Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Skkn một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 24 tháng tuổi....

Tài liệu Skkn một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 24 tháng tuổi.

.DOC
23
9
121

Mô tả:

I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Như Bác Hồ đã nói “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, ngủ. Biết học hành là ngoan.”. Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước, vì vậy việc quan tâm, bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ là trách nhiệm và nghĩa vụ chung mỗi người, mỗi gia đình và toàn xã hội .- Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng đầu tiên cho việc giáo dục con người mới trong tương lai. Trường mầm non là môi trường thuật lợi nhất cho việc hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách ban đầu, cũng như phát triển các lĩnh vực giáo dục của trẻ. Ngôn ngữ của trẻ chỉ được hình thành và phát triển qua giao tiếp với con người và sự vật hiện tượng xung quanh. Để thực hiện được điều đó phải thông qua nhiều phương tiện khác nhau như qua các giờ học, các trò chơi, dạo chơi ngoài trời, và trong sinh hoạt hàng ngày. Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tập cho trẻ biết nghe, hiểu và phát âm chính xác, hướng dẫn trẻ biết các diễn đạt ý muốn của mình cho người khác hiểu. Vì vậy khi cho trẻ tiếp xúc với các sự vật hiện tượng thì phải cho trẻ biết gọi tên đặc điểm của đối tượng. Không những thế, giáo viên dạy trẻ biết nói câu đầy đủ, rõ nghĩa, dạy trẻ phát âm chuẩn của tiếng việt, đảm bảo các nguyên tắc của giáo dục: Tính khoa học, tính hệ thống. Bằng các thủ thuật, phương pháp, hình thức khác nhau như tổ chức và thực hiện tốt, đầy đủ ba nội dung lớn đó là chăm sóc trẻ khoẻ mạnh thực hiện cân đo - khám sức khoẻ đúng theo định kỳ, được theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng, tiêm chủng đầy đủ để phòng chống các bệnh tật và vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn về thể chất và tâm lý cho trẻ. Công tác nuôi dưỡng tốt chế biến thực phẩm theo đúng độ tuổi, ăn đủ chất, đủ lượng, đảm bảo định lượng klo theo quy định. Tổ chức các hoạt động giáo dục linh hoạt, sáng tạo, xác định mục tiêu, lựa chọn mạng nội dung mạng hoạt động chương trình xác định mục đích xây dựng kế hoạch tuần, kế hoạch ngày cung cấp kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với đặc điểm, khả năng nhận thức của trẻ, tình hình thực tế của địa phương. Trẻ được tham gia vào các hoạt động chơi - tập có chủ định như làm quen với các HĐ như âm nhạc, thể chất, HĐ với Đồ vật…và tổ chức các chế độ, thời điểm trong ngày của trẻ như hoạt động góc, hoạt động đi dạo, đi thăm , hoạt động các ngày hội, ngày lễ… Với nhiều nội dung và bằng mọi hình thức, phương pháp khác nhau, giáo viên thông qua đó cung cấp, hình thành và củng cố, khắc sâu cho trẻ những kiến thức khoa học đơn giản, những biểu tượng chính xác, đúng đắn về mọi sự vật và hiện tượng xung quanh trẻ được khám phá, trải nghiệm, phát triển năm giác quan như khả năng nghe, nhìn, sờ nắm, ngửi, nếm, phát triển ý thức, nhận thức và ghi nhớ có chủ định, làm giàu vốn từ , những mối quan hệ, tình cảm, giao tiếp ứng xử, kinh nghiệm sống ở trẻ, đồng thời giúp trẻ mở rộng vốn từ, phát âm chính xác và diễn đạt ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc…Tôi nhận thấy ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, bộ máy phát âm đang dần hoàn thiện nên khi trẻ nói còn chậm, nói ngọng, hay kéo dài giọng, đôi khi còn ê, a ậm ừ không mạch lạc. Để 1 giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tôi thấy người giáo viên cần phải nắm vững đặc điểm ngôn ngữ của trẻ, mặt khác giáo viên cần nói rõ ràng rành mạch, dễ nghe, dễ hiểu. Ngôn ngữ còn có vai trò rất lớn trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh. Giúp trẻ lĩnh hội các tri thức thông qua giáo dục có mục đích, có hệ thống nhằm hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách, cũng như phát triển các lĩnh vực giáo dục trong các hoạt động của trẻ. Xác định được ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển toàn diện của trẻ như vậy. Nên tôi rất băn khoăn, làm thế nào để lựa chọn được nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đúng lúc và phù hợp với lứa tuổi, để giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu được nghĩa của từ, biết cách sử dụng từ và phát âm chính xác hơn, chuẩn hơn. Thực tế trẻ ở nhóm tôi vốn từ của trẻ còn nhiều hạn chế, trẻ còn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn. Do đó việc phát triển làm giàu vốn từ cho trẻ, dạy trẻ nói lưu loát, phát âm đúng, rõ lời, có kĩ năng trả lời một số câu hỏi, hiểu được yêu cầu đơn giản bằng lời nói là một điều rất quan trọng. Là giáo viên chủ nhiệm nhóm trẻ 18 - 24 tháng tuổi, nhận thúc được tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Với tất cả lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi ở trường Mầm non Nga Thắng, Nga Sơn” với mong muốn góp sức nhỏ bé của mình trong việc hình thành và phát triển nhân cách ban đầu và nâng cao chất lượng toàn diện về các lĩnh vực giáo dục cho trẻ. 2. Mục đích nghiện cứu: - Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện về các lĩnh vực giáo dục cho trẻ. Đặc biệt là lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ. - Mở rộng và làm giàu vốn từ, ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi Trường mầm non Nga Thắng - Nga Sơn - Thanh Hoá. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết. Giáo viên lựa chọn, sưu tầm các nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, để vận dụng và đưa ra các biện pháp tổ chức thực hiện cho phù hợp. - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin. - Để tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm, tình hình của trẻ, giáo viên đi điều tra từng hộ gia đình, gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh, ghi chép đầy đủ các thông tin về trẻ. - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu. Tổng hợp cụ thể từng tiêu chí, các biểu bảng và điều chỉnh, xử lý số liệu phù hợp với nội dung đề tài - Phương pháp trực quan, mimh hoạ Dùng trực quan (vật thật, đồ chơi, hành động mẫu…) cho trẻ quan sát, rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận các thông tin . - Phương pháp tác động bằng tình cảm 2 Dùng cử chỉ vỗ về, vuốt ve, gần gũi, cùng với những điệu bộ, nét mặt, lời nói âu yếm để tạo cho trẻ những cảm xúc an toàn, tin cậy thoả mẫn nhu cầu giao tiếp. - Phương pháp thực hành. Tổ chức cho trẻ hành động, thao tác trực tiếp với đồ vật, đồ chơi, sử dụng các yếu tố chơi, các trò chơi đơn giản thích hợp để kích thích trẻ hoạt động… - Phương pháp dùng lời nói (trò chuyện, kể chuyện, giải thích). Sử dụng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở phối hợp cùng các cử chỉ, điệu bộ phù hợp phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đồ vật và giao tiếp với người xung quanh… - Phương pháp đánh giá, nêu gương. Ở lứa tuổi nhỏ, người lớn khen, nêu gương, kích lệ những việc làm, lời nói tốt của trẻ là chủ yếu, khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động… II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Cơ sở lý luận. Để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 18 - 24 tháng tuổi nói riêng chúng ta cần dựa vào các đặc điểm phát triển tâm - sinh lí trẻ: - Dựa vào đặc điểm phát triển sinh lí: Trong sự phát triển về ngôn ngữ của trẻ thì đây là giai đoạn bắt đầu của ngôn ngữ chủ động. Do vậy trong quá trình phát triển ngôn ngữ trẻ còn mắc một số hạn chế: Phát âm chưa chính xác, hay nói ngọng chữ n - l, chữ x - s, dấu ngã dấu sắc, dấu hỏi - dấu nặng. Đồng thời do kinh nghiệm còn ít ỏi nên trẻ còn nhầm lẫn, khi tri giác chủ yếu dựa vào những đặc điểm bên ngoài để nói. - Dựa vào đặc điểm phát triển tâm lí: [1] Trẻ thích giao tiếp với người xung quanh và có nhu cầu bằng trực quan, cần giải đáp thắc mắc mà trẻ gặp phải. Trẻ thích được người lớn khen , động viên kịp thời, thích đồ chơi sặc sỡ về màu sắc và có âm thanh, trẻ rất thích bắt chước người lớn và hay đặt ra câu hỏi. Để giúp trẻ giải đáp được những câu hỏi hàng ngày thì người lớn cần trả lời những câu hỏi của trẻ một cách ngắn gọn dễ nghe, dễ hiểu mặt khác người lớn cần cung cấp thêm kiến thức và thông tin cho trẻ về thế giới xung quanh bằng ngôn ngữ giao tiếp mạch lạc. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở đội tuổi 18 - 24 tháng tuổi là phát triển khả năng: nghe - nói - làm quen với sách, vì vậy cần giúp trẻ khả năng nghe hiểu, khả năng nói và trình bày lời nói của mình có logic, đúng nội dung, mạnh dạn tự tin giao tiếp trước mọi người tôi nghĩ chúng ta cần thực hiện được các yêu cầu sau: + Làm giàu vốn từ cho trẻ: Thông qua học tập, vui chơi và các hoạt động khác. + Xác định nội dung nói: Sẽ giúp cho lời nói của trẻ có nội dung rõ ràng. + Lựa chon từ: Sau khi đã lựa chọn nội dung thì cần phải lựa chọn từ chính xác để diễn đạt nội dung cần nói. + Diễn đạt nội dung nói: Giúp trẻ biết cách nói ngưng nghỉ đúng lúc, luyện cho trẻ tác phong khi nói, mạnh dạn tự tin khi diễn đạt nội dung cần nói. + Sắp xếp cấu trúc lời nói: Sự liên kết các câu nói lại thành với nhau tạo thành chuỗi lời nói có mục đích nhằm diến tả một ý trọn vẹn, có nội dung giúp người nghe dễ hiểu. 3 Vì vậy căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ) hướng dẫn nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ và kết quả mong đợt về phát triển ngôn ngữ cho trẻ như nghe, nói và làm quen với sách [2] - Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non nhà trẻ từ 3-36 tháng tuổi, theo Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT của TS Lê Thu Hương - TS Trần Thị Ngọc Trâm - PGSTS Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên). [3] Hướng dẫn thực hiện nội dung phát triển ngôn ngữ như: Nghe các âm thanh, nghe và thực hiện yêu cầu theo lời nói, trò chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện, kể chuyện theo tranh, đọc truyện với trẻ hàng ngày…vv - Thực hiện tài liệu bồi dưỡng hè hàng năm, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý và giáo viên mầm non, tập san, tập chí, chuyên đề các năm học của Bộ Giáo dục và đào tạo: [4] - Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua như Chỉ thị số 05-CT/TƯ ngày 15/05/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học, tự sáng tạo” và phong tào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. [5] Chính vì thế mà việc tổ chức thực hiện tốt các lĩnh vực giáo dục cho trẻ 18 - 24 tháng trong trường mầm non là rất cần thiết. Góp phần nâng cao chất lượng toàn diện cho trẻ. Là một giáo viên trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tôi đã đặt nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ lên hàng đầu, bởi ngôn ngữ chính là phương tiện để trẻ tiếp thu kiến thức về thế giới xung quanh một cách dễ dàng và hiệu quả nhất. 2. Thực trạng vấn đề: a.Thuận lợi. * Đối với sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi: - Nhà trường có khuôn viên xanh - sạch - đẹp, xây dựng được các sân, vườn cho trẻ hoạt động như: Sân PTVĐ, vườn rau xanh, vườn cổ tích, vườn cây…có đồ chơi ngoài trời. Ở nhóm tôi cũng đã mua sắm, làm thêm, đồ dùng, đồ chơi, sách, học liệu cho trẻ. * Đối với giáo viên: - Được sự chỉ đạo sát sao của BGH về việc CS-ND-GD, đặc biệt là hoạt động “phát triển ngôn ngữ” cho trẻ. B¶n th©n tôi tiÕp thu ®Çy ®ñ c¸c chuyªn ®Ò, tham kh¶o s¸ch b¸o, tËp san, tài liệu chuyên ngành ®Ó t×m ra c¸c ph¬ng ph¸p, biÖn ph¸p d¹y phï hîp với trẻ. * Đối với phụ huynh: - Luôn quan tâm đến con em mình, nhiệt tình ủng hộ. Thường xuyên quyên góp các nguyên vật liệu và cùng tôi làm đồ dùng học tập, đồ chơi nói chung, đồ dùng học tập đồ chơi cho lĩnh vực phát triển ngôn ngữ nói riêng. * Đối với cháu: - Trẻ được học chương trình đúng theo từng độ tuổi, ngoan ngoãn, mạnh dạn, tự tin, tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động giáo dục. b. Khó khăn. Bên cạnh những thuận lợi thì cũng còn không ít khó khăn như: 4 * Đối với sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi của nhà trường còn chưa đồng bộ, các thiết bị áp dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động như máy chiếu, máy ghi hình. Trường chưa đạt chuẩn Quốc gia, còn thiếu 1 số phòng học và các phòng chức năng, nên cũng ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động cho trẻ. * Đối với giáo viên: - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động cho trẻ còn hạn chế. * Đối với phụ huynh: - Môt số phụ huynh chưa dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ, chưa “chịu” nghe trẻ nói, chưa đáp ứng được nhu cầu “hỏi, đáp” của trẻ để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Do điều kiện đặc thù của địa phương có rất nhiều phụ huynh phát âm chưa chuẩn tiếng phổ thông làm cho trẻ học theo. * Đối với cháu: - Còn một số trẻ chưa đi học đúng độ tuổi, trí nhớ, khả năng nghe, hiểu của trẻ còn hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng các âm, cũng như trật tự các từ trong câu. Vì thế trẻ bỏ bớt từ, bớt âm khi nói, nói nhỏ, nói ngọng, vốn từ còn ít. c. Kết quả thực trạng: Để nắm bắt được mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ cũng như có cơ sở lựa chọn được những giải pháp phù hợp trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tôi đã tiến hành đánh giá chất lượng trẻ và kết quả ban đầu như sau: Kết quả trên trẻ Tổng số trẻ Nội dung đánh giá 15 Khả năng nghe, hiểu lời nói. Khả năng nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu Khả năng phát âm đúng từ, rỏ tiếng. Khả năng sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Đạt Chưa đạt Số cháu Tỷ lệ Số cháu Tỷ lệ 9 60 40 8 53 6 7 7 47 8 53 8 53 7 47 47 Từ kết quả đánh giá ban đầu cho thấy tỉ lệ trẻ đạt chưa cao và chưa đạt còn chiếm nhiều. Làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ được tốt nhất, hiệu quả nhất, tôi đã quyết định lựa chọn một số giải pháp sau: 3. Các giải pháp tổ chức thực hiện. 3.1.Tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ 18 - 24 tháng tuối. Biết được đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ để có biện pháp tác động phù hợp cũng là một trong các yếu tố quyết định cho sự thành công của mình: * Cơ quan phát âm và tai nghe ngôn ngữ: Ở lứa tuổi này cơ quan phát âm và tai nghe ngôn ngữ đã phát triển nhưng chưa hoàn thiện. Trẻ có khă năng phát âm nhưng hầu hết các âm và thanh điệu . Số lượng từ tăng nhanh. Xét về số lượng các âm vị dần dần xuất hiện. Hầu hết các phụ âm đầu lưỡi chưa được trẻ phát âm đúng hoàn toàn. Ví dụ: Âm l thành âm n: Làm - nàm. Âm l thành âm k: kẹo - chẹo 5 Âm kh thành âm h: Không - hông, Âm th thành âm ch: Thật - chật Âm c thành âm ch: Cá - chá, Cô - Chô, Âm ng thành âm nh: Ngủ-nhủ - Trong số các phụ âm đầu thì phụ âm “b, m” được trẻ nói đúng nhất. - Âm đệm: Các từ có âm đệm khi phát âm thường bị lược bỏ: * Đặc điểm phát triển vốn từ của trẻ 18 - 24 tháng: - Vốn từ của trẻ là rất ít danh từ và động từ là chiếm ưu thế, tính từ và các loại từ khác đã được trẻ sử dụng đôi chút. - Trẻ đã biết sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, hình dạng, kích thước trong giao tiếp hàng ngày. * Đặc diểm ngữ pháp: - Trẻ nói được một số câu đơn giản, biết thể hiện nhu cầu mong muốn của mình bằng các câu đơn giản. Ví dụ: “Cô ! ún nức, ăng” hoặc đọc các bài thơ 3 - 5 câu ngắn. - Trẻ thường chỉ đọc được từ cuối của câu. Trong nhiều trường hợp trẻ dùng từ trong câu vẫn chưa chính xác như : Ơi! Hoặc Cô. Rồi chỉ vào sự vật. Chủ yếu trẻ vẫn sử dụng câu đơn mở rộng. * Kết quả: Giáo viên đã nắm vững được đặc điểm tâm - sinh lý, cách phát âm, vốn từ của từng trẻ, nên đã lựa chọn được các phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với trẻ, đạt kết quả cao. 3.2. Xây dựng các hoạt động phát triển ngôn ngữ. Từ chỗ nắm được đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi, ®Æc ®iÓm ph¸t triÓn vèn tõ cña trÎ vµ x¸c ®Þnh ®îc néi dung gi¸o dôc ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ ë ®é tuæi nhµ trÎ lµ: Nghe, nãi, lµm quen víi s¸ch nªn tôi nghĩ phải xây dựng được các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, bởi xây dựng được các hoạt động phát triển ngôn ngữ là một yếu tố vô cùng quan trọng, vì thông qua các hoạt động trong ngày trẻ được học tập vui chơi, cũng chính thông qua hoạt động học tập, vui chơi này trẻ sẽ có nhiều cơ hội được giao tiếp, được trò chuyện, được nói lên suy nghĩ bằng chính ngôn ngữ của mình từ đó sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tự nhiên nhất, thuận lợi nhất và dễ dàng nhất. Để thực hiện tốt giải pháp này tôi đã lựa chọn một số nội dung để thực hiện có hiệu quả như sau: - Tôi xác định được tên chủ đề và thời gian thực hiện của chủ đề - Xây dựng mực tiêu của chủ đề: Xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ sẽ hình thành cho trẻ ở lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. - Đưa ra những nội dung trọng tâm của chủ đề cần giáo dục cho trẻ, tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ phù hợp với chủ đề đó. - Triển khai theo các lĩnh vực giáo dục. - Xây dựng môi trường hoạt động phù hợp với chủ đề - Chuẩn bị các phương tiện học liệu, cách trang trí nhóm phù hợp với chủ đề - Xây dựng kế hoạch tuần, ngày và tích hợp nội dung PTNN vào các hoạt động của các lĩnh vực khác. Ví dụ: Chủ đề: Mẹ và những người thân trong gia đình bé Ở góc Hoạt động với đồ vật, lắp ráp và xây dựng tôi cho trẻ: + Xếp ngôi nhà cho gia đình bé. + xâu vòng tặng người thân trong gia đình. 6 Ở góc đóng vai cho trẻ chơi trò chơi bác sĩ khám bệnh các thành viên trong gia đình,… Ở góc âm nhạc cho trẻ biểu diễn các bài hát về chủ đề gia đình: “Lời chào buổi sáng”, “Chàu yêu bà”. “Cả nhà thương nhau”….trẻ được hát, múa nhằm phát triển ngôn ngữ và phát triển tình cảm thẩm mỹ thông qua các trò chơi, bài hát một cách hiệu quả nhất. - Lựa chọn nội dung cho các hoạt động ngôn ngữ nh»m ph¸t triÓn kh¶ n¨ng nghe, nãi vµ lµm quen víi s¸ch như sau: + Trò chuyện: Tôi và trẻ cùng trò chuyên về các thành viên trong gia đình như: Ông, Bà, Bố, Mẹ, Em bé…(Ai đưa con đi học? Mẹ con làm gì? Ai mua quần, Áo đẹp cho con? ...) + Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố. Đọc bài thơ: Yêu Mẹ: Mẹ đi làm Từ sáng sớm Dạy thổi cơm, Mua thịt cá. Em kè má, Được mẹ thơm. Ơi mẹ ơi. Yêu mẹ lắm. Các bài đồng dao: Chi chi chành chành + Kể chuyện TT “Cả nhà ăn dưa hấu”... + Trò chơi phát triển ngôn ngữ:Chơi“Gieo hạt nảy mầm, Lộn cầu vòng…” + Làm sách tranh truyện về các thành viên trong gia đình. Thông qua các hoạt động này tôi đã tập cho trẻ chú ý nghe có chủ định, hiểu được câu hỏi của cô, của bạn và trả lời bằng chính lời nói của mình để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. - Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề nhánh: Môi trường cho trẻ hoạt động là nơi có nguồn thông tin phong phú, khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực cho trẻ. Để cung cấp nguồn thông tin tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ hết khả năng, năng lực của mình, việc đầu tiên giáo viên phải xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động. Khi xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động phải đảm bảo theo các nguyên tắc, quy trình xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non. Tôi đã thực hiện trong quá trình hoạt động của trẻ. * Trang trí tranh ảnh theo chủ đề nhánh: Nhằm kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ, tôi đã tận dụng các mảng tường trống để trang trí các hình ảnh xung quanh lớp phù hợp với chủ đề. Ví dụ: Chủ đề : Bé và gia đình thân yêu của bé. Để trẻ hiểu biết và nâng cao ngôn ngữ cho trẻ tôi đã trang trí xung quanh lớp các mảng tường trống hình ảnh về gia đình. - Hình ảnh các thành viên trong gia đình. - Hình ảnh các hoạt động trong gia đình - Hình ảnh các đồ dùng trong gia đình. Tôi cho trẻ khám phá các bức tranh vào giờ đón trẻ, trả trẻ, giờ chơi. Tôi cùng trẻ trò chuyện về các bức tranh, ảnh xung quanh lớp. 7 Cô lồng ghép giáo dục trẻ hiếu kính, lễ phép với ông bà cha mẹ và những người lớn tuổi, biết yêu thương những người xung quanh. Cô và trẻ khám phá môi trường trong lớp. - Chuẩn bị phương tiện học liệu phù hợp với chủ đề: Tôi chuẩn bị đồ dùng trực quan là các đồ chơi, vật thật, tranh ảnh…Sử dụng máy tính, băng đĩa có hình ảnh các con vật nuôi trong gia đình cho trẻ quan sát và đàm thoại. Cũng chính từ hình thức đàm thoại này là cơ hội cho trẻ nghe, hiểu, phát âm chính xác và phát triển lời nói được dễ dàng nhất. - Lựa chọn cách trang trí nhóm lớp phù hợp với chủ đề: Bám vào chủ đề tôi tìm cách trang trí nhóm bằng các loại tranh ảnh các đồ dùng đồ chơi….có liên quan đến chủ đề “Các thành viên trong gia đình hoặc đồ dùng trong gia đình” ở các góc trong nhóm sao cho đúng, đẹp, dễ thấy, dễ lấy, dễ quan sát nhất với mục đích “kích thích” trẻ nhìn thấy là muốn nói ngay, trên cơ sở đó cô cung cấp kiến thức cho trẻ thông qua ngôn ngữ. - Phân phối các hoạt đông theo tuần: Mỗi tuần tôi lên kế hoạch cung cấp kiến thức cho trẻ về 2 - 3 nhân vật trong gia đình hoặc đồ dùng trong gi đình, tùy vào khă năng của trẻ . * Kết quả: Giáo viên nắm vững chương trình xác định chủ đề, thời gian thực hiện, mực tiêu, kế hoạch tuần, ngày, xây dựng môi trường giáo dục phát triển ngôn ngữ phù hợp với trẻ. Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động đạt 90 - 95%. 8 Cô và trẻ đang trò chuyện 3.3. Phát triển ngôn ngữ thông qua giờ hoạt động chơi - tập có chủ định. Hoạt động chơi - tập có chủ định là một trong những hoạt động cơ bản trong trường mầm non, thông qua hình thức hoạt động này, giáo viên cung cấp, hướng dẫn và khắc sâu những kiến thức, kỹ năng cho tất cả trẻ trên nhóm trẻ. Trong HĐ chơi - tập có chủ định, tôi thực hiện đúng mục đích, có kế hoạch, nội dung của hoạt động đưa ra, tổ chức hoạt động có hiệu quả là góp phần thực hiện tốt nội dung chương trình giáo dục mầm non và phát triển toàn diện trên các mặt nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. Xuất phát từ đặc điểm, khả năng nhận thức của trẻ và hoạt động chủ đạo của trẻ 18 - 24 tháng tuổi là: “Hoạt động với đồ vật”. Để tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi đạt kết quả cao, tôi cần phải xác định rõ mục đích yêu cầu của đề tài các hoạt động để áp dụng hình thức nào cho phù hợp với trẻ, chuẩn bị và sử dụng đồ dùng đồ chơi hấp dẫn có hiệu quả, phát âm đúng, chuẩn, chính xác, sử lý tình huống linh hoạt nhằm giờ học có chủ định đạt hiệu quả cao nhất. Ở lứa tuổi này trẻ thường hay trả lời trống không hoặc nói những câu không có nghĩa vì vậy tôi luôn thường xuyên nhắc nhở trẻ và nói mẫu cho trẻ nghe, động viên khuyến khích trẻ nhắc lại theo cô. Tôi tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu của trẻ một cách tỉ mỉ, chu đáo, ngắn ngọn dễ hiểu, chính xác để mọi hoạt động của trẻ trong giờ hoạt động chung đạt hiệu quả nhất. Ví dụ: Ở chủ đề “Cây rau, quả và những bông hoa đẹp” với giờ hoạt động có chủ định: * Khi dạy trẻ nhận biết: Mục đích chính là cho trẻ nhận biết về môi trường xung quanh: con người, các sự vật hiện tượng, đồ vật…trên cơ sở nhận biết sẽ dùng lời nói để diễn đạt ý nghĩ của mình nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ đồng 9 thời khi nghe trẻ nói cô cũng biết được mức độ phát âm của trẻ để có biện pháp sửa sai cho trẻ. Cụ thể: Nhận biết: “Hoa cúc, Hoa hồng” Sau khi giáo án được soạn đầy đủ, tôi chuẩn bị các loại hoa thật, xây dựng mô hình vườn hoa, và chuẩn bị các lô tô về các loại hoa để chuẩn bị cho trẻ hoạt động để đạt được kết quả tốt nhất. Để gây hứng thú cho trẻ tôi cho trẻ hát bài “Thăm vườn hoa” trò chuyện một chút về chủ đề đang thực hiện, tôi cho trẻ đi thăm mô hình vườn hoa tôi cùng trẻ trò chuyện bằng hình thức đặt câu hỏi gợi mở, khuyến khích trẻ trả lời, để trẻ có cảm giác được đi thăm quan vườn hoa chứ không phải là trẻ bị gò ép học bài. - Tôi hỏi: Đây là vườn cây gì? Ai làm ra vườn hoa đẹp? - Có những loại cây hoa nào mà các con thấy trong vườn của bác nông dân? Cô chỉ vào từng cây hoa và trẻ gọi tên cây hoa? hoa có màu gì?… =>Mỗi câu hỏi tôi cho một vài trẻ trả lời sau đó cho cả lớp được nhắc lại. Tôi chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ nhắc lại (trẻ nói “ha cúc”cô sửa lại “Hoa cúc”,”Ha hồng” cô sửa lại và cho trẻ gọi tên nhiều lần “Hoa hồng” và cho cả lớp cùng nhắc lại. Tổ chức HĐ chơi - tập có chủ định về PTNN Thông qua hoạt động NB trẻ được nói nhiều và có kiến thức cơ bản về các loại hoa mà cô cung cấp. Qua họat động trẻ được giáo dục thêm về yêu quý và bảo vệ cây hoa nói riêng và cây xanh nói chung vì cây cho chúng ta bóng mát mà còn cho chúng ta phong cảnh đẹp và cây còn cho ta những loại quả ngon cung cấp nhiều Vitamin và Muối khoáng. * Khi dạy trẻ dọc thơ, ca dao, đồng dao: Mục đích phát triển khả năng nghe, đọc và biết đọc diễn cảm theo cô tiến tới tự đọc thuộc bài thơ bằng ngôn ngữ của mình. 10 Vì vậy khi đọc thơ cho trẻ nghe tôi đọc diễn cảm rõ ràng toàn bộ bài thơ, kết hợp với động tác minh hoạ nhẹ nhàng, chú ý các từ tượng hình, tượng thanh. - Ngoài các hoạt động luyện tập có chủ định dạy trẻ đọc thuộc bài thơ tôi đọc cho trẻ nghe các bài thơ (ca dao, đồng dao) có nội dung phù hợp với chủ đề và với thời điểm lúc đó để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Khi dạy trẻ kể chuyện Trên cơ sở vốn từ của trẻ ở độ tuổi 18 - 24 tháng đã phát triển nhiều.Tôi nghĩ chúng ra cần phải mở rộng các loại từ trong các từ, giúp trẻ biết sử dụng các từ trong câu và nhiều loại câu khác nhau bằng cách thường xuyên trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe các câu truyện đơn giản qua tranh… Đặt các câu hỏi cho trẻ, giúp trẻ biết kể truyện theo cô bằng ngôn ngữ của mình. Ví dụ: * Kể truyện theo tranh. “Cả nhà ăn dưa hấu”. - Tôi bố trí cho trẻ ngồi thuận tiện sao cho tất cả trẻ đều nhìn được cô và đồ dùng minh họa. - Trò chuyện về bức tranh: Trước tiên tôi để cho trẻ tự xem tranh, tự trò chuyện với nhau về bức tranh. - Tôi hướng dẫn trẻ xem tranh bằng cách đặt các câu hỏi về nhân vật, hành động đặc điểm, trạng thái của nhân vật. + Ai đây? Con gì đây? Cái gì đây? Màu gì? Đang làm gì? Như thế nào? + Để làm gì? Có những ai? Có những cái gì? Hãy làm giống ai đó? - Xen kẽ câu hỏi cho từng trẻ với các câu hỏi đồng thanh cho cả nhóm trả lời. - Để trẻ hiểu rõ hơn các hình ảnh và gọi tên các nhân vật, hành động cña c¸c nh©n vËt trong tranh, khi cho trÎ xem tranh tôi đã phối hợp các thủ thuật khác nhau như: Nói mẫu, nhắc lại, giảng giảí, khen ngợi trẻ, cho trÎ nói và bắt chước lại các hành động của các nhân vËt trong tranh ®Ó ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. * Với hoạt động âm nhạc: Khi nghe cô hát, trẻ được hát, được VĐTN hay chơi TCÂN cũng là lúc ngôn ngữ của trẻ được củng cố và phát triển một cách tốt nhất. Ví dụ: chủ đề Con vật đáng yêu. Nghe hát: Trới nắng trời mưa. Trẻ được vận động, hát theo cô ngôn ngữ của trẻ cũng được hoàn thiện hơn. * Với hoạt động vận động: Ví dụ: Đề tài: “Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay”: - Chủ đề “Thế giới động vật”thăm nhà bác Gấu, đường đến nhà bác gấu phải đi qua một một đường hẹp, khi đi qua đường hẹp mỗi bạn phải cầm một món quà trên tay và khi đến nhà bác các con nhớ “chào bác” nhé. Khi cô tôi làm mẫu tôi cũng cầm đồ vật trên tay và nói “ Cháu chào bác Gấu”. Lần lượt tôi cho cả lớp thực hiện bài tập và lồng ghép chào hỏi trong hoạt động. Với hình thức này tôi áp dụng cho trẻ nhiều hoạt động vận động khác nhau với mục đích chào hỏi như chào bạn Lan – với mô hình nhà bạn Lan, cháu chào ông, bà- với mô hình ông, bà,... * Kết quả: Trong tất cả các hoạt động tôi luôn luôn gợi mở, hướng lái, linh hoạt giúp trẻ trải nghiệm, tìm tòi, khám phá bằng nhiều hình thức, nhiều cách khác nhau để trẻ được lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tích cực nhất, giúp cho quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ ngày một tốt hơn. Trẻ đọc thơ, kể chuyn trẻ nhập vai các nhân vật mạnh dạn, tự tin. 11 3.4. Cho trẻ nhận biết Phát triển ngôn ngữ th«ng qua c¸c ho¹t ®éng kh¸c. Để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ một cách có hiệu quả, ngoài các hoạt động có chủ định tôi còn dạy trẻ th«ng qua c¸c ho¹t ®éng kh¸c nhăm để củng cố ôn luyện và khắc sâu những kiến thức, kỹ năng mà trẻ đã tiếp thu được: 3.4.1. Thông qua giờ đón trẻ. Lần đầu tiên bước vào lớp học với môi trường hoạt động còn xa lạ, lúc này trẻ không cởi mở nói chuyện cùng cô hay chơi chung với bạn. nên để tạo không khí gần gũi cô phải tích cực trò chuyện cùng trẻ và gợi ý hướng trẻ vào câu trả lời để trẻ tích cực chủ động hơn trong việc trò chuyện với cô với bạn. Ví dụ: Hôm nay ai đưa con đi học? Mẹ con tên gì? Cô trò chuyện với trẻ về những người thân của trẻ và cùng trẻ trò chuyện về các bức tranh trên tường hỏi trẻ về nội dung của bức tranh. Trong khi trò chuyện cô giáo dục trẻ có thói quen vệ sinh và biết lễ phép chào hỏi mọi người. Từ những câu chuyện, những hình ảnh cô hình thành thói quen tốt cho trẻ. 3.4.2. Thông qua hoạt động góc. Thông qua ho¹t ®éng gãc, trªn c¬ së c¸c trò chơi, th× các biểu tượng mà trẻ thu nhận được trước đây ngµy cµng được chính xác hóa bằng ngôn ngữ. Qua trò chơi trẻ còn tập trung vận dụng các tri thức đã thu nhận được. Trò chơi đã giúp trẻ nhớ ngôn ngữ. Đồng thời tạo ra các tình huống để trẻ sử dụng vốn ngôn ngữ đã tích lũy được v× vËy khi tæ chøc cho trÎ ho¹t ®éng gãc t«i lu«n t¹o ®iÒu kiÖn cho trÎ ®îc trß chuyÖn, trao ®æi, kh¸m ph¸ tr¶i nghiÖm b»ng nhiÒu h×nh thøc ®Ó trÎ cã nhiÒu c¬ héi ph¸t triÓn ng«n ng÷. Ví dụ: Thông qua trò chơi “Góc phân vai, Trẻ tập làm mẹ cho em ăn. Ru em ngủ...” , trò chơi dân gian như: “Nu na nu nống”; “ Tập tầm vông”…trẻ được tự mình nói và đóng vai các nhân vật. 3.4.3. Phát triển ngôn ngữ thông qua giờ hoạt động lao động. Trẻ ở lứa tuổi mầm non chưa phải lao động để tạo ra cơ sở vật chất cho xã hội, nhưng t«i nghÜ chúng ta phải giáo dục trẻ ý thức lao động như trẻ đến lớp 12 biết để dép đúng nơi qui định, khi uống sữa xong phải bỏ võ vào thùng không vứt bùa ra lớp, cho trẻ tham gia vào các công việc lao động nhẹ nhàng, lao động tự phục vụ mình. Khi trẻ được tham gia vào các hoạt động lao dộng, trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên trẻ cùng cô nhặt lá rụng ở gốc cây, với đồ dùng lao động, đồ dùng sinh hoạt…Như vậy trẻ có điều kiện hình thành các biểu tượng về ý thức và khắc sâu các biểu tượng đã có. Từ đó trẻ sẽ biết sử dụng ngôn ngữ trong các hoạt động lao động. Ngôn ngữ của trẻ sẽ tăng lên. Ví dụ: Trẻ biết nói Cái khăn, Cái chậu, Cái rổ, Cái chổi, Cái xúc rác… 3.4.4. Phát triển ngôn ngữ thông qua dạo chơi tham quan Dạo chơi tham quan ngoài trời có tác dụng rất lớn đối với việc mở rộng vốn từ, tầm hiểu biết và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát các hiện tượng tự nhiên: Trẻ biết thế nào là mưa, nắng, giã, hiÓu biÕt vµ ph©n biÖt ®îc c©y cá, hoa l¸, c¸c con vËt, ®å vËt nhËn thøc cña trÎ ®îc ph¸t triÓn th× nhu cÇu ®îc nãi, ®îc trß chuyÖn nhiÒu h¬n, ng«n ng÷ cña trÎ sÏ ph¸t triÓn vµ chÝnh x¸c hãa dÇn. 3.4.5. Phát triển ngôn ngữ th«ng qua ho¹t ®éng ¨n, ngñ vµ mäi lóc mäi n¬i . * Hoạt động ngoài trời: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ không những chỉ phát triển trong giờ học mà cô còn giúp trẻ phát triển vốn từ ở mọi lúc mọi nơi như giờ đi chơi, đi dạo, hoạt động ngoài trời và các hoạt động khác…Cô tạo không khí cho trẻ thêm tự tin khi tham gia vào hoạt động. Khi cho trẻ đi dạo, tôi cũng phát triển vốn từ cho trẻ, trẻ được quan sát trò chuyện về sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, trò chuyện về con vật, cây cối trong sân trường. Tôi luôn dùng những câu hỏi kích thích tư duy của trẻ hoạt động như: Cây gì đây? Đây là cái gì? Cô luôn sửa sai câu nói của trẻ mọi lúc mọi nơi, để trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Cô định hưóng và hướng dẫn đưa trẻ vào hoạt động một cách nhẹ nhàng, giúp trẻ trong khi chơi và luyện cho trẻ những thao tác đơn giản. Ví dụ: Chủ đề: “Những con vật đáng yêu” khi cho trẻ xem những bức tranh. Cô hỏi trẻ: - Các con nhìn xem bức tranh có những gì nào? (Con gà ạ) - Con gà trống gáy như thế nào nhỉ? (Con gà trống gáy Ò ó o ). Ví dụ: Ở chủ đề “Cây rau quả và những bông hoa đẹp” tôi cho trẻ quan sát Cây hoa dừa. Cho trẻ đứng xung quanh và quan sát. Tôi đã đặt câu hỏi giúp trẻ hiểu biết thêm về cây hoa. - Đây là cây gì nhỉ? (Cô cho trẻ phát âm 2 - 3 lần) - Cây hoa dừa có đặc điểm gì ? (Lá, cành, hoa..) - Hoa có ích lợi gì? - Để có những bông hoa đẹp chúng mình phải làm gì? Sau mỗi câu hỏi, cô gợi ý giúp trẻ trả lời. Đồng thời cô lồng ghép giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. Biết lợi ích của cây xanh . Từ việc cho trẻ quan sát cây hoa cô cho trẻ phát âm nhiều lần nhằm cung cấp vốn từ cho trẻ. Từ đó trẻ hiểu thêm từ, phát âm đúng và trả lời chính xác câu hỏi mà cô đưa ra. Hoạt động ngoài trời cho trẻ được quan sát trải nghiệm thực tế giúp trẻ hiểu hơn, phát triển ngôn ngữ mạch lạc hơn. 13 Cô và trẻ đang hoạt động dạo chơi ngoài trời Với hoạt động ngoài trời việc lồng ghép cho trẻ phát triển ngôn ngữ qua các hoạt động đan xen quan sát, dạo chơi, Trò chơi trẻ rất hứng thú. VD: Trò chơi kéo cưa lừa xẻ, Bọ gựa, Con rùa….Trẻ rất hứng thú. * Giờ ăn trưa: Giờ ăn trưa trong khi chờ đợi bày bàn ăn để giúp trẻ vui vẻ trước khi ăn và ăn ngon miệng cũng là lúc cho trẻ phát triển tôi kể cho trẻ nghe các câu chuyện vui tươi nhộn nhịp nói về các thực phẩm và giáo dục trẻ trong bữa ăn giúp trẻ ăn hết xuất, khi ăn nhắc trẻ không được nói chuyện. Ví dụ: Để ở chủ đề: “Những người thân yêu trong gia đình bé” tôi kể cho trẻ nghe câu chuyện: “Cả nhà ăn dưa hấu”; “Giờ ăn” Khi giáo dục trẻ phải ăn chín uống sôi tôi kể cho trẻ nghe câu chuyện “Thỏ bông bị ốm” *Giờ ngủ trưa: Để giúp trẻ đi vào giấc ngủ nhẹ nhàng hơn và có tinh thần thoải mái từ các câu chuyện có nội dung nhẹ nhàng hoặc những bài hát ru cho trẻ nghe đưa trẻ vào giấc ngủ. * Kết quả: Việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi 18 - 24 tháng tuổi là một nhiệm vụ cơ bản và thiết thực. V× vËy t«i ®· tận dụng mọi hình thức dạy nói cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Và tôi đã làm điều đó cho trẻ của nhóm mình, 95% - 98% số trẻ tích cực, hứng thú tham gia, vốn từ của trẻ phong phú, ngôn ngữ giao tiếp rõ ràng, mạch lạc hơn. 14 Trẻ đang chăm sóc cây 3.5. Xây dựng môi trường giáo dục và tổ chức tèt m«i trêng cho trẻ hoạt động trải nghiệm về giáo dục phát triển ngôn ngữ. Trước hết tôi xác định rằng: Tổ chức tốt môi trường và sử dụng tốt môi trường giáo dục ®Ó phát triển ngôn ngữ cho trÎ chính là: Môi trường vật chất và môi trường xã hội. - Môi trường hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cần đảm bảo phï hîp víi chñ ®Ò, víi nhËn thøc cña trÎ, không khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ thoải mái. - MTVC. Việc sắp xếp bố trí các góc chơi phải tăng cường tính độc lập cho trẻ khi hoạt động, thuận tiện cho trẻ dÔ thÊy dễ lấy và dÔ sử dụng; dễ dàng cho việc giám sát của giáo viên. - Môi trường ®ã ph¶i có sự “Gîi më giúp trÎ trong c¸c ho¹t ®éng”. 15 Trẻ chơi ở góc hoạt động với đồ vật VÝ dô: Góc bé HĐVĐV. Trẻ tập làm người lớn, bế em cho em ăn, ru em ngủ. - §Ó tæ chøc m«i trêng cho trÎ ho¹t ®éng ®îc tèt t«i ®· tham mu: - Víi nhµ trêng vµ phô huynh: Có đủ các trang tiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoat động giáo dục PTNN: Con rối, sách tranh, truyện, sách khổ to, chữ to, băng đài, cát sét… + Mua s¾m ®ồ chơi bằng nhựa hoặc cao su mềm, phát ra âm thanh các đồ chơi chuyển động về các con vật, phương tiện giao thông, bóng, các loại quả… + Tranh ảnh, sách về các con người, con vật, hoa quả, phương tiện giao thông, đồ chơi gần gũi với trẻ. + Các bộ tranh kể truyện (kể truyện theo tranh, kể truyện theo tác phẩm văn học, tranh chủ đề). + Ti vi ®Çu quay, m¸y vi tÝnh cho líp ®Ó trÎ ®îc xem c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i häc tËp phï hîp víi trÎ ®ång thêi t«i còng vËn dông ®Ó d¹y trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ th«ng qua trình chiếu power point cho trẻ quan sát vµ häc nãi. Ví dụ: Ở lớp tôi được nhà trường cung cấp 1 quyển truyện tranh, một quyển thơ theo chủ đề. Và tôi cũng sưu tầm được rất nhiều tranh để ứng dụng vào tiết học kể truyện theo tranh (Sự phát triển của cây, Gà con sinh ra như thế nào,…). VÒ phÝa t«i: + Tôi làm một số sách tranh cho trẻ xem bằng bìa cứng và vải ni lông, bằng những nguyên, vật liệu sẵn có ở địa phương mà phụ huynh đã thu gom ủng hộ. + Tôi phối hợp cùng phụ huynh sưu tầm các bài hát ru, các bài hát của trẻ em, các nhạc cụ các đồ chơi âm nhạc. Tạo điều kiện cho công tác giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ. + T«i ®· sö dông các nguyên vật liệu tự nhiên: Lá cây, sỏi, hạt, quả khô, cát... + Các phế liệu, phế thải: Vỏ chai, cúc áo, tạp chí, tranh ảnh, sách báo cũ… ®Ó lµm ®å dïng häc tËp ®å ch¬i vµ x©y dùng m«i trêng gi¸o dôc nãi chung, m«i trêng gi¸o dôc ng«n ng÷ nãi riªng, ®ång thêi t«i ®· sö dông cã hiÖu qu¶ m«i trêng ®ã vµo qu¸ tr×nh ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ. - MTXH. Tôi tận dụng cơ hội mọi lúc mọi nơi để trao đổi đàm thoại hướng dẫn trẻ tham gia các hoạt động theo tổ, nhóm, cả lớp, thông qua đó tạo cho trẻ các mối quan hệ thân thiết, tình cảm thân thiện, giữa cô và trẻ, trẻ và trẻ từ đó trẻ biết quan tâm giúp đỡ mọi người. * Kết quả: 100% phụ huynh tham gia, ủng hộ kinh phí, thu gom nguyên, vật liệu, 100 % trẻ tích cực, hứng thú tham gia làm đồ chơi, trang trí các góc trong nhóm cùng với cô ... 3.6. Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp với đặc điểm, nhận thức của trẻ. Trong quá trình trò chuyện, đàm thoại, t«i ®· sử dụng các loại câu hỏi khác nhau, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu vµ những câu hỏi mở để phát triển tư duy sáng tạo của trẻ. - Câu hỏi kích thích trẻ nhận biết phân biệt sự vật, hiện tượng tình huống mà trẻ đang trực tiếp tri giác, gợi ý trẻ đến hoạt động ®Ó trÎ ®îc nghe, nãi vµ tr¶ lêi b»ng ng«n ng÷ mét c¸ch chñ ®éng Ví dụ: + Ai đây? Cái gì đây? Màu gì? Hình gì? Ở đâu? Khi nào? Bao giờ ? + Với ai? Để cho ai ? Người này, Những con vật này đang làm gì? 16 + Có những thứ gì? (có gì ở trên bàn, có gì ở trong túi/giỏ? vì sao, tại sao.. - Câu hỏi kích thích trẻ tìm hiểu sâu về bản chất sự vật, hiện tượng , tả sự vật nêu đặc điểm sự vật cảm xúc của bản thân. Ví dụ: + Cái này dùng để làm gì? Con vật này có ích lợi gì? + Phương tiện này dùng để làm gì? Nhờ cái gì mà chim bay được? - Câu hỏi kuyến khích trẻ giải thích ý kiến, đánh giá sự vật. * Kết quả: Sau khi sử dụng đa dạng các loại câu hỏi với trẻ tôi thấy sự thay đổi rõ rệt ở trẻ lớp tôi. Trẻ phát triển về nhận thức, ngôn ngữ và tình cảm. Trong khi trò chuyện, đàm thoại tôi sử dụng câu hỏi một cách linh hoạt tùy thuộc vào sự phát triển của trẻ. 3.7. Tuyên truyền và phối hợp víi phụ huynh trong công tác giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ. Muốn cho trẻ phát triển ngôn ngữ chính xác và hiệu quả thì việc phối kết hợp với phụ huynh cũng rất cần thiết. Hằng ngày đến lớp cô cần trao đổi với phụ huynh những gì trẻ đã làm được và những gì trẻ chưa làm được trên lớp. Cô nắm bắt tình hình ở nhà của trẻ từ đó cùng nhau đưa ra biện pháp phù hợp. Ngoài ra cô cần treo thông tin của trẻ, các bài thơ, bài đồng dao, câu chuyện để phụ huynh nắm bắt được bài học của con em mình ở lớp để hướng dẫn trẻ thêm khi ở nhà. Cô cũng vận động các bậc phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, đóng góp trang thiết bị, nguyên vật liệu và làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt. Cô giáo cũng tận dụng mọi điều kiện có thể để trao đổi với phụ huynh về tình hình phát triển của trẻ đặc biệt là khả năng phát âm của trẻ. Trao đổi trong giờ đón trẻ, trả trẻ, trong hội nghị cha mẹ học sinh, treo thông tin ở góc trao đổi với phụ huynh để phụ huynh biết được tình hình của con em mình. Từ đó phải phối hợp cùng cô giáo trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Có như vậy thì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mới đạt kết quả cao. Việc làm tốt công tác phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh đã giúp cô giáo nắm vững hơn khả năng của trẻ, từ đó có kế hoạch cụ thể và biện pháp phù hợp đối với từng trẻ, nhằm nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Về hình thức và biệp pháp phối kết hợp: Đối với nhóm, tôi thành lập hội cha mẹ của nhóm. Xây dựng kế hoạch hoạt động năm, tháng của hội, tôi trình lên BGH nhà trường duyệt và được hội cha mẹ thông qua, thống nhất về nội dung, quy chế, nội quy, quy định của nhà trường, nhóm, tổ chức họp phụ huynh theo định kỳ, trao đổi trực tiếp với phụ huynh hàng ngày trong giờ đón trẻ và trả trẻ, xây dựng góc tuyên truyền cho phụ huynh ở nhóm, lập hòm thư góp ý của cha mẹ về công tác ND-CS-GD trẻ ở nhóm tôi…vv Ví dụ: Xây dựng kế hoạch phối hợp với các bậc cha mẹ Tên nhóm lớp. Nhóm trẻ 18- 24 Tháng Giáo viên chủ nhiệm. Vũ Thị Hồng I. Mục đích yêu cầu: Cung cấp kiến thức, kỹ năng nuôi dạy trẻ đúng mục đích, đúng kế hoạch. II. Nội dung chính: Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện về các lĩnh vực giáo dục cho trẻ. Đặc biệt là lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ. 17 III. Kế hoạch cụ thể: Thời gian Nội dung phối hợp Tháng 9 - Thông qua họp phụ huynh đầu năm học phụ huynh đóng góp kinh phí xây dựng, cải tạo trường, lớp, mua sắm đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị cho lớp học ............ .................................................. Tháng 5 BGH duyệt Hình thức và Biện pháp phối hợp Nhận xét kết quả - Thành lập hội cha mẹ của nhóm, lớp ............................... Giáo viên chủ nhiệm Vũ Thị Hồng Gia đình là nơi gần gũi và quan trọng nhất đối với trẻ, vì thế công tác giáo dục phối hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hoạt đông phát triển ở trẻ đặc biệt là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ . §Ó gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ ®îc tèt t«i ®·: - Làm bảng tin về chương trình dạy theo chủ đề nãi chung, ng«n ng÷ nãi riªng và thay tin hàng tuần để phụ huynh biết và phối hợp với t«i để rèn luyện thêm cho trẻ ở nhà. - Trao đổi thêm với phụ huynh có cháu cá biệt: Nói ngọng, ít nói, để phụ huynh cùng tôi giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ được tốt hơn. - Tôi phô tô thêm các tài liệu: Thơ, truyện, bài hát…để phụ huynh nắm bắt được chương trình, kết hợp dạy trẻ ở gia đình, như vậy sẽ tận dụng được thời gian dạy trẻ, ngôn ngữ trẻ được phát triển tốt h¬n. * Kết quả: Sau khi phối kết hợp với phụ huynh một thời gian tôi thấy vốn từ của trẻ được phát triển khá rõ, đặc biệt là việc nói ngọng cũng giảm đi đáng kể, trẻ phát âm chuẩn, nói rõ ràng, mạch lạc, trẻ hoạt động một cách sôi nổi tự tin, giao tiếp trước mọi người không còn rụt rè e sợ. 4. Hiệu qủa của sáng kiến kinh nghiệm * Đối với hoạt động giáo dục: Từ những biện pháp trên tôi đã áp dụng trên trẻ và đạt được một số kết quả như sau: - Kh¶ n¨ng nghe, hiÓu cña trÎ tèt h¬n. Ph¸t ©m cña trÎ ®óng vµ chÝnh x¸c h¬n - Trẻ mạnh dạn tự tin và hăng hái tham gia vào các hoạt động chñ ®éng h¬n. - Nhận biết của trẻ được mở rộng, ngôn ngữ phát triển đúng đắn, vốn từ của trẻ phong phú. Trẻ nói được nhiều câu có nhiều từ, ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng mạch lạc, trẻ nói ngọng chiếm tỉ lệ thấp. - Kết quả khảo sát chất lượng cuối năm đạt được như sau: 18 Tổng số trẻ Nội dung đánh giá 15 Khả năng nghe, hiểu lời nói. Khả năng nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu. Khả năng phát âm đúng từ, rõ tiếng. Khả năng sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp. Kết quả trên trẻ Đạt Chưa đạt Số cháu Tỷ lệ Số cháu Tỷ lệ 15 100 0 0 14 93 1 7 15 100 0 0 14 93 1 7 * Đối với bản thân: Tôi được trau dồi kiến thức và nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm. Tích lũy một số kinh nghiệm trong quá trình tổ chức HĐ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, víi ý thức tự học, tự rèn luyện cho mình cách nói rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, nói chuyện với trẻ thÓ hiÖn ®îc t×nh c¶m ©u yÕm, thân ái, lịch sự, lùa chän ®îc c¸c gi¶i ph¸p phï hîp víi trÎ. - Đối với đồng nghiệp: SKKN của tôi là một trong những tài liệu để cho đồng nghiệp dùng tham khảo và ứng dụng vào trong quá trình tổ chức các hoạt động tại nhóm, lớp của mình phù hợp. - Đối với nhà trường: Bản SKKN của tôi được Hội đồng khoa học trường đánh giá cao, dùng làm tài liệu lưu tại trường và được nhà trường triển khai cho tất cả mọi giáo viên cùng tham khảo, thảo luận học tập, rút kinh nghiệm, cùng vận dụng vào công tác dạy và học. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Đối với các cháu khi đến trường mầm non trẻ được học, được chơi, được tham gia trải nghiệm vào tất cả các hoạt động, đươc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức theo đúng chương trình từng độ tuổi, đi từ dễ - khó, từ đơn giản - phức tạp. Qua đó mà trẻ được hình thành và phát triển toàn diện về các mặt nhân cách ban đầu và các lĩnh vực giáo dục trẻ được phát triển và mở rộng vốn từ, có hệ thống ngôn ngữ trong sáng mạch lạc. Trẻ có kỹ năng mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. * Bài học kinh nghệm: Trong quá trình thực hiện tôi đã đúc rút ®îc một số BHKN và để phát triển các lĩnh vực ngôn ngữ như sau: - Để đạt được những kết quả trên bản thân tôi đã tự rút ra bài học kinh nghiệm. - N¾m ®îc ®Æc ®iÓm t©m lý, sinh lý løa tuæi ®Ó cã gi¶i ph¸p d¹y trÎ phï hîp. Gáo viên có kế hoạch, nội dung, hình thức, biện pháp cho trẻ hoạt động. - Giáo viên x©y dùng kÕ ho¹ch theo kế hoạch nội dung ph¸t triÓn ng«n ng÷ ë tÊt c¶ c¸c ho¹t ®éng ®Ó chñ ®éng thùc hiÖn. - Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị đồ dùng đồ chơi tranh ảnh,. Giáo viên sử dụng đồ dùng đồ chơi trực quan khoa học đúng lúc có hiệu quả. - X©y dùng ®îc m«i trêng ho¹t ®éng phï hîp vµ sö dông cã hiÖu qu¶ m«i trêng ®· x©y dùng, môi trường giao lưu ngôn ngữ tự do, thoải mái. Tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm nghe âm thanh khác nhau từ môi trường xung quanh. 19 - Chú ý lắng nghe trẻ nói, giúp đỡ, khích lệ động viên, thu hút trẻ trò chuyện với trẻ, Giáo viên luôn lấy trẻ làm trung tâm trong công tác CSND và GD với các bạn và với những người khác . - Tổ chức cho trẻ hoạt động kết hợp với lời nói trong các trò chơi, bài hát, đóng kịch. Tôn trọng khuyến khích sự sáng tạo của trẻ khi sử dụng lêi nãi, câu, từ. - Quan sát đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của từng trẻ để lên kế hoạch phù hợp. Phát hiện sớm những trẻ có khó khăn về ngôn ngữ, từ đó có biện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ. - Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh và có hiệu quả cao. - Cô phải tận dụng mọi lúc mọi nơi trong các hoạt động đón trẻ, trả trẻ, dạo chơi ngoài trời, trong buổi sinh hoạt chiều, lồng ghép tích hợp vào các môn học khác. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trường mầm non và đặc biệt là ở lứa tuổi nhà trẻ là vấn đề rất quan trọng và cần thiết. - Tôi nhận thấy việc rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ là cả quá trình liên tục và có hệ thống. Đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho sự phát triển toàn diện của các cháu. Cô cũng cần thường xuyên trao đổi với phụ huynh những gì trẻ làm được và chưa làm được để cùng nhau chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt hơn. 2. Kiến nghị Đề xuất với Phòng giáo dục tổ chức các hoạt động về giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ, để giáo viên chúng tôi được về dự và học tập . Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với các cấp lãnh đạo địa phương mua sắm đầy đủ trang thiết bị, Xây dựng các giáo án mẫu các giờ thực hành dậy mẫu về phát triển ngôn ngữ để trẻ có điều kiện học tập và vui chơi tèt hơn. Trong quá trình thực hiện đề tài này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của Ban giám hiệu nhà trường và các đồng nghiệp, giúp tôi làm phong phú hơn kinh nghiệm dạy trẻ phát triển ngôn ngữ nói riêng và các hoạt động động khác nói chung. Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Thắng, ngày 8 tháng 4 năm 2019 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Người viết Vũ Thị Hồng MỤC LỤC Nội dung Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan