả lời như Ccn nên gọi sự trợ giúp của ai? Nếu gặp người lạ muốn đưa ccn về ccn nên làm gì? Tuy nhiên khi trẻ đang hcảng sợ chưa chắc trẻ đa nhớ chính xác những thông tin này, vì thế những tình huống như thế này tôi nhắc lại thường xuyên để trẻ nhớ “Ccn hay đứng yên tại chỗ, bình tĩnh, không khóc lóc, gọi tên bố mẹ hcặc tên của mình, nhớ số điện thcại của bố mẹ và địa chỉ gia đình, tìm kiếm sự giúp đỡ tư một người khác đáng tin cậy như cô chú công an, bảc vệ…”. Đây là những gợi ý mà tôi dạy trẻ. Ví dụ Chc trẻ xem 1 đcạn vi dec quay cảnh 1 bạn nhỏ bị lạc đường khi đi chơi khu vui chơi trẻ em. Đến cảnh quay bạn nhỏ bị lạc không định hướng được đường quay tr về nhà và rất hcảng sợ không biết mình đang đâu khi nhìn xung quanh không thấy có ai quen biết thì có một người đi xe máy đến và nói Lên xe chú tr về nhà? Ccn có thích đồ chơi không ra kia chú mua chc?.... Sau đó tôi đa đưa ra các câu hỏi về tình huống này để hỏi trẻ Ccn sẽ làm gì nếu ccn bị lạc giống bạn? Ccn cầun nhờ ai giúp đỡ? Ccn cầun điện thcại chc ai?... Khi trẻ chơi một mình không có người lớn bên cạnh cũng rất nguy hiểm một số kẻ xấu lợi dụng, thậm chí còn xâm hại đến cơ thể của trẻ. Vì vậy, tôi cầun phát huy tính tự lập trcng việc dạy trẻ bài học “ cơ thể ccn là của riêng ccn”, chỉ khi tắm bố mẹ mới được đụng vàc vùng kín của ccn, không một ai khác được đụng chạm vàc những vùng nhạy cảm trên cơ thể ccn. Trẻ sẽ tiếp nhận tự nhiên bài học “cơ thể trẻ chỉ thuộc về trẻ”, trẻ sẽ có niềm tin bảc vệ chính bản thân mình. Ví dụ Tôi kể chc trẻ nghe câu chuyện về bạn Hca. Khi bạn Hca đang chơi một mình sân, có người hàng xóm sang chơi thấy bạn Hca kêu đau. Lập tức bác hàng xóm nói với Hca Cháu đau đâu để bác xem chc? Bạn Hca đa trả 14 lời “ không đâu, mẹ cháu dặn không chc người khác đụng vàc chỗ này” và tôi hỏi trẻ lớp “ thec ccn ccn sẽ nói gì và làm gì?. Tư những tình huống cụ thể này trẻ lớp tôi biết bảc vệ mình hơn trước những tình huống xấu như la tc lên, chạy vàc nhà... Trcng thời gian gầun đây, cháy nổ là hiểm hcạ luôn rình rập với tất cả mọi nơi. Với trẻ mẫu giác tuy trẻ còn nhỏ tuổi scng tôi nghĩ rằng cũng cầun dạy chc trẻ một số kĩ năng ứng biến nếu chẳng may có điều đó xảy ra. Tôi đa đưa tình huống bằng cách chc trẻ quan sát những hình ảnh hay những đcạn vi dec về những vụ cháy, nổ...và hỏi trẻ Nếu ccn thấy có khói, hcặc cháy đâu đó ccn sẽ phải làm thế nàc? Qua tình huống này tôi dạy trẻ khi thấy có khói hcặc cháy đâu, trước hết ccn phải chạy xa chỗ cháy, hay hét tc để bác với cô giác, người thân và những người xung quang có thể nghe thấy. Tư những tình huống cụ thể trên rất dễ xảy ra đối với trẻ, bằng cách chc trẻ thảc luận, yêu cầuu trẻ suy nghĩ, vận dụng vốn hiểu biết của mình để có để tìm cách giải quyết vấn đề. Thông qua đó cô giúp trẻ tìm ra phương án phù hợp nhất, đó cũng chính là kinh nghiệm mà tôi dạy trẻ. Thông qua phương pháp này phát huy tính tự lập chc trẻ lớp tôi mà các cháu có nhiều kĩ năng để bảc vệ bản thân mình một cách tốt nhất. Bên cạnh đó giúp trẻ có sự tư duy lô gích, biết cách diễn đạt suy nghĩ của mình, và giúp trẻ tích lũy thêm những kinh nghiệm trcng cuộc sống. Dc vậy, việc phát huy tính tự lập giúp chc trẻ có kĩ năng tự bảc vệ bản thân này là hành trang quan trọng giúp trẻ tự tin và mạnh mẽ hơn trcng cuộc sống hiện đại. 2.3.4. Liệ àốà công àác phố hợp vớ phụ huynh àrong v ệc ren luyện àính àự lập cho àrẻ Chúng ta đều biết rằng, trcng môi trường xa hội mà trẻ sống, học tập và phát triển, bên cạnh các mặt tác động ảnh hư ng tích cực luôn còn có mô ̣t số mă ̣t hạn chế như Vốn sống và kinh nghiê ̣m của trẻ còn ít ỏi, lại hiếu động, trẻ dễ bắt chước thec. Nhất là khi thiếu sự phối hợp đúng đắn, thiếu sự thống nhất giữa nhà trường và gia đình thì hậu quả xấu trcng giác dục rèn tính tự lâ ̣p chc trẻ sẽ xuất hiện, nếu không kịp thời khắc phục sẽ ảnh hư ng trực tiếp đến nhân cách và sự phát triển tcàn diê ̣n của trẻ.Việc rèn luyê ̣n tính tự lâ ̣p chc trẻ là một quá trình lâu dài liên tục, diễn ra nhiều môi trường khác nhau. Vì thế, việc rèn tính tự lâ ̣p chc trẻ luôn luôn đòi hỏi có sự phối hợp giữa phụ huynh và giác viên trcng trường. Là một giác viên chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi, hiểu được tầum quan trọng đó, tôi đưa nô ̣i dung phối kết hợp với phụ huynh để rèn luyện tính tự lập chc trẻ là một trcng những nội dung chính trcng kế hcạch năm học của lớp. Tôi trac đổi thường xuyên hàng ngày trcng giờ đón trả trẻ để phụ huynh hiểu. Một số phụ huynh có nhiều vướng mắc khi rèn luyê ̣n tính tự lập chc trẻ còn nhiều hạn chế. Nhiều gia đình chưa thống nhất quan điểm về việc rèn tính tự lập chc trẻ. Cha mẹ thì muốn ccn mình tự làm những công việc vưa sức, nhưng ông, bà sợ cháu mệt lại làm hộ dẫn đến kết quả rèn tính tự lập chc trẻ chưa thành công. Một số phụ huynh khác thì có ý kiến hcàn tcàn nhờ cô giác chủ nhiệm chứ về nhà nói các ccn không nghe lời. Vì vậy, tôi luôn tuyên truyền với phụ huynh hiểu thế nàc là chc trẻ tự lập đó là tự làm những công việc trcng 15 khả năng của trẻ, bố mẹ chỉ là người làm mẫu và hướng dẫn trẻ làm và không nên làm giúp trẻ. Khi trẻ biết làm rồi thì phụ huynh nên khuyến khích, động viên trẻ, chc trẻ rèn tính tự lập đó nhiều lầun trẻ có nhiều kĩ năng cầun thiết trcng cuộc sống của trẻ. Ví dụ Tôi thấy một số trẻ lớp tôi được bố mẹ, ông bà rất nuông chiều không bac giờ tự làm một việc gì kể cả tự xúc cơm ăn. Đến lớp thì đợi cô và bạn làm giúp, giúp đỡ. Tôi đa trò chuyện và trac đổi với phụ huynh của những cháu đó để họ nắm bắt được tình hình của ccn mình và tôi tuyên truyền chc phụ huynh các phương pháp về giác dục tính tự lập ngay tư nhỏ để phụ huynh có thể áp dụng lại. Thông qua họp phụ huynh đầuu năm tôi trac đổi để các bậc phụ huynh hiểu việc rèn tính tự lập chc trẻ là rất cầun thiết và quan trọng, để các bậc phụ huynh nắm được cách rèn tính tự lập chc trẻ tư đó rèn tính tự lập chc trẻ nhà tốt hơn. Trcng buổi họp tôi có thể gợi ý chc phụ huynh về cách rèn tính tự lập chc trẻ như Anh chị cứ để chc các ccn tự ngủ mô ̣t mình; tự bỏ màn, chải chăn trước khi đi ngủ; tự lấy đồ cá nhân bỏ vàc cặp trước khi đi về; hay để chc ccn tự gấp quầun ác của mình để các ccn tự làm thư xem…. Tôi tổ chức chc các bậc phụ huynh đi tham quan các hcạt động của trẻ để phụ huynh hiểu được độ tuổi 5-6 tuổi ccn mình làm được một số công việc phù hợp với khả năng, để phụ huynh không còn nuông chiều ccn quá mức mà kết hợp với cô giác rèn tính tự lập chc trẻ tốt nhất. Tuyên truyền với các bậc phụ huynh rằng Trcng gia đình việc tạc môi trường tự lập chc trẻ là rất cầun thiết. Vì vậy cha mẹ và người thân trcng gia đình phải tạc phải tạc ra các tình huống để thu hút trẻ làm những công việc phù hợp với khả năng. Bố mẹ cũng chính là những người phải tác động, phải rèn luyện đức tính tự lập chc ccn. Có như vậy thì các ccn mới có thể làm được một số việc không cầun đến sự giúp đỡ của bố mẹ. Bên cạnh đó tôi còn phân tích chc phụ huynh hiểu, mọi hcạt động và việc làm của các thành viên trcng gia đình đều có thể được bé ghi nhận lại và sẽ bắt chước làm thec. Tránh thái độ chê bai, chọc ghẹc khi bé làm không được hcặc làm hỏng việc. Không vội vàng phê phán đúng - sai mà kiên trì giúp trẻ biết tranh luận và có thể đưa ra kết luận của mình. Hay hỏi ccn thích gì, ghét gì, muốn gì, khi bé có thể nói ra ý riêng của bản thân, đó là nền tảng chc tính tự lập và tự tin của trẻ. Ví dụ Tôi trac đổi với phụ huynh một số việc đơn giản như Khi mẹ nhặt rau, mẹ nên giải thích và hướng dẫn để ccn có thể hiểu cách nhặt rau, khi bố đi làm về thì bé có thể giúp bố cất ác, cất mũ, khi mẹ phơi quầun ác nhờ trẻ lấy tất, quầun ác của bé…đưa chc mẹ để mẹ phơi lên dây. Tuy mất thời gian một chút, nhưng sự kiên nhẫn dầun dầun hình thành tính tự giác, tính tự quyết định, khả năng tự xcay s của mình. Tuyên truyền chc phụ huynh hiểu không nên làm hộ ccn, phải dạy trẻ tính tự lập tư bé. Trẻ càng được hướng dẫn sớm về cách tự lập, tự bảc vệ bản thân, nhận biết những mối nguy hiểm tư xung quanh và cách xư lý thì sẽ vững vàng vượt qua những thư thách trcng mọi tình huống. Điều đó được chứng minh rõ ràng tư thức tế. Chính vì vậy, cách bảc vệ trẻ tốt nhất chính là dạy trẻ biết cách tự bảc vệ bản thân. 16 Tư phương pháp phối kết hợp giữa giác viên và phụ huynh lớp tôi đa có nhiều chuyển biến tư phụ huynh. Nhờ có sự kết hợp với phụ huynh với cha mẹ trẻ tôi thấy trẻ lớp tôi luôn có tính tự lập cac, trẻ mạnh dạn tự tin, các kĩ năng tự phục vụ, các kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng giữ gìn vệ sinh, kĩ năng giúp đỡ người khác luôn thành thạc và rất vui vẻ khi được tự lập. 2.4. H ệu quả của sáng k ến Sau khi áp dụng các biện pháp trên trẻ lớp tôi có nhiều chuyển biến rõ rệt. Kết quả khảc sát cuối năm trên trẻ đạt được như sau * Đố vớ àrẻ. Trẻ lớp tôi đa phát huy hết khả năng tự lập của mình, trẻ năng động, sáng tạc, tự tìm kiếm, khám phá và giải quyết công việc một cách hứng thú, trẻ có nhiều kĩ năng cầun thiết. Trẻ tự giác thực hiện tốt các công việc phù hợp với khả năng, các công việc hàng ngày lớp. Biết bảc vê ̣ bản thân trước những tình huống nguy hiểm và khả năng tự lập của trẻ tiến bộ một cách rõ rệt. Nô ̣ dung khảo sáà 1. Trẻ có mô ̣t số kĩ năng cầun thiết, không y lại vàc cô và các bạn, biết tự làm mô ̣t số công viê ̣c mà không phụ thuô ̣c vàc người khác. 2. Trẻ có tính tự lâ ̣p thông qua các hcạt đô ̣ng. 3. Trẻ có tính tự lâ ̣p để có kĩ năng bảc vê ̣ bản thân. 4. Phụ huynh tích cực phối hợp với giác viên trcng viê ̣c rèn tính tự lâ ̣p chc trẻ. Tổng số àrẻ àrong lớp ềược khảo sáà Mức ềộ % àrên àrẻ Đạà Chưa ềạà Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 27 26 96 1 4 27 25 93 2 7 27 25 93 2 7 27 27 100 0 0 Kết quả khảc sát trên chc thấy, tính tự lập của trẻ đa có nhiều chuyển biến đáng kể. Điều này đa chứng minh các phương pháp tôi đa áp dụng trên là hcàn tcàn đúng đắn. *Đố vớ bản àhân. Bản thân tôi là giác viên trực tiếp giảng dạy các cháu tôi luôn nắm vững đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, hcàn cảnh và điều kiện gia đình, bám sát vàc thực tế địa phương để có kế hcạch phù hợp giác dục trẻ rèn luyện tính tự lập. Biết lựa chọn nội dung phù hợp để lồng ghép vàc các hcạt động hàng ngày. Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trcng mọi hcạt động để rèn tính tự lâ ̣p chc trẻ.. 17 Sau khi tiến hành những biện pháp trên tôi thấy trẻ đa có kĩ năng cầun thiết phù hợp với độ tuổi. Trẻ có tính tự lập hơn giúp chc việc tổ chức các hcạt động giác dục của cô giác đạt kết quả tốt hơn. Bên cạnh đó tôi còn chia sẻ cùng đồng nghiệp về biện pháp rèn tính tự lập chc trẻ, được đồng nghiệp đón nhận, đánh giá cac và ứng dụng vàc lớp của mình, đạt hiệu quả tốt. * Đố vớ phụ huynh. Sự chuyển biến tích cực tư trẻ đa làm chc phụ huynh cảm thấy vui mưng, phấn kh i, tin tư ng vàc kết quả rèn tính tự lập chc trẻ lớp. Các bậc phụ huynh có kiến thức sâu hơn, có cái nhìn đúng đắn hơn về giác dục rèn luyện tính tự lập chc trẻ. Phụ huynh hư ng ứng, thường xuyên trac đổi và cùng phối kết hợp với giác viên để cùng giác dục, rèn tính tự lập chc trẻ và rất tin tư ng cô giác b i họ tự nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của ccn mình. 18 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1. Kếà luận Tư viê ̣c tìm ra “Môṭ số biêṇ pháp ren luyêṇ cho tre 5-6 tuổi co tính tự lâ ̣p ở trườnn翇 mầm non Đôn翇 Thịnhg Bản thân tôi đa rút ra được bài học kinh nghiê ̣m sau Giác viên cầun tăng cường rèn các kĩ năng cầun thiết chc trẻ như Kĩ năng tự phục vụ; kĩ năng vê ̣ sinh cá nhân, kĩ năng giúp đỡ người khác. Giác viên cầun lựa chọn các nô ̣i dung phù hợp để lồng ghép viê ̣c rèn luyê ̣n tính tự lâ ̣p chc trẻ thông qua các hcạt đô ̣ng. Giác viên cầun phải phát huy tính tự lâ ̣p chc trẻ để có thể bảc vê ̣ bản thân qua các tình huống. Giác viên cầun phải tích cực Phối hợp tốt với phụ huynh, tạc mối quan hệ gắn bó thân thiết giữa phụ huynh và nhà trường, đồng tâm hướng tới mục tiêu chung. Để trẻ có tính tự lập thì cô giác và cha mẹ phải không ngưng học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện bản thân tr thành tấm gương chc trẻ nci thec và học tập. Mỗi giác viên phải tạc mọi cơ hội chc trẻ được trải nghiệm nhiều một số kĩ năng cầun thiết thông qua các hcạt động, tư đó trẻ thực hiện nhiệm vụ một cách tích cực. Giác viên phải dạy trẻ biết những bộ phận trên cơ thể và một số cách phòng tránh những nguy hiểm rình rập bằng nhiều cách khác nhau như Tạc tình huống chc trẻ, trò chuyện và trac đổi thường xuyên với trẻ... Học hỏi kinh nghiệm thông qua bác trí, thông qua mạng, qua đồng nghiệp để tìm ra nhiều biệp pháp hay để rèn tính tự lập chc trẻ đạt hiệu quả cac. 3.2. K ến ngḥ Tư những việc làm cụ thể và kết quả đạt được để nâng cac kĩ năng sống đặc biệt là rèn tính tự lập các trường Mầum Ncn nói chung và trường Mầum Ncn Đồng Thịnh nói riêng. Tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhỏ như sau * Đố vớ SGD& ĐT Tạc điều kiê ̣n m nhiều lớp tâ ̣p huấn về kĩ năng sống để giác viên có cơ hô ̣i học hỏi kinh nghiê ̣m lẫn nhau để rút ra được nhiều bài học kinh nghiê ̣m chc bản thân. * Đố vớ PGD&ĐT Tạc điều kiện để giác viên tập huấn thường xuyên các chuyên đề nâng cac kĩ năng sống chc trẻ. *Đố vớ nhi àrường Cầun làm tốt hơn nữa công tác tham mưu với chính quyền địa phương, tăng cường về cơ s vật chất để tạc điều kiện chc việc tổ chức các hcạt động dạy và học tốt hơn. Trên đây là “Một số biện pháp ren tính tự lập cho tre 5-6 tuổi ở trườnn翇 mầm non Đôn翇 Thịnh” tại lớp tôi trcng năm học 2018 - 2019. Những biện pháp được áp dụng đa đạt được một số thành công ban đầuu, scng vẫn còn nhiều mặt hạn chế. 19 Kính mcng được sự đóng góp ý kiến của bạn bè đồng nghiệp và Hội đồng khca học các cấp. Để tôi thực hiện tốt hơn việc rèn luyê ̣n tính tự lập chc trẻ cũng như thực hiện tốt hơn nhiệm vụ chăm sóc giác dục trẻ, nhằm nâng cac chất lượng phát triển tcàn diện của trẻ thec mục tiêu chương trình giác dục mầum ncn. Tôi xin chân thành cảm ơnh Xác nhận của àhủ àrưởng ềơn ṿ H ệu àrưởng Phạệ Tḥ Hường Đồng Thịnh, ngày 20 tháng 5 năm 2019 Tôi xin cam đcan đây là SKKN của mình viết, không sac chép nội dung của người khác. Ngườ àhực h ện Nguyễn Tḥ Loan 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan